Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

phân tích Chữ người tử tù – người lái đò sông Đà và phong cách Nguyễn Tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 16 trang )

“Chữ người tử tù” – “Người lái đò sông Đà”
Và phong cách Nguyễn Tuân .


I. Nguyễn Tuân .
- Nguyễn Tuân sinh năm 1910 trong một gia đình nhà nho cuối
thời ở Hà Nội.
- Ông ảnh hưởng nhiều từ người cha của mình.
- Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945:
+ Là cây bút văn xuôi lãng mạn nổi tiếng
+ Ông 3 lần bị bắt giam: Tham gia bãi khóa phản đối
người Pháp nói xấu người Việt (1929); do qua biên giới
không có giấy phép; do giao du với người hoạt động cách
mạng (1941)


-Sau cách mạng, ông nhiệt tình
tham gia hoạt động trên lĩnh
vực Văn hóa nghệ thuật, là cây
bút tiêu biểu của nền văn học
mới.
- Ông mất năm 1987.
- Ông là nhà văn giàu lòng yêu
nước, có ý thức cá nhân, có
trách nhiệm với ngòi bút, có vốn
sống và tài hoa uyên bác
- Một số tác phẩm chính : Vang
bóng một thời , Tùy bút sông Đà
, Tờ hoa …



II. Nét ổn định trong
phong cách Nguyễn
Tuân .
1. Khẳng định cái tôi tài
hoa uyên bác .
- Trong dựng người tạo
cảnh : không khí cổ xưa
trong “Chữ người tử tù”,
sông Đà hùng vĩ dữ dội
lại trữ tình trong “Người
lái đò sông Đà”.
- nhân vật của ông dù
trong tác phẩm nào , làm
nghề
gì Cao
cũngcó
là tài
người
+Huấn
viết chữ nhanh và đẹp
xuất
sắc lái
trong
+Người
đò lĩnh
sôngvực
Đà được ông mệnh danh là “tay lái ra hoa”,
đó
‘là :chất vàng mười” của vùng Tây Bắc



2. nhìn vấn đề dưới góc độ văn hóa thẩm mĩ
, con người với tư cách là người nghệ sĩ .
3. Ông quan niệm cái đẹp phải là cái đánh
mạnh vào giác quan của người nghệ sĩ :
• Tài viết chữ hơn người của Huấn Cao.
• Sông Đà vừa dữ dội vừa dịu êm.


III. Nét đổi mới trong phong cách của ông trước và sau cách
mạng tháng Tám
• Trước cách mạng .
Nguyễn Tuân khẳng định cái tôi nghệ sĩ tài hoa uyên bác , độc
đáo , khác thường tách mình đặt lên trên thiên hạ với giọng
văn khinh bạc :
- Thể hiện sự uyên bác về một thời vang bóng qua các hình
ảnh : chiếc hèo hoa ở giá gươm, chiếc ánh thư đã nhợt màu
vàng son, tiếng trống thành phủ …
- Để Huấn Cao xưng “ta” mặc dù thân phận là người tử tù


– Sau cách mạng:
Vẫn là cái tôi nghệ sĩ tài hoa, độc đáo,
uyên bác nhưng không đối lập với xã hội
mà gắn bó với cuộc sống, giọng văn đôn
hậu.
+Ông đến vùng Tây Bắc, tìm tới và
miêu tả người lái đò vơi thái độ trân
trọng ngợi ca
+ông miêu tả chuyến vượt thác

bằng nhiều kiến thức của nhiều lĩnh vực


2. Trước cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân quan niệm: cái đẹp
chỉ có thể tìm thấy ở trong quá khứ . Ông hướng về những con
người phi thường, to lớn.: chữ người tử tù xây dựng nét đẹp
của nhà nho xưa ; nghệ thuật thư pháp.
Xây dựng hình tượng Huấn Cao với nhiều nét đẹp:
+tài hoa: viết chữ đẹp được người người ngưỡng vọng
+Khí phách: dám cầm quân chống lại triều đình; dù sa cơ lỡ vận
vẫn hiên ngang, không nao núng, lo sợ trước uy quyền
+thiên lương: ông tỏ ra khinh bạc với quản ngục nhưng khi biết
tấm lòng
“ biệt nhỡn nhân tài” ông đã thay đổi thái độ, quyết định cho chữ
=> ở Huấn Cao có sự thống nhất giữa cái tài và cái tâm . Đây
chính là lý tưởng thẩm mĩ của Nguyễn Tuân , là chuẩn mực để
ông đánh giá nhân cách con người .


• Sau cách mạng: Nguyễn tuân không đối lập quá khứ
hiện tại, tìm thấy cái đẹp cả trong quá khứ, hiện tại
và tương lai. Phát hiện tài hoa nghệ sĩ trong đại
chúng nhân dân ngay cả trong những con người lao
động bình thường.
Người lái đò sông Đà được tái hiện qua nhiều
nét đẹp:
- Ngoại hình: khắc họa khá rõ nét, độc đáo gợi về
nghề trên sông nước của ông.Nguyễn Tuân miêu tả
người lái đò như một người khổng lồ, sinh ra là để
đưa đò vượt thác



-

Người lái đò thành thạo và tài hoa: lấy mắt nhớ tỉ mỉ tất cả những dòng
nước thành thạo “ binh pháp thần sông thần nước”.
- Tài trí dũng cảm phong thái ung dung : tài năng chèo thuyền vượt thác ,
lòng quả cảm , kinh nghiệm của cả cuộc đời ngườ lái đò hiện lên như một
dũng tướng bách chiến bách thắng


• Nguyễn Tuân tìm cảm giác mạnh quá khứ “vang bóng một
thời”. Ông xây dựng thành công cảnh cho chữ - cảnh “xưa
nay chưa từng có”. Giữa ngục tối, trước ngày Huấn Cao bị
giải lên kinh thành ông đã để lại cho đời cái đẹp. Cảnh cho
chữ là nơi cái đẹp ra đời và thăng hoa, nơi hội tụ của những
tâm hồn cao cả=> chi tiết có giá trị to lớn làm nên thành
công của tác phẩm


Tìm cảm giác mạnh trong thiên nhiên mĩ lệ, cảnh đẹp
hùng vĩ của núi sông đất nước. Ở thành tích của nhân dân
trong chiến đấu và xây dựng
• Hình ảnh con sông Đà với
hai vẻ đẹp hung bạo và trữ
tình.
• Hung bạo : địa thé hiểm trở
có những đoạn vách đá
( chẹt yết hầu), có 73 cái
thác điên cuồng dữ dội.

• Âm thanh : gầm réo suốt
ngày với nhiieeuf cung bậc
gợi nhieeuif liên tưởng




Hút nước : sâu như lòng giếng, “ nước thở
vào như cống cái bị sặc, ặc ặc như vừa đổ
dầu sôi vào.
• Đá : nhiều vẻ mặt sinh động, bày địa thạch
với những cửa sinh tử thay đổi lien tục
• => Với ngòi bút tài hoa ngôn ngữ giàu có,
giàu chất tạo hình khéo léo kết hợp các loại
hình nghệ thuật : điện ảnh , võ thuật, quân
sự .. Nguyễn Tuân dã khắc họa thành công
mọt song Đà dữ dội.







Vẻ đẹp trữ tình: màu nước mùa
xuân thì xanh ngọc bích , mùa
thu thì lừ lừ chín đỏ.
Từ trên cao nhìn xuống :” sông
Đà như một áng tóc tuôn dài…”.
Cảnh vật hai bên bờ sông là sắc

màu non tơ nhuốm vẻ đẹp hoang
sơ kì ảo hiền hòa.Với những so
sánh thú vị. Sông Đà hiên lên trữ
tình yên ả mà gần gũi siết bao





.
Trước cách mạng tháng tám: Là một mộng du tử tìm tới những cơ hội
giang hồ mong khỏa lấp nỗi sầu bơ vơ lạc lõng trước thiên nhiên thiếu quê
hương.
• Sau cách mạng tháng tám: Nguyễn Tuân vẫn không quản khó khăn cực
nhọc, lặn lội dọc ngang khắp miền tổ quốc với nhiệt tình ngợi ca tổ quốc,
ngợi ca nhân dân với một trái tim tràn đầy hứng khởi một đất nước




Ngoài ra : Sử dụng thể tùy bút thiên về diễn đạt nội tâm và cái tôi chủ
quan.
• Văn thể tùy bút nhưng giàu chất kí hơn với bút pháp hướng ngoại phản
ánh hiện thực ghi chép những chiến thắng của nhân dân.



×