Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

skkn xây DỰNG CHUYÊN đề dạy học và xây DỰNG hệ THÔNG câu hỏi KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.93 KB, 28 trang )

1

XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC VÀ XÂY DỰNG HỆ THÔNG CÂU HỎI
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC
SINH CHO CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG SÓNG ĐIỆN TỪ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn sáng kiến
Như chúng ta đa biết nhiệm vụ trọng tâm từ năm học 2014-2015:
+ Tích cực triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW đổi mới
căn bản, toàn diện GD-ĐT.
+ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
HS.
+ Tiếp tục đổi mới hình thức, phương pháp thi, KT, ĐG kết quả học tập và rèn luyện của
HS.
+ Tiếp tục đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng
KT-KN của HS; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học;
+ Bảo đảm cân đối giữa trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng và định hướng thái độ, hành
vi cho HS; chú ý việc tổ chức dạy học phân hoá theo năng lực của HS.
+ Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề, các phương pháp thực hành, dạy học
theo dự án trong các môn học; tích cực ứng dụng CNTT-TT phù hợp với nội dung bài học.
+ Đổi mới KTĐG theo hướng chú trọng đánh giá phẩm chất và năng lực của HS. Chú
trọng đánh giá quá trình; coi trọng đánh giá để giúp đỡ HS về phương pháp học tập, động
viên sự cố gắng, hứng thú học tập của các em trong quá trình dạy học.
+ Tăng cường ra câu hỏi, bài tập kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực.
+ Mặt khác Dao động điện t là một nội dung quan trọng trong chương trình ật lí 2 và
c ứng dụng rất rộng r i trong đời sống và công nghệ. Trong chuyên đề dao động điện t ,
khái niệm điện t trường được ây dựng trên cơ s giải quyết mối liên hệ giữa điện trường
và t trường biến thiên trong tụ điện và cuộn cảm của mạch dao động C. T đ m rộng
sang sự lan truyền của điện t trường trong không gian thông qua mạch dao động h và
ứng dụng của n an ten, sự truyền thông bằng s ng điện t .
2. Mục đích của sáng kiến


- Qua việc phân loại các chuyên đề giảng dạy chương trình vật lý 2 giúp nâng cao hiệu
quả giảng dạy, dần t ng bước đổi mới căn bản toàn diện giáo dục theo tinh thần nghị quyết
số 29.
- iệc đổi mới kiểm tra đánh giá coi trọng đánh giá quá trình để giúp đỡ học sinh về
phương pháp học tập, động viên sự cố gắng
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân loại các chuyên đề trong chương trình vật lý 2
- Thiết kế giảng dạy chuyên đề s ng điện t
- Xây dựng ma trận đề và đề kiểm tra chuyên chủ đề Dao động và sóng điện t theo định
hướng phát triển năng lực của học sinh


2

4. Phương pháp nghiêm cứu
- Nghiên cứu cơ s lý luận
- Nghiên cứu chương trình ật lí 2
- Nghiên cứu thực tiễn
5. Đối tượng nghiên cứu
- Các chuyên đề vật lý 2
- Ma trận đề
6. Phạm vi nghiên cứu
- Chương trình vật lí 2, tập chung vào chương Dao động và s ng điện t


3

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Chương 1. Cơ sở lý luận
1. Giải pháp cũ thường làm

Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học trường trung học cơ s chưa mang lại hiệu
quả cao. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phương pháp dạy học chủ đạo của nhiều G .
Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết. iệc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ
năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho HS thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng
hợp chưa thực sự được quan tâm.
iệc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng các phương tiện dạy học
chưa được thực hiện rộng r i và hiệu quả trong các trường trung học cơ s .
- Hoạt động kiểm tra đánh giá chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, công
bằng; việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức và đánh giá qua điểm số
đ dẫn đến tình trạng G

và HS duy trì dạy học theo lối "đọc-chép" thuần túy, HS học

tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vận dụng kiến thức.
Nhiều G chưa vận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên các bài kiểm tra
còn nặng tính chủ quan của người dạy. Hoạt động kiểm tra đánh giá ngay trong quá trình tổ
chức hoạt động dạy học trên lớp chưa được quan tâm thực hiện một cách khoa học và hiệu
quả.
2. Giải pháp mới
- Xây dựng các chuyên đề dạy học là ác định các vấn đề c liên quan với nhau t đ

ây

dựng thành một vấn đề chung để tạo thành một chuyên đề dạy học trong môn học.
- Giáo viên ây dựng các câu hỏi liên quan đến cuộc sống, thực tế c liên quan đến bài
học.
- Giáo viên thiết kế một ngân hàng câu hỏi (Thư viện câu hỏi). Các câu hỏi trong ngân
hàng được bố trí theo t ng nội dung, t ng mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận
dụng mức độ thấp, vận dụng mức độ cao). Sau đ giáo viên chiết rút t ngân hàng ra các
đề kiểm tra, mỗi đề 0 câu hỏi ngắn theo cấu trúc 5 - 3 - 2 (50% nhận biết, 30% thông

hiểu, 20% vận dụng).
- Những ưu điểm của cách ra đề như trên
+ Không trùng lặp các kiên thức của các chương, phần


4

+ Kích thích hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh vận dụng các kiến thức đ
học đề giải quyết các tình huống thực tiễn, t đ phát triển nhân cách cho học sinh, nâng
cao kĩ năng sống.
+

ới đề bài được thiết kế câu hỏi theo ma trận sẽ tạo được hứng thú cho học sinh,

học sinh không ngại học để phục vụ cho kiểm tra, đồng thời hạn chế được phần nào tình
trạng học tủ, học lệch.
+

ì đề kiểm tra c số lượng câu hỏi nhiều, nội dung mỗi câu ngắn (tương ứng với

nội dung của

câu hỏi trắc nghiệm) nên học sinh tiếp cận được với cách trả lời câu hỏi trắc

nghiệm của kỳ thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học.
3. Phân loại các chuyên đề giảng dạy chương trình Vật lý 12
Qua quá trình giảng dạy ật lí 2 một số năm tác giả đ phân loại các chuyên để vật lý
Chuyên đề 1: Dao động cơ
- Đại cương về dao động cơ
- Tổng hợp dao động

Chuyên đề 2: Các hệ dao động đơn giản
- Con lắc lò o
- Con lắc đơn
Chuyên đề 3: Các loại dao động
- Dao động tắt dần
- Dao động duy trì
- Dao động cưỡng bức, cộng hư ng
Chuyên đề 4: Sóng cơ học
- S ng cơ
- Giao thoa s ng cơ
- S ng d ng
Chuyên đề 5: Sóng Âm
- Các đặc trưng vật lí
- Các đặc trưng sinh lí
Chuyên đề 6: Dao động và sóng điện từ
- Mạch dao động
- Điện t trường
- S ng điện t
- Nguyên tắc truyền thông bằng s ng điện t
Chuyên đề 7: Đại cương về dòng điện Xoay Chiều
Chuyên đề 8: Các loại mạch điện xoay chiều
- Các loại mạch điện oay chiều
- Mạch R C nối tiếp
Chuyên đề 9: Truyền tải điện năng
- Công suất và hệ số công suất


5

- Truyền tải điện năng, máy biến áp

Chuyên đề 10: Các loại máy điện
- Máy phát điện oay chiều
- Động cơ điện oay chiều
Chuyên đề 11: Máy quang phổ
Bao gồm - Tán sắc ánh sáng
- Các loại quang phổ
Chuyên đề 12: Giao thoa ánh sáng
- Nhiễu ạ
- Giao thoa ánh sáng
Chuyên đề 13: Các loại tia
- Tia hồng ngoại
- Tia tử ngoại
-Tia X
Chuyên đề 14 : Thuyết lượng t ánh sáng
-Hiện tượng quang điện.
-Hiện tượng quang điện trong.
-Hiện tượng quang phát quang.
Chuyên đề 15 : M u nguyên t
o
- Mẫu nguyên tử Bo
- Sơ lược về a e ( ng dụng)
Chuyên đề 16 : C u tạo hạt nhân và năng lượng liên kết.
Chuyên đề 17 : Phản ứng hạt nhân
Bao gồm - Phản ứng hạt nhân
– Ph ng ạ
– Phản ứng phân hạch
– Phản ứng nhiệt hạch.
4. Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực
của các chủ đề trong chương trình GDPT hiện hành
a) Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng

lực của một chủ đề
ước 1: Xây dựng các chủ đề của bộ môn đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động dạy học cực
theo định hướng phát triển năng lực HS.
ước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề theo chương trình hiện
hành trên quan điểm mới là định hướng phát triển năng lực HS.
ước 3: Xác định các loại câu hỏi/bài tập theo hướng đánh giá năng lực (kiến thức, kĩ
năng, thái độ) của HS trong chủ đề/nội dung theo đặc thù của bộ môn. Mô tả các mức yêu
cầu cần đạt theo hướng chú trọng đánh giá kĩ năng thực hiện của HS.


6

ước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập minh họa cho các mức độ đ mô tả. ới mỗi mức
độ/loại câu hỏi/bài tập cần biên soạn nhiều câu hỏi/bài tập để minh họa.
ước 5: Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề nhằm hướng tới những
năng lực đ

ác định.

C nhiều loại công cụ đánh giá khác nhau, đối với dạy học vật lí chủ yếu nhất vẫn là các
bài tập và bảng tiêu chí đánh giá (rubric) được sử dụng trong đánh giá thông qua quan sát.
Do đ , nhiệm vụ đặt ra đ là ta cần ây dựng các bài tập để đánh giá được các năng lực
thành phần khác, cần ây dựng một hệ thống bài tập để đảm bảo các yêu cầu như sau
+ Bài tập c nội dung gắn với thực tiễn;
+ Bài tập gắn với nhiệm vụ hàng ngày của những nghề nghiệp thường sử dụng kiến thức
vật lí trong công việc
 Nhiệm vụ thu thập, phân tích, ắp ếp và trình bày thông tin.
 Nhiệm vụ thiết kế, đo đạc.
 Nhiệm vụ tính toán, biện luận.
 Nhiệm vụ chế tạo, lắp ráp, sửa chữa.

 Nhiệm vụ giải thích.
 Nhiệm vụ quan sát, dự đoán.
b) Gợi ý xây dựng các bài tập để đánh giá các năng lực thành phần
Dưới đây là các gợi ý cụ thể về việc ây dựng các bài tập đánh giá các năng lực thành
phần
- K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí
cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
Năng lực thành phần này c thể được đánh giá qua các câu hỏi trong sách giáo khoa để
nhằm tái hiện kiến thức vật lí đ học.
- K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
Năng lực thành phần này c thể được đánh giá qua các câu hỏi trong sách giáo khoa để yêu
cầu HS trình bày mối quan hệ giữa các kiến thức, c thể sử dụng các bài tập dưới dạng yêu
cầu vẽ sơ đồ tư duy, vẽ bản đồ khái niệm để diễn đạt các mối quan hệ giữa các đại lượng.
- K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập
Các nhiệm vụ học tập

đây c thể được giao trong quá trình học tập bao gồm


7

+ Suy luận t giả thuyết để rút ra hệ quả.
+ Suy luận t kiến thức cũ để đưa ra kiến thức mới.
+ Sử dụng kiến thức cũ làm căn cứ đề uất giả thuyết.
+ Tính toán công thức làm cơ s lí thuyết cho các phép đo.
- K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … )
kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
Tình huống thực tiễn c thể là các tình huống liên quan đến
+ Nhiệm vụ, nhu cầu bản thân ăn uống, đi lại,…
+ Các hoạt động thực tiễn trong gia đình làm bếp, đồ gia dụng,…

+ Các vấn đề chung, cấp thiết các vấn đề về ô nhiễm môi trường, năng lượng tái
tạo, bảo vệ nguồn nước,…
- P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí
+ Năng lực thành phần này yêu cầu HS c thể tự đặt ra những câu hỏi c ý nghĩa về
thế giới tự nhiên trong đời sống mà mình quan sát được hoặc đặt ra những câu hỏi trước sự
tái hiện quy luật vật lí bằng thí nghiệm của G . Những câu hỏi này phải thể hiện được sự
tư duy của HS về vấn đề cần giải quyết, sự quan sát tỉ mỉ của HS và sự liên hệ giữa sự kiện
vật lí này với các kinh nghiệm, kiến thức sẵn c .
+ HS c thể sử dụng các kĩ thuật đặt câu hỏi như 5W và H (who, what, where,
when, why, how) để đưa ra các câu hỏi khác nhau về

sự kiện.

+ Để đạt được và hình thành những năng lực này G cần t ng bước giao nhiệm vụ
đặt câu hỏi

các giai đoạn phát hiện vấn đề, tự đề uất các kh khăn gặp phải trong quá

trình giải quyết vấn đề, G cũng c thể yêu cầu HS tự ra bài tập cho bạn trong lớp và cho
bản thân mình tự giải quyết.
- P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật
lí trong hiện tượng đó
Đây chính là một trong những năng lực thành phần của năng lực quan sát, để đánh giá
năng lực này G cần giao nhiệm vụ quan sát cụ thể cho HS trong quá trình học tập
hoặc nhiệm vụ quan sát vật lí

lớp

nhà. í dụ như


+ Quan sát hiện tượng diễn ra trong thí nghiệm và mô tả lại.
+ Quan sát hiện tượng diễn ra trong một số thí nghiệm và rút ra quy luật chung.


8

+ Quan sát quá trình ảy ra trong tự nhiên và chỉ ra các quy luật vật lí chi phối hiện
tượng.
- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải
quyết vấn đề trong học tập vật lí
Trong dạy học vật lí các nhiệm vụ học tập phát triển năng lực thành phần này

HS bao

gồm
+ Nhiệm vụ tìm kiếm tài liệu t các nguồn thông tin khác nhau để ây dựng một bài
trình chiếu về một hiện tượng vật lí, một quy luật vật lí, hoặc một ứng dụng kĩ thuật
của vật lí.
+ ấy các thông tin, dữ liệu t các trung tâm khoa học và phân tích, ử lí để giải
quyết những nhiệm vụ học tập.
+ Đọc sách tham khảo và t m tắt những kiến thức trọng tâm thành một sơ đồ tư duy
hoặc bản đồ khái niệm.
Cũng c thể sử dụng những bài tập c tính thực tế cao hơn bằng yêu cầu HS khai thác
thông tin t các nguồn tin thực trong cuộc sống các báo và tạp chí hàng ngày, quảng cáo

- P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí
Năng lực thành phần này gắn với 2 phương pháp nhận thức khá phổ biến trong nhận thức
vật lí đ là phương pháp tương tự và phương pháp mô hình. Để đánh giá năng lực thành
phần này ta c thể ây dựng các nhiệm vụ như sau
+ ận dụng sự tương tự để đề uất giả thuyết.

+ ận dụng sự tương tự để giải các bài tập.
+ ận dung các mô hình để giải thích các hiện tượng vật lí.
+ ận dụng những mô hình được mô tả bằng các phương trình vật lí – toán làm cơ
s

uất phát các suy luận lí thuyết để rút ra các kết luận mới (mang tính chất dự đoán), sau

đ chúng được thí nghiệm kiểm chứng sẽ tr thành kiến thức vật lí mới.
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí
Đây là một năng lực thành phần của năng lực mô hình h a bằng toán học g p phần phát
triển năng lực tính toán trong nh m năng lực chung. Năng lực thành phần này được hình
thành và phát triển uyến suốt chương trình vật lí, bao gồm


9

+ Các phương trình, biểu thức toán học dùng để mô tả mối quan hệ giữa các đại
lượng vật lí.
+ Các cách diễn tả bằng đồ thị, bằng véc tơ … để biểu diễn các quá trình vật lí.
+ Các mô hình tia, véc tơ, mặt phẳng, đường thẳng cũng được sử dụng trong việc
diễn tả các hiện tượng sự vật.
Các bài tập định lượng, các bài tập đồ thị là các bài tập g p phần phát triển trực tiếp năng
lực thành phần này.
- P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí
Đây là một năng lực thành phần khá đặc thù của môn ật lí,

đây đòi hỏi HS chỉ ra được

và làm nổi lên các dấu hiệu bản chất, những tác nhân chính và tạm không em ét đến
hoặc bỏ qua những tác nhân phụ, những ảnh hư ng nhỏ. D trong một số bài toán động

lực học ta bỏ qua lực ma sát, bỏ qua khối lượng dây treo…
Để đánh giá năng lực thành phần này, đôi khi ta cần ra những bài tập tính đến cả những
ảnh hư ng nhỏ và so sánh với kết quả bài tập khi bỏ qua chúng. Cũng c thể ra những bài
tập yêu cầu biện luận những trường hợp lí tư ng h a của các quá trình diễn ra t đ nhận
ra ảnh hư ng của các tác nhân phụ.
Các loại hoạt động sau được yêu cầu

HS liên quan đến luyện tập phát triển năng lực

thành phần này
- Suy nghĩ chuyển t việc nghiên cứu hiện tượng, quá trình trong tự nhiên sang việc
bố trí thí nghiệm để nghiên cứu hiện tượng, quá trình vật lí trong điều kiện lí tư ng
phòng thí nghiệm.
- Xác định phạm vi áp dụng của các mối quan hệ, định luật n i riêng, các mô hình,
thuyết vật lí n i chung.
- P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được
Đây là năng lực thành phần đồng thời của năng lực thực nghiệm và năng lực sáng tạo. Các
nhiệm vụ giúp HS dần hình thành và phát triển năng lực này c thể đưa vào trong quá trình
ây dựng kiến thức và trong các bài tập. Các bài tập đánh giá năng lực thành phần này c
thể là
+ Đề uất mối quan hệ, dự đoán hiện tượng sẽ diễn ra và lí giải căn cứ đưa ra những
dự đoán đ .


10

+ Đưa ra các dự đoán khác nhau trong tình huống và yêu cầu đánh giá em dự
đoán nào c thể kiểm tra được.
+ T các định luật, mối quan hệ được mô tả b i mô hình vật lí toán đ biết, tiến hành
các suy luận lôgíc, biến đổi toán học rút ra các hệ quả lôgíc c thể kiểm chứng bằng thực

nghiệm.
- P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm
và rút ra nhận xét.
Thành phần năng lực này c thể được đánh giá thông qua yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ
cần tiến hành thí nghiệm để khảo sát đưa ra giả thuyết khoa học hay kiểm chứng giả thuyết
đ được đề uất.
Đây chính là các năng lực thành phần thuộc năng lực thực nghiệm. Để đánh giá được năng
lực thành phần này ta cần tiếp tục b c tách chúng thành những thành tố c thể quan sát
được và sử dụng các bảng rubric để đánh giá.
- Để đánh giá năng lực về phương pháp người ta dựa vào đánh giá “thành tố kĩ năng” trong
quá trình thực hiện hoặc đánh giá kết quả thông qua các sản phẩm thu được.
- Khi đo các năng lực thành phần của nh m năng lực này, ta cần phải đo chủ yếu là các
“thành tố kĩ năng” của năng lực. Để đánh giá “thành tố kĩ năng” thì phức tạp hơn, hiện nay
cũng không c công cụ vạn năng để đánh giá thành tố này. Cách đánh giá thành tố kĩ năng
c độ tin cậy nhất người ta hay dùng đ là sử dụng bảng đánh giá theo tiêu chí và dựa trên
quan sát trực tiếp. Ngoài ra người ta cũng thường dùng các câu hỏi để đánh giá thành tố
kiến thức về năng lực phương pháp.
- P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận
được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này
Để đánh giá thành phần này c thể thông qua quá trình biện luận kết quả thí nghiệm.
- X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc
thù của vật lí
Nhìn chung năng lực thành phần này được rèn luyện và phát triển thường uyên thông qua
những bài tập, trao đổi giữa G

và HS, giữa HS với HS. Các bài tập tự luận cũng giúp HS

hình thành năng lực thành phần này.



11

Đánh giá thành tố năng lực “trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và
thông qua các cách diễn tả đặc thù của vật lí “ta c thể sử dụng dưới dạng bài tập tình
huống trong đ HS cần phải sử dụng ngôn ngữ vật lí để diễn tả ý kiến của cá nhân.
ới bài tập như này HS không những phải vận dụng được kiến thức về sự chuyển h a năng
lượng, quy trình sản uất điện năng, HS còn phải rèn luyện khả năng sử dụng thuật ngữ vật
lí để lí giải thắc mắc của các HS.
- X2: phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và
ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành)
Ngôn ngữ hàng ngày thường không hoàn toàn trùng với ngôn ngữ vật lí, việc sử dụng các
ngôn ngữ đời sống để diễn tả các hiện tượng vật lí thường thiếu chính ác nhưng lại rất kh
thay đổi

HS.

Bài tập đánh giá năng lực thành phần “phân biệt được những miêu tả các hiện tượng tự
nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành)”.
Năng lực thành phần này cấu thành b i những thành tố sau hiểu biết nội hàm của các khái
niệm vật lí và phạm vi áp dụng của các khái niệm vật lí, khả năng sử dụng ngôn ngữ để
viết câu, lập đoạn văn.
- X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau
Đây là một năng lực thành phần quan trọng, v a là thành tố quan trọng của năng lực tìm
kiếm và ử lí thông tin đồng thời cũng là thành tố không thể thiếu của năng lực tự học. Khi
giao nhiệm vụ tự học cho HS cần c nhiệm vụ yêu cầu HS lựa chọn nguồn thông tin tin
cậy, lựa chọn được thông tin trọng tâm trong một văn bản.
- X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ
C quan điểm cho rằng thành tố này chính là một loại kiến thức (kiến thức về ứng dụng kĩ
thuật của vật lí). Thành tố này yêu cầu về sự vận dụng kiến thức vật lí để mô tả các thiết bị
kĩ thuật vê nguyên tắc hoạt động và nguyên tăc cấu tạo. Ta cũng c thể giao các bài tập

thiết kế, chế tạo mô hình nguyên tắc hoạt động, nguyên tắc cấu tạo của thiết bị kĩ thuật để
đánh giá năng lực thành phần này.
- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm
kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ).


12

Đánh giá năng lực thành phần này vốn khá quen thuộc với G thông qua việc chấm v
ghi của HS. í thuyết kiểm tra đánh đánh giá mới giúp cung cấp cho chúng ta một công cụ
đầy đủ hơn để đánh giá đ là đánh giá thông qua hồ sơ học tập (portfolio) mà trong đ v
ghi chỉ là một bộ phận của hồ sơ học tập.
- X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm
kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp
Năng lực thành phần này yêu cầu HS c thể trình bày kết quả hoạt động học tập của mình
dưới dạng phù hợp. G c thể đánh giá thông qua yêu cầu HS thuyết trình, trình bày viết,
trình bày dưới dạng đoạn video clips hoặc một mô phỏng … Để việc đánh giá năng lực
thành phần này thông qua các nhiệm vụ trình bày của HS kể trên được khách quan, G và
HS cần thống nhất các bảng tiêu chí đánh giá (rubric) để sử dụng trong đánh giá.
Ở mức độ thấp hơn G c thể ra những câu hỏi để HS lựa chọn cách trình bày phù hợp
nhất.
Bài tập này đánh giá khả năng lựa chọn phương pháp trình bày kết quả phù hợp với nội
dung. Ở mức độ cao hơn ta c thể yêu cầu HS tự đề uất cách biểu diễn bảng số liệu bằng
một hình vẽ, bảng biểu phù hợp.
- X7: thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc
nhìn vật lí
Năng lực thành phần này bao gồm các thành tố đưa ra ý kiến, bảo vệ ý kiến và lắng nghe ý
kiến của người khác.
- X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
Năng lực thành phần này c ngoại diên rộng bao hàm cả việc tham gia và tổ chức l nh

đạo hoạt động nh m.
- C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong
học tập vật lí
Thành phần năng lực này chỉ được đánh giá thông qua những kì kiểm tra mang tính chất hệ
thống cả về kiến thức và kĩ năng cũng như thái độ. Đối với t ng cá nhân HS, qua quá trình
tổ chức dạy học, G c hình dung khái quát về trình độ kiến thức, kĩ năng và thái độ của
t ng HS, nhưng t ng HS chưa chắc đ tự đánh giá được trình độ của mình.


13

- C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí
nhằm nâng cao t nh độ bản thân.
Thành phần năng lực này c thể được đánh giá gián tiếp thông qua đánh giá việc học tập
theo dự án, theo nh m của HS.
- C4: so sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh vật lí- các giải pháp kĩ thuật khác nhau
về mặt kinh tế, xã hội và môi trường
Năng lực đánh giá bao gồm các thành tố về kiến thức, các kĩ năng tư duy phản biện và thái
độ trung thực, khách quan. Để đánh giá năng lực phê phán ta c thể ây dựng các bài tập
để HS bình luận ưu nhược điểm của các ứng dụng kĩ thuật của vật lí theo các g c nhìn về
mặt kinh tế, sinh thái và môi trường. Ngoài ra cũng c thể ây dựng bài tập dựa trên các
vấn đề thực tiễn mà cần sử dụng các kiến thức, phương pháp nhận thức vật lí để làm sáng
tỏ.
Các thành phần năng lực C3, C5 và C6 dưới đây ít được thể hiện và được tổ chức đánh giá
HS.
- C3: chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lí đối trong các
trường hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn Vật lí
- C5: sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí
nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại
- C6: nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử.

B5: Đánh giá công cụ
Cách đánh giá công cụ phổ biến nhất là sử dụng phương pháp chuyên gia. Chuyên gia là
những người hiểu rõ về nội hàm các năng lực cần được đánh giá đồng thời phải biết được
kĩ thuật ây dựng công cụ đánh giá. Sau khi đạt được sự đồng thuận của các chuyên gia về
độ giá trị, độ tin cậy và độ phân biệt của các công cụ thì ta c thể sử dụng công cụ để đánh
giá thử nghiệm. Trên cơ s đánh giá thử nghiệm sẽ thay đổi, chỉnh sửa, bổ sung công cụ.


14

CHƯƠNG II. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY
CHUYÊN ĐỂ DAO ĐỘNG VÀ SÒNG ĐIỆN TỪ
1. Xác định v n đề cần giải quyết của chuyên đề
Dao động điện t là một nội dung quan trọng trong chương trình ật lí 2 và c ứng
dụng rất rộng r i trong đời sống và công nghệ. Trong chuyên đề dao động điện t , khái
niệm điện t trường được ây dựng trên cơ s giải quyết mối liên hệ giữa điện trường và
t trường biến thiên trong tụ điện và cuộn cảm của mạch dao động C. T đ m rộng
sang sự lan truyền của điện t trường trong không gian thông qua mạch dao động h và
ứng dụng của n an ten, sự truyền thông bằng s ng điện t .
2. Nội dung kiến thức cần xây dựng trong chuyên đề
Nội dung 1: Mạch dao động điện t
Nội dung 2: Điện t trường - S ng điện t
Nội dung 3: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số năng lực có thể được phát triển
3.1. Kiến thức
- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện t .
- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch C.
- iết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng
của mạch dao động.
- Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời

gian của cảm ứng t với điện trường oáy và sự biến thiên của cường độ điện trường với t
trường.
- Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện t .
- Nêu được định nghĩa s ng điện t .
- Nêu được các đặc điểm của s ng điện t .
- Nêu được đặc điểm của sự truyền s ng điện t trong khí quyển.
- Nêu được những nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng s ng vô tuyến.
- ẽ được sơ đồ khối của một máy phát và một máy thu s ng vô tuyến đơn giản.
- Nêu rõ được chức năng của mỗi khối trong sơ đồ của một máy phát và một máy thu s ng
vô tuyến đơn giản.
3.2. Kĩ năng
- Giải được các bài tập áp dụng công thức về chu kì và tần số của mạch dao động.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các phương trình động học.
- ận dụng các công thức đ học vào giải bài tập trong SGK
3.3. Thái độ
- Rèn luyện thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực và hứng thú nghiên cứu các vấn đề
mới trong khoa học.
3.4. Năng lực có thể phát triển
- Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề
Nhóm
Mô tả mức độ thực hiện
Năng lực thành phần
năng lực
trong chuyên đề
K Trình bày được kiến thức
-Nêu được cấu tạo mạch dao động C
Nhóm



15

NLTP
liên quan
đến s
dụng
kiến thức
vật lí

về các hiện tượng, đại lượng,
định luật, nguyên lí vật lí cơ
bản, các phép đo, các hằng số
vật lí

K2 Trình bày được mối quan
hệ giữa các kiến thức vật lí

K3 Sử dụng được kiến thức vật
lí để thực hiện các nhiệm vụ
học tập
K4 ận dụng (giải thích, dự
đoán, tính toán, đề ra giải pháp,
đánh giá giải pháp …) kiến thức
vật lí vào các tình huống thực
tiễn
Nhóm
NLTP về
phương
pháp (tập
trung vào

năng lực
thực
nghiệm
và năng

P Đặt ra những câu hỏi về
một sự kiện vật lí
P2 Mô tả được các hiện tượng
tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí
và chỉ ra các quy luật vật lí
trong hiện tượng đ
P3: Thu thập, đánh giá, lựa

và vai trò của tụ điện và cuộn cảm
trong mạch dao động.
-Viết được các công thức tần số góc
riêng của mạch dao động.
- Trả lời được câu hỏi điện t trường
là gì?
-Phát biểu được s ng điện t là gì?
-Nêu được các công thức liên hệ bước
sóng với chu kì và tần số riêng của
mạch dao động.
-Viết được công thức tính năng lượng
điện trường, năng lượng t trường và
năng lượng điện t
-Nêu được đặc điểm của các dao động
điện t tắt dần, duy trì, cưỡng bức và
sự cộng hư ng.
-Nêu được ứng dụng của s ng điện t

trong truyền thông bằng sóng vô tuyến.
-Chỉ ra được sự tương quan giữa các
thông số của dao động điện và dao
động cơ
-Nêu được mối quan hệ giữa điện
trường biến thiên và t trường biến
thiên.
-Phân biệt được các dao động điện t
tắt dần, duy trì, cưỡng bức và sự cộng
hư ng.
-Giải được các bài tập liên quan đến
mạch dao động, mạch chọn s ng.
-Giải thích được những hiện tượng
nhiễu s ng điện thoại, tivi…và đề ra
giải pháp khác phục
- ận dụng kiến thức về s ng điện t
trong công nghệ, quốc phòng…
ì sao những nơi khác nhau người ta
c thể đồng thời cùng lúc em một
chương trình truyền hình trực tiếp dù
cách rất a đài truyền hình.
Hiện tượng nhiễu s ng khi c điện
thoại trong lúc đang dùng ti vi, micro

Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí


16

lực mô chọn và ử lí thông tin t các

hình hóa) nguồn khác nhau để giải quyết
vấn đề trong học tập vật lí
P4 ận dụng sự tương tự và
các mô hình để ây dựng kiến
thức vật lí
P5 ựa chọn và sử dụng các
công cụ toán học phù hợp trong
học tập vật lí.
P6 Chỉ ra được điều kiện lí
tư ng của hiện tượng vật lí

thông tin t các nguồn khác nhau (báo
chí, internet …) để tìm hiểu về phương
pháp truyền thông bằng s ng điện t
ận dụng sự tương tự giữa dao động
cơ và dao động điện t , học sinh ây
dựng một số công thức liên hệ.
Các phép tính tích phân, đạo hàm,
lượng giác, đại số để chứng minh các
công thức của mạch dao động.
Hiểu được mạch C lí tư ng và mạch
C trong thực tế c điểm khác biệt là
ống dây và dây dẫn c điện tr .

P7 Đề uất được giả thuyết;
suy ra các hệ quả c thể kiểm
tra được.
P8 Xác định mục đích, đề uất
phương án, lắp ráp, tiến hành
ử lí kết quả thí nghiệm và rút

ra nhận ét.
P9 Biện luận tính đúng đắn của
kết quả thí nghiệm và tính đúng
đắn các kết luận được khái quát
h a t kết quả thí nghiệm này.
X Trao đổi kiến thức và ứng
dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí
và các cách diễn tả đặc thù của
vật lí
X2 Phân biệt được những mô
tả các hiện tượng tự nhiên bằng
ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ
vật lí (chuyên ngành)

Nhóm
X3: ựa chọn, đánh giá được
NLTP
trao đổi các nguồn thông tin khác nhau,
thông tin
X4 Mô tả được cấu tạo và
nguyên tắc hoạt động của các
thiết bị kĩ thuật, công nghệ
X5 Ghi lại được các kết quả t
các hoạt động học tập vật lí của
mình (nghe giảng, tìm kiếm
thông tin, thí nghiệm, làm việc
nh m…)
X6 Trình bày các kết quả t

Dao động điện t trong mạch C là dao

động điều hòa.
ắp mạch dao động và dùng dao động
kí điện tử để kiểm tra
Thí nhiệm nam châm rơi qua ống dây.
T hình ảnh thu được trên dao động kí
điện tử nhận ét kết quả thí nghiệm, so
sánh với lí thuyết.
Sử dụng đúng các thuật ngữ vật lí khi
nói về mạch dao động, s ng điện t và
sự truyền thông bằng s ng điện t .
Phân biệt được các khái niệm sóng vô
tuyến và s ng điện t

Sử dụng sách giáo khoa, báo, tạp chí,
thông tin trên internet để giải quyết các
nhiệm vụ học tập
Mô tả cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
của các loại máy thu, phát thông tin:
máy thu thanh, điện thoại…
Ghi chép các nội dung bài giảng và các
nội dung hoạt động nhóm

Học sinh trình bày các kết quả t các


17

các hoạt động học tập vật lí của
mình (nghe giảng, tìm kiếm
thông tin, thí nghiệm, làm việc

nh m…) một cách phù hợp
X7 Thảo luận được kết quả
công việc của mình và những
vấn đề liên quan dưới g c nhìn
vật lí
X8 Tham gia hoạt động nh m
trong học tập vật lí

hoạt động học tập vật lí của mình (tìm
kiếm thông tin, thí nghiệm).
HS thảo luận các kết quả thực hiện các
nhiệm vụ học tập của bản thân và của
nh m.

HS phân công nhiệm vụ hợp lí trong
nh m để đạt hiệu quả cao nhất.
Xác định được trình độ hiện có về kiến
C Xác định được trình độ hiện
thức: mạch dao động, điện t trường,
c về kiến thức, kĩ năng , thái
các công thức tính toán liên quan thông
độ của cá nhân trong học tập vật
qua các bài kiểm tra ngắn lớp và tự

giải bài tập nhà.
C2 ập kế hoạch và thực hiện
Lập kế hoạch, thực hiện được kế
được kế hoạch, điều chỉnh kế
hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập trên
hoạch học tập vật lí nhằm nâng lớp và nhà với toàn chủ đề sao cho

cao trình độ bản thân.
phù hợp với điều kiện học tập.
C3 Chỉ ra được vai trò (cơ hội) Trình bày được ý nghĩa của s ng điện
và hạn chế của các quan điểm
t và ứng dụng của nó trong truyền
Nhóm
vật lí đối trong các trường hợp
thông.
NLTP
cụ thể trong môn ật lí và ngoài
liên quan
môn ật lí
đến cá
C4 So sánh và đánh giá được - So sánh, đánh giá được các giải pháp
nhân
dưới khía cạnh vật lí- các giải
khác nhau trong việc thiết kế, chế tạo
pháp kĩ thuật khác nhau về mặt các dụng cụ thu và phát thông tin.
kinh tế, hội và môi trường
C5 Sử dụng được kiến thức vật Cảnh báo về việc: Ảnh hư ng của sóng
lí để đánh giá và cảnh báo mức điện t đến việc sử dụng các thiết bị
độ an toàn của thí nghiệm, của
điện tử và sức khỏe con người.
các vấn đề trong cuộc sống và
của các công nghệ hiện đại
C6 Nhận ra được ảnh hư ng
Nhận ra được vai trò của dao động điện
vật lí lên các mối quan hệ hội t trong truyền thông và sự phát triển
và lịch sử.
của hội.

4. Tiến trình dạy học
4.1. Nội dung 1: Mạch dao động điện từ
4.1.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về mạch dao động
- Dự kiến thời gian thực hiện:
- Chuẩn bị phương tiện cần thiết:
Hình ảnh minh họa mạch dao động.
- Mục tiêu hoạt động: Nhằm phát triển các năng lực K , K2, K3, P6, P8, X , X3, X5, X6,
X7, X8, C1.
- Tiến trình thực hiện hoạt động (theo 4 bước sau):


18

STT
1
2

ước
Chuyển giao nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Báo cáo, thảo luận

3

Nội dung
HS quan sát hình ảnh minh họa mạch dao động, trả
lời các câu hỏi.
Chia nh m thực hiện các nhiệm vụ.
Thảo luận nh m để đề uất giải pháp.
G hướng dẫn thỏa luận trước lớp.

Một nh m cử đại diện báo cáo trước lớp.
Các nh m khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận
Nêu được cấu tạo của mạch dao động và vai trò
của tụ điện và cuộn dây trong mạch.

Kết luận hoặc Nhận định
4 hoặc Hợp thức h a kiến
thức
4.1.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu dao động điện từ tự do trong mạch dao động
- Dự kiến thời gian thực hiện:
- Chuẩn bị phương tiện cần thiết:
Dao động kí.
Sách giáo khoa.
- Mục tiêu hoạt động: Nhằm phát triển các năng lực K , K2, K3, P4, P5, P8, X , X3, X5,
X6, X7, X8, C1, C2.
- Tiến trình thực hiện hoạt động (theo 4 bước sau):
STT

ước

Nội dung

Chuyển giao nhiệm vụ

Yêu cầu HS quan sát dao động kí.
1
HS sử dụng sách giáo khoa tìm hiểu nguyên tắc
hoạt động của mạch dao động.
Thực hiện nhiệm vụ
Chia nh m thực hiện các nhiệm vụ.

2
Thảo luận nh m để đề uất giải pháp.
Báo cáo, thảo luận
G hướng dẫn thỏa luận trước lớp.
Một nh m cử đại diện báo cáo trước lớp.
3
Các nh m khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận
Ghi nhận kết quả nghiên cứu.
Kết luận hoặc Nhận định Trả lời được câu hỏi thế nào là mạch dao động điện t
hoặc Hợp thức h a kiến
tự do?
4
thức
Thiết lập được các công thức tính tần số g c, chu kì,
tần số g c riêng, năng lượng dao động điện t .
4.1.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại mạch dao động điện.
- Dự kiến thời gian thực hiện:
- Chuẩn bị phương tiện cần thiết:
Sách giáo khoa.
- Mục tiêu hoạt động: Nhằm phát triển các năng lực K , K2, P3, P4, P8, X , X3, X5,
X6,X7, X8, C1, C2.
- Tiến trình thực hiện hoạt động (theo 4 bước sau):
STT

ước

Nội dung


19


Chuyển giao nhiệm vụ
1
Thực hiện nhiệm vụ
2

3

Báo
cáo, thảo luận

G nhắc lại các loại dao động cơ dao động tắt dần,
dao động duy trì, dao động cưỡng bức.
Bằng phương pháp tương tự kết hợp sách giáo khoa
để tìm hiểu.
Chia nh m thực hiện các nhiệm vụ.
Thảo luận nh m để trả lời các câu hỏi trong phiếu học
tập.
G hướng dẫn thỏa luận trước lớp.
Một nh m cử đại diện báo cáo trước lớp.
Các nh m khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận
Ghi nhận kết quả nghiên cứu.
Nhận biết được các loại mạch dao động.
Nêu được điều kiện để c cộng hư ng điện.

Kết luận hoặc Nhận định
4 hoặc Hợp thức h a kiến
thức
4.2. Nội dung 2: Điện từ trường – Sóng điện từ
4.2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu liên điện từ trường.

- Dự kiến thời gian thực hiện:
- Chuẩn bị phương tiện cần thiết:
Thí nghiệm nam châm rơi qua ống dây.
- Mục tiêu hoạt động: Nhằm phát triển các năng lực K , K2, K3, P3, P8, P9, X , X3, X5,
X6, X7, X8, C1, C2.
- Tiến trình thực hiện hoạt động (theo 4 bước sau):
STT

1

ước
Chuyển giao nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ

2

Báo cáo, thảo luận
3

4

Kết luận hoặc Nhận định
hoặc Hợp thức h a kiến
thức

Nội dung

Các năng lực
được hình
thành


HS tiến hành và quan sát thí
nghiệm nam châm rơi qua ống dây.
Chia nh m thực hiện các nhiệm vụ.
K1, K2,
Thảo luận nh m để tìm hiểu các vấn
đề
+ Sự uất hiện điện trường oáy khi
t trường biến thiên và ngược lại.
+ Phân biệt điện trường tĩnh và điện
trường oáy.
+ Thuyết điện t Mắc-xoen
G hướng dẫn thỏa luận trước lớp.
Một nh m cử đại diện báo cáo
trước lớp.
Các nh m khác lắng nghe, đưa ra ý
kiến thảo luận
+ HS kết luận được T trường
biến thiên theo thời gian làm uất
hiện điện trường oáy, và ngược
lại.


20

+ HS nhận định được những điểm
khác nhau cơ bản giữa điện t
trường và điện trường, t trường.
4.2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sóng điện từ.
- Dự kiến thời gian thực hiện:

- Chuẩn bị phương tiện cần thiết:
Hình ảnh các thiết bị thu và phát thông tin.
Hình ảnh sự lan truyền của s ng điện t .
Sách giáo khoa.
- Mục tiêu hoạt động: Nhằm phát triển các năng lực K , K2, K3, K4, P , P2, P3, X , X3,
X5, X6, X7, X8, C1, C2, C3.
- Tiến trình thực hiện hoạt động (theo 4 bước sau):
STT

ước
Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung

HS quan sát hình ảnh các thiết bị thu và phát
thông tin, hình ảnh sự lan truyền s ng điện t và
1
kết hợp sách giáo khoa để tìm hiểu các nhiệm vụ
được giao.
Thực hiện nhiệm vụ
Chia nh m thực hiện các nhiệm vụ.
Thảo luận nh m để tìm hiểu các vấn đề
+ Trả lời được câu hỏi s ng điện t là gì?
2
+ Đặc điểm của s ng điện t .
+ Tính chất của s ng điện t .
+ Sự truyền s ng vô tuyến trong khí quyển.
Báo cáo, thảo luận
G hướng dẫn thỏa luận trước lớp.
Một nh m cử đại diện báo cáo trước lớp.

3
Các nh m khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo
luận
Kết luận hoặc Nhận định HS kết luận được
hoặc Hợp thức h a kiến + S ng điện t là quá trình lan truyền điện t
thức
trường.
4
+ Nêu được các đặc điểm và tính chất của s ng
điện t .
+ Sự truyền s ng vô tuyến trong khí quyển.
4.3. Nội dung 3: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
4.3.1. Hoạt động 1: Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô
tuyến.
- Dự kiến thời gian thực hiện:
- Chuẩn bị phương tiện cần thiết:
Các hình ảnh về đồ thị E(t).
- Mục tiêu hoạt động: Nhằm phát triển các năng lực K , K3, K4, P , P2, P3, X , X2, X3,
X4, X5, X6, X7, X8, C1, C2, C3, C4, C5, C6.
- Tiến trình thực hiện hoạt động (theo 4 bước sau):


21

STT

ước

Nội dung


Các năng lực
được hình
thành

Chuyển giao nhiệm vụ

Quan sát các hình ảnh về đồ thị
1
E(t) chưa bị biến điệu và đ bị biến
điệu.
Thực hiện nhiệm vụ
Chia nh m thực hiện các nhiệm vụ.
Thảo luận nh m để tìm hiểu vấn đề
2
Nguyên tắc của việc truyền thông tin
liên lạc bằng s ng vô tuyến.
Báo cáo, thảo luận
G hướng dẫn thỏa luận trước lớp.
Một nh m cử đại diện báo cáo
3
trước lớp.
Các nh m khác lắng nghe, đưa ra ý
kiến thảo luận
Kết luận hoặc Nhận định + HS nhận định được nguyên tắc
4 hoặc Hợp thức h a kiến
của việc thông tin liên lạc bằng
thức
s ng vô tuyến.
4.3.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ khối của một máy phát thanh và máy thu
thanh đơn giản.

- Dự kiến thời gian thực hiện:
- Chuẩn bị phương tiện cần thiết:
+Sơ đồ khối của hệ thống phát thanh và thu thanh.
+Các hình ảnh dụng cụ thu âm , phát âm, thu s ng và phát
s ng điện t .
- Mục tiêu hoạt động:
- Tiến trình thực hiện hoạt động (theo 4 bước sau):
STT

ước
Chuyển giao nhiệm vụ

1
Thực hiện nhiệm vụ

2

Nội dung
HS quan sát các hình ảnh phát âm
và thu âm thu s ng và phát s ng, sơ
đồ khối của hệ thống phát s ng để
tìm hiểu nguyên tắc thu phát s ng
điện t .
Chia nh m thực hiện các nhiệm vụ.
Thảo luận nh m để tìm hiểu các vấn
đề
+ Nêu nhiệm vụ của các dụng cụ trong
các hình ảnh,
+ Nêu tên các bộ phận trong sơ đồ
khối.

+ Trình bày tác dụng của mỗi bộ phận
trong sơ đồ khối.

Các năng lực
được hình
thành


22

Báo cáo, thảo luận
3

4

Kết luận hoặc Nhận định
hoặc Hợp thức h a kiến
thức

G hướng dẫn thỏa luận trước lớp.
Một nh m cử đại diện báo cáo trước
lớp.
Các nh m khác lắng nghe, đưa ra ý
kiến thảo luận
HS kết luận được nguyên tắc thu
phát s ng điện t .


23


5. Kiểm tra trong quá trình trình dạy học
Câu 1:T năm 86 đến năm 865, dựa trên những nghiên cứu của Faraday và các nhà
khoa học khác, James Clerk Ma well đ phát triển một học thuyết mang tên thuyết s ng
điện t được đăng tải trên tạp chí khoa học hoàng gia với tựa đề "thuyết động lực của điện
trường".

James Clerk Maxwell (1831-1879)
1.1(K2)
Em h y cho biết theo thuyết s ng điện t thì điện t trường uất hiện trong vùng không
gian nào dưới đây ?
A. Xung quanh một quả cầu tích điện.
B. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu.
C. Xung quanh một ống dây điện.
D. Xung quanh một tia lửa điện.
1.2 (K3)
Tốc độ truyền s ng điện t trong một môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. bước s ng của s ng.
B. tần số của s ng.
C. biên độ s ng.
D. tính chất của môi trường.
1.3(K3)
Điện thoại là một phương tiện liên lạc rất phổ biến hiện nay. Hai người n i chuyện thông
qua điện thoại, s ng truyền qua dây điện là loại s ng gì?
Câu 2:
(K4, P2)
àm thế nào để giọng n i của một phát thanh viên tại TP Hồ Chí Minh lại c thể phát ra một
cách trung thực như nghe trực tiếp dù người nghe m radio tại Cà Mau? Em cho biết ta phải
làm như thế nào để c thể tìm được chương trình phát thanh theo ý muốn?
Câu 3 (K1, P5)
Cho biết sóng FM của đài tiếng n i PT – TH Ninh Bình c tần số f = 98,1 MH . Em h y

cho biết bước s ng này c giá trị bao nhiêu?
A. 3,2m.


24

B. 3200m.
C. 5m.
D. 10m.
Câu 4. (K1, P5)
Biết rằng mạch chọn s ng của máy thu thanh bạn đang dùng để nghe s ng FM 100MHz
trên c cuộn dây thuần cảm c độ tự cảm bằng 0,5mH. Để máy c thể bắt được s ng FM
50MH thì phải thay đổi điện dung của tụ đến giá trị nào?
A. Tăng lên đến 0,08pF.
B. Tăng lên đến 8pF.
C. Giảm còn 0,02pF.
D. Giảm còn 0,02pF.
Câu 5. (K1, P5,X6)
Một s ng điện t đang truyền t một đài phát s ng Hà Nội đến máy thu. Tại điểm A c
s ng truyền về hướng Bắc, một thời điểm nào đ khi cường độ điện trường là 4 /m và
đang c hướng Đông thì cảm ứng t là vec tơ B. Biết cường độ điện trường cực đại là 0
/m và cảm ứng t cực đại là 0, 5 T. Cảm ứng t vec tơ B c hướng và độ lớn là
A. Xuống; 0,06 T B. Lên; 0,06 T
C. Xuống; 0,075 T
D. Lên; 0,075 T
Câu 6. (K1, P5,X6)
Tại thành phố Hồ Chí Minh, một máy đang phát s ng điện t . Xét một phương truyền c
phương thẳng đứng hướng lên. ào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, véctơ
cường độ điện trường đang c độ lớn cực đại và hướng về phía Đông Bắc. Khi đ véctơ
cảm ứng t c

A. Độ lớn cực đại và hướng về phía
Tây Nam.
B. Độ lớn cực đại và hướng về phía
Đông Nam.
C. Độ lớn bằng không.
D.Độ lớn cực đại và hướng về phía
Tây Bắc.
Câu 7. (K1, P5,X6)
Cho một nguồn phát bức ạ điện t chủ yếu
( em mỗi dụng cụ phát một bức ạ) gồm
(I). Remote điều khiển t a.
(II). Đèn hơi thủy ngân.
(III). Máy chụp kiểm tra tổn thương ương
cơ thể người.
(IV). Điện thoại di động.
Các bức xạ do các nguồn trên phát ra sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là:
A. (IV), (I), (III), (II).
B. (IV), (II), (I), (III).
C. (III), (IV), (I), (II).
D. (III), (II), (I),(IV).


25

Cõu 8. (P3,X3)
Vinasat-1 l v tinh vin thụng a tnh u
tiờn ca it Nam c ph ng vo v
tr lỳc 22 gi 6 phỳt ngy 18 thỏng
4 nm2008 (gi UTC). D ỏn v tinh
Vinasat- kh i ng t nm 998 vi

tng mc u t l khong hn 300
triu USD. it Nam tin hnh m phỏn
vi 27 quc gia v vựng l nh th c c
v trớ 32 ụng trờn qu o a tnh.
inasat c ph ng lờn qu o bng tờn
la y Ariane 5 ECA ti im b i ph ng Kourou, Guyane, mt tnh hi ngoi ca Phỏp ti
b bc ca Nam M
a) Mt v tinh phi c chu kỡ quay l bao nhiờu n tr thnh v tinh a tnh ca Trỏi
t?
b) Ti sao ph ng v tinh li Kourou
c) Xỏc nh cao cu v tnh a tnh cho bỏn kinh R = 6400km, M = 6.1024 Kg
Cõu 9: (P3,X3)
Mt mỏy raa quõn s t trờn mt t o Lý Sn cú ta (15029B, 1080 2)
phỏt ra tớn hiu s ng di truyn thng n v trớ gin khoan HD 981 cú ta (15029B,
1110 2). Cho bỏn kớnh Trỏi t l 6400km, tc lan truyn súng di v = 2 c/ 9 v 1
hi lớ = 1852m. Sau , gin khoan ny c dch chuyn ti v trớ mi c ta l
(15029B, x0), khi thi gian phỏt v thu súng di ca raa tng thờm 0,4s. So vi v
trớ c, gin khoan dch chuyn mt khong c bao nhiờu hi lớ v xỏc nh ?
A. 46 hi lớ v 1310 2.
B. 150 hi lớ v 135035.
C. 23 hi lớ v 111035.
D. 60 hi lớ v 1310 2.

Cõu 10: (P3,X3)
Đài truyền hình Việt Nam đang truyền hình trực tiếp một
chơng trình ca nhạc ở Thành phố Hồ Chí Minh. Hỏi trong số
hai ngời: Một ngời ngồi ở hàng ghế đầu tiên kể từ sân khấu
(tức là chỉ cách sân khấu khoảng 5m) và một nghe qua sóng vô



×