Tải bản đầy đủ (.ppt) (170 trang)

Bài trình chiếu môn quản trị nhà hàng khách sạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.01 MB, 170 trang )

Chương I
Quá trình phát triển
của ngành công
nghiệp lưu trú


1.1 Quy mô của ngành công nghiệp du
lịch và khách sạn nhà hàng
Du lịch ngày nay trở thành một trong những ngành
công nghiệp lớn nhất và năng động nhất của nền
kinh tế thế giới.
 Công nghiệp du lịch đóng góp tới 9% GDP cho
nền kinh tế thế giới và tạo ra 235 triệu việc làm
trong năm 2010, chiếm 8% việc làm thế giới
 Công nghiệp du lịch bền vững còn có khả năng
giải quyết những vấn đề như tạo việc làm, giảm
đói nghèo, đào tạo dạy nghề và phát triển sinh
thái.



1.1 Quy mô của ngành công nghiệp du
lịch và khách sạn nhà hàng
40% lượng tiền du khách chi tiêu là dành cho
chỗ ở.Ngành kinh doanh khách sạn chiếm
một phần lớn doanh thu của ngành du lịch.
 Theo dự báo của Tổng cục du lịch Việt Nam,
năm 2015 ngành du lịch Việt Nam sẽ thu hút
7-8 triệu lượt khách quốc tế, 32-35 triệu
khách nội địa, con số tương ứng năm 2020 là
11-12 triệu khách quốc tế; 45-48 triệu khách


nội địa. Doanh thu từ du lịch sẽ đạt 18-19 tỷ
USD năm 2020



1.1 Quy mô của ngành công nghiệp du
lịch và khách sạn nhà hàng
 Tính

đến tháng 8/2010, Việt Nam có hơn
40.000 di tích, thắng cảnh trong đó có hơn
3000 di tích được xếp hạng di tích quốc gia và
hơn 5000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh. Tới
năm 2011, có 14 di sản được UNESCO công
nhận là Di sản thế giới tại Việt Nam.
 Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam từ nhiều
năm nay, cũng đang bị báo động về nạn "chặt
chém", bắt nạt du khách, hạ tầng cơ sở yếu
kém và chất lượng dịch vụ kém, tạo ấn tượng
xấu với du khách.


1.2. Du lịch và ngành kinh doanh
khách sạn nhà hàng
 Ngành

du lịch bao gồm một loạt các
lĩnh vực trong đó mỗi lĩnh vực có vai
trò sống còn trong việc làm hài lòng du
khách.

 Mỗi lĩnh vực là một phân hệ trong tổ
chức lãnh thổ du lịch và có mối quan hệ
tương hỗ đối với các lĩnh vực khác
trong việc bảo đảm du khách sẽ hài
lòng trong chuyến du lịch của họ.


Tổ chức lãnh thổ du lịch #

#
#

#
#


Phân hệ khách du lịch.
 Là phân hệ trung tâm, quyết định
những yêu cầu đối với các thành phần
khác của hệ thống.
 Phụ thuộc vào các đặc điểm: xã hội,
nhân khẩu, dân tộc.
 Đặc tính: nhu cầu và tính lựa chọn, tính
mùa và tính đa dạng của các luồng du
lịch.
 Vai trò: Là đối tượng tiêu thụ chủ yếu
SPDL do các nhà cung ứng của quốc
gia, vùng, địa phương cung cấp.



Phân hệ tài nguyên du lịch.
 Bao gồm TNTN và TNNV được khai
thác nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan,
du lịch của du khách.
 Đặc tính: sức chứa, tính thích hợp, tính
ổn định, tính hấp dẫn.
 Vai trò: Là yếu tố đầu vào để thiết kế
các điểm du lịch, tuyến du lịch thỏa
mãn nhu cầu tham quan của du khách.


Phân hệ công trình kỹ thuật phục vụ DL.
 Bao gồm cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ
thuật.
 Đặc điểm:
- Số lượng: Là cơ sở để cân đối nhu cầu du
khách với lượng cung ứng.
- Chất lượng: Độ bền, mẫu mã, kiểu dáng,
tiện nghi dịch vụ, giá cả.
 Vai trò: Nhằm thỏa mãn những nhu cầu
thiết yếu và nhu cầu cao cấp khác trong
quá trình du lịch.


Phân hệ cán bộ nhân viên phục vụ DL
 Bao gồm những người trực tiếp tham gia
vào hoạt động DL và nằm trong biên chế
được hưởng lương và thu nhập khác từ các
cơ sơt KDDL.
 Đặc điểm:

- Số lượng: Giúp cân đối giữa nhu cầu lao
động và lượng khách phục vụ.
- Chất lượng: Trình độ chuyên môn nghiệp
vụ và thái độ phục vụ.
 Vai trò: Đảm bảo cung cấp các dịch vụ tốt
nhất phục vụ nhu cầu của du khách.


Phân hệ cơ quan điều hành quản lý du
lịch.
 Thể hiện qua bộ máy quản lý các cấp của
ngành DL từ Trung ương đến địa phương
 Đặc điểm:
- Số lượng: Cân đối biên chế quản lý các cấp
từ vĩ mô đến vi mô.
- Chất lượng: Trình độ chuyên môn, kỹ năng
quản lý và đạo đức quản lý.
 Vai trò: Giữ cho toàn bộ hệ thống nói chung
và từng phân hệ nói riêng hoạt động tối ưu.


1.3. Đặc tính của kinh doanh khách
sạn, nhà hàng và quá trình phát triển
1.3.1. Đặc tính kinh doanh khách sạn.
 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản lớn.


VÍ DỤ
Xây dựng 1 Khách sạn 5 sao với số lượng
300 phòng, 1 phòng cần vốn đầu tư 130.000

USD, tổng vốn đầu tư cần 39 triệu USD
(khoảng 850 tỷ đồng); KS 4 sao cần vốn đầu
tư cho một phòng khách là 100.000 USD và
3 sao cần 75.000 USD/phòng.
 Park Hyatt Saigon: Vốn đầu tư: 48 triệu
USD. Nhà điều hành: Hyatt International
Corporation (Mỹ).
 Khách sạn Emirates Palace tại Abu
Dhabi: Được xây vào năm 2005 với tổng chi
phí lên tới 3 tỷ USD.



1.3. Đặc tính của kinh doanh khách
sạn, nhà hàng và quá trình phát triển
1.3.1. Đặc tính kinh doanh khách sạn.
 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản lớn.
 Khách sạn sử dụng nhiều lao động.


CỤ THỂ
 Lao

động trong khách sạn, nhà hàng
chiếm tỷ trọng 65 – 70% tổng lao
động ngành du lịch.
 Lao động trong khách sạn, nhà hàng
năm 2000 là 685.400 người. Đến năm
2008, con số này đã tăng lên 830.900
người.



1.3. Đặc tính của kinh doanh khách
sạn, nhà hàng và quá trình phát triển
1.3.1. Đặc tính kinh doanh khách sạn.
 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản lớn.
 Khách sạn sử dụng nhiều lao động.
 Tính chất phục vụ của khách sạn.
 Đối tượng phục vụ của khách sạn.
 Địa điểm xây dựng khách sạn.


1.3. Đặc tính của kinh doanh khách
sạn, nhà hàng và quá trình phát triển
1.3.2. Quá trình phát triển ngành KDKS
 Nhà trọ thời cổ: TK La Mã cổ đại đến
giữa TK XIX. Chủ yếu phân bố dọc các
tuyến đường chính, cung cấp thức ăn, rượu
bia cho khách và chỗ nghỉ với thiết bị sơ
sài, không an toàn.
 Thời kỳ nhà hàng KS lớn: Cuối TK XIX
đến đầu TK XX. Tác động của cuộc CM
CN nên quy mô KS được mở rộng, tăng về
số lượng và dần hoàn thiện trang thiết bị,
chất lượng dịch vụ.


1.3. Đặc tính của kinh doanh khách
sạn, nhà hàng và quá trình phát triển
1.3.2. Quá trình phát triển ngành KDKS

 Thời kỳ KS thương nghiệp: Trong TK
XX, đối tượng phục vụ từ thượng lưu
sang đại chúng, phương thức KD từ xa
hoa sang thực dụng.
 Từ sau CTTG II đến nay: Phục vụ mọi
đối tượng khách, đa dạng loại hình dịch
vụ, quy mô KS mở rộng, hình thành
nhiều tập đoàn chiếm lĩnh thị trường


1.4. Phân loại khách sạn
 Theo

thành phần du khách và tính
chất kinh doanh.
 Theo vị trí phân bố của khách sạn.
 Theo thương hiệu của khách sạn.
 Theo hình thức sở hữu.
 Theo cấp hạng khách sạn.


PHÂN LOẠI THEO THÀNH PHẦN DU
KHÁCH VÀ TÍNH CHẤT KD
Khách sạn thương mại (commerical hotel).
 Khách sạn hội nghị (convention hotel).
 Khách sạn nghỉ dưỡng (resort hotel).@
 Khách sạn chuyên phục vụ khách đoàn
(group hotel).
 Khách sạn dành cho gia đình (family
hotel).

 Khách sạn sòng bạc (casino hotel).$



KHÁCH SẠN NGHỈ DƯỠNG


KHÁCH SẠN SÒNG BẠC


PHÂN LOẠI THEO VỊ TRÍ
PHÂN BỐ CỦA KHÁCH SẠN
Khách sạn ở trung tâm thành phố (city center
hotel).
 Khách sạn sân bay (airport hotel).
 Khách sạn ở ngoại ô (suburban hotel).
 Khách sạn nằm dọc quốc lộ, đường cao tốc
(highway hotel).
 Khách sạn dưới đáy biển (submarine hotel).
 Khách sạn trên cây (hotel on tree).
 Khách sạn trong hang động (cave hotel).
 Khách sạn nhà tù (prison hotel).



KHÁCH SẠN DƯỚI ĐÁY BIỂN


KHÁCH SẠN TRÊN CÂY



×