Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

quy luật sự chuyển hóa về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất lí thuyết và vận dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.29 KB, 28 trang )

NỘI DUNG
















CHƯ ƠNG 1: CƠ S Ở LÍ L U ẬN V Ề QUY L U ẬT CHUY ỂN HÓA T Ừ NH ỮNG S Ự T HAY Đ ỔI V Ề LƯ ỢNG T HÀNH NH ỮNG S Ự T HAY Đ ỔI V Ề CH ẤT VÀ NG Ư ỢC L ẠI

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY
ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI
1.1. Phạm trù chất
1.2. Phạm trù lượng
1.3. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI VÀO NHẬN THỨC VỀ Q
TRÌNH ĐI TỚI THÀNH CƠNG CỦA GIÁO SƯ NGÔ BẢO CHÂU
2.1 Phạm trù chất trong vấn đề
2.2. Phạm trù lượng trong vấn đê


2.3 Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất thể hiện trong quá trình đi tới thành cơng của
giáo sư Ngơ Bảo Châu
2.4 Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất vào việc nhận thức về q trình đi tới thành cơng của
GS. Ngơ Bảo Châu và liên hệ thực tiễn quá trình học tập của sinh viên Việt Nam


I. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG
THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ
CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI


1.1. Phạm trù chất


Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định
khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng. Đó là sự
thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố
cấu thành sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật, hiện tượng
đó là gì, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác


1.2. Phạm trù lượng


Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định
khách quan vốn có của sự vật hiện tượng, biểu thị về
mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận

động và phát triển cũng như các thuộc tính của nó.


1.3 Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

chất

lượng


a. Chất và lượng luôn thống nhất hữu cơ với nhau

chất

lượng


b. Chất và lượng là hai mặt đối lập nhau


Chất tương đối ổn định cịn lượng thì thường xun
biến đổi. Sự biến đổi về lượng có thể xảy ra theo hai
chiều hướng: tăng lên hoặc giảm đi về lượng dẫn đến
sự biến đổi ngay lập tức hoặc dần dần sự thay đổi về
chất. Tuy nhiên không phải sự thay đổi lượng bất kì
nào cũng dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất và ngược
lại.




1.4 Ý nghĩa phương pháp luận




Trong nhận thức và thực tiễn cần phải coi trọng cả hai
loại chỉ tiêu về phương diện chất và lượng, tạo nên sự
nhận thức toàn diện về sự vật, hiện tượng.
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, tùy theo mục
đích cụ thể, cần từng bước tích lũy về lượng để có thể
làm thay đổi về chất; đồng thời, có thể phát huy tác
động của chất mới theo hướng làm thay đổi lượng của
sự vật, hiện tượng








cần phải khắc phục tư tưởng nơn nóng tả
khuynh; cũng cần khắc phục tư tưởng bảo
thủ hữu khuynh trong công tác thực tiễn.
cần phải có sự vận dụng linh hoạt các hình
thức bước nhảy cho phù hợp với từng điều
kiện, từng lĩnh vực cụ thể.
cần phải nâng cao tính tích cực, chủ động
của chủ thể để thúc đẩy quá trình chuyển
hóa từ lượng đến chất một cách hiệu quả

nhất.


CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT CHUYỂN
HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG
THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ
NGƯỢC LẠI VÀO NHẬN THỨC VỀ Q TRÌNH
ĐI TỚI THÀNH CƠNG CỦA GIÁO SƯ NGÔ BẢO
CHÂU
.







2.1 Phạm trù chất trong vấn đề
Trong quá trình đi tới thành công, chất 1 là học sinh,
chất 2 là sinh viên, chất 3 là giáo sư
Chất học sinh: chăm chỉ, thơng minh, đam mê Tốn
học. Q trình học ở đây đã hình thành cho anh cách
thức tư duy phản biện độc lập và sáng tạo.







Chất sinh viên: Bằng tư chất thơng minh vốn có, sự nỗ
lực khơng ngừng Ngơ Bảo Châu khơng ngừng tìm tịi
để phát triển tư duy của của mình
Chất giáo sư: sau khi được phong giáo sư, Ngô Bảo
Châu không ngừng tìm tịi, nghiên cứu và rất quan tâm
đến nền tốn học nước nhà. Quan điểm của Bảo Châu
là không nên chú trọng quá mức tới lời khen, bởi chẳng
ai trở nên thơng minh hơn vì được tán dương


2.2. Phạm trù lượng trong vấn đê


Quá trình đi tới thành cơng của giáo sư Ngơ Bảo Châu có sự tích lũy về
lượng kiến thức, lượng cố gắng, lượng thành công.



Lượng kiến thức: 4 năm học sinh trung học, 5 năm làm sinh viên đại học,
7 năm nghiên cứu viên



Lượng cố gắng: khi trình bày ý tưởng và được thầy giáo của mình phản
biện, anh lại rơi vào bế tắc. Anh miệt mài tìm “mảnh ghép” cuối cùng


Lượng thành công:

Giáo sư Ngô Bảo Châu nhận Huy chương

Fields từ Tổng thống Ấn Độ Pratibha Patil.



2.3. Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất
thể hiện trong q trình đi tới thành cơng của
giáo sư Ngô Bảo Châu
a. Chất và lượng thống nhất hữu cơ với nhau


Chất học sinh, chất sinh viên… và các thuộc tính chăm
chỉ, đam mê Tốn học, ham học hỏi… của Ngơ Bảo
Châu có quan hệ thống nhất với các lượng như lượng
cố gắng, lượng thành công…


b. Ch ất và lư ợng đ ối l ập nhau




Chất học sinh, chất sinh viên…thì có tính ổn định, trong
thời gian dài (5 năm, 7 năm..) còn lượng kiến thức, lượng
kinh nghiệm, lượng thành công…thì thay đổi thường
xuyên theo chiều hướng tăng lên tích cực.
Ta gọi độ là các giai đoạn: 1998 -1992; 1992 – 2005.
Điểm nút là các năm 1988; 1992; 2005; bước nhảy từ
chất học sinh thành chất sinh viên, nghiên cứu viên; chất
sinh viên, nghiên cứu viên thành chất giáo sư. Sự tích lũy
lượng cố gắng, lượng thành cơng đã dẫn đến sự chuyển

hóa về chất của Ngô Bảo Châu trong từng giai đoạn được
thể hiện:


Q trình đi tới thành cơng của GS. Ngơ Bảo Châu


c. Sự biến đổi về chất tác động trở lại sự biến đổi về lượng:

Ngô Bảo Châu trở thành giáo sư trẻ tuổi nhất Việt Nam
khối lượng công việc nhiều hơn,thời gian làm việc
tăng, lượng kiến thức cũng thay đổi


2.4 Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của
quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất vào
việc nhận thức về quá trình đi tới thành cơng
của GS. Ngơ Bảo Châu và liên hệ thực tiễn
quá trình học tập của sinh viên Việt Nam




Rõ ràng, việc từ một học sinh trở thành giáo sư trẻ nhất
Việt Nam hay sau này trở thành người đầu tiên của Việt
Nam được trao giải thưởng Fields không phải là những
bước nhảy đột biến trong thời gian ngắn (Ngơ Bảo
Châu mất tới 15 năm để đạt thành tích đó) mà là những
bước nhảy dần dần.






Liên hệ với sinh viên Việt Nam hiện nay
Khi đã đỗ vào đại học, trở thành sinh viên, chúng ta đã
có sự thay đổi căn bản về chất. Nhiệm vụ của mỗi
người là phải tiếp tục phấn đấu, nỗ lực học hỏi, trau dồi
thêm những kỹ năng, kiến thức (lượng) để hồn thiện
bản thân, thành cơng trong cơng việc, đóng góp cho xã
hội sau khi ra trường.




 Ở Việt Nam hiện nay, tại đa số các trường, để có được
tấm bằng đại học, sinh viên phải tích luỹ đủ số học
phần hay tín chỉ (theo hình thức học tín chỉ). Như vậy,
để có được kết quả tốt, mỗi sinh viên cần tích lũy đủ
kiến thức ở tất cả các mơn học theo chương trình học
của trường đồng thời mở rộng kiến thức của mình trên
các lĩnh vực chính trị, văn hóa, xã hội…




Có thể coi thời gian học là độ, các kì thi là điểm nút,
vượt qua các kì thi là bước nhảy đánh dấu sự phát triển
của sinh viên đạt đến cấp độ học tập cao hơn. Như vậy,

sinh viên cần tích luỹ đủ kiến thức để có thể vượt qua
các kì thi, ra trường đúng thời hạn và có thành tích học
tập đáng tự hào.


×