Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

slide VN với hiệp định TPP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 31 trang )

Nhóm 2
VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH TPP


Nội dung
I

Giới thiệu về hiệp định TPP

II

Việt Nam với hiệp định TPP

III

Đánh giá chung


I. Giới thiệu chung
TPP: Trans-Pacific Strategic
Economic Partnership
Agreement

Tên tiếng Việt : Hiệp định Thương
mại tự do xuyên Thái Bình
Dương

TPP

Mục đích: Hội nhập nền kinh tế
khu vực Châu Á – Thái Bình


Dương.


THÀNH VIÊN
12 thành viên của TPP bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico,
New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Việt Nam, Mỹ và Nhật Bản

 Chiếm 37,7% GDP của cả
thế giới,
 11,1% về dân số,
 24,9% diện tích thế giới
 19,3% về xuất khẩu,
 21,1% về nhập khẩu trên
toàn thế giới


Mục tiêu chính của hiệp định TPP
Xóa bỏ hàng rào thuế quan

Thống nhất nhiều luật lệ,.

Mỹ muốn TPP sẽ là điểm chốt mới của
họ tại Châu Á sau nhiều năm Mỹ đã lún
quá sâu vào khu vực Trung Đông.

Mỹ muốn sử dụng TPP để tạo ra một nền kinh
tế hợp nhất trong khu vực có thể đối trọng lại
với sự phát triển quá nhanh của Trung Quốc



Quá trình hình thành và phát triển của
TPP
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level



(Nguồn: Tổng cục Hải quan)



II. Việt Nam với hiệp định TPP
2.1 Vị trí của Việt Nam trong TPP
2.2 Cơ hội và thách thức
2.3 Giải pháp chiến lược


2.1 Vị trí của Việt Nam trong TPP


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Tổng cục hải quan



Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Tổng cục hải quan


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam trong TPP (%)

- Chiếm 38,8% tỷ trọng xuất khẩu vào các nước TPP


Tỷ trọng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ các nước
TPP đạt 22,2. Tỷ lệ này sẽ thay đổi lớn khi TPP đi vào có
hiệu lực với thuế suất ưu đãi về 0 ở nhiều mặt hàng .
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


Tỷ trọng nhập khẩu của Việt Nam trong TPP


Các chuyên gia kinh tế cho rằng, TPP có thể trở thành
mô hình quản trị thương mại toàn cầu của thế kỉ 21.
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Tỷ trọng FDI cam kết (%)


Chuyên gia cao cấp của World Bank nhấn mạnh,
TPP thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu thực dần qua
các nước. Theo dự đoán, năm 2020 xuất khẩu
thực của Việt Nam tăng trưởng hơn 5% nhờ TPP,
và con số này sẽ tăng lên 17,1% vào năm 2030.


2. Cơ hội và thách thức


Cơ hội và thuận lợi
Lợi ích mà TPP mang lại tùy thuộc vào hai yếu tố quan trọng
+ Kết quả đàm phán : kết quả đàm phán phù hơp với sức vươn lên của doanh
nghiệp Việt Nam,đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam.
+ Những nỗ lực,chuẩn bị cho việc thực thi những cải cách và thực thi được

định mệnh các nhà xuất khẩu đầu tư khi đã gia nhập TPP.
Hưởng lợi nhiều nhất trong 12 nước thành viên.
GS_Pietri: “ Nếu như các nước khác được hưởng lợi khoảng 1-2% GDP từ TPP
thì con số đó của Việt Nam vào khoảng 5% GDP. “
Quan hệ thương mại tự do với 7 đối tác,cơ hội chủ yếu trên 4 thị trường là Hoa
Kỳ, Canada, Mexico và Peru


Một số ngành có triển vọng khi thuế xuất khẩu giảm
xuống còn 0%
+ Dệt may:trên 17% xuống 0% tạo ra lực đẩy rất lớn cho xuất khẩu dệt
may Việt Nam
+ Da dày: 1 số mặt hàng trên 32% xuống 0% tạo ra cú hích rất lớn cho
ngành da dày Việt Nam.


 Đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tăng cường thu hút đầu tư giúp
tăng trưởng GDP, tăng trưởng về công ăn việc làm.


Thách thức và khó khăn
 Chưa có hệ thống kinh tế thị trường đầy đủ,thể chế còn rất nhiều những nội
dung cải cách khác để nền kinh tế Việt Nam đi theo nền kinh tế thị trường đầy
đủ hơn
 Tình trạng phát triển thấp, trong TPP 12 nước đàm phán thì chỉ có Việt Nam ở
ngưỡng mức thu nhập trung bình thấp và do đó năng lực cạnh tranh của hầu
hết các doanh nghiệp của họ cũng lớn hơn hẳn so với Việt Nam.
 Khả năng nắm bắt cơ hội chưa cao do những nút thắt cổ chai : hệ thống ngân
hàng chưa đủ mạnh chưa đủ sức để tài trợ cho các doanh nghiệp làm hàng
xuất khẩu,lực lượng lao động có tay nghề đã tới hạn



Một số ngành ngặp khó khăn
 + Ôtô : ngành ôtô của Việt Nam sẽ gặp khó khăn nếu ta mở cửa
hoàn toàn thị trường cho ôtô của Hoa Kỳ và Nhật Bản
 + Nông nghiệp: giá thành của Việt Nam rất cao nên khi mở cửa
sẽ gặp khó khăn.


Phạm vi : phụ thuộc nhiều vào những vấn đề tiêu chuẩn và chính sách
sau đường biên giới cho nên nó phụ thuộc vào việc ta chuẩn bị và cải cách trong
nước như thế nào gắn với quá trình tái cấu trúc của chúng ta như thế nào 
thách đố lớn nhất của Việt Nam để đón nhận được cơ hội đối với phát triển nền
kinh tế VN

cam kết

thực hiện các cam kết

Việc

sâu và rộng trong
khuôn khổ đàm phán Hiệp định TPP sẽ đặt ra những thách thức không nhỏ về sức
ép mở cửa thị trường, cạnh tranh đối với các doanh nghiệp của Việt Nam vốn còn
yếu, khả năng quản lý còn nhiều bất cập. Nếu không có sự chuẩn bị tốt, nhiều
ngành sản xuất và dịch vụ có thể sẽ gặp khó khăn, tác động đến môi trường lao
động ở Việt Nam.
Đây là con đường mà sớm hay muộn Việt Nam cũng phải đi qua để chuyển dịch
cơ cấu kinh tế thành công, theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, chất lượng và
hiệu quả của tăng trưởng kinh tế



3. Giải pháp chiến lược


×