Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử sinh học 12 theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 57 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT VĂN GIANG



Mã số:………….

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :

Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử
Sinh học 12 theo hướng tích hợp truyền
thông đa phương tiện

Người thực hiện: Phó Thị Bích Hằng
Tổ :
SINH –THỂ
Trường :
THPT VĂN GIANG

Năm học 2012- 2013

Năm học 2012 – 2013

-1-


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:
1. Họ và tên: PHÓ THỊ BÍCH HẰNG
2. Giới tính: Nữ
3. Địa chỉ:


Cơ quan: Trường THPT Văn Giang –Tổ Sinh –Thể dục
4 . Chức vụ: Giáo viên
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:
1. Học vị : Cử nhân
2. Chuyên nghành: sinh học

-2-


MC LC

Trang

Phn I. M U

2

1. Lý do chn ti
2.Mục

tiêu

nghiên

cứu

3
3. Đối t-ợng và khách thể nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
7.Những

đóng

góp

mới

của

SKKN

3
8. Cấu trúc SKKN

4

Phn II - NI DUNG NGHIấN CU

5

Chng 1.C S L LUN V THC TIN CA TI
1.1. C s lý lun

5

1.2. C s thc tin

9


Chng 2.THIT K V S DNG BI GING IN T
SINH HC 12 THEO HNG TCH HP TRUYN THễNG
A PHNG TIN

12

2.1. Nguyờn tc thit k BGT sinh hc 12 theo hng TH TTPT
2.1.1. Nguyờn tc quỏn trit mc tiờu dy-hc.
2.1.2. Nguyờn tc m bo tớnh chớnh xỏc ca ni dung dy hc
2.1.3. Nguyờn tc m bo tớnh s phm
2.1.4. Nguyờn tc m bo tớnh trc quan, thm m
2.1.5. Nguyờn tc m bo tớnh hiu qu, hu dng
2.2. Quy trỡnh xõy dng BGT theo hng TH TTPT.
Chng 3.THC NGHIM S PHM

35

3.1. Mc ớch thc nghim:
3.2. Ni dung thc nghim:
3.3. Phng phỏp thc nghim
-3-


3.4. Kết quả thực nghiệm
Phần III: Kết kuận và kiến nghị
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
- Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội: Với sự phát triển mạnh mẽ kinh tế xã
hội - khoa học công nghệ hiện nay, xu thế hội nhập khu vực và toàn cầu hoá đòi

hỏi con người phải có kiến thức sâu rộng, đồng thời tích cực, năng động và sáng
tạo trong mọi lĩnh vực. Vì vậy, dạy học cũng phải đáp ứng yêu cầu đó của xã hội.
- Yêu cầu đổi mới nội dung và phương pháp dạy học (PPDH): Định hướng đổi
mới PPDH hiện nay lấy người học làm trung tâm khắc phục lối dạy học truyền thụ
kiến thức một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho người học. Từng bước
áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học,
đảm bảo thời gian và điều kiện tự học, tự nghiên cứu của học sinh (HS).
- Thực tiễn dạy học môn Sinh học ở trường THPT: Nội dung chương trình
sinh học lớp 12 chứa đựng các kiến thức về khái niệm, cơ chế, quy luật khá trừu
tượng đối với HS phổ thông. Vậy để truyền tải những kiến thức đó như thế nào
thì ở các trường phổ thông phương tiện dạy học (PTDH) chỉ mới dừng lại ở các
tranh, ảnh, những mẫu vật hoặc hay phim được chiếu bằng phương tiện ti vi rất
thụ động ...Với những PTDH đó người giáo viện (GV) gặp phải khó khăn rất lớn
là không thể dùng lời để diễn tả hết những diễn biến phức tạp, những biến đổi
trong các quá trình sinh học ở cấp độ vi mô đó để HS hiểu một cách sâu sắc. Hơn
nữa, việc mô tả các quá trình đó GV khó kích thích HS chủ động khám phá tìm ra
kiến thức mới cần lĩnh hội.
- Vai trò PTDH trong dạy học Sinh học: Một trong những yếu tố góp phần
rất lớn vào sự thành công của bài giảng đó là các PTDH đặc biệt trong đó là ứng
dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học như: MS. Frontpage,
PowerPoint, Flash, Violet, Paint, Sothink SWF quicker...Vì nó cho phép chúng ta
có thể xử lý, gia công, các tranh, ảnh hay các đoạn phim phù hợp với nội dung
dạy học mô tả các quá trình diễn ra ở bất kỳ cấp độ nào, có thể khắc phục mặt
tĩnh của các PTDH đang dùng mà không bị động. Tuy nhiên, CNTT có những thế
-4-


mnh nh vy nhng cỏc GV mun ng dng nú theo hng trờn vo dy hc
cũn gp nhiu khú khn nh: cỏch xõy dng v khai thỏc cỏc ngun t liu ó cú
vn dng vo thit k bi ging.

Xut phỏt t nhng lý do trờn, Tụi ó tin hnh nghiờn cu xut sỏng kin
kinh nghim: Thit k v s dng BGT Sinh hc 12 theo hng tớch hp
truyn thụng a phng tin
2.Mục tiêu nghiên cứu
- Thit k v s dng BGT Sinh hc 12 theo hng tớch hp truyn thụng
a phng tin nhm nõng cao cht lng dy hc.
3. Đối t-ợng và khách thể nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu: Hệ thống kiến thức thuộc
phần Sinh học 12
- Khách thể nghiên cứu: HS các lớp 12 ban cơ bản
tr-ờng THPT VN GIANG
4. Giả thuyết khoa học
Nếu

xỏc nh c nguyờn tc,qui trỡnh thit k BGT sinh hc 12 theo

hng TH TTPT gúp phn nâng cao hiệu quả của quá trình
dạy- học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài
- Điều tra thực trạng dạy và học phần Sinh học 12
- Xác định h thng cỏc nguyờn tc, qui trỡnh xõy dng v s dng
BGT theo hng TH TTPT.
- Thiết kế các giáo án ch nh vic nhp liu thong tin vo
phn mm Powerpoint hỡnh thnh BGT theo hng TH TTPT.
- Thực nghiệm s- phạm nhằm kiểm tra tớnh kh thi v hiu qu
của SKKN
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
-Nghiờn cu lớ thuyt
-Điều tra cơ bản

.-Thu thập và xử lí số liệu
-5-


-Thực nghiệm s- phạm
7.Những đóng góp mới của SKKN
- Xác định thực trạng dạy và học phần Sinh học 12
- Chứng minh đ-ợc sử dụng BGT theo hng TH TTPT có ý
nghĩa lớn trong dạy học sinh học và mang lại hiệu quả
dạy học cao.
- Kết quả thực nghiệm s- phạm khẳng định đ-ợc tính
khả thi của các ph-ơng thức đã đề xuất
8. Cấu trúc SKKN
Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung SKKN đ-ợc trình bày trong 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn
Ch-ơng 2: Thit k v s dng BGT Sinh hc 12 theo hng tớch hp
truyn thụng a phng tin
Ch-ơng 3: Thực nghiệm s- phạm

-6-


Phần II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
a. Khái niệm phương tiện dạy học:
PTDH là các phương tiện được sử dụng trong quá trình dạy học, bao gồm

các đồ dùng dạy học, các trang thiết bị kỹ thuật dùng trong dạy học, các thiết bị
hỗ trợ và các điều kiện cơ sở vật chất khác.
b. Khái niệm phương tiện trực quan:
PTTQ là khái niệm phụ thuộc khái niệm PTDH. PTTQ được hiểu là một hệ
thống bao gồm mọi dụng cụ, đồ dùng, thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp
dùng trong QTDH với tư cách là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan về
sự vật hiện tượng, làm cơ sở và tạo điều kiện thuận lợi cho việc lĩnh hội kiến
thức, kỹ năng kỹ xảo về đối tượng đó cho HS.
c. Khái niệm đa phương tiện (Multimedia):
Theo tác giả Dương Tiến Sỹ “Đa phương tiện là việc sử dụng nhiều phương
tiện khác nhau để truyền thông tin ở các dạng như văn bản, hình ảnh tĩnh và
động, âm thanh, phim, video,… cùng với siêu liên kết giữa chúng với mục đích
giới thiệu thông tin”.
Kênh chữ: bao gồm nội dung kiến thức trong SGK được thể hiện bằng kênh
chữ. Đây là yếu tố không thể thiếu trong bài giảng điện tử theo hướng tích hợp
TT ĐPT.
+ Kênh hình: bao gồm ảnh tĩnh và động, phim, video,..là nguồn tư liệu quan
trọng giúp HS tìm tòi, khám phá tự lĩnh hội kiến thức mới.
+ Kênh âm thanh: bao gồm lời giảng của GV; tiếng thuyết minh của từng
đoạn phim, hình ảnh; nhạc nền của các đoạn phim đã được xử lí phù hợp
với nội dung dạy - học. Âm thanh là một yếu tố rất quan trọng gây cảm xúc
rất mạnh và hứng thú đối với HS.
+ Hyperlink (siêu liên kết): được hiểu là một kết nối từ một vị trí này đến bất
kỳ một đích nào khác như một văn bản, một hình ảnh, phim, video,... Điểm
-7-


t hyperlink cú th l text hay mt biu tng hoc mt hỡnh nh. Ch cn
click vo Hyperlink, thỡ ớch c hin th.
d. Khỏi nim tớch hp truyn thụng a phng tin (Multimedia):

Vai trũ ca a phng tin trong dy hc: Th mnh ca CNTT l kh nng
lu tr, chia s v liờn kt nhanh. D liu k thut s lu tr trong mỏy tớnh, trờn
internet cú th d dng c sa cha, iu chnh cho phự hp vi mc ớch s
dng.
S phỏt trin ca CNTT kộo theo hng lot cỏc phng tin tớch hp phỏt trin
theo nh mỏy chiu (projector), loa, kớnh hin vi, tivi kt ni mỏy tớnh... to nờn
b phng tin dy hc cc k hiu qu.
Theo tỏc gi Dng Tin S Trong dy hc, cỏc cụng c a phng tin s
giỳp GV xõy dng c bi ging sinh ng theo hng TH TTPT, thu hỳt s
chỳ ý ca HS, thun li ỏp dng cỏc PPDH tớch cc v kim tra ỏnh giỏ kt qu
hc tp ca HS ton din, khỏch quan ngay trong quỏ trỡnh hc.
1.1.2. Quỏ trỡnh truyn thụng
QTTT nhm thc hin s trao i qua li v kinh nghim, tri thc, t tng,
ý kin, tỡnh cm. Ngi ta cú th s dng cỏc h thng ký hiu khỏc nhau theo
dng phi ngụn t hoc ngụn t thụng bỏo.
QTTT l mt quỏ trỡnh bao gm s la chn, sp xp v phõn phi thụng tin t
ngi truyn tin n ngi nhn tin.
1.1.3 .Vị trí, vai trò của PTDH trong quá trình DH và
trong lí luận DH
PTDH là các ph-ơng tiện đ-ợc sử dụng trong quá
trình DH bao gồm: các đồ dùng DH, các trang thiết bị
kĩ thuật dùng trong DH, các thiết bị hỗ trợ và các
điều kiện cơ sở vật chất khác.
PTDH là một yếu tố cấu thành của quá trình dạy học
và có mối quan hệ mật thiết với các yếu tố cấu thành
khác thể hiện qua sơ đồ sau:

-8-



Mục
tiêu
Ph-ơn
g
pháp

Nội
dung
Ph-ơng
tiện
DH

Hình thức tổ
chức DH
Trong PTDH có các PTTQ, đó là các dụng cụ, đồ dùng,
thiết bị kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp dùng trong
DH với vai trò là mô hình đại diện cho các sự vật,
hiện t-ợng, nguồn phát ra thông tin về sự vật, hiện
t-ợng đó, làm cơ sở

và tạo điều kiện cho việc lĩnh

hội tri thức, kĩ năng, kĩ sảo của HS.
PTTQ là nguồn chức thông tin hết sức phong phú và
sinh động giúp HS lĩnh hội tri thức đầy đủ và chính
xác. Qua đó rèn luyện kĩ nawng, kĩ sảo, phát triển tduy tìm tòi sáng tạo, năng lực quan sát, phânt ích,
tổng hợp; hình thành và phát triển động cơ học tập
tích cực, làm quen với ph-ơng pháp nghiênc cứu khoa
học. Từ đó, bồi d-ỡng


khả năng vậnd ụng những tri

thức đã học vào thực tiễn. PTTQ là một công cụ trợ
giúp đắc lực cho GV trong quá trình tổ chức

hoạt dộng

học tập ở tất cả các khâu của QTDH, giúp GV trình bày
bài giảng một cách tinh

giản nh-ng đầy đủ, sâu sắc và

sinh động, giúp GV điều khiển quá trình nhận thức của
HS hiệu quả và sáng tạo.
-9-


1.1.4. Mối quan hệ giữa quá trình truyền thông và quá trình dạy học
Qua các mô hình truyền thông các thông điệp được truyền đi từ người phát
đến người nhận đều được thông qua các phương tiện, các kênh thông tin. Trong
QTDH các thông điệp từ người dạy cũng được các phương tiện chuyển tải đến
người học trong một môi trường sư phạm thích hợp.

Thông điệp truyền
Người
phát

Giải mã

Lập mã


Người
thông
dịch

*Kỹ
năng
truyền thông
* Thái độ
* Kiến thức
* Hệ thống
văn hoá xã
hội

Người
thu

Giải mã

Tiếng
ồn

*Kỹ
năng
truyền thông
* Thái độ
* Kiến thức
* Hệ thống
văn hoá xã
hội

Lập mã

Thông điệp đáp

Người
thu

Người
thông
dịch

Người
phát

Hình 1.3 . Mô hình truyền thông hai chiều dạy học.
Tóm lại, QTDH và QTTT có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: QTDH là một
QTTT đều bao gồm sự lựa chọn, sắp xếp và phân phối thông tin trong một môi
trường sư phạm thích hợp; sự tương tác giữa người học và các thông tin. Trong
bất kì tình huống dạy học nào cũng có một thông điệp được truyền đi. Các thông
điệp, các phản hồi trên, tùy theo PPDH, được các phương tiện chuyển tải đến cho
người học.
QTDH là một quá trình hai chiều: Thầy giáo truyền đạt các thông điệp khác
nhau (các thông tin mà người học phải học được và hiểu được hay phải thực hành
được một vài nhiệm vụ). Người học truyền đạt lại cho thầy giáo sự tiến bộ học
tập (hay không tiến bộ), mức độ nắm vững kĩ năng đã được thầy giáo dạy. Những
thông tin này được thầy giáo tiếp nhận, xử lí và quyết định điều chỉnh hay tiếp
- 10 -


tục thực hiện công việc dạy học của mình. Thầy giáo phản hồi thông tin (uốn

nắn, hướng dẫn động viên ... cho người học).
1.1.5. Vai trò của các giác quan trong quá trình tiếp nhận thông tin:
Năng lực chuyển tải của một số kênh như sau: Kênh thị giác: 1,6.106 bit/s;
Kênh thính giác: 0,32.106 bit/s; Kênh xúc giác: 0,16.106 bit/s. Như vậy trong
QTTT dạy - học thì kênh thị giác đóng vai trò quan trọng nhất, đó là kênh nhanh
nhất, rộng nhất và xa nhất.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Tập trung vào việc điều tra cơ bản về tình hình dạy - học môn sinh học
THPT có liên quan trực tiếp đến SKKN như sau:
1.2.1. Điều tra những hiểu biết của GV về PPDH tích cực
Để điều tra về hiểu biết của GV về PPDH tích cực, tôi sử dụng phiếu điều
tra (xem phụ lục 1.1). Phiếu điều tra gồm 15 câu hỏi trắc nghiệm về PPDH. Quá
trình điều tra được tiến hành với các GV đang trực tiếp giảng dạy môn sinh học
12 trên địa bàn huyện Văn Giang. Với cách tính điểm như sau: Mỗi ô trả lời đúng
được 1 điểm, mỗi ô trả lời sai bị trừ 1 điểm, ô trống không có điểm. Điểm tối đa mỗi
người có thể đạt được là 60 điểm. Kết quả điều tra thu được là: tỉ lệ GV hiểu biết và
sử dụng PPDH tích cực là rất lớn, số người đạt điểm dưới trung bình thấp (<20%)
trong đó chủ yếu là các GV đã lớn tuổi. Như vậy, đa số các GV có hiểu biết khá tốt
về PPDH tích cực.
Tuy nhiên, qua phỏng vấn và quan sát kết hợp với tham khảo giáo án của
GV, chúng tôi thấy rõ họ chưa biết phối hợp các PPDH theo hướng phát huy tối
đa ưu điểm của từng phương pháp cụ thể và hạn chế những nhược điểm của từng
phương pháp được sử dụng, nên đã hạn chế nhiều đến chất lượng dạy và học,
không tạo được hứng thú và không khơi dậy được tính tích cực tìm tòi của HS.
1.2.2. Điều tra thực trạng trang bị và sử dụng các PTDH, đặc biệt là máy vi
tính, đầu đĩa DVD, tivi, radio, máy chiếu, mạng internet:
Để điều tra thực trạng trang bị PTDH (xem phụ lục 1.2), tôi điều tra số
lượng trang bị PTDH ở các trường. Qua điều tra 1 số trường THPT ở Tỉnh Hưng
Yên tôi thấy các trường đều được trang bị tối thiểu 01 phòng máy vi tính, 01
phòng máy chiếu. Tình hình trang bị các thiết bị, đồ dùng dạy – học khác theo

- 11 -


danh mục tối thiểu của Bộ. Nhưng việc khai thác hiệu quả sử dụng các PTDH của
GV ở các trường hiện nay còn rất thấp. Yếu tố chủ quan là do bản thân GV chưa
thấy hết ưu thế của các PTDH trong việc nâng cao chất lượng giờ dạy, chưa có kỹ
năng sử dụng máy tính, và chưa có ý thức tự làm đồ dùng dạy học. Do đó tình
trạng "dạy chay" dẫn đến không phát huy được tính tích cực nhận thức, hứng thú
học tập của HS, làm hạn chế kết quả học tập.
Về các loại PTDH hiện có ở các trường THPT chủ yếu là tranh ảnh, mô
hình có nguồn gốc từ các công ty thiết bị GD; một số tranh ảnh do GV tự vẽ, tự
thiết kế phục vụ cho chính bài dạy của mình. Đánh giá chung của GV là các
PTDH trang bị chưa đầy đủ nên chưa đáp ứng hết nội dung lấy kiến thức cũng
như thuận lợi cho GV trong việc tổ chức các hoạt động học tập.
Về các PTDH GV thường sử dụng trong DHSH: PTDH chủ yếu là tranh
ảnh với mục đích minh hoạ cho các kiến thức trong SGK.
Về hướng sử dụng CNTT trong DH đối với GV Phổ thông: Tuy rằng trang
thiết bị ở các trường Phổ thông tương đối đầy đủ, song do trình độ tin học của
GV nói chung và GV Sinh học nói riêng còn chưa cao do đó các thiết bị hiện đại
còn ít được sử dụng. Đa số các trường chỉ sử dụng máy tính trong các giờ hội
giảng, thi GV dạy giỏi, một số GV có sử dụng máy tính để thiết kế bài giảng trên
word.
Những khó khăn của GV khi sử dụng CNTT trong DH: Đa số GV cho rằng
khó khăn lớn nhất đối với họ là chưa có kỹ năng sử dụng máy tính một cách
thành thạo, do đó ngại, không dám sử dụng các thiết bị hiện đại của nhà trường,
một số GV thành thạo thì thiếu tài liệu hỗ trợ như: Hình ảnh, các đoạn phim phù
hợp với nội dung bài dạy do họ chưa biết khai thác chúng trên internet, hoặc do
tiếng Anh còn hạn chế nên gặp nhiều khó khăn trong việc tìm tài liệu, do vậy hạn
chế tính ứng dụng CNTT trong DH dẫn đến phần nào hạn chế chất lượng DH
cũng như chất lượng lĩnh hội của HS.

Nhu cầu của GV về việc hỗ trợ các tài liệu, PTDH theo hướng ứng dụng
CNTT: Hầu như các GV đều mong muốn tham gia các lớp học tập huấn về kỹ
năng về sử dụng máy tính và tập huấn về PPDH có sử dụng CNTT ở mức cơ bản
và nâng cao về việc hỗ trợ TLHD, hệ thống tranh ảnh, phim phù hợp với nội
- 12 -


dung từng bài học trong SGK. Do họ không thể bỏ nhiều thời gian sưu tầm và gia
công sư phạm tài liệu, đó cũng có phần vượt qua khả năng của họ.
1.2.3. Điều tra phương pháp và mức độ sử dụng các PTDH kĩ thuật số trong
dạy học Sinh học:
Điều tra về phương pháp và mức độ sử dụng các PTDH kĩ thuật số của GV
(xem phụ lục 1.3),tôi nhận thấy trong các bài giảng còn đơn thuần chỉ là các bản
trình chiếu (Presentation), nhưng nhiều GV nhầm lẫn gọi đây là “giáo án điện
tử”. Đa số GV sử dụng bản trình chiếu như là một bảng phụ, nên mặc dù trên
màn chiếu đã có các nội dung bài giảng, nhưng họ vẫn ghi lại trên bảng đen để
HS ghi vào vở. GV không có các qui định hướng dẫn hoạt động cụ thể cho HS
quan sát, theo dõi bài và ghi chép khi sử dụng các bản trình chiếu.
Nhìn chung, rất ít GV sử dụng các PTDH kĩ thuật số là nguồn dẫn tới kiến
thức mới, để hoàn thiện – củng cố kiến thức và để kiểm tra – đánh giá kết quả đạt
mục tiêu bài học. Hầu hết GV chỉ sử dụng các PTDH kĩ thuật số để minh họa cho
lời giảng của mình. Tình trạng này dễ dẫn đến nhận định việc ứng dụng CNTT là
việc chuyển từ “đọc chép” sang “nhìn chép”.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do GV thiếu các nguồn tư liệu kĩ
thuật số phù hợp với nội dung dạy học. Có một số ít GV sưu tầm được, nhưng
không biết cách gia công sư phạm và gia công kỹ thuật các tư liệu đó, việc sử
dụng thường chỉ là những ảnh (tĩnh hoặc động) có sẵn được sưu tầm từ các đĩa
CD và các nguồn khác, có thể xem đó là nguồn tư liệu “thô”, nên mức độ sử dụng
còn rất ít.
Qua quá trình điều tra, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Phương pháp giảng dạy của GV vẫn chưa được đổi mới, không kích thích
được tính tích cực của HS; chưa thực sự đầu tư tìm tòi, phối hợp sử dụng PPDH
hợp lý.
2. GV đã nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của PTDH, nhưng mức độ sử
dụng PTDH trong dạy – học bộ môn còn nhiều hạn chế
3. Các trường đều được trang bị máy vi tính, đầu đĩa DVD, tivi, máy chiếu,
mạng internet,... nhưng đa số các GV chưa khai thác có hiệu quả các phương tiện
đó.
- 13 -


4. GV sưu tầm được các tư liệu dạy học từ các nguồn khác nhau, nhưng
không biết cách gia công sư phạm và gia công kỹ thuật các tư liệu đó. Mọi GV
đều có nhu cầu cao về các PTDH kĩ thuật số để xây dựng BGĐT trong dạy học
Sinh học.

Chương 2
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH HỌC 12
THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
2.1. Nguyên tắc thiết kế BGĐT sinh học 12 theo hướng TH TTĐPT
2.1.1. Nguyên tắc quán triệt mục tiêu dạy-học.
Theo quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm phát huy vai trò cụ thể tích cực
chủ động của người học thì mục tiêu đề ra cho HS, do HS thực hiện, GV phải
hình dung được sau một bài, một cụm bài hay một chương, một phần của chương
HS cần phải lĩnh hội được những kiến thức, kĩ năng gì, hình thành những thái độ
gì, ở mức độ như thế nào.
Căn cứ vào mục tiêu, khi thiết kế bài giảng theo hướng tích hợp truyền thông đa
phương tiện, mỗi mục tiêu phải được cụ thể hoá bằng hệ thống câu hỏi, các PHT dưới các dạng khác nhau kết hợp với việc quan sát các hình ảnh, các đoạn video, các
file ảnh động để định hướng các hoạt động học và tự học cho HS. Tiến trình tổ
chức cho HS từng bước giải quyết được các câu hỏi, PHT, đó cũng đồng thời là quá

trình thực hiện các mục tiêu dạy học đã đề ra.
Ví dụ: Xác định mục tiêu “Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân
đôi của ADN Sinh học 12 nâng cao”
* Sau khi học xong bài này HS cần phải đạt được:
- Hiểu và trình bày được khái niệm, cấu trúc của gen, phân biệt được các loại
gen.
- Nêu được khái niệm mã di truyền và bằng chứng về mã bộ ba.
- Trình bày được các đặc điểm của mã di truyền
- 14 -


- Hiểu và nêu được các nguyên tắc cơ chế nhân đôi của ADN
- Mô tả được cơ chế nhân đôi của ADN theo nguyên tắc nữa gián đoạn và so
sánh điểm khác nhau giữa nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân
chuẩn.
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
Để thực hiện mục tiêu kiến thức “ Mô tả cơ chế nhân đôi của ADN theo
nguyên tắc nữa gián đoạn” yêu cầu trong đĩa CD- ROM tư liệu Multimedia phải
có những file ảnh động hay file phim và ảnh tĩnh về quá trình nhân đôi của ADN
để học sinh quan sát hoạt động theo PHT.

Qua việc theo dõi quan sát các file ảnh động, ảnh tĩnh để hoàn thành PHT
- PHT số 1: Nêu lên các thành phần tham gia vào quá trình nhân đôi ADN.
- PHT số 2: Mô tả quá trình nhân đôi ADN.
2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính chính xác của nội dung dạy học
- Xác định nội dung trọng tâm, tìm những kiến thức có liên quan và ví dụ
minh họa cho nội dung đó.
- Phải biết kết hợp nội dung mà HS đã học sẽ học với nội dung đang học theo
một trình tự hợi lí.
Ví dụ: Đây đều là 2 file ảnh động mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST

- 15 -


Bà i 5-n h i ê m sắc t h ể
i -đạ i c - ơ n g
v ền st
Ii-c ấu t r ú c
c ủ a n st ở si n h
v ật n h ân
t h ực

Ii -c ấu t r ú c c ủ a n st ở si n h v ật n h ân t h ực
1.Cấu trúc hiển vi
2.Cấu trúc siêu hiển vi

1.Cấu trúc hiển vi
2.Cấu trúc siêu
hiển vi

Iii -c h ức n ă n g
c ủ a n st

Ta thy rng trong file nh ng th hai mụ t khụng c th chớnh xỏc tng
mc cu trỳc siờu hin vi ca NST lm cho HS khú hỡnh dung c cu trỳc
NST, õu l si c bn, õu l si nhim sc, õu l crụmatit,... Trong khi ú file
nh ng th nht mụ t c th hn v cu trỳc NST bao gm tng mc cu trỳc,
mi mc nh vy cú chiu ngang l bao nhiờu lm cho HS xỏc nh c cu
trỳc siờu hin vi ca NST chớnh xỏc húa hn t ú phỏt sinh trong ngi hc nhu
cu tỡm tũi vỡ sao NST li cú cu trỳc nh vy v nú cú liờn quan vi chc nng
nh th no.

2.1.3. Nguyờn tc m bo tớnh s phm
Nguyờn tc m bo tớnh s phm th hin vic gia cụng s phm v gia
cụng k thut t liu thu c nh cỏc hỡnh nh, õm thanh, cỏc on phim,phự
hp vi ni dung kin thc, to nờn nhng biu tng trc quan sinh ng v
trung thc, HS kt hp kờnh ch vi kờnh hỡnh vi cỏc on phim, d dng t
lnh hi kin thc mi thụng qua hot ng tr li cỏc cõu hi, bng biu, phiu
hc tp vv....,.
Vớ d: Khi ging dy phn: Khỏi nim v cỏc dng t bin gen. Bi 4
chng I Sinh hc 12 nõng cao GV cho HS theo dừi file nh v cỏc dng t bin
gen sau khi quan sỏt kt hp nghiờn cu SGK tr li cỏc cõu hi m GV a ra,
sau khi HS tr li cho c lp nhn xột GV b sung cht li kin thc.

- 16 -


2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan, thẩm mỹ
-

Cụ thể hoá những kiến thức lý thuyết cơ bản, đơn giản hoá các kiến thức
phức tạp để HS tiếp thu một cách đầy đủ và sâu sắc.

-

Gây cho HS sự chú ý, hứng thú, kích thích được sự tìm tòi, sáng tạo, phát
hiện ra tri thức mới.

-

Phát huy tính thích cực của HS, làm nảy sinh nhu cầu nhận thức, phát triển
năng lực tư duy và năng lực hành động.


-

Giáo dục và làm tăng lòng ham mê nghiên cứu khoa học, hình thành thói
quen liên hệ giữa lý thuyết và thực tế.
Ví dụ: Bài 26-Công nghệ tế bào

- 17 -


2.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, hữu dụng
Các nguồn tư liệu hỗ trợ cho việc giảng dạy Sinh học có trên mạng rất nhiều,
chúng ta khi download về để việt hóa và sử dụng cần lựa chọn những tư liệu bám
sát với nội dung chương trình bài học.
Ví dụ: Khi giảng dạy phần: “Cơ chế phiên mã”-bài 2; chương 1.Sinh học 12
nâng cao. Trong 2 file ảnh động sau đều mô tả cơ chế phiên mã, Tôi đã lựa chọn
file ảnh động thứ hai vì file ảnh động này mô tả một cách đầy đủ hơn, rõ ràng và
lượng thời gian đảm bảo, HS quan sát kỹ hơn về diễn biến cơ chế phiên mã.

2.2. Quy trình xây dựng BGĐT theo hướng TH TTĐPT.
Bước 1

Xác định mục tiêu bài học.

Bước 2

Phân tích lôgic cấu trúc nội dung bài học.

Bước 3
Bước 4

Bước 5

Sưu tầm, gia công sư phạm và gia công kỹ thuật các tư liệu
mutimedia phù hợp với nội dung bài học.
Thiết kế kịch bản các giáo án để chỉ định việc nhập liệu thông
tin vào phần mềm PowerPoint.
Nhập liệu thông tin vào phần mềm PowerPoint hình thành bài
giảng điện tử.

2.2.1 Sưu tầm, gia công sư phạm và gia công kỹ thuật các tư liệu mutimedia
phù hợp với nội dung bài học.
2.2.1.1 Sưu tầm các tư liệu mutimedia:
Ta có thể sưu tầm các tư liệu mutimedia phục vụ dạy học SH từ các nguồn:
các đĩa CD-Rom; các địa chỉ website; trên Internet.
a. Đối với các hình ảnh tĩnh:

- 18 -


Sử dụng các công cụ tìm kiếm như: Google, Altavista, Alltheweb... để tìm
kiếm các cơ sở dữ liệu có chứa hình ảnh. Các công cụ tìm tin có thể cung cấp
hàng triệu các hình ảnh được sắp xếp theo mục lục hoặc những chủ đề khác nhau.
Một số công cụ thông dụng để tìm hình ảnh:
-
-
-
Cách sử dụng công cụ tìm kiếm: Vào Internet Explorer, nhập địa chỉ công cụ
tìm kiếm vào, ví dụ: , bấm phím Enter, kết quả như sau:

Khi ta nhập từ khoá vào ô tìm kiếm ví dụ từ Polyploid (đột biến đa bội) giao

diện mới sẽ mở ra tiếp:

Khi ta muốn lấy hình ảnh nào ta kích đúp chuột trái vào hình đó giao diện tiếp
theo sẽ mở ra, sau đó ta kích chuột phải chọn save Picture As...và chọn đường dẫn
để lưu ảnh. Ví dụ như ảnh thứ nhất:

- 19 -


Khai thác hình ảnh tĩnh, đẹp, có hiệu quả. Hình dưới đây cơ chế nhân đôi của
ADN và quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật.

Hình 2.1. Khai thác các hình ảnh tĩnh trên mạng Internet
b. Đối với ảnh động, phim
Các phim, ảnh động các phim mô phỏng có ý nghĩa rất lớn trong giảng dạy
Sinh học đặc biệt là các kiến thức về cơ chế, quá trình. Những phim ảnh động này
có thể khai thác từ các nguồn sau:
Đối với phim, ảnh động chúng ta nên sử dụng công cụ tìm kiếm http://www
youtube download.com/, công cụ này cho phép chúng ta tìm kiếm rất nhiều phim
- ảnh động phong phú.
Cách tìm: Mở trang Website />giao diện mới mở ra như sau:

- 20 -


Tiếp theo nhập từ khoá vào mục tìm kiếm / giao diện mới sẽ là:

Sau đó, kích chuột trái vào tư liệu ta đã nhập trước đó giao diện tiếp theo sẽ
là:


- 21 -


Lưu tư liệu: Kích chuột vào biểu tượng trên góc trái của bộ phim đang chạy
sau đó chọn thư mục để lưu:
2.2.1.2. Gia công sư phạm và gia công kỹ thuật các tư liệu Multimedia phù
hợp với nội dung từng bài học
a. Hình ảnh tĩnh:
Nếu sử dụng phần mềm MS. Paint để chỉnh sửa ta tiến hành như sau:
Chỉnh sửa, chữ cho bài 2. hình 2.1. Quá trình phiên mã.Sinh h ọc 12 nâng cao
Mở giao diện của ảnh như sau:

- 22 -


Đưa con chuột vào trong màn
hình → nhấn chuột phải→chọn
Open With→ Paint.

Giao diện của Paint lúc này:

Để việt hoá tiếng Anh sang
tiếng Việt ta kích chuột vào
chữ

bên trải rồi di chuyển

con trỏ tới chữ tiếng Anh và
nhập từ tiếng Việt vào, cũng có
thể dùng bút xoá có màu vàng

xóa rồi nhập từ tiếng Việt
vào.
Đối với các từ khác chúng ta
cũng làm tương tự, cuối cùng ta
thu được ảnh hoàn chỉnh như
sau:

- 23 -


Để lưu ảnh này ta kích chuột
vào file→ Save as, chỉ đường
dẫn để lưu ảnh.

- Ngoài ra chúng ta cũng có thể copy ảnh qua Word sau đó dựng thanh cụng
cụ Draw kết hợp phần mềm chụp ảnh

để chỉnh sửa.

b. Đối với các ảnh động và phim
Sử dụng phần mềm Sothink SWF quicker để chỉnh sửa các đoạn phim hoạt
hình là các file Flash có dạng *.swf, với phần mềm này chúng ta phải cài vào
máy tính.
Khởi động: Mở Chương trình
Sothink

SWF

Quicker,


giao

diện sẽ mở ra như sau.

Nhập ảnh động hoặc phim cần việt
hoá: Vào file → Import→ Chỉ
đường dẫn để nhập tư liệu.(Ví dụ
file quá trình phiên mã và dịch mã(
bài 2)

- 24 -


Giao diện mới của Sothink SWF
quicker mở ra → OK → Yes.

Giao diện mới Sothink SWF
quicker với tư liệu mới nhập vào
mở ra:

Trên panel Library là danh sách
thống kê tất cả các từ tiếng Anh, khi
ta muốn thay bằng tiếng Việt ta nhấp
chuột vào từ đó, ví dụ từ Translation
chẳng hạn từ này sẽ xuất hiện chính
giữa màn hình→nhấp chuột vào từ
này→nhấn

phím


Ctrl+A→nhấn

Delete.
Chữ tiếng Anh đó bị xoá→ Click
chuột vào chữ T ở Panel phía bên
phải hoặc nhấn chữ T trên bàn phím
→ Chuột có hình dấu cộng →Vẽ
Text box → nhập từ tiếng Việt tương
ứng vào.

- 25 -


×