Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề cương môn học phân tích môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.69 KB, 7 trang )

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Lê Cao Khải
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Hóa Học - ĐHSP Hà Nội 2
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Hóa Học - ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại: 0983314824, email: ,
- Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ môi trường
+ Thông tin về giảng viên thứ 2:
- Họ và tên: Đỗ Thủy Tiên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng Khoa Hóa Học
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại: 0978117066,

Email:

- Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ môi trường
+ Thông tin về trợ giảng:
2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Phân tích môi trường
- Mã môn học: HH
- Số tín chỉ: 02
- Loại môn:
+ Tự chọn
+ Điều kiện tiên quyết: Môn học Phân tích môi trường được học sau khi đã học
các kiến thức cơ bản về Hoá vô cơ, Hoá hữu cơ, Hoá phân tích, Hoá lí, Hóa môi trường
- Giờ tín chỉ đối với hoạt động học tập
+ Học lý thuyết trên lớp:


20

+ Bài tập trên lớp:

10

+ Xêmina, thảo luận trên lớp
+ Tự học, tự nghiên cứu:

60

- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Hóa lý – Hóa công nghệ và Môi trường


+ Khoa: Hóa Học
3. Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức: Môn học Phân tích môi trường nhằm mục tiêu trang bị cho người học biết
cách lấy mẫu và phân tích các chỉ số môi trường.
- Kỹ năng: Môn học này giúp người học có kỹ thuật lấy mẫu và phân tích môi trường.
- Thái độ học tập, chuyên cần: Thái độ chuyên cần, hăng say học tập, khám phá thực tiễn
thiên nhiên môi trường.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học này nhằm trang bị cho người học các kỹ năng lấy mẫu môi trường không
khí, lấy mẫu nước và mẫu đất, các cách bảo quản mẫu. Trong học phần này trang bị cho
người học các phương pháp phân tích cơ bản để phân tích các chỉ số về môi trường sử
dụng trong quan trắc nhằm biết thông tin để đưa ra phương pháp xử lý, đồng thời cung
cấp thông tin cho nhà quản lý hoạch định chính sách về môi trường. Giúp cho người học
có ý thức bảo vệ môi trường nhằm cải thiện điều kiện vật chất, điều kiện sống tốt hơn,
tăng tính đa dạng sinh học. Có ý nghĩa cao hơn là nhận thức của con người, sự tự giác,

lòng trân trọng của con người đối với môi trường.
5. Nội dung chi tiết môn học
Hình
thức

Thời

tổ

Nội dung chính

chức

Số

Yêu cầu đối

tiết

với sinh viên

dạy

gian, Ghi
địa
điểm

học
TÍN CHỈ 1
Chƣơng 1: Đại cương về phân tích môi


15

trường
1.1. Bài mở đầu
1.2. Một số khái niệm cơ bản về phân tích
môi trường

thuyết

3

Học học liệu
số 1, chương
1,2 ;

7

Học học liệu
số 1, chương
3÷6;

1.3. Tầm quan trọng của phân tích môi
trường trong công nghệ môi trường
1.4. Các nguyên tắc cơ bản trong phân tích
môi trường
Chƣơng 2: Các phương pháp cơ bản sử dụng
trong phân tích môi trường

Lớp

học

chú


2.1. Phương pháp trắc quang
2.1.1. Phương pháp so màu
2.1.2. Phương pháp quang kế ngọn lửa
2.1.3. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử
2.2. Phương pháp điện hóa
2.2.1. Cực chọn lọc ion
2.2.2. Phương pháp cực phổ
2.3. Các phương pháp sắc ký
2.3.1. Một số khái niệm
2.3.2. Sắc ký lỏng hiệu năng cao
2.3.3.Sắc kí khí
2.3.4. Sắc kí ion
2.4. Phương pháp khối phổ
2.5. Các phương pháp chuẩn độ
2.6. Phương pháp trọng lượng
2.7. Các phương pháp khác
2.7.1. Phương pháp huỳnh quang tia X
2.7.2. Phương pháp phát xạ tia X do nguồn
proton gây ra
2.7. 3. Phương pháp kích hoạt nơtron
2.7.4. Phương pháp nhiễu xạ laze
2.7. 5. Phương pháp dùng kính hiển vi
2.7.6. Phương pháp phân tích cacbon đen
Bài
tập


Làm các bài tập các học liệu 1, 2... và các tài
liệu khác.

5

Tự
học,
tự
nghiê
n cứu

Đọc các phần lý thuyết trước khi nghe giảng;
vận dụng được các kiến thức sau bài giảng để
giải các bài tập.

30

Nắm vững lý
thuyết
chương1,2.
Làm bài tập
sau khi nghe

Thư

giảng lý

viện,


thuyết, chỉ ra



những vấn đề

nhà

cần giải đáp.
TÍN CHỈ 2

15

Lớp
học


Chƣơng 3: Phương pháp lấy mẫu để phân tích
môi trường và bảo quản mẫu
3.1. Lấy mẫu môi trường khí
3.1.1. Lấy mẫu chủ động
3.1.2. Lấy mẫu thụ động
3.2. Lấy mẫu môi trường nước

3

Học học liệu
số 1, 3, 16

Lớp

học

7

Học học liệu
số 1, 2, 3, 5,
6, 7, 8, 16...

Lớp
học

5

Nắm vững lý
thuyết
chương 3,4
Lập quy trình

3.2.1. Lấy mẫu đơn
3.2.2. Lấy mẫu tổng hợp
3.3. Lấy mẫu môi trường đất
3.4. Các phương pháp bảo quản mẫu
Chƣơng 4: Phân tích một số chỉ số trong môi
trường
4.1. Phân tích các chất ô nhiễm không khí
4.1.1. Phân tích bụi
4.1.2. Phân tích một số khí ô nhiễm
4.2. Phân tích môi trường nước
4.2.1. Phân tích các chỉ tiêu vật lý
4.2.2. Phân tích các chỉ tiêu hóa học

4.2.3. Phân tích các chỉ tiêu sinh học
4.3. Phân tích môi trường đất
4.3.1. Phân tích các chỉ tiêu lí, hoá học cơ
bản của đất
4.3.2. Phân tích một số kim loại nặng trong
đất
Bài
tập

Làm các bài tập giảng viên cung cấp

Tự
học,
tự
nghiê
n cứu

Đọc các phần lý thuyết trước khi nghe giảng;
vận dụng được các kiến thức sau bài giảng để
lập quy trình phân tích, giải các bài tập.

30

phân tích, làm

Thư

bài tập sau

viện,


khi nghe



giảng lý

nhà

thuyết.
6. Học liệu
* Học liệu chính

Lớp
học


1. Lê Đức (chủ biên), Một số phương pháp phân tích môi trường. NXB ĐHQGHN, 2004.
2. Perkin Elmer, Analytical Methods for Atomic Absorption Spectrometry, 2000.
3. Lê Trình, Quan trắc và kiểm soát môi trường nước. NXB KH&KT, 1997.
4. Các tiêu chuẩn và quy chuẩn mới nhất của Việt Nam và Thế giới về môi trường,
Thường quy kỹ thuật.
* Học liệu tham khảo
17. Noel de Nevers, Air pollution control engineering, 2nd Edition, McGraw-Hill Inc,
New York, 2000.
18. Daniel B. Botkin and Edward A. Keller, Environmental Science, 4th Edition, John
Wiley and Sons, New York, 2003.
19. AKDe. Enviromental chemistry, Western limited Indian. 1989.
20. Freeman W.H. The BiossphereSanfrancisco, 1970. Colin Baird – Enviromental
chemistry. W.H Freeman and Company,New York.1995.

7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể
Sinh viên tự học tự

Giảng viên lên lớp (tiết)
Tuần


thuyết cơ
bản

Minh
họa ôn
tập, kiểm
tra

Thực
hành, bài
tập

nghiên cứu

Xêmina,

Chuẩn bị

thảo luận

tự đọc

Bài tập ở

nhà, bài

Tổng

tập lớn

1

2

2

2

6

2

2

2

2

6

3

1


1

2

2

6

4

1

1

2

2

6

5

1

1

2

2


6

6

1

1

2

2

6

7

1

1

2

2

6

8

1


2

2

6

9

2

2

2

6

10

2

2

2

6

11

1


1

2

2

6

12

1

1

2

2

6

13

1

1

2

2


6

14

1

1

2

2

6

1


15

1

Tổng
cộng

19

1

1


2

2

6

10

30

30

90

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Phòng học có
projector.
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: Đọc trước các phần lý thuyết trước khi đến
lớp, tham gia học tập trên lớp theo quy định, chuẩn bị tốt bài ở nhà theo quy định và yêu
cầu của giảng viên.
9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
9.1. Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập; đánh giá nhận thức và thái độ
tham gia thảo luận; đánh giá phần thực hành; chuyên cần.

(0.1)

9.2. Kiểm tra giữa kỳ (1 tiết, vào tuần 8, do giảng viên tổ chức).

(0.2)


9.3. Thi hết môn học (do Trung tâm Khảo thí và KĐCL đảm nhiệm) : (0.7)
Hình
thức thi

Cấu trúc đề thi

Vấn
đáp

Thời gian

Yêu cầu

làm bài

số đề

15’

30 câu

Dự trù kinh
phí/bộ đề
thi+đáp án

* Trọng số: Mục 9.1 chiếm 1/10; Mục 9.2 chiếm 2/10; Mục 9.3 chiếm 7/10.
Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2012
GIẢNG VIÊN 1

GIẢNG VIÊN 2


Lê Cao Khải

Đỗ Thủy Tiên


TRƯỞNG BỘ MÔN

TRƯỞNG KHOA

Nguyễn Thế Duyến

TS. Đào Thị Việt Anh



×