Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

giáo án mầm non chủ đề gia đình của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.86 KB, 48 trang )

HOẠT ĐỘNG TUẦN:


Ngày

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: “ GIA ĐÌNH CỦA BÉ. ”

Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
H. Động
22/10/12
23/10/12
24/10/12
25/10/12
26/10/12
Đón trẻ *Đón trẻ: Cô đến lớp sớm vệ sinh lớp sạch sẽ, đón cháu vào
Trò
lớp nhắc nhở cháu cất đồ dùng đúng nơi quy định.
chuyện
- Cô chú ý đến tình trạng và sức khỏe của các cháu nhằm trao
đổi với phụ huynh.
*Hoạt động tự chọn: Cho cháu chơi tự do.
*Trò chuyện: Cô trò chuyện với cháu về gia đình của trẻ:Như
gia đình cháu có những ai, buổi sáng gia đình cháu thường làm
những công việc nào? gia đình bạn nào nhiều anh chị em, gia
đình ít anh em.
- Cô cháu cùng trò chuyện với nhau về những công việc của
mình làm được trong ngày.


Thể dục - Giáo dục nề nếp, thói quen của lớp cho cháu.
Buổi sáng - Giao dục siêng năng đi học, chăm học, vâng lời cô, yêu
thương đoàn kết với bạn.
* Khởi động: Cho cháu đi vòng tròn, với các kiểu chân khác
nhau, chuyển hàng ngang.
* Trọng động: < Bài tập phát triển chung >
- Hô hấp: Thổi nơ
- Cơ tay vai: Đưa hai ra phía trước kết hợp vẫy bàn tay.
- Cơ chân: Đưa ra phía trước.
- Cơ bụng: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông.
- Bật: Bật tách chân và khép chân.
*Hồi tĩnh: - cháu đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng
- Trò chơi: “Uống nước chanh”
Hoạt động *Khám
*Phát
*Phát
*Phát
*Phát
học
phá khoa triển ngôn triển nhận triển thể
triển thẩm
học
ngữ
thức
chất

- Tìm hiểu - Thơ:
- Đếm
- Bật xa 35 - Vẽ người
về: “ Gia

“yêu mẹ.” nhận biết
– 40cm;
thân trong
đình của
số lượng,
Tung bắt
gia đình.
bé ”
chữ số1,2. bóng với
(đt)
+DH: Cả
( CS 20 )
người đối
nhà
diện.


thương
nhau.

+ TC: Về
đúng nhà.

Hoạt động - Hát vận động bài: “Cả nhà thương nhau.”
ngoài trời - Làm quen bài thơ: “yêu mẹ.”
- Trò chuyện về gia đình đông con, gia đình ít con.
- Quan sát 1 số kiểu nhà.
- Trò chơi “ Tìm người láng giềng.”
- Trò chơi dân gian: “Bịt mắt đá bóng”
Hoạt động - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ, tổ chức sinh

góc
nhật….
- Góc xây dựng: Xây vườn và sân nhà.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt, dán…hình người trong gia đình.
- Góc sách: Xem tranh ảnh về gia đình, làm album về gia đình.
Xem tranh truyện, kể chuyện sáng tạo về gia đình.
- Góc học tập: Tìm và đặt thẻ số tương ứng với các nhóm đối
tượng có số lượng 1; 2.
- Góc thiên nhiên: Gieo hạt, chăm sóc cây.
- Ôn bài thơ: yêu mẹ.đọc ca dao, đồng dao về gia đình.
Hoạt
- Hát các bài về gia đình: “Cả nhà thương nhau; mẹ đi vắng;
động
múa cho mẹ xem…
chiều
- Hoạt động góc theo ý thích.
- Xếp đồ chơi gọn gàng /Biểu diễn văn nghệ.
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần.




KẾ HOẠCH CHO TỪNG NGÀY.

- Thứ hai: 12/10/2015.
( Nghỉ ka tê )

**********************
- Thứ ba ngày 13/10/2015
( Nghỉ ka tê )



- Thứ tư ngày 14/10/2015
- HOẠT ĐỘNG: “ Tìm hiểu về gia đình của bé ”
( Lồng ghép: Cả nhà thương nhau )

I/ Mục đích – yêu cầu:
- Các thành viên trong gia đình: ba mẹ, anh chị, (Họ tên, sở thích, ngày sinh
nhật…)
- Công việc các thành viên trong gia đình.
- Gia đình là nơi hạnh phúc, vui vẻ,..của mọi thành viên trong gia đình.
II/ Chuẩn bị:
- Cho cô: 2 tranh về gia đình đông con và gia đình ít con.
- Lồng ghép: Bài hát “cả nhà thương nhau”,vẽ người thân trong gia đình.
- Cho trẻ: Trẻ tự kể về gia đình mình.
-Vở tạo hình, Bút màu .

III/ Tiến hành :
* Hoạt động 1:
- Cho cháu hát bài “Cả nhà thương nhau”.
- Bài hát các cháu nói về ai ?( Cháu trả lời)
- Cô cháu cùng trò chuyện về nội dung bài hát.

* Hoạt động 2:

• Trẻ kẻ về gia đình:
- Cô cho trẻ tự kể về gia đình mình gồm những ai.
- Cô hỏi :Về tên ba mẹ, công việc, sở thích của mỗi thành viên trong nhà
cháu.
• Xem tranh và cùng đàm thoại cùng nội dung trong

tranh (2 loại tranh.)
- Tranh 1 (gia đình ít con) :
+ Đây là tranh vẽ về gia đình bạn Nam.
+ Nhìn xem gia đình bạn Nam có bao nhiêu thành viên?(cho trẻ đếm.)
+ Ba mẹ bạn Nam sinh được bao nhiêu con?
+ Vậy gia đình bạn Nam gọi là gia đình đông con hay ít con?.
+ Gia đình bạn Nam là gia đình ít con nên cuộc sống gia đình bạn có đầy đủ
hơn, sống sướng hơn phải không nào?
- Tranh 2 (gia đình đông con):
+ Đây là gia đình bạn Hùng.
+ Đếm xem gia đình gồm bao nhiêu thành viên.?
+ Ba mẹ bạn sinh được bao nhiêu con?
+ Vậy gia đình bạn gọi là gia đình đông con hay ít con?
+ Thấy cuộc sống gia đình bạn như thế nào?


• Giáo dục:
- Gia đình là nơi hạnh phúc, vui vẻ,..của mọi thành viên trong gia đình. Các
cháu thấy đấy giữa gia đình bạn Nam và gia đình bạn Hùng thì gia đình bạn
Nam sống đầy đủ hơn so với gia đình bạn Hùng, vì gia đình bạn Nam ít con
hơn. Vì vậy các cháu nói với ba mẹ nên sinh ít thôi nhé!

* Hoạt động 3:
- Cho cả lớp hát lại bài: “Cả nhà thương nhau”.
- Cô cháu vận động bài: “ Ba ngọn nến lung linh.”
- Kết thúc : Nhận xét, tuyên dương lớp.
********************

 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
- Cô và cháu cùng dạo sân trường và cùng cô tập đếm đến 2.

- Trò chơi : tìm người láng giềng.
- Chơi tự do : trẻ chơi cát, đất, chăm sóc cây xanh.

 HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- Cho cháu xem tranh « Vẽ mẹ »
- Cho cháu tập vẽ những người thân trong gia đình.
- Chơi theo ý thích.

 VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ.
********************


- Thứ năm: 15/10/2015
- HOẠT ĐỘNG: “ Nhận biết số lượng, chữ số 1,2.”
I/ Mục đích – yêu cầu:
- Giúp trẻ đếm và luyện phát âm ở trẻ.

- Giúp trẻ nhận biết số lượng, chữ số 1,2
- Cháu tích cực tham gia, thích thú học tập.

II/ Chuẩn bị:
- Vở Toán, bút chì, màu sáp, thẻ số 1, 2 đủ cho cháu.
- 1 Cái nón; 2 đôi dép.
- Đồ đếm: Cái áo, cái váy.

III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1:
- Cho cháu dạo chơi các góc.
- Nhìn xem, nhìn xem trong rỗ này có gì nào?


* Hoạt động 2:

• Đếm số lượng và nhận biết chữ số1,2:
- Đếm xem có bao nhiêu cái nón? Đôi dép?
- Cô nói lại số lượng các đồ dùng đó.
+ Cái nón, đôi dép dùng để làm gì ?
- Hỏi trong rỗ có gì?
+ Cái áo dùng để làm gì?
+ Nhìn xem có bao nhiêu cái áo?
+ Cô cũng có 1 cái áo,1 Cái áo tương ứng với số 1 và đây là chữ số 1.
(đưa thẻ cho cháu xem)
+ Trong rỗ các cháu có bao nhiêu cái áo?
+ Vậy 1 cái áo? tương ứng với số mấy ? Chọn số 1 đưa lên nào?(cho cháu
đọc)
+ Trong rỗ còn gì nữa nào?
+ Cô cũng có cái váy nè! Đếm xem có bao nhiêu cái váy?
+ 2 cái váy tương ứng với chữ số 2 và đây là chữ số 2; các cháu cùng chọn
thẻ chữ số 2 nào. (cho cháu đọc )
- Nhóm áo và nhóm váy nhóm nào nhiều hơn ?
+ Đây là số mấy ?
+ Chọn cho cô số 1, 2.
+ Cho cháu đồng thanh số 1, 2 ( 2 – 3 lần )
- Mời lớp, tổ, cá nhân đọc số 1, 2.
- Phân tích số 1, 2.


• chọn thẻ chữ số theo hiệu lệnh của cô:
- Cho cháu tìm số 1,2 giơ lên và đọc.
( Chơi 2- 3 lần)


* Hoạt động 3:
- Cho cháu thực hiện vở.
- Nhận xét vở cháu.
- Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.

 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
- Cô và cháu cùng dạo sân trường đọc thơ : Yêu mẹ.
- Cho cháu rèn luyện kỹ năng “ Bật xa.”
- Chơi tự do.

 HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- Cho cháu hát vận động bài “ cả nhà thương nhau ”
- Chơi với đồ chơi trong lớp.
- Chơi theo ý thích.

 VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ.
********************


- Thứ Sáu: 16/10/2015
- HOẠT ĐỘNG: “ Vẽ người thân trong gia đình.”( đt)
I/ Mục đích – u cầu:

- Cháu biết phối hợp các đường nét một cách hài hòa để tạo nên khuôn
mặt của người thân mà cháu yêu thích.
- Luyện cho cháu cách vẽ nét tròn, nét cong,…dạy cho cháu kỹ năng tô
màu.
- Giáo dục cho cháu biết vâng lời, yêu thương người thân trong gia đình.

II/ Chuẩn bò:

- Của cô: Tranh mẫu, tranh vẽ một số người thân.
- Của cháu: vở tạo hình, bút màu, máy hát

III/ Tiến hành :
* Hoạt động 1:
- Cho cháu đọc bài thơ “u mẹ”
- Các con vừa đọc bài thơ nói về ai ?
- Trong bài thơ mẹ làm gì? Mẹ có yêu thương các cháu không?ngoài mẹ
ra trong gia đình còn có người thân nào nữa? Hôm nay cô cháu ta cùng vẽ
về người thân trong gia đình nhé!

* Hoạt động 2:
• Quan sát tranh mẫu và đàm thoại:
- Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây?
- Trong tranh gia đình bạn Na các con thấy như thế nào?
Có bao nhiêu người
- Cô còn có tranh vẽ gì nữa? (mẹ)
- Các con có yêu mẹ của mình không?
- Cô cho cháu quan sát nhiều bức tranh khác và đàm thoại. Về khuôn
mặt, hình dáng, mái tóc giới tính,…
- Khuôn mặt của mẹ như thế nào? Gồm những bộ phận nào? Như mắt
,mi ,miệng….
- Mái tóc dài hay ngắn?
- Gởi hỏi cháu đònh vẽ ai trong gia đình mình?
- Cô cho vài cháu nói lại kỹ năng vẽ người thân.


- Muốn có bức tranh đẹp về người thân mà cháu yêu thích thì các con
ngồi vẽ ngay ngắn, tô màu đẹp, thể hiện nét mặt của người thân.


* Hoạt động 3:
• Cháu thực hiện: ( mở máy)
- Cho cháu hát bài “cô và mẹ””kết hợp đi vào chỗ ngồi vẽ.
- Cháu vẽ vào vở cô đi từng bàn quan sát gợi ý và hướng dẫn cho cháu
thêm cho cháu cách thể hiện các chi tiết. Sau đó giúp cháu chọn màu sắc
hài hòa tô cho bức tranh đẹp và phong phú.
- Lần lượt cô giúp cháu treo tranh lên giá khi hoàn thành.
• Tuyên dương sản phẩm:
- Cô sắp xếp bức tranh cháu trên giá, cô mời vài cháu lên chọn tranh đẹp
mà cháu thích tuyên dương.
- Qua đó cô giúp cháu thấy được nét sáng tạo trong tranh.
- Cô nhận xét chung sản phẩm của cả lớp, động viên cháu chưa đẹp để
cháu vẽ đẹp như các bạn khác.
+ Trong gia đình con gọi là gia đình đông con hay ít con? Con yêu ai trong
gia đình mình. Mọi người trong gia đình làm những công việc gì? Các con
phải làm gì cho bố mẹ vui lòng.

* Hoạt động 3:
- Giáo dục: Giáo dục cho cháu biết vâng lời, yêu thương người thân trong
gia đình.
- Kết thúc: Cô tuyên dương lớp học.
*******************

 HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
- Cơ cháu trò chuyện về ngơi nhà bé u thích.
- Trò chơi : Ai nhanh hơn.
- Chơi tự do : trẻ chơi cát, đất, chăm sóc cây xanh.

 HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- Cơ cháu đọc bài thơ : u mẹ.

- Trò chơi dân gian: “Bịt mắt đá bóng”
- Chơi với đồ chơi trong lớp.

VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ


 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN:
• CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: “ NGƠI NHÀ BÉ U THÍCH. ”
Ngày

Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
29/10/12
30/10/12
31/10/12
01/11/12
02/11/12
Đón trẻ *Đón trẻ: Cơ đến lớp sớm vệ sinh lớp sạch sẽ, đón cháu vào
Trò
lớp nhắc nhở cháu cất đồ dùng đúng nơi quy định.
chuyện
- Cơ chú ý đến tình trạng và sức khỏe của các cháu nhằm trao
đổi với phụ huynh.
*Hoạt động tự chọn: Cho cháu chơi tự do.
*Trò chuyện: Cơ trò chuyện với cháu về nhà ở của bé, đòa chỉ
nhà:Về kiểu nhà khác nhau, nguyên vật liệu làm ra ngôi
nhà, cách dọn dẹp và trưng bày, giữ gìn nhà ở.

- Cơ cháu cùng trò chuyện với nhau về những cơng việc của
mình làm được trong ngày.
- Giáo dục nề nếp, thói quen của lớp cho cháu.
Thể dục
- Giáo dục siêng năng đi học, chăm học, vâng lời cơ, u
Buổi sáng
thương, kính trọng ơng bà, cha mẹ.biết nhường nhịn em nhỏ.
* Khởi động: Cho cháu đi vòng tròn, với các kiểu chân khác
nhau, chuyển hàng ngang.
* Trọng động: < Bài tập phát triển chung >
- Hơ hấp: Thổi nơ
- Cơ tay vai: Đưa hai ra phía trước kết hợp vẫy bàn tay.
- Cơ chân: Đưa ra phía trước.
- Cơ bụng: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hơng.
- Bật: Bật tách chân và khép chân.
*Hồi tĩnh: - cháu đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng
- Trò chơi: “Uống nước chanh”
Hoạt động *Khám
*Phát
*Phát
*Phát
*Phát
học
phá khoa nhận thức triển thể
triển
triển ngơn
học
triển
chất
thẩm mĩ

ngữ
- Trò
- Đếm
- Bò chui
- VĐ: Nhà - Thơ:
chuyện về: nhận biết
qua cổng; của tơi.
“Em u

H. Động


Ngơi nhà
số lượng,
Bật xa 35 - + NH: Cho nhà em.”
bé u
chữ số,
40cm.
con.
thích.
phạm vi
+ TC: Về +TC:Nghe
+ Tơ màu 3.
đúng nhà. tiết tấu tìm
tranh ngơi
đồ vật.
nhà.
Hoạt động - Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường, lớp, thăm quan
ngồi trời một gia đình và nhận xét về cách sắp xếp đồ dùng trong nhà.
- Đọc đồng dao ca dao về tình cảm gia đình.

- Quan sát cây cảnh và chăm sóc cây cảnh trong nhà .
- Trò chơi “Về đúng nhà.”
- Trò chơi dân gian: “Bịt mắt đá bóng”
Hoạt động - Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn, bán hàng, bác sĩ, tổ chức
góc
sinh nhật….Đi chợ mua sắm…
- Góc xây dựng: Xây khu nhà bé ở. Làm mô hình nhà bằng
các chất liệu khác nhau.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt, dán…hình người trong gia đình.
+ Hát các bài hát về gia đình.
- Góc sách: Xem tranh ảnh về gia đình;
+ các kiểu nhà khác nhau, xem sách về các kiểu nhà khác
nhau. làm truyện tranh về gia đình.
- Góc học tập: Tìm và đặt thẻ sớ tương ứng với các nhóm đới
tượng có sớ lượng 3
+ Phân nhóm các đồ dùng gia đình.
- Góc thiên nhiên: Gieo hạt, chăm sóc cây.
Hoạt
- Hát bài: chào cả nhà, múa cho mẹ xem, cả nhà thương
nhau, cháu yêu bà. Đọc thơ “Em u nhà em.”
động
- Rèn luyện kó năng nặn, cách cầm kéo cất đố dùng đồ chơi,
chiều
sắp xếp đồ dùng đồ chơi.
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần.

********************





KẾ HOẠCH CHO TỪNG NGÀY.

- Thứ hai: 19/10/2015.
- HOẠT ĐỘNG: “ Trò chuyện về : “ Ngơi nhà bé u thích”
( Lồng ghép: Tơ màu tranh ngơi nhà.)
I/ Mục đích – u cầu:

- Cháu biết được về nhà của mình, biết được đòa chỉ của nhà mình.
- Cháu biết kể về ngôi nhà, nhà thuộc loại nhà một tầng, hai tầng,hay
nhà ngói.
- Cháu biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ, ngăn nắp.

II/ Chuẩn bị:
- Tranh về ngôi nhà, trang gia đình.
- Lồng ghép: Tơ màu tranh ngơi nhà.
- Vở tạo hình, bút màu.
- Cho trẻ: Trẻ tự kể về ngôi nhà của mình.

III/ Tiến hành :
* Hoạt động 1:
- Cho cháu hát bài: “ Nhà của tơi ”
- Cơ cháu cùng trò chuyện về nội dung bài hát.

* Hoạt động 2:

• .Cho cháu quan sát tranh:
- Cho cháu quan sát tranh về ngôi nhà, hỏi cháu ngôi nhà có những đồ
dùng gì? Ngôi nhà của cháu như thế nào?
- Mời cháu kể về ngôi nhà của mình.

+ Nhà cháu ở đâu? Nhà cháu như thế nào ?
+ Nhà ngói hay nhà 2 tầng? Nhà cháu được làm bằng gì?.
+ Ở nhà các cháu có làm gì giúp bố mẹ?
- Cô nhấn mạnh: Trong ngôi nhà của mình có rất nhiều đồ dùng trong
nhà, xung quanh nhà trồng cây xanh rất mát mẻ, c/c phải biết quét dọn
nhà cửa sạch sẽ, lau chùi cho sạch sẽ, không để ngôi nhà dơ bẩn.


- Cho cháu đọc bài thơ: “ Em làm chú thợ ” Chuyển đội hình về nhà.
- Cho cháu ngồi vòng tròn và mời cháu kể những việc của mình ở nhà.
- Ngôi nhà là để cho gia đình sinh sống, nhà để che mưa, che nắng.
+ Cho cháu tự so sánh số lượng nhà của mình và nhà của bạn: Cần giữ
gìn ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ, bảo quản, tiết kiệm các đồ dùng, đồ
chơi trong nhà.
* Hoạt động 3:
• Trò chơi: “ Về đúng nhà.”
- Cô phát thẻ số cho các cháu chơi, cháu phải về đúng số nhà của mình
trên thẻ và đọc to số nhà của mình.
( Cho cháu chơi 2 – 3 )
- Chúng ta vừa kể về ngôi nhà của mình, vậy các cháu cùng Tơ màu tranh
ngơi nhà. Cho ngôi nhà của mình thêm đẹp nhé.
( Cơ nhận xét tranh các cháu )
* Hoạt động 4:
- Giáo dục: Các cháu phải biết giữ gìn ngôi nhà của mình cho sạch sẽ,
không viết bẫy lên tường nhà,biết lau chùi cho sạch sẽù.Biết yêu quý và
giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ, ngăn nắp.
- Kết thúc : Nhận xét lớp, thu gọn đồ dùng.
********************

 HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.

- Cơ và cháu cùng dạo sân trường“luyện tập đếm đến 3.”
- Trò chơi : Về đúng nhà.

 HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- Cho cháu hát, đọc thơ về gia đình.
- Cho cháu thực hiện vở phần chưa xong.
- Chơi theo ý thích.

 VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ.


- Thứ ba: 20/10/2015
- HOẠT ĐỘNG: “ Bò chui qua cổng; Đi lùi”.
+ TC: Về đúng nhà.”
I/ Mục đích – u cầu
- KT: Cháu biết bò chui qua cổng bằng bàn tay cẳng chân.
- KN: Cháu bò liên tục bằng tay nọ chân kia thẳng hướng và bật xa được
35cm.
- Rèn cho trẻ tính tự tin, mạnh dạn, khéo léo.
- GD: Cháu trật tự trong khi luyện tập.

II/ Chuẩn bị:
- 2 cái cổng, vạch mức.
- Sân sạch sẽ và bằng phẳng.
- Một số chai nước khống.
- 3 cái nhà, Thẻ sô 1,2,3 cho mỗi cháu.

III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1:
- Cho cháu hát : “ Cháu u bà.” nghe cơ kể chuyện “ Tích chu”

- Trò chuyện về nội dung câu chuyện.

* Hoạt động 2:

• Khởi động:
- Cơ cháu cùng khởi động tay, chân đi vòng tròn với các kiểu chân khác
nhau, sau đó đứng tại chỗ tập.
• Trọng động: ( Bài tập phát triển chung.)
- Cơ tay vai: Đưa hai tay sang ngang, tay để trên vai.
- Cơ chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Cơ bụng: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân.
- Bật: Bật tiến về phía trước.
• Vận động cơ bản:
- Cho cháu đọc thơ: “ u mẹ” di chuyển thành 2 hàng ngang đối diện nhau
cách 3m.
• Cơ làm mẫu:
+ Lần 1: ( Mời cháu lên làm mẫu )
+ Lần 2: ( phân tích )


- TTCB: 2 tay đặt trước vạch chuẩn, bắt đầu bò bằng bàn tay, cẳng chân
thẳng về phía trước chui qua cổng, rồi đứng dậy bật xa qua vạch mức, sau đó
đi về chỗ ngồi.
+ Lần 3: ( Mời cháu xung phong lên tập.)
• Cho cháu thực hiện:
- Lần lượt mời 2cháu lên tập. ( Cơ chú ý sửa sai )
- Mời cháu tập đẹp lên tập. ( cơ tun dương cháu )
- Mời cháu tập chưa đẹp lên tập. ( Cơ sửa sai )
- Tổ chức cho 2 đội tập thi đua nhau. Bằng cách chui qua cổng, bật xa lên
lấy nước đem ve àtặng bà. đội nào lấy nhanh, nhiều hơn sẽ thắng cuộc.

( chơi 2 – 3 lần )
( Cơ động viên, khuyến khích các cháu kịp thời )
- Xong cho 2 đội đếm số chai nước vừa lấy được ?
- Giáo dục: Cháu biết, nếu khơng có nước để uống thì chúng ta sẽ bị như thế
nào ? vì vậy các cháu phải biết bảo vệ các nguồn nước, khơng vứt rác bừa
bãi vào ao, hồ, sơng suối... và phải biết tiết kiệm nước khi sử dụng.
( Cơ tun dương các cháu.)

* Hoạt động 3:

• Trò chơi vận động: “Về đúng nhà ”
- Cơ giới thiệu luật chơi, cách chơi.
( Cơ hướng dẫn cho cháu chơi, quan sát cháu chơi.)
- Cô phát thẻ số cho các cháu , cháu chơi vừa đi vừa hát , khi nghe cô nói
“ mưa to rồi thì các cháu chạy nhanh về đúng nhà có ký hiệu của mình.
- Cô kiểm tra xem các cháu về đúng chưa và cho các cháu đọc số ký hiệu
nhà của mình.
( Cho cháu chơi 2 – 3 lần )
- Sau lần chơi cô đổi thẻ số lại.
( Cơ động viên, khuyến khích các cháu kịp thời )
• Hồi tĩnh:
- Cho cháu đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng.
- T/C: “ Uống đá chanh”
• Nhận xét, tun dương lớp.
********************

 HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
- Cơ và cháu cùng dạo sân trường và cùng cơ vận động bài: « Nhà của tơi »
- Trò chơi: - Ai nhanh nhất
- Nghe tiết tấu tìm đồ vật.



 HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- Cơ kể chuyện: “Tích chu.”
- Chơi tự do.

 VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ.
- Thứ tư :21/10/2015
- HOẠT ĐỘNG: “ So sánh, nhận biết “ rộng hơn , hẹp hơn”
I/ Mục đích – u cầu:
- Dạy trẻ so sánh, nhận biết “ rộng, hẹp, cao, thấp” cao của hai đối tượng.
- Dạy trẻ đặt cạnh, đặt chồng hai vật cạnh nhau để so sánh.
+ Nhận biết màu sắc, hình khối.
+ Diễn đạt bằng lời mối quan hệ chiều cao giữa hai đối tượng bằng các từ:
Cao hơn, thấp hơn, rộng hơn, hẹp hơn. Rèn kỹ năng chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học, mạnh dạn đàm thoại, tích cực hoạt động.
Cháu biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.

II/ Chuẩn bò:

- 2 ngơi nhà rộng – hẹp.
- 2 cây cao - thấp.
- kéo, băng giất màu, hồ dán, khăn lau.
- Vở tốn, bút màu.

III/ Tiến hành :
* Hoạt động 1:
- Cả lớp Vận động “ Múa cho mẹ xem”
- Trò chơi: “ Trời tối - Trời sáng ” So sánh nhận biết rộng – hẹp”
- Cho 2 bạn gấu trắng, gấu nâu vào lớp và giới thiệu về mình.


* Hoạt động 2:

• So sánh nhận biết “ rộng – hẹp”
- Cho các cháu quan sát 2 ngơi nhà và hỏi cháu ngơi nhà nào rộng hơn ? ngơi
nhà nào hẹp hơn ?
- Ngơi nhà rộng hơn có màu gì? ngơi nhà hẹp có màu gì?
• So sánh nhận biết “cao, thấp”
- Cho các cháu quan sát tiếp 2 cây “ cây cam và cây chuối”. hỏi cháu cây
nào cao hơn ? cây nào thấp hơn ?
• Trò chơi: “ Ai nhanh hơn”
- Chia 2 đội thi đua nhau cắt băng giấy rộng- hẹp và cao thấp, xong dán vào
tờ giấy trắng, xem đội nào cắt dán nhanh sẽ là đội thắng cuộc.
- Cơ nhận xét tranh của 2 đội.


* Hoaït ñoäng 3:
- Cho các cháu thực hiện trong vở.
- Cô kiểm tra vở và nhận xét.

* Hoaït ñoäng 4:

- Cả lớp hát, múa lại bài “ Múa cho mẹ xem”
- Giáo dục: Cháu biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và mạnh dạn phát biểu…
- Kết thúc: Nhận xét tuyên dương lớp.
********************

 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
- Cho cháu hát ra sân trò chuyện về “ Họ hàng trong gia đình.”
+ Trò chơi: - về đúng nhà

- Bịt mắt đá bóng.


HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

- Cháu hát, vận động bài “ Múa cho mẹ xem.”
- Chơi các góc theo ý thích.

 VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ.
********************


- Thứ năm: 22/10/2015
- HOẠT ĐỘNG: Thơ: « Em yêu nhà em. »
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung của bài thơ.
- Trẻ cảm nhận được âm điệu vui, nhẹ nhàng tự hào của bài thơ.
- Trẻ biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, biết yêu quý nhà của mình, không vẽ , bôi
lên tường nhà…

II/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ ngôi nhà, bút màu.
- Tranh minh họa.

III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1:
- Cho cháu hát, vận động: “ Nhà của tôi.”
- Trò chuyện về nội dung bài hát.

* Hoạt động 2:


• Cô đọc thơ:
- Lần 1: ( Kết hợp điệu bộ)
+ ( giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả, tóm tắt nội dung bài thơ.)
- Lần 2: ( trích dẫn và làm rõ ý )
+ Khổ thơ 1: Từ “ Chẳng đâu …..như tơ.”
( Tác giả làm cho những cây cối xung quanh nhà em bé như có hồn hơn, gần
gũi thân thiết hơn.)
+ Khổ thơ 2: Từ “ Có ao muốn….. như nhà của em.)
( Khổ thơ này muốn nói lên tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà của mình.)
- Lần 3: ( Đọc trọn vẹn bài thơ )
+ Cho cháu đọc từ khó: “ Ngô bắp, râu hồng, ngào ngạt, hương sen, líu lo.”

* Hoạt động 3:
• Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác ?
+ Bài thơ nói về điều gì ?
+ Vì sao bạn nhỏ lại yêu mến và tự hào về ngôi nhà của mình ?
+ Ngôi nhà đó như thế nào ?


+ Xung quanh nhà của bạn nhỏ có những cây gì ?
+ Trong bài thơ có những con vật nào ?
+ Chúng đang làm gì ?
- Giáo dục:
+ Trẻ biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, biết yêu quý nhà của mình, không vẽ , bôi
lên tường nhà, thường xuyên quét dọn nhà cửa và bảo vệ môi trường xanh
sạch đẹp.
• Dạy cháu đọc thơ:
- Cháu đọc thơ theo cô từng câu.

(cô chú ý sửa sai và nhắc cháu đọc diễn cảm).
- Cô mời ( Lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc ). Cô chú ý sửa sai cho cháu.
- Cho cháu đọc nâng cao: cô đưa tay về tổ nào thì tổ đó đọc.
* Hoạt động 4: “ Luyện tập:”
- Chia 3 tổ thi đua nhau tô màu tranh ngôi nhà, tổ nào tô nhanh, đẹp sẽ là tổ
thắng cuộc.
( Cô nhận xét tranh của 3 tổ…)
- Kết thúc: Nhận xét tuyên dương.
*******************

 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
- Đi dạo và trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình và tổ chức cho
cháu thi hội họa.
- Cháu đọc thơ “ Em yêu nhà em. ”

 HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- Cô cháu trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình.
- Cho cháu thực hiện vở: « So sánh số lượng trong phạm vi 3 »
- Trò chơi dân gian: “Bịt mắt đá bóng”

VỆ SINH – NÊU GƯƠNG


- Thứ sáu: 23/10/2015
- HOẠT ĐỘNG: - VĐ: Nhà của tơi.
- NH: Cho con.
- TC: Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
I/ Mục đích u cầu:
- Cháu hát được cùng cơ cả bài hát “ Nhà của tơi ”
- Cháu cảm nhận được âm điệu vui tươi của bài hát.

- Cháu vận động nhịp nhàng theo bài hát.
- Cháu u q, giữ gìn ngơi nhà của mình, biết giúp đỡ lẫn nhau.

II/ Chuẩn bị :
- Cơ : máy cattset.
- Đồ dung gia đình, tranh, dụng cụ âm nhạc.

III/ Tiến hành :
* Hoạt động 1:
- Chơi “ trời tơi, trời sáng”
- Cơ đưa ra bức tranh.
- Bức tranh vẽ về cái gì ? Trong bức tranh có những loại nhà như thế nào ?
Cơ có một bài hát nói về ngơi nhà rất đẹp, mời lớp mình lắng nghe cơ hát
nha!

* Hoat động 2:

• NDTT: Vận động: “Nhà của tơi”
- Lần 1: Cô hát mẫu trọn vẹn diễn cảm. giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Lần 2: Cô hát kết hợp gõ nhịp.
- Mời cả lớp hát gõ nhịp cùng cô ( 2-3 lần.)
- Mời từng tổ, nhóm, cá nhân cháu hát gõ nhịp.
(Cô chú ý sửa sai cho cháu.)
- Hát nâng cao: Tổ hát to, tổ hát nhỏ, hát theo tay chỉ của cơ.
- Cả lớp hát gõ nhịp lại.
• Nghe hát : “ Cho con”
- Cơ giới thiệu bài hát bố mẹ là người cho chúng ta niềm tin, chắp cánh bay
xa vào cuộc sống. Bố mẹ ln che chở cho chúng ta. Đây cũng chích là nội
dung bài hát : “ Cho con.” Nhạc của “ Phạm Trọng Cầu. Lời:Tuấn Dũng ”
- Cơ mở nhạc và hát theo nhạc.



- Cô mở nhạc cả lớp hát và vận động theo nhạc cùng cô.
• Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
- Cách chơi: Cả lớp ngồi vồng tròn, mời một cháu ra khỏi lớp.cô giấu đồ
chơi ra phía sau lưng bạn. Sau đó người chơi vào lớp vừa đi vừa nghe cô gõ
tiết tấu.Nếu nghe cô gõ tiết tấu chậm là báo hiệu có đồ vật để tìm.
(Cho cháu chơi 2 – 3 lần )

* Hoạt động 3:
- Giáo dục : Cháu yêu quý, giữ gìn ngôi nhà của mình, biết giúp đỡ lẫn
nhau.
Cháu luôn yêu thương, giúp đỡ em của mình, biết nhường nhịn em bé.
- Kết thúc: Nhận xét tuyên dương.
*******************

 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
- Cô và cháu cùng dạo sân đọc thơ: “Em yêu nhà em”
- Trò chơi: - Ai nhanh hơn
- Nghe tiết tấu tìm đồ vật.

 HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- Cô và cháu cùng trò chuyện về ngôi nhà của mình.
+ Kể chuyện “Tích chu.”

 VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ.
*******************


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN:

• CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: “ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. ”
Ngày

Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
05/11/12
06/11/12
07/11/12
08/11/12
09/11/12
Đón trẻ *Đón trẻ: Cơ đến lớp sớm vệ sinh lớp sạch sẽ, đón cháu vào
Trò
lớp nhắc nhở cháu cất đồ dùng đúng nơi quy định.
chuyện
- Cơ chú ý đến tình trạng và sức khỏe của các cháu nhằm trao
đổi với phụ huynh.
*Hoạt động tự chọn: Cho cháu chơi tự do.
*Trò chuyện: Trò chuyện vế các loại đồ dùng trong nhà của
bé, đồ dùng trong các phòng.
- Nói chuyện về nhu cầu ăn mặc trong gia đình.
- Một số cách sử dụng đồ dùng an tồn.
- Trò chuyện về sinh hoạt hàng ngày trong các ngày nghỉ của
gia đình.
- Giáo dục cháu biết giữ gìn đồ dùng chơi cận thận.
- Giáo dục siêng năng đi học, chăm học, vâng lời cơ, u
thương, kính trọng ơng bà, cha mẹ.biết nhường nhịn em nhỏ.
Thể dục * Khởi động: Cho cháu đi vòng tròn, với các kiểu chân khác

Buổi sáng nhau, chuyển hàng ngang.
* Trọng động: < Bài tập phát triển chung >
- Hơ hấp: Thổi bóng bay.
- Cơ tay vai: Đưa ra trươcù, lên cao.
- Cơ chân: Đứng đưa chân trước lên cao.
- Cơ bụng: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón
chân.
- Bật: Bật tiến về phía trước.
*Hồi tĩnh: - cháu đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng
- Trò chơi: “Uống nước chanh”
Hoạt động *Khám
*Phát
*Phát
*Phát
*Phát
học
phá khoa triển
triển
triển thể
triển nhận
học
ngơn ngữ thẩm mĩ
chất
thức
- Trò
- Truyện:
- Vẽ đồ
- Đi lùi;
- So sánh,
chuyện về: “ Tích

dùng ăn
Bò chui
nhận biết

H. Động


Đồ dùng
trong gia
đình.

chu.”

uống.( đt)

qua cổng. “ rộng,
+ TC: Ai
hẹp, cao,
nhanh hơn. thấp”
+Vận động
“ Múa cho
mẹ xem”
Hoạt động - Quan sát các đồ dùng làm bằng thủy tinh, bằng sứ,nhựa,
ngồi trời nhơm...
- Giải câu đố về đồ dùng trong gia đình.
- Hát vận động bài: “Múa cho mẹ xem.”
- Trò chơi “Ai nhanh hơn.”
- Trò chơi: “ Nghe tiết tấu tìm đồ vật.”
Hoạt động - Góc phân vai: Chơi gia đình, trang trí sắp xếp, dọn dẹp nhà
góc

cửa sạch đẹp; nấu ăn, tổ chức bữa ăn cho ngày nghỉ, mua
sắm đồ dùng gia đình.
- Góc xây dựng: Xây khu nhà bé ở.
- Góc nghệ thuật: Làm mô hình nhà và các đồ dùng gia đình
bằng các chất liệu khác nhau.
+ Làm sách , vẽ truyện về gia đình, làm album ảnh.
- Góc sách: Đọc truyện tranh, Chọn sách, xem và đọc sách
về gia đình.
- Góc học tập: Phân nhóm các đồ dùng gia đình.
+ Tìm hiểu đồ dùng làm bằng thuỷ tinh, bằng sứ, tìm hiểu
các loại vải may quần áo.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh con vật trong trường.
+ Chơi vật nổi, vật chìm.
Hoạt
- Hát bài: Cả nhà thương nhau, cháu yêu bà.
- Trò chơi âm nhạc: Hát các bài hát có từ ba,mẹ, con, ông,
động
bà…
chiều
- Truyện: “ Tích chu.”
- Trò chơi âm nhạc: Hát các bài hát có từ ba,mẹ, con, ông,
bà…
- Rèn trẻ cách ngồi học ngay ngắn, đúng tư thế, cách cầm
bút đúng.
- Rèn trẻ cách ngồi học ngay ngắn, đúng tư thế, cách cầm
bút đúng.


- Vệ sinh góc chơi, sắp xếp đồ chơi gọn gàng.
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần.



KẾ HOẠCH CHO TỪNG NGÀY.

- Thứ hai: 26/10/2015
- HOẠT ĐỘNG: Truyện “ Tích chu”
I/ Mục đích – u cầu:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật có trong câu chuyện.
+ Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện.
- Chú ý nghe cơ kể chuyện, qua đó phát triển trí nhớ và ngơn ngữ cho trẻ.
- Thơng qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ biết u thương những người
trong gia đình, vâng lời ơng bà, bố, mẹ và biết chăm sóc giúp đỡ những
người thân bị ốm.

II/ Chuẩn bị:
- Tranh minh họa.
- Kẻ vạch làm dòng suối.
- Một số chai nước chơi trò chơi, bàn ghế.

III/ Tiến hành:
* Hoạt động 1:
- Cho cháu chơi trò chơi: “ Rống rắn lên mây”
- Cơ hỏi trẻ: Mẹ con rồng rắn đến nhà thầy thuốc làm gì?
- Tại sao lại phải xin thuốc cho con?
- Khi gia đình chúng ta có người bị ốm chúng ta phải làm gì?
- Trò chuyện về nội dung trò chơi và dẫn dắt vào bài.

* Hoạt động 2:

• Cơ kể chuyện:

- Lần 1: ( Kể diễn cảm khơng tranh, kết hợp cử chỉ, điệu bộ)
- Lần 2: ( Kể kết hợp tranh minh họa)
- Lần 3: ( Kể trọn vẹn )
• Đàm thoại:
+ Cơ vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện gì ?
+ Trong chuyện có những nhân vật nào?
+ Bà đã thương u Tích Chu như thế nào?
+ Tích Chu có thương Bà khơng ? vì sao con biết?
+ Tại sao Bà bị ốm?
+ Bà gọi Tích Chu như thế nào?
+ Khi bà biến thành chim bay đi, Tích Chu có hối hận khơng? Tích Chu đã


nói với bà như thế nào? Bà đã trả lời Tích Chu ra sao?
+ Bà tiên đã nói gì với Tích Chu?
+ Tích Chu đã làm gì để Bà trở lại thành người?
+ Cuối cùng hai Bà cháu đã sống với nhau như thế nào?

* Hoạt động 3:

• Trò chơi: “ Ai nhanh hơn”
- Tổ chức cho 2 đội tập thi đua nhau. Bằng cách chạy lên lên lấy nước đem
ve àtặng bà. đội nào lấy nhanh, nhiều hơn sẽ thắng cuộc.
( chơi 2 – 3 lần )
( Cơ động viên, khuyến khích các cháu kịp thời )
- Xong cho 2 đội đếm số chai nước vừa lấy được ?

* Hoạt động 4:
- Giáo dục: Cháu biết, nếu khơng có nước để uống thì chúng ta sẽ bị như thế
nào ? vì vậy các cháu phải biết bảo vệ các nguồn nước, khơng vứt rác bừa

bãi vào ao, hồ, sơng suối... và phải biết tiết kiệm nước khi sử dụng và biết
u thương những người trong gia đình, vâng lời ơng bà, bố, mẹ và biết
chăm sóc giúp đỡ những người thân bị đau ốm.
- Kết thúc: Nhận xét, tun dương.
*********************

 HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
- Cơ cháu hát ra sân ngồi luyện kỹ năng “Cháu tập vẽ đồ dùng ăn uống.”
- Trò chơi: + “ Về đúng nhà.”
+ “ Bịt mắt đá bóng ”

 HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- Cơ cháu đọc thơ về gia dình.
- Chơi các góc theo ý thích.

 VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – RA VỀ.
******************


×