Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bước đầu nghiên cứu và áp dụng phân tích chi phí lợi ích để đánh giá hiệu quả của dự án nâng cao chất lượng nước hồ tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.13 KB, 20 trang )

Phần mở đầu
Hồ Tây thuộc quận Tây Hồ, là hồ có diện tích lớn nhất ở Hà Nội, một thắng
cảnh thiên nhiên quí báu, nằm gần trung tâm thành phố, gần quảng tr-ờng Ba Đình
lịch sử, Lăng và viện Bảo tàng Hồ Chí Minh. Hồ Tây cũng là một địa danh lịch sử,
gắn với các làng nghề truyền thống nh- nuôi tằm dệt vải, trồng hoa, cây cảnh, cá
cảnh...nh- làng Yên Phụ, Tứ Tổng, Nghĩa Đô, Nhật Tân...Vì vậy Hồ Tây có giá trị
lớn về lịch sử, cảnh quan thiên nhiên và nằm kề cận trung tâm thủ đô Hà Nội
Xung quanh Hồ Tây có nhiều công trình kiến trúc, văn hoá nổi tiếng gắn với
nhiều lịch sử văn hóa của Thăng Long x-a và Hà Nội ngày nay: Đền Quán Thánh,
Chùa Trấn Quốc, Chùa Kim Liên và nhiều công trình văn hoá khác nh-: Phủ Tây
Hồ, chùa Ngũ Xã, đền Quảng An, chùa Phủ Ninh, đền Yên Phụ, chùa Sải, chùa Vệ
Hồ, chùa Võng Thị ...
Ngoài ra, v-ờn Bách Thảo nằm cạnh Hồ Tây và công viên Thủ Lệ cũng rất
gần Hồ Tây
Khu vực Hồ Tây đóng vai trò quan trọng không chỉ về tổ chức, qui hoạch
không gian mà còn có vị trí lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội cũng nh- là bộ
phận quan trọng về cân bằng sinh thái và bảo vệ môi tr-ờng
Theo qui hoạch tổng thể phát triển thủ đô Hà Nội đến năm 2010 thì khu Hồ
Tây sẽ trở thành một trung tâm văn hoá, du lịch, nghỉ ngơi, th-ơng mại và giao dịch
quốc tế
Ngoài ra, với không gian xanh và mặt n-ớc đáng kể, Hồ Tây sẽ đóng góp lớn
vào việc cải thiện điều kiện vi khí hậu và cân bằng thiên nhiên cho thành phố với qui
mô dân số cũng nh- mật độ xây dựng ngày càng tăng. Mặt khác, với không gian mở
thoáng khí dọc theo các di tích lịch sử kiến trúc, các làng văn hoá truyền thống, khu
vực Hồ Tây đóng góp vào việc tạo dựng một khu vực cảnh quan phong phú đa dạng
vừa có tính nhân tạo vừa có tính tự nhiên hấp dẫn đối với dân thủ đô cũng nh- những
ng-ời du lịch trong và ngoài n-ớc
Tuy nhiên, những năm gần đây, tình trạng lấn chiếm và vệ sinh của những hộ
gia đình xung quanh hồ có xu h-ớng suy thoái và việc qui hoạch nhà ở có tính tự
phát không theo đúng qui hoạch, môi tr-ờng Hồ Tây đang bị đe doạ ô nhiễm


1


nghiêm trọng. Một số công trình xung quanh hồ thải nhiều chất ô nhiễm vào môi
tr-ờng nh-: nhà máy bia Hà Nội, nhà máy Da Giầy, nhà máy giấy Trúc Bạch, bệnh
viện lao trung -ơng...
Ngoài ra, khu vực Hồ Tây đang là nơi có tốc độ đô thị hoá lớn nhất ở Hà Nội,
nh-ng hạ tầng kỹ thuật đô thị ở khu vực này lại rất yếu kém, đặc biệt là hệ thống
thoát n-ớc, xử lý chất thải rắn. Diện tích hồ đang bị lấn chiếm để tạo đất làm nhà
Dự án Nâng cao chất l-ợng n-ớc Hồ Tây đ-ợc hình thành trong bối cảnh
trên
Muốn biết dự án này có đạt đ-ợc hiệu quả về mặt kinh tế-xã hội-môi tr-ờng
hay không, chúng ta cần phải tiến hành phân tích chi phí-lợi ích của dự án. Đồng
thời trên cơ sở phân tích đó, các nhà hoạch định chính sách sẽ đ-a ra các quyết định
đúng đắn nên thực thi dự án đó hay không ?

Đây cũng chính là lí do em chọn đề tài:
B-ớc đầu nghiên cứu và áp dụng phân tích chi phí-lợi ích để đánh giá hiệu
quả của dự án nâng cao chất l-ợng n-ớc Hồ Tây

1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài: B-ớc đầu nghiên cứu và áp dụng phân tích chi phí-lợi ích để đánh giá
hiệu quả của dự án nâng cao chất l-ợng n-ớc Hồ Tây nhằm mục đích xem xét dự án
d-ới góc độ hiệu quả kinh tế, so sánh những chi phí và lợi ích của dự án. Qua đó
chứng minh rằng đầu t- cho môi tr-ờng mang lại hiệu quả về kinh tế xã hội và môi
tr-ờng. Đồng thời đề xuất những kiến nghị để đẩy mạnh thực thi dự án
2. Phạm vi nghiên cứu
Hồ Tây, hồ Trúc Bạch và các ph-ờng quanh khu vực Hồ Tây
3. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong chuyên đề sử dụng các ph-ơng pháp sau:

+ Ph-ơng pháp điều tra thực địa

2


+ Ph-ơng pháp định giá hàng hoá môi tr-ờng
+ Ph-ơng pháp đánh giá và thẩm định dự án
4. Nội dung của đề tài
Nội dung của đề tài bao gồm các phần sau
+ Ch-ơng I: Những vấn đề lí luận chung
+ Ch-ơng II: Thực trạng tài nguyên môi tr-ờng-kinh tế-xã hội và các tác
động tích cực của dự án tại khu vực
+ Ch-ơng III: B-ớc đầu áp dụng phân tích chi phí-lợi ích để đánh giá hiệu
quả dự án nâng cao chất l-ợng n-ớc Hồ Tây

3


Ch-ơng I: Những vấn đề lí luận chung

I. Phân tích chi phí-lợi ích
1. Giới thiệu chung
Phân tích chi phí-lợi ích (Cost- Benefit Analysis, viết tắt là CBA) là một công cụ
của chính sách, cho phép ng-ời ra quyết định lựa chọn một trong các giải pháp đối
lập nhau. Nó d-ợc bắt đầu từ một tiền đề đơn giản là một dự án đầu t- sẽ chỉ đ-ợc
thực thi nếu nh- toàn bộ lợi ích của nó sẽ nhiều hơn là toàn bộ chi phí
Hơn nữa, khi dự án có nhiều ph-ơng án khác nhau thì quyết định chỉ d-ợc đ-a ra
cho ph-ơng án nào có chênh lệch giữa lợi ích và chi phí là lớn nhất (Jacobs 1991).
Đây chính là phân tích chi phí-lợi ích truyền thống. Và nó đ-ợc áp dụng rất rộng rãi
vào những năm 80 của thế kỷ XX

Tuy nhiên CBA cũng có những hạn chế là nó có thể đ-a ra những quyết định
không chắc chắn. Một lí do là theo bản chất thì CBA đòi hỏi toàn bộ chi phí và lợi
ích phải đ-ợc l-ợng hoá bằng tiền. Nh-ng trong thực tế có những giá trị về mặt sinh
thái rất khó qui đổi thành tiền. Do đó để đi sâu vào phân tích hoàn chỉnh về kinh tế
và môi truờng của các dự án, chính sách chúng ta tiếp cận ph-ơng pháp phân tích
chi phí-lợi ích mở rộng

4


Ph-ơng pháp phân tích chi phí-lợi ích mở rộng sử dụng các kết quả phân tích
đánh giá về đánh giá tác động môi tr-ờng. Từ đó đi sâu phân tích về mặt kinh tế,
tiến thêm một b-ớc so sánh những lợi ích mà việc thực hiện hoạt động đó sẽ đem lại
với những chi phí và tổn thất mà việc thực hiện hoạt động đó gây ra. Chi phí-lợi ích
ở đây hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả chi phí về lợi ích về tài nguyên môi tr-ờng,
vì vậy mà gọi là phân tích chi phí-lợi ích mở rộng
Ph-ơng pháp này đ-ợc một số tác giả đánh giá là thích hợp với điều kiện các
n-ớc phát triển, trong đó khai thác tài nguyên thiên nhiên là biện pháp quan trọng và
phổ biến để phát triển kinh tế xã hội

2. Mục đích và ý nghĩa của phân tích chi phí-lợi ích
CBA là công cụ hỗ trợ cho những quyết định có tính xã hội
Xã hội ở đây d-ợc hiểu là tổng hợp mọi ý thích của mọi ng-ời trong xã hội, tuân
theo một hệ thống thể chế, luật pháp và mang tính đạo đức
Trong xã hội, ý thích của con ng-ời không giống nhau. Chẳng hạn, khi xét ý
thích của cá nhân trong việc chuyển sang tình trạng A, đa số ng-ời thích chuyển,
còn một số ít lại không quan tâm đến chuyện đó. Ng-ời ta th-ờng gọi những ng-ời
này là bàng quan. Sở dĩ nh- vậy là vì những ng-ời thích chuyển là những ng-ời
đ-ợc lợi; còn những ng-ời không thích chuyển, bàng quan là vì họ chẳng lợi gì hơn
cũng chẳng hại gì hơn. Ngoài ra, còn có một số ít ng-ời nào đó lại chống đối, vì họ

sẽ bị thiệt hơn và vì thế họ thích giữ nguyên trình trạng cũ. Để xác định toàn xã hội
sẽ đ-ợc lợi hơn hay bị thiệt hại hơn, chúng ta phải xác định cho đ-ợc lợi ích và thiệt
hại của từng ng-ời. Xung quanh vấn đề này, có quan điểm cho rằng không thể so
sánh sự thoả mãn của từng thành viên trong xã hội. Sự so sánh ý thích của các cá
nhân trong xã hội cũng th-ờng xuyên đ-ợc tiến hành. Mặt khác, trong xã hội khó có
thể có một chính sách nào mà mọi thành viên đều d-ợc lợi hoặc mọi thành viên đều
bị thiệt hại. Do vậy, trong nhiều tr-ờng hợp thuộc lĩnh vực kinh tế môi tr-ờng, ng-ời
ta phải tiến hành điều tra mẫu để xác định. Trên cơ sở của điều tra mẫu, ta sẽ có
những quyết định phù hợp cho toàn xã hội. Từ đó phân bổ các nguồn lực cho hợp lý.

5


Nếu làm đ-ợc nh- vậy, chúng ta sẽ tránh đ-ợc thất bại thị tr-ờng có thể xảy ra,
thông qua sự can thiệp rất hiệu quả của nhà n-ớc.
Khi tiến hành cụ thể để đạt đ-ợc mục đích, CBA giúp cho các nhà hoạch định
chính sách thực thi, kiểm soát, tiếp cận, đánh giá các dự án có tính chất kinh tế xã
hội
Việc phân tích chi phí-lợi ích thực chất cũng có nhiều quan điểm tiếp cận khác
nhau. Chung qui lại có 3 cách tiếp cận nằm trong các quyết định của phân tích
* Tiếp cận Exante
Tiến hành phân tích CBA ở giai đoạn bắt đầu hình thành dự án. Tức là việc tiến
hành phân tích chi phí-lợi ích tiêu chuẩn để quyết định với một nguồn lực khan hiếm
có hạn, ý định phân bổ vào đâu
* Tiếp cận Exposte
Tiến hành phân tích CBA vào giai đoạn cuối của dự án. Tức là khi dự án thực sự
đã đ-ợc phân bổ nguồn lực và giai đoạn cuối đánh giá xem hiệu quả của dự án đạt
đến mức nào. Mục đích nhằm đ-a ra những quyết định nên can thiệp ở mức độ nào
là hợp lý. Những phân tích nh- vậy sẽ giúp cho các nhà quản lý, các nhà chính trị,
các nhà hoạch định chính sách quốc gia, Chính phủ có những bài học kinh nghiệm

cho ph-ơng pháp tiếp cận ban đầu Exante
* Tiếp cận In medias res
Tiến hành phân tích vào giai đoạn giữa của quá trình thực hiện dự án. Nghĩa là
khác với tiếp cận ban đầu và tiếp cận cuối cùng trong giai đoạn hình thành dự án để
chúng ta tính toán, cân đối, so sánh, khẳng định giúp cho các nhà hoạch định chính
sách biết đ-ợc tính hiệu quả của quyết định ban đầu, khi dự án đã vận hành đ-ợc
một thời gian. Và nh- vậy, chúng ta sẽ có những quyết định kịp thời để điều chỉnh

ở đây, đối với dự án Nâng cao chất l-ợng n-ớc Hồ Tây , chúng ta sẽ đi sâu
vào cách tiếp cận In medias res . Mục đích của cách tiếp cận này giúp cho chúng ta
kiến thức về dự án. Tức là khi bắt đầu khởi hành dự án thì chúng ta đã hình dung
đ-ợc toàn bộ quá trình vận hành của nó và có thể dự đoán đ-ợc những lợi ích chúng

6


ta thu về trên cơ sở chi phí mà chúng ta bỏ ra, trong đó chúng ta l-ợng hoá đ-ợc cả
thiệt hại về tài nguyên và môi tr-ờng
Từ đó ta có những điều chỉnh kịp thời những tác động tiêu cực trong quá trình
vận hành dự án

3. Các b-ớc tiến hành phân tích chi phí-lợi ích
Phân tích chi phí-lợi ích đ-ợc tiến hành theo 9 b-ớc sau:

B-ớc 1: Chúng ta xem xét lợi ích thuộc ai và tính chi phí nh- thế nào
Trong CBA việc xác định lợi ích thuộc ai, ai là ng-ời h-ởng lợi ích, là vấn đề
đầu tiên đặt ra đối với ng-ời quản lý. Vì đây là vấn đề phức tạp không chỉ đối với dự
án kinh tế đơn thuần mà lại càng phức tạp hơn khi tiến hành đối với các dự án môi
tr-ờng
Bằng khả năng sáng suốt của ng-ời phân tích, bằng cách nào đó để xác định

toàn bộ lợi ích khi mà một dự án chấp nhận đ-ợc đầu t- và nếu nh- xác định càng
đầy đủ bao nhiêu thì tính hiệu lực của dự án càng chính xác bấy nhiêu. Nh- vậy
chúng ta càng tiếp cận đến điểm hiệu quả mà xã hội mong muốn
Tiếp theo các nhà phân tích phải xác định chi phí, ai là ng-ời bỏ chi phí. Việc
xác định này đơn giản hơn so với tr-ờng hợp xem xét lợi ích thuộc ai
Nh- vậy, b-ớc 1 là b-ớc cơ sở nền tảng cho các b-ớc tiếp theo. Bởi lẽ, nếu
nh- sự phân tích chi phí-lợi ích sai thì dự án sai
Ngoài ra, nếu không tính hết các đối t-ợng đ-ợc h-ởng lợi và ng-ời chịu chi
phí sẽ dẫn đến kết quả phân tích không chính xác. Vậy hiệu lực đến đâu đối với
phân tích CP-LI thì vai trò của b-ớc này hết sức quan trọng

B-ớc 2: Lựa chọn danh mục các dự án thay thế
Xét về mặt kinh tế:

7


Bất cứ một dự án nào đ-a ra đi với nó sẽ có những dự án có thể thay thế. Sự
thay thế có nghĩa là khi dự án này đ-a ra không hiệu quả thì có thể đ-a ra dự án
khác hiệu quả hơn
Xét về mặt kỹ thuật:
Khả năng kỹ thuật để hình thành dự án khác nhau thì hiệu quả của dự án
khác nhau
Nh- vậy, việc thay đổi một dự án thay thế có nghĩa là thay đổi toàn bộ qui
trình của sự việc. Do đó vấn đề đặt ra: khi một dự án đ-ợc đ-a ra thì ng-ời làm CBA
phải liệt kê hết toàn bộ các giải pháp có khả năng thay thế. Trong mỗi giải pháp đó,
nhiệm vụ của chúng ta là phải phân tích CP-LI cho từng giải pháp. Và cùng một
ph-ơng pháp phân tích sẽ giúp cho chúng ta rút ra đ-ợc giải pháp nào có tính hiệu
quả nhất, từ đó quyết định ph-ơng án thực thi hiệu quả nhất


B-ớc 3: Liệt kê các ảnh h-ởng tiềm năng và lựa chọn các chỉ số đo l-ờng
-

Các ảnh h-ởng tiềm năng là những ảnh h-ởng mà chúng ta ch-a thấy khả

năng xuất hiện của nó.Và nó sẽ xuất hiện trong t-ơng lai khi mà dự án đi vào thực
thi. Do đó. Nó sẽ làm sai lệch kết quả của chúng ta phân tích trong t-ơng lai, nếu
nh- chúng ta bỏ sót những ảnh h-ởng này khi đ-a vào phân tích
-

Lựa chọn các chỉ số đo l-ờng: chỉ số đo l-ờng thực chất là những giá trị để

chúng ta xác định tính hấp dẫn của dự án và th-ờng nó là kết quả để xác định bằng
các giá trị cụ thể

B-ớc 4: Dự đoán những ảnh h-ởng, tác động đến l-ợng trong suốt quá trình dự án
tiến hành
Chúng ta phải dự đoán đ-ợc những khả năng thay đổi làm cho kết quả dự
kiến đ-a ra có thể bị sai lầm (điều mà CBA thông th-òng có tính lý thuyết ít đề cập
đến)

8


Cách xác định dự đoán thay đổi này: chắc chắn chúng ta phải thực hiện
nguyên lý phân tích khi bắt đầu hình thành dự án (Exante), phân tích khi thực hiện
(in medias res) va phân tích khi dự án kết thúc (Expost)
Quá trình thực hiện những b-ớc này là những b-ớc so sánh và điều chắc chắn
xảy ra 3 khả năng:
+ Chi phí tăng lên

+ Lợi ích tăng lên
+ Không có sự thay đổi (hiếm khi xảy ra)

B-ớc 5: L-ợng hoá bằng tiền tất cả các tác động
Đánh giá môi tr-ờng theo quan điểm tiền tệ đ-ợc coi là đúng. Vì tiền đ-ợc sử
dụng nh- một th-ớc đo nhằm chỉ ra cái đ-ợc và mất trong tính hữu dụng và phúc
lợi. Tiền là một ph-ơng tiện để đo. Trong cuộc sống hàng ngày một ng-ời biểu hiện
sự -u tiên bằng các đơn vị tiền tệ. Khi mua chúng ta bày tỏ sự sẵn sàng chi trả của
chúng ta qua việc đổi tiền lấy hàng hoá phản ánh sự -u tiên của chúng ta
WTP (Willingness to pay) là th-ớc đo độ thoả mãn của con ng-ời khi sử
dụng một nguồn lực nào đó.Về bản chất ng-ời ta dựa trên cở có tính chất xã hội mà
con ng-ời là chủ thể khi tiêu thụ một sản phẩm hàng hoá, họ muốn cân đối ham
muốn của mình với khả năng sẵn có để xác định giới hạn độ thoả dụng. Đây là một
ph-ơng thức đ-ợc sử dụng trong điều tra cơ bản về đánh giá tác động môi tr-ờng.
Đồng thời nó là mức giá dễ sử dụng nhất, hội tụ, tổng hợp đầy đủ các yếu tố cấu
thành giá
Ngoài ra, để xác định giá còn có hai cách. Đó là:
+ Giá thị tr-ờng (maket price): Giá thị tr-ờng đ-ợc xác định là giá hàng hoá hoặc
dịch vụ phi thị tr-ờng trong mối quan hệ với giá của hàng hoá cùng loại hay hàng
hoá thay thế trong thị tr-ờng. Biết rằng giá trị này phản ánh sự sẵn sàng chi trả của
ng-ời tiêu dùng. Có thể dễ dàng có đ-ợc giá trị này và sử dụng vào tính toán

9


+

Giá tham khảo (Shadow price): Khi đánh giá hàng hoá chất l-ợng môi tr-ờng

hay một số loại hàng hoá công cộng khác, giá cả thị tr-ờng ch-a hẳn đã phản ánh

đúng giá trị thực của xã hội.Do vậy, các nhà kinh tế th-ờng sử dụng giá tham khảo
Giá tham khảo là th-ớc đo xem ta có thể đạt đ-ợc kết quả ở mức nào so với
mục tiêu đã dự tính, nếu nh- khuôn khổ đ-ợc nới ra một hoặc một số đơn vị nào đó
Trong thực tế có tr-ờng hợp thực hiện CBA không thể l-ợng hoá đ-ợc bằng
tiền. Do đó, chúng ta chỉ có thể phân tích theo xu h-ớng phân tích chi phí hiệu quả
và theo xu h-ớng phân tích đa mục tiêu, mà chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp ở phần sau

B-ớc 6: Khấu hao khoảng thời gian để đ-a về giá trị hiện tại
Điều quan trọng nhất đối với dự án môi tr-ờng là chúng ta phải xác định
đ-ợc các hệ số qui đổi có tính xã hội, đó là tính bền vững của kinh tế học môi
tr-ờng. Và đây là điểm khác biệt giữa kinh tế học môi tr-ờng với kinh tế học thuần
túy. Khi xác định đ-ợc giá trị này, d-ới sự tham m-u của nhà n-ớc thì nó có tính
chất xã hội. Và các cá nhân th-ờng có t- t-ởng phản ứng lại tỉ lệ khấu hao mang
tính xã hội

B-ớc 7: Tổng hợp các chi phí-lợi ích
Tính các chỉ tiêu: - Giá trị hiện thời
- Lợi nhuận ròng
- Hệ số hoàn vốn nội tại
- Tỷ suất lợi nhuận

B-ớc 8: Phân tích độ nhậy
Chúng ta xác định khả năng thay đổi trong quá trình vận hành của CBA khi
một ph-ơng án đ-ợc chọn và khi có những thay đổi có thể xảy ra, chẳng hạn ta xác
định đ-ợc khả năng tiềm ẩn, thì mức độ thay đổi của dự án đến mức nào

10


Trong mọi tr-ờng hợp thì chúng ta phải có một điểm dừng, điểm thừa nhận

hay bằng lòng nào đó. Bởi lẽ, không có một CBA nào có tính tuyệt đối

B-ớc 9: Chúng ta đề xuất ph-ơng án nào có tính xã hội cao nhất
Thực chất nó là kết quả của 8 b-ớc nêu trên và các quyết định đ-a ra chứng
tỏ nguồn lực chúng ta phân bổ là hiệu quả nhất

II. Phân tích kinh tế-tài chính và ứng dụng thực tế
1. Phân tích kinh tế và tài chính
Hai hình thức phân tích kinh tế và tài chính đều th-ờng đ-ợc sử dụng trong
đánh giá các dự án phát triển
1.1.

Phân tích tài chính (Financial Analysis)
Khi phân tích tài chính, ng-ời ta tập chung chủ yếu vào việc phân tích giá thịt

r-ờng và các dòng l-u thông tiền tệ
1.2.

Phân tích kinh tế (Economic Analysis)
Phân tích kinh tế bao gồm phân tích CP-LI của các tác độngdự án phát triển

mang đến đối với môi tr-ờng, dù nó có thể không đ-ợc phản ánh trên thị tr-ờng. Vì
thế, phân tích kinh tế đ-ợc gọi là phân tích CP-LI mở rộng, hay phân tích CP-LI mở
rộng chính là phân tích kinh tế một dự án phát triển nào đó
1.3.

Những khác nhau giữa phân tích tài chính và kinh tế

Đặc điểm


Phân tích tài chính

Mục đích

Chỉ báo động cơ thúc đẩy Xác định sự tiến bộ
thông qua

Phân tích kinh tế

đầu t- vào các khoản
mục kinh tế có hiệu
quả

Quan điểm kế toán

Nhà phát triển

Xã hội

11


Mức chiết khấu

Chi phí biên các khoản Mức chiết khấu xã hội
tiền vay trong các thị
tr-ờng tài chính

Quan điểm thanh T-ơng quan với phân tích


Không t-ơng quan với

toán chuyển khoản

phân tích

Giá cả

Giá cả thị tr-ờng

Chi phí

Giá cả của tất cả các đầu Chi phí cơ hội của mọi

Lợi ích

Có thể cần giá bán

vào

đầu vào

Doanh thu

Lợi ích thực cho nền
kinh tế nói chung

2. ứng dụng thực tiễn
Phân tích hoàn chỉnh về kinh tế và môi tr-ờng của các dự án và chính sách có
thể là một biện pháp thích hợp cho việc sử dụng các tài nguyên tài chính khan hiếm

và nguồn nhân lực một cách bền vững
Các dự án môi tr-ờng cần nêu ra khả năng tài chính, tăng tr-ởng kinh tế và
công bằng về phân phối, trong đó mọi ng-ời h-ởng các giá trị môi tr-ờng cùng chịu
chi phí bảo tồn nó. Các công cụ kinh tế lựa chọn sử dụng đánh giá giúp tính lợi ích
và chi phí của các tài nguyên thiên nhiên. Các giá trị này cũng có thể đ-ợc sử dụng
nh- một công cụ chỉ thị cho việc đánh giá các ảnh h-ởng môi tr-ờng. Các kỹ thuật
đánh giá đ-ợc sử dụng rộng rãi trong dự đoán mức độ thích hợp của các lệ phí ng-ời
sử dụng, các loại phí khác tiện nghi và ích lợi môi tr-ờng ...vv
Đối với dự án Nâng cao chất l-ợng n-ớc Hồ Tây mà chúng ta đang xem
xét thì việc đánh giá các ảnh h-ởng của môi tr-ờng tới dự án là rất quan trọng nhằm
đảm bảo các tiêu chuẩn môi tr-ờng thích hợp. Từ đó, phân tích môi tr-ờng đã đ-ợc
nâng lên ngang tầm quan trọng với 3 khía cạnh đánh giá truyền thống, đó là: phân
tích tài chính, phân tích kinh tế và phân tích kỹ thuật. Trong bối cảnh này thì việc
đánh giá các ảnh h-ởng của môi tr-ờng lại càng quan trọng hơn, nhằm cho phép

12


các mối quan tâm về môi tr-ờng kết hợp một cách có hiệu quả vào quá trình ra
quyết định đối với cả Chính Phủ và cơ quan tài trợ

III. Các chỉ tiêu trong trong phân tích chi phí-lợi ích
1. Trục thời gian và chiết khấu
1.1 Chọn biến thời gian thích hợp
Về mặt lý thuyết, phân tích kinh tế các dự án phải đ-ợc kéo dài trong khoảng
thời gian vừa đủ để có thể bao hàm hết mọi lợi ích và chi phí của dự án. Trong việc
lựa chọn biến thời gian thích hợp, cần l-u ý đến hai nhân tố quan trọng sau đây:
-

Thời gian sống hữu ích dự kiến của dự án để tạo ra các sản phẩm đầu ra và


các lợi ích kinh tế cơ sở mà dựa vào đó dự án đ-ợc thiết kế. Khi lợi ích đầu ra trở
nên rất nhỏ thì thời gian sống tích cực của dự án có thể xem nh- đã kết thúc
-

Hệ số chiết khấu đ-ợc sử dụng trong phân tích kinh tế của sự án. Việc lựa

chọn hệ số chiết khấu là hết sức quan trọng, vì hệ số chiết khấu có mối quan hệ tỉ lệ
nghịch với việc lựa chọn biến thời gian thích hợp. Hệ số chiết khấu càng lớn thì thời
gian sống tích cực của dự án càng giảm, bởi vì nó làm giảm đi giá trị hiện tại lợi ích
của dự án theo thời gian trong t-ơng lai

1.2 Chiết khấu
Chiết khấu là một cơ chế mà nhờ nó ta có thể so sánh chi phí và lợi ích ở các
điểm khác nhau trên trục thời gian
Trong việc sử dụng chiết khấu có hai điều kiện tiên quyết sau đây:
+ Mọi biến số đ-a vào tính chiết khấu (chi phí tài nguyên, lợi nhuận đầu
ra...) phải đ-ợc gán cho cùng một hệ đơn vị
+ Sự thừa nhận giả định, xem giá trị một đơn vị chi phí hoặc lợi nhuận hiện
tại lớn hơn một đơn vị chi phí, lợi nhuận trong t-ơng lai

1.3 Hệ số chiết khấu thích hợp

13


Trong phân tích CL-LI để lựa chọn hệ số chiết khấu thích hợp cần chú ý các
điều kiện sau:
-


Chỉ đ-ợc sử dụng một hệ số chiết khấu, mặc dù khi phân tích có thể thực hiện

lặp đi lặp lại với nhiều giá trị khác nhau của hệ số chiết khấu (phép phân tích độ
nhạy)
-

Hệ số chiết khấu không phản ánh lạm phát, mọi giá cả sử dụng trong phân

tích là thực hoặc là không đổi
-

Về lý thuyết, hệ số chiết khấu có thể là d-ơng, 0 , hoặc âm. Trong phân

tích, lãi suất đ-ợc sử dụng để phản ánh một hệ số thị tr-ờng đối với đầu t- và đồng
tiền hoạt động, vì vậy nó nhạy cảm với tỷ lệ lạm phát hiện tại hay dự kiến cho t-ơng
lai
Để xác định và điều chỉnh hệ số chiết khấu cần căn cứ vào chi phí cơ hội của
đồng tiền, chi phí của việc vay m-ợn tiền và hệ thống xã hội về -u tiên thời gian
Khi phân tích dự án cần thiết phải có sự h-ớng dẫn của cơ quan nhà n-ớc và
quyết định đối với hệ số chiết khấu đang đ-ợc sử dụng
2. Các chỉ tiêu tính toán
Khi mốc thời gian và hệ số chiết khấu đã đ-ợc chọn, việc tính toán đ-ợc tiến
hành dựa trên các chỉ tiêu sau:
2.1 Giá trị hiện thời (Present Value-PV)
Đối với đa số các dự án, việc phân tích kiểm tra đ-ợc thực hiện bằng cách so
sánh ròng lợi ích và chi phí theo thời gian
Công thức căn bản để tính hiện giá là:

Bt * (1 + r)-t


Trong đó: Bt là lợi ích năm thứ t
r là hệ số chiết khấu
Công thức t-ơng tự cũng đ-ợc dùng cho chi phí, chỉ cần thay đổi B bằng C

14


Thời gian

Một số các kí hiệu th-ờng đ-ợc sử dụng trong các công thức
r: Hệ số chiết khấu hoặc lãi suất
n: Số năm trên trục thời gian (tuổi thọ của dự án)
t: Thời gian t-ơng ứng (t =1,2,3,...,n)
Bt: Lợi ích năm t
Ct: Chi phí năm t
Co: Chi phí ban đầu

2.2 Lợi nhuận ròng (Net Present Value-NPV)
NPV là đại l-ợng xác định giá trị lợi nhuận ròng hiện thời khi chiết khấu
ròng lợi ích và chi phí trở về năm thứ nhất. NPV đ-ợc xác định theo công thức:


B
NPV
C 0
t 1 (1 r ) t

n

t



Ct
t
t 1 (1 r )
n



15


NPV là một chỉ tiêu kinh tế có hiệu quả -u việt, trợ giúp cho chủ đầu t- khi đ-a ra
quyết định đầu t- hay lựa chọn ph-ong án tối -u
NPV > 0 : Dự án có lãi
NPV = 0 : Dự án hòa vốn
NPV < 0 : Dự án bị lỗ
Khi phải lựa chọn giữa các ph-ơng án có NPV 0 thì xem xét ph-ơng án nào có
NPV lớn nhất sẽ đ-ợc chọn
NPV là chỉ tiêu hữu ích nhất, tuy nhiên nó cũng có những hạn chế nhất định.
NPV chỉ cho biết giá trị tuyệt đối thu nhập thuần của dự án mà không cho biết tỷ lệ
lãi của vốn đầu t- đã bỏ ra là bao nhiêu. Để khắc phục đ-ợc hạn chế đó ng-ời ta tính
chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận

2.3 Tỷ suất lợi nhuận (B/C)
Tỷ suất lợi nhuận so sánh lợi ích và chi phí đã đ-ợc chiết khấu
n

Bt


(1 r )

B
t
t 1 n
C
C 0 (1Ctr ) t
t 1

B/C > 1: Đầu t- dự án có lãi
B/C < 1: Không nên đầu tB/C = 1: Có thể đầu t- hoặc không đầu t- tuỳ thuộc vào mục đích của dự án

2.4 Hệ số hoàn vốn nội tại (Internal Rate of Return)
Hệ số hoàn vốn nội tại là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu
thì giá trị hiện tại ròng bằng không

16


Việc ra quyết định đầu t- đ-ợc thực hiện trên cơ sở so sánh hệ số hoàn vốn
nội tại (IRR) với hệ số chiết khấu. Dự án chỉ đ-ợc chấp nhận khi IRR r. Trong
tr-ờng hợp phải lựa chọn thì dự án nào có IRRmax và lớn hơn r sẽ đ-ợc chọn
n

n
B
C
IRR =
C
t 1 (1 IRR ) t

t 1 (1 IRR ) t
t

t

0

IRR đ-ợc sử dụng khá phổ biến. Giá trị IRR sau khi tính toán đ-ợc so sánh với hệ
số chiết khấu r
IRR > r: Dự án có lãi
IRR = r: Dự án hoà vốn
IRR < r: Dự án bị lỗ
IRR có -u điểm là: nó biểu thị sự hoàn trả vốn đã đầu t-, vì thế nó chỉ rõ lãi
suất vay vốn tối đa mà dự án có thể chịu đ-ợc. Đây là thông tin rất quan trọng đối
với hầu hết các nhà đầu t- mà không ph-ơng pháp tính toán nào có thể mang lại
đ-ợc. Mặt khác, để tính IRR không cần xác định tỷ suất chiết khấu, điều mà trong
nhiều tr-ờng hợp rất khó có thể thực hiện
Nh-ợc điểm của IRR là không tính đ-ợc cho dự án có quá trình phân tích
phức tạp, không đo l-ờng một cách trực tiếp lợi ích của dự án

NPV1

A

NPV2

B
r

0


-NPV3

r1

r2

r3 C

-NPV4

r4

D

Đ-òng cong này cắt trục hoành tại một điểm tại đó NPV=0

17


đó chính là IRR cần tìm

Rr
1

NPV
(r r )
NPV NPV
1


2

1

1

2

trong đó : r1 > r2 và r2 - r1 <= 5%
Ba đại l-ợng đã trình bày ở trên đều căn cứ vào giá trị của dòng lợi ích và chi phí.
Giữa chúng có mối liên hệ khăng khít.

NPV

B/C

IRR

Quyết định

>0

>1

>r

Nên đầu t-

<0


<1


Không nên đầu t-

=0

=1

=r

Có thể đầu t- hoặc
không đầu t-

2.5 Thời gian hoàn vốn
Ta hiểu thời gian hoàn vốn là thời gian mà từ khi dự án bắt đầu đi vào hoạt
động đến khi lợi nhuận thu đ-ợc đủ để bù đắp lại số chi phí ban đầu thực hiện đầu tcho dự án. Thời gian hoàn vốn đ-ợc xác định bằng đẳng thức sau:
n

B
*
t 1 (1 r ) t

C

t

Giải đẳng thức (*) ta tìm đ-ợc n, t= n đó chính là thời gian hoàn vốn. Trong
thực tế, để giải đẳng thức (*) ng-ời ta lập bảng kết toán chi phí-lợi ích và tính dần

cho từng năm bắt đầu bỏ vốn đầu t- đến các năm khai thác sử dụng thu hồi vốn.
Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn ch-a xét đến lợi nhuận của dự án sau thời gian thu hồi
vốn, cũng có khi bị sai lệch trong tr-ờng hợp hai hay nhiều dự án đem so sánh có
cùng tiềm lực nh-ng thời gian phát sinh của các khoản lãi thực bằng tiền mặt khác
nhau. Chỉ tiêu này chỉ chú trọng đến khả năng thanh toán của dự án chứ không xác

18


định doanh lợi của vốn đầu t- và không xem xét đến yếu tố thời gian của các luồng
tiền mặt trong thời gian thu hồi vốn.
C,B

B=B (t)
C=C (t)

Lỗ

Lãi
T
H (điểm hoà vốn)

C1B

H1

H0

H2


t

IV. Phân tích chi phí lợi ích đối với dự án môi tr-ờng
1. Phân tích tác động tới môi tr-ờng
Trong đánh giá tác động môi tr-ờng, nó đòi hỏi việc nhận định các hoạt động
phát triển, phát hiện và phân tích các biến đổi môi tr-ờng, định l-ợng và đánh giá
các tác động do hoạt động phát triển đối với lợi ích, sức khỏe con ng-ời. Việc xác
định, đặc biệt là l-ợng hoá những thay đổi về thể chất của các hệ thống thiên nhiên

19


và các thể tiếp nhận (ng-ời, động vật ...) là cần thiết song rất khó khăn phức tạp. Nó
đòi hỏi phải thực hiện hàng loạt các phân tích về kỹ thuật, kinh tế, xã hội và các
phân tích về tài chính. Nh- có thể thấy trong hình bên, khởi đầu bằng việc phân tích
các hoạt động (Activity)- ví dụ một xí nghiệp công nghiệp, một dự án nâng cao chất
l-ợng n-ớc hay một ch-ơng trình bảo tồn da dạng sinh học- mà các hoạt động đó
tạo ra các loại phế thải khác nhau (d-ới dạng rắn, lỏng hay khí)- các sản phẩm này
sẽ tác động đến hệ thống thiên nhiên và môi tr-ờng xung quanh, tới l-ợt nó sẽ tác
động lên các thể tiếp nhận (Receptor) có thể là con ng-ời, cây cối con vật hay vật
liệu. Những tác động này có thể là hữu ích hay bất lợi, tuy nhiên điều kiện quan
trọng và rất cần thiết là đ-ợc đánh giá về mặt kinh tế. Vì vậy, chỉ sau khi những tác
động vật lý đ-ợc xác định một cách đầy đủ, chính xác và rõ ràng, kỹ thuật đánh giá
chi phí-lợi ích mới có thể đ-ợc áp dụng
Hình: Phân tích các tác động của các hoạt động lên các thể tiếp nhận.

20




×