Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

skkn bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật hát văn, hát chầu văn ở nam định”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.14 KB, 23 trang )

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN
Để nâng cao chất lượng giáo dục di sản ‘nghi lễ Chầu văn của người Việt”
và “ lễ hội Phủ Dầy” – Nam Định, xin thầy (cô) hãy vui lòng cho biết ý kiến về
một số vấn đề sau (đánh dấu X vào ô mà thầy (cô) chọn hay cho ý kiến vào …)
1. Thầy (cô) nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của “nghi lễ Chầu
văn” và “lễ hội Phủ Dầy” - Nam Định?


Không quan trọng



Bình thường



Quan trọng



Rất quan trọng

2. Trong dạy học, thầy cô có thường xuyên chú ý lồng ghép nội dung giáo
dục di sản “nghi lễ Chầu văn” và “lễ hội Phủ Dầy” ở Nam Định không?


Không bao giờ




Ít khi



Thường xuyên

3. Thầy cô có thể nêu ra dẫn chứng cụ thể về việc ý lồng ghép nội dung giáo
dục di sản “nghi lễ Chầu văn” và “lễ hội Phủ Dầy” ở Nam Định trong quá trình dạy
học ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


4. Khi tiến hành lồng ghép nội dung giáo dục di sản “nghi lễ Chầu văn” và
“lễ hội Phủ Dầy” ở Nam Định, thầy (cô) đã sử dụng hình thức dạy học nào?


Dạy học nêu vấn đề



Dạy học theo dự án



Hình thức khác: ………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..
5. Tự đánh giá của thầy (cô) về việc lồng ghép nội dung giáo dục di sản
“nghi lễ Chầu văn” và “lễ hội Phủ Dầy” ở Nam Định trong quá trình dạy học?


Hiệu quả thấp



Hiệu quả cao



Ý kiến khác: …………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
6. Thầy cô có ý kiến như thế nào về việc vận dụng dạy học theo hướng tích
hợp qua dự án: “Bảo tồn và phát huy “Nghi lễ chầu văn” và “lễ hội Phủ Dầy” Nam Định”?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Xin cám ơn thầy (cô)!


PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH
Để nâng cao chất lượng giáo dục di sản ‘nghi lễ Chầu văn của người Việt”
và “ lễ hội Phủ Dầy” – Nam Định, xin em hãy vui lòng cho biết ý kiến về một số

vấn đề sau (đánh dấu X vào ô mà em chọn hay cho ý kiến vào …)
1. Theo em, “nghi lễ Chầu văn” và “lễ hội Phủ Dầy” - Nam Định có tầm
quan trọng như thế nào trong nền văn hóa dân tộc?


Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia



Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại được UNESCO công nhận



Chỉ là hoạt động sinh hoạt văn hóa mang tính địa phương

2. Em hãy cho biết “nghi lễ Chầu văn” và “lễ hội Phủ Dầy” được công nhận
là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia vào khoảng thời gian nào?


2011



2012



2013

3. Về vấn đề bảo tồn di sản “Nghi lễ chầu văn của người Việt” và “lễ hội

Phủ Dầy”, nhà nước đang có hoạt động quan trọng nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
4. Em biết đến hai di sản này thông qua kênh thông tin nào?


Sách báo.



Truyền hình



Internet



Bài giảng của thầy cô.


5. Việc tìm hiểu nghi lễ Chầu văn” và “lễ hội Phủ Dầy” có ý nghĩa như thế
nào với bản thân em?


Tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc




Tự hào về truyền thống văn hóa của quê hương Nam Định



Ý thức trân trọng, giữ gìn những nét văn hóa truyền thống



Ý thức trân trọng, giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa truyền

thống của dân tộc
6. Hiện tại, mức độ hiểu biết của bản thân em về “nghi lễ Chầu văn” và “lễ
hội Phủ Dầy” như thế nào?


Hiểu biết còn hạn chế



Hiểu rõ đặc sắc của hai di sản



Ý kiến khác: …………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
7. Em có ý kiến gì để tăng cường hiểu biết trong giới trẻ về giá trị của hai di
sản: “nghi lễ Chầu văn” và “lễ hội Phủ Dầy”?

……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Xin cám ơn em!


PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
I. Kết quả điều tra trong giáo viên
STT

Nội dung điều tra

Câu
1

Thầy (cô) nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của
“nghi lễ Chầu văn” và “lễ hội Phủ Dầy” - Nam Định?
Không quan trọng
Bình thường
Quan trọng
Rất quan trọng

Câu
2

Câu
3


Câu
4

Câu
5

Tổng
Số
số
lượng

Tỷ lệ
(%)

0
6
18
36

0
10
30
60

60

0
45
15


0
75
25

60

58
0

96.7
0

2

3.3

60
0

100
0

60

Trong dạy học, thầy cô có thường xuyên chú ý lồng
ghép nội dung giáo dục di sản “nghi lễ Chầu văn” và “lễ
hội Phủ Dầy” ở Nam Định không?
Không bao giờ
Ít khi
Thường xuyên

Thầy cô có thể nêu ra dẫn chứng cụ thể về việc ý lồng
ghép nội dung giáo dục di sản “nghi lễ Chầu văn” và “lễ
hội Phủ Dầy” ở Nam Định trong quá trình dạy học ?
…………………………………………………………
………
Khi tiến hành lồng ghép nội dung giáo dục di sản “nghi
lễ Chầu văn” và “lễ hội Phủ Dầy” ở Nam Định, thầy
(cô) đã sử dụng hình thức dạy học nào?
Dạy học nêu vấn đề
Dạy học theo dự án
Hình
thức
khác:
………………………………………
Tự đánh giá của thầy (cô) về việc lồng ghép nội dung
giáo dục di sản “nghi lễ Chầu văn” và “lễ hội Phủ Dầy”
ở Nam Định trong quá trình dạy học?
Hiệu quả thấp
Hiệu quả cao

60


Ý kiến khác: ………………………………

Câu
6

0


0

Thầy cô có ý kiến như thế nào về việc vận dụng dạy học
theo hướng tích hợp qua dự án: “Bảo tồn và phát huy
“Nghi lễ chầu văn” và “lễ hội Phủ Dầy” - Nam Định”?
…………………………………………………………

II. Kết quả điều tra trong học sinh
Nội dung điều tra

STT

Tổng
Số
số
lượng

Tỷ lệ
(%)

Theo em, “nghi lễ Chầu văn” và “lễ hội Phủ Dầy” Nam Định có tầm quan trọng như thế nào trong nền văn
hóa dân tộc?
Câu
1

Câu
2

Câu
3


Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia
Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại được
UNESCO công nhận
Chỉ là hoạt động sinh hoạt văn hóa mang tính địa
phương
Em hãy cho biết “nghi lễ Chầu văn” và “lễ hội Phủ Dầy”
được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc
gia vào khoảng thời gian nào?
2011
2012
2013

100

100

80

80

20

20

0

0

14

34
52

14
34
52

12
48

12
48

Về vấn đề bảo tồn di sản “Nghi lễ chầu văn của người
Việt” và “lễ hội Phủ Dầy”, nhà nước đang có hoạt động
quan trọng nào?
…………………………………………………………

Câu
4

Em biết đến hai di sản này thông qua kênh thông tin
nào?
Sách báo.
Truyền hình

100


Câu

5

Câu
6

Internet
Bài giảng của thầy cô.
Việc tìm hiểu nghi lễ Chầu văn” và “lễ hội Phủ Dầy” có
ý nghĩa như thế nào với bản thân em?
Tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc
Tự hào về truyền thống văn hóa của quê hương
Nam Định
Ý thức trân trọng, giữ gìn những nét văn hóa truyền
thống
Ý thức trân trọng, giữ gìn, phát huy những giá trị
văn hóa truyền thống của dân tộc
Hiện tại, mức độ hiểu biết của bản thân em về “nghi lễ
Chầu văn” và “lễ hội Phủ Dầy” như thế nào?
Hiểu biết còn hạn chế
Hiểu rõ đặc sắc của hai di sản
Ý kiến khác: ………………………………………

Câu
7

Em có ý kiến gì để tăng cường hiểu biết trong giới trẻ về
giá trị của hai di sản: “nghi lễ Chầu văn” và “lễ hội Phủ
Dầy”?
…………………………………………………………


100

100

22
18

22
18

15

15

22

22

36

36

27

27

78
12

78

12

10

10


PHỤ LỤC 4: BÀI DỰ THI ĐẠT GIẢI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
CỦA HỌC SINH
T n t nh huống:
“Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn ở Nam Định.”
Trong học lịch sử địa phương Nam Định, qua tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy hát
văn, hát Chầu văn là một loại hình nghệ thuật đặc sắc đã được sản sinh trên quê
hương mình. Tuy nhiên, hiện nay loại hình nghệ thuật này đang bị mai một. Đồng
thời, trong chương trình học ở trường ph thông có bài tìm hiểu về địa lý, lịch sử
địa phương. Trong bài này, chúng tôi được giao nhiệm vụ học tập là viết một bài
tìm hiểu về văn hóa địa phương. Do vậy, chúng tôi muốn triển khai về vấn đề “Bảo
tồn và phát huy giá trị nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn ở Nam Định”.
c ti u giải qu ết huống
Việc giải quyết tình huống này giúp:
- Kiến thức:
Có hiểu biết sâu hơn một số đặc điểm n i bật về vị trí địa lí, phạm vi lãnh th và
truyền thống văn hoá của Nam Định.
Bước đầu hiểu được lịch sử hình thành, phát triển và những giá trị đặc sắc của
nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn.
Bước đầu đánh giá được thực trạng nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn ở trong cả
nước và tỉnh Nam Định
Đề xuất được một số giải pháp để bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị nghệ thuật hát
văn, hát Chầu văn ở Nam Định nói riêng và trên cả nước nói chung.
- Kỹ năng:



+ Biết cách thu thập, xử lí các thông tin, viết và trình bày báo cáo về vấn đề của
văn hóa, lịch sử địa phương.
+ Phát triển kỹ năng sử dụng công nghệ nhằm hỗ trợ việc học tập.
Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu, cũng như năng lực giải quyết các vấn
đề phát sinh trong học tập và đời sống.
Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức t các môn học khác nhau để giải quyết
các vấn đề đặt ra trong thực tiễn học tập và đời sống.
+ Rèn luyện kỹ năng sống: như kĩ năng tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin Kĩ
năng nghiên cứu khoa học Kĩ năng giao tiếp: làm việc tập thể, ngoại giao để tìm
kiếm thông tin, kĩ năng trình bày, diễn thuyết trước tập thể t đó r n tính tự tin, bản
lĩnh hoạt động độc lập cho học sinh.
- Thái độ:
+ Bồi dưỡng niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú tìm hiểu và giải thích
các hiện tượng lịch sử - văn hóa.
+ Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, biết trân trọng các giá trị văn hoá truyền
thống của dân tộc.
+ Nâng cao trách nhiệm với cộng đồng ý thức tôn trọng, bảo vệ các di tích văn
hoá, lịch sử của địa phương; ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đ p của
dân tộc, của địa phương...
Tổng quan các nghi n cứu li n quan đến iệc giải qu ết t nh huống
Trong các nghiên cứu hiện nay, các cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa đã
có sự chú ý đến tìm hiểu thực trạng công tác bảo tồn và phát huy các giá trị nghệ
thuật hát văn, hát Chầu văn. Chúng ta đã có những xúc tiến lập hồ sơ trình


UNESCO công nhận “Nghi lễ Chầu văn của người Việt” là di sản văn hóa phi vật
thể của thế giới.
Đặc biệt trong quá trình này, các nhà nghiên cứu đã viết nhiều cuốn sách có

giá trị như:
- Sách “Hát Chầu văn” của Bùi Đình Thảo (chủ biên), Nguyễn Quang Hải,
NXB Âm nhạc, Hà Nội, 1998 đã tái hiện những nét chính về hát Chầu văn.
- Sách “Phủ Dầy và tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh” của Bùi Văn Tám, NXB
Văn Hoá Dân Tộc, Hà Nội, 2001, đã đề cập đến mối quan hệ của hát Chầu văn với
Phủ Dầy và tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh.
- Trong sách “Văn hóa thờ nữ thần – mẫu ở Việt Nam và châu Á – Bản sắc và
giá trị”, NXB Thế giới, Hà Nội, 2013 có bài của NSND Lê Huệ “Về việc đưa chầu
văn lên sân khấu, lên các phương tiện thông tin đại chúng và hiệu quả của nó”.
Tuy nhiên, các tác phẩm này mới chỉ d ng lại ở tái hiện nghệ thuật hát văn,
hát Chầu văn và đề xuất được một số biện pháp trong lĩnh vực sân khấu. Cho đến
nay, vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào đề cập một cách toàn diện về vấn
đề công tác bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn ở Nam
Định.
Vì những lẽ đó, chúng tôi đã chọn vấn đề “Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ
thuật hát văn, hát Chầu văn ở Nam Định” làm đề tài nghiên cứu.
iải há giải qu ết t nh huống
- Vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để giải quyết tình huống đặt ra:
+

n Đ a l : vận dụng kiến thức địa lý để tìm hiểu khái quát vị trí, phạm vi

của lãnh th hành chính địa phương cần tìm hiểu.
+

n

ch s : Vận dụng kiến thức lịch sử để tìm hiểu về lịch sử, truyền thống

văn hoá của địa phương; lịch sử hình thành, phát triển và những giá trị đặc sắc của



nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn thực trạng nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn ở
trong cả nước và tỉnh Nam Định
n Tin học: Vận dụng các kiến thức tin học tối thiểu để làm bài như: biết
sử dụng máy vitính một số phần mềm soạn thảo văn bản word, phần mềm
Po erpoint hay một số kiến thức tin học phức tạp hơn như: xử lý hình ảnh, các đoạn
video…
n ăn học: Vận dụng kiến thức văn học đề làm bài như: cách trình bày một
văn bản, cách sử dụng ngôn ngữ, các diễn đạt ý, cách thuyết trình một vấn đề…
+

n iáo d c c ng d n: ý nghĩa của việc tìm hiểu lịch sử truyền thống văn hoá

địa phương, hun đúc tình yêu quê hương, đất nước, có ý thức phần đấu để giữ gìn và phát
huy những truyền thống tốt đ p của dân tộc được bắt đầu t những việc nhỏ nhất: phải
học tốt, phải có ý thức bảo vệ của công và môi trường công cộng tôn trọng những quy
định của cơ sở khi thăm các di tích lịch sử, các viện bảo tàng, có những hiểu biết tối thiểu
và có thể cảm thụ những nét đ p của các loại hình văn nghệ dân gian như hát văn, hát
Chầu văn, hát ch o…
- Vận dụng các kĩ năng sống để giải quyết tình huống như: cách hợp các với các
bạn trong nhóm để làm việc, kĩ năng làm việc độc lập, cách thu thập và tìm kiếm
thông tin….
- Trao đ i với giáo viên hướng dẫn những vấn đề cần thiết, nắm chắc mục tiêu, yêu
cầu của giáo viên và hoàn thành bài viết đúng thời hạn.
Thu ết

inh tiến tr nh giải qu ết t nh huống

uá t nh th


h ện

- Nhận đề tài (nhiệm vụ học tập t giáo viên)
- Họp nhóm lần 1:


Trao đ i và vạch kế hoạch thực hiện, phân công nhiệm vụ cho t ng thành viên
trong nhóm.
ập dàn ý định hướng và dàn ý chi tiết cho nội dung bài viết
Thống nhất các mốc thời gian hoàn thành t ng phần việc và hoàn thành sản
phẩm, các mốc thời gian gặp giáo viên hướng dẫn.
- Các thành viên trong nhóm sẽ thường xuyên trao đ i tiến trình, nội dung thực
hiện, điều chỉnh kế hoạch và dàn ý bài viết nếu cần thiết giải quyết những mâu
thuẫn phát sinh trong quá trình thực hiện…
- Tập hợp tư liệu, bài viết để hoàn thành bài viết hoàn chỉnh, in ấn tạo sản phẩm
cuối cùng đúng thời hạn.

Hình ảnh họ s nh t ao đổi, thảo luận về nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn


Hình ảnh g áo v ên hướng dẫn học sinh th c hiện đề tài
Cá tư ệu đư

s

ng

- Các sách đã xuất bản:
Sách “Hát Chầu văn” của Bùi Đình Thảo (chủ biên), Nguyễn Quang Hải,

NXB Âm nhạc, Hà Nội, 1998.
+ Sách “Phủ Dầy và tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh” của Bùi Văn Tám, NXB
Văn Hoá Dân Tộc, Hà Nội, 2001.
Sách “Văn hóa thờ nữ thần – mẫu ở Việt Nam và châu Á – Bản sắc và giá trị”,
NXB Thế giới, Hà Nội, 2013.
- Các địa chỉ trang

eb:

+ />zwEkAAAAODI5NWMwZTctY2VhZi00NTdjLTg5OTgtYzI1MTVhMmI0MDY
0GY_1a7UCIU5a0L_R2pLNwLd1RM41))/viewdetails.aspx?Id=2358&AspxAuto
DetectCookieSupport=1


+ />Cá

ng

ng

ng nghệ th ng t n t ong g ả

uy t t nh hu ng

Các thiết bị được sử dụng như: máy tính, máy in, các phần mềm ứng dụng
như ord máy chụp ảnh, quay video, phần mềm xử lý ảnh, trình duyệt eb…;


ản h m – à v t – đ hoàn h nh
“Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn ở Nam Định.”

1. L ch s hình thành và phát triển của nghệ thuật hát ăn, hát Chầu ăn
Nam Định nằm ở vùng ven biển, phía Đông Nam đồng bằng châu th sông
Hồng, phía đông giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình, phía Nam
và Đông Nam giáp biển Đông, phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam.
Nam Định là vùng đất “địa linh nhân kiệt”, nơi phát tích của vương triều
Trần - triều đại hưng thịnh bậc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Người
Nam Định cần cù, sáng tạo trong lao động, dũng cảm kiên cường trong đấu
tranh chống chọi với thiên nhiên, giặc giã và cũng rất hiền lành, chất phác, trọng
nghĩa mến tài có lòng yêu quê hương đất nước nồng nàn, tha thiết. Các thế hệ
người con Nam Định đã tạo dựng nên một vùng văn hoá thấm đượm tính nhân
văn cao cả, không chỉ mang đậm nét văn hóa của dân tộc Việt Nam, mà còn
mang bản sắc riêng, đằm thắm, mặn mà của vùng đồng bằng châu th sông
Hồng. Nam Định là nơi phát tích và bảo lưu nhiều làn điệu dân ca, dân vũ có
nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống độc đáo. Trước hết, ở loại hình diễn
xướng dân gian, theo các nhà nghiên cứu, Nam Định là cái nôi của nghệ thuật
hát văn, hát Chầu văn.
Hát Chầu văn có lịch sử hình thành lâu dài, ra đời sớm hơn so với các loại
hình dân ca khác. Trong sách ''K n văn t ểu

'' nhà bác học

ê Quý Đôn

(1726 - 1784) có ghi: “Thời Trần (1225 - 1400) có lối hát trước mặt đế vương,
gọi là hát Chầu.”
Hát Chầu văn có nhiều hình thức biểu diễn như hát thi (văn thi), hát thờ
(văn thờ) và hát lên đồng (văn hầu).
Hát thi dùng trong các cuộc đua tài thi hát và thường là hát đơn (một người



hát). Hát thờ được hát vào ngày Rằm, mồng Một, ngày ễ tiết, tiệc Thánh... Hát
lên đồng dùng trong quá trình thực hiện nghi lễ hầu đồng, hầu thánh.
Hầu đồng là nghi lễ nhập hồn của các vị thánh Tứ phủ vào thân xác ông
đồng, bà cốt. Trong nghi lễ đó, hát Chầu văn phục vụ cho quá trình nhập đồng,
hiển thánh. Sau khi múa, các thánh thường ngồi nghỉ và nghe cung văn hát, kể
sự tích, lai lịch vị thánh đang giảng.
Nghệ thuật Chầu văn (còn gọi là hát Văn hay hát bóng) được sáng tạo, trao
truyền t thế hệ này sang thế hệ khác và phát triển trong môi trường tín ngưỡng
dân gian, mang đậm phong cách âm nhạc độc đáo, tích hợp được những giá trị
của các hình thức âm nhạc dân gian khác. Xuất phát t hình thức diễn xướng
dân gian trong các lễ hội, nghệ thuật Chầu văn ra đời gắn liền với nghi thức tụng
ca công đức của Thánh Mẫu ( iễu Hạnh) và Đức Thánh Cha (Trần Hưng Đạo).
Qua kiểm kê của ngành văn hoá thể thao và du lịch, toàn tỉnh hiện có 287 di tích
gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ, thờ Đức Thánh Trần liên quan đến
“Nghi lễ Chầu văn”. Trong đó, quần thể di tích văn hóa Phủ Giầy, xã Kim Thái
(Vụ Bản) v a là trung tâm của tín ngưỡng thờ Mẫu iễu Hạnh, đồng thời cũng
là nơi thường xuyên diễn ra hoạt động nghi lễ Chầu văn. Tại huyện Ý Yên có 26
di tích liên quan đến Thánh Mẫu, nhưng tập trung nhiều nhất ở xã Yên Đồng
như: Phủ Nấp, phủ và chùa Đồi, T đường họ Phạm… Đối với tín ngưỡng thờ
Đức Thánh Trần thì trung tâm của tín ngưỡng tập trung ở Thành phố Nam Định
(đền Cố Trạch nằm trong Khu di tích lịch sử, văn hóa Đền Trần, tại phường ộc
Vượng) và huyện Mỹ ộc (đền Bảo ộc, tại thôn Bảo ộc, xã Mỹ Phúc). Trong
không gian di tích, nhân dân thường phối thờ theo kiểu “tiền Phật, hậu Thánh”,
có ban thờ Đức Thánh Trần và Tam tòa Thánh Mẫu. Về hình thức nghệ thuật,
nét độc đáo của nghệ thuật Chầu văn Nam Định đa dạng hình thức biểu hiện
như: hát thờ, hát cửa đền, hát hầu đồng và hát thi. Trong các hình thức trên thì
hát hầu đồng là ph biến nhất của nghệ thuật Chầu văn Nam Định, bởi gắn liền


với tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần...

Trong nghệ thuật Chầu văn Nam Định, có hệ thống làn điệu phong phú, tinh tế,
giàu sắc thái biểu cảm như: bỉ, miễu, phú bình, phú chênh, phú nói, phú rầu, đưa
thơ, vãn, dọc, cờn, hãm và dồn. Xen kẽ những đoạn hát là nhạc, gọi là lưu
không. Các điệu Chầu văn như hát cờn, hát phú, hát dọc, hát xá…, mỗi điệu đòi
hỏi một kỹ thuật riêng, trong đó hát phú là khó nhất, v a lấy hơi sâu v a phải
giữ hơi dài, hát liên tục, nối nhanh các điệu với nhau để tránh rời rạc và phải kết
hợp trống, phách, nhị.
Sự độc đáo của hát văn, hát chầu văn không chỉ thể hiện ở sự trầm b ng, nhấn
nhá của lối hát, ở sự ứng diễn linh hoạt có sức cuốn hút người nghe mà còn thể
hiện ở tay đàn, nhịp phách ăn nhập một cách hài hòa và tinh tế để v a đàn v a
hát là cả một quá trình điêu luyện, công phu của các nghệ nhân bằng cả tâm
huyết và bề dày năm tháng.
2. Thực trạng
Ngày 9-9-2013, Bộ văn hóa thể thao và du lịch đã có Quyết định công nhận “Lễ
hội Phủ Giầy” và “Nghi lễ Chầu ăn của người Việt” là Di sản văn hoá phi vật
thể quốc gia. Thủ tướng Chính phủ cũng đã đồng ý giao tỉnh Nam Định xây dựng
hồ sơ khoa học “Nghi lễ Chầu văn của người Việt” trình UNESCO xem xét, công
nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại trong thời gian tới.
Tuy nhiên, hiện nay, nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn chưa được ph biến sâu
rộng trong nhân dân.
Nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn ở nước ta hiện nay mới chỉ d ng chân trong
giới nghệ nhân, nghệ sĩ chuyên nghiệp, chưa đủ sức lan tỏa vào trong đời sống
tinh thần của nhân dân. Các nghệ nhân, nghệ sĩ đã có những cố gắng nhằm bảo
tồn và phát huy giá trị nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn, đặc biệt là ở tỉnh Nam
Định. T trong các đền, phủ, với vai trò là một phương tiện nghệ thuật phục vụ


tín ngưỡng tâm linh, nghệ thuật Chầu văn đã “chuyển mình” vào sân khấu hiện
đại, đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa nghệ thuật của các tầng lớp nhân dân.
Các giai điệu hát Văn được soạn lời mới, có nội dung ca ngợi tình yêu quê

hương, đất nước, c vũ khối đoàn kết toàn dân chung sức, đồng lòng đứng lên
đánh giặc, giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ T quốc.
Năm 1962, tại Hội diễn ca múa nhạc dân tộc khu vực phía Bắc, tiết mục “Nam
Định quê tôi” do Đoàn văn công Nam Định biểu diễn đã tạo nên sức sống mới
của nghệ thuật hát Văn. T đó, các tiết mục hát Văn do diễn viên độc tấu, song
tấu, tam ca, tốp ca, tốp múa xuất hiện ngày càng nhiều trên sân khấu, được công
chúng đón nhận, phục vụ có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị. Qua giọng hát của
các NSƯT Kim iên, Thế Tuyền, Kim Ngân, nghệ thuật Chầu văn và các tiết
mục hát Văn Nam Định ngày càng có sức lan tỏa như các tiết mục: “Gái đảm
Nam Hà”, “Mùa sen dâng Bác”, “Trẩy hội quê hương”, “Hoa dũng sỹ”, “M ng
Việt Nam đại thắng”. Các đơn vị nghệ thuật của tỉnh và các t , đội văn nghệ
quần chúng trong tỉnh đã t chức sưu tầm, nghiên cứu, dàn dựng nhiều tiết mục
hát Văn và nghệ thuật Chầu văn qua các giá đồng, tham dự các hội diễn, liên
hoan khu vực và toàn quốc đoạt nhiều giải thưởng cao.
Hiện nay, toàn tỉnh có 6 câu lạc bộ (C B) Chầu văn hoạt động hiệu quả như:
C B hát Văn Hành Thiện (Xuân Trường), Đoàn nghệ thuật dân ca Hương Quê,
Thị trấn Mỹ ộc, C B Thơ ca Mỹ Trung (Mỹ ộc), C B Chầu văn huyện Ý
Yên, C B Thơ ca - nghệ thuật truyền thống huyện Hải Hậu. Tuy nhiên, t
những đốm lửa nhiệt huyết này vẫn bùng cháy lên thành ngọn lửa đam mê nghệ
thuật hát văn, hát Chầu văn trong nhân dân. Nỗi trăn trở của các nghệ nhân,
nghệ sĩ tìm kiếm cách thức, con đường để truyền nghề cho các thế hệ con cháu
hôm nay.
Người dân cả nước nói chung và Nam Định nói riêng chưa hiểu thấu đáo và
chưa thấy hết giá trị nội dung và nét đặc sắc của nghệ thuật hát văn, hát Chầu


văn. Và mọi người chỉ hiểu một cách nôm na rằng hát văn, hát Chầu văn chỉ gắn
liền với nghi lễ hầu đồng, hầu bóng ở các đền, phủ.
Với thực tế ở các trường THPT, học sinh chỉ được trang bị kiến thức tối thiểu về
âm nhạc dân gian, giáo viên không chuyên nghiệp thì loại hình này khó thể đạt đến

đỉnh cao nghệ thuật. Vì không đủ kiến thức, trình độ hiểu biết để thưởng thức, nên
thế hệ trẻ thờ ơ, vô cảm, không mặn mà với những loại hình nghệ thuật dân tộc, mà
chỉ chạy theo sở thích về các dòng nhạc thị trường, nhạc ngoại.
Riêng ở trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, các thầy cô đã có những cố
gắng để tạo lập và hun đúc trong các em học sinh thái độ trân trọng với những
giá trị văn hóa truyền thống của quê hương, của dân tộc. Thông qua các bài
giảng, giáo viên đã có ý thức khéo lồng ghép những đơn vị kiến thức về các di
tích văn hoá lịch sử, các danh lam thắng cảnh, các loại hình văn hoá văn nghệ
dân gian như hát xoan, hát ch o, hát quan họ, hát chầu văn… Đoàn thanh niên
nhà trường đã t chức cho học sinh đăng ký và biểu diễn chuyên mục đầu tuần
theo nhiều chủ đề khác nhau, trong đó nhiều học sinh đã lựa chọn và biểu diễn
những tiết mục văn nghệ dân gian như hát ch o, hát dân ca quan họ…. Học sinh
khối chuyên Văn đã thành lập C B Văn học dân gian t chức những cuộc Hội
thảo xoay quanh các chủ đề văn học dân gian trong đó có tìm hiểu về nghệ thuật
hát văn, hát Chầu văn. Trong năm học 2013-2014, học sinh khối chuyên Sử
đang chuẩn bị t chức hội thảo về Lịch sử, văn hóa truyền thống của quê hương
Nam Định, trong đó có những bài viết về “Nghi lễ hát Chầu văn của người
Việt” và “ ễ hội Phủ Giày ở tỉnh Nam Định”. Nhưng đây mới chỉ là bước khởi
đầu. Để các loại hình văn nghệ dân gian có thể “sống” được, phát triển được cần
rất nhiều cố gắng của cả các cấp quản lý, ở ý thức bảo tồn văn hoá dân tộc của
mọi người dân và đặc biệt là ở niềm say mê, khát vọng tìm hiểu của thế hệ trẻ
chúng ta.
Như vậy, có thể khẳng định rằng nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn đã có vị
thế trong kho tàng văn hóa của dân tộc. Nhưng trong hành trang văn hóa của


chúng ta trong xu thế hội nhập toàn cầu vẫn còn thiếu nghệ thuật hát văn, hát
Chầu văn. Điều đó đặt ra yêu cầu cấp thiết là cần trân trọng, và bằng những hành
động cụ thể để phát huy giá trị nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn ở Nam Định.


Hình ảnh về Câu lạc bộ Văn học dân gian của học sinh kh

huyên Văn

3. Giải pháp
Đ i với các cấp quản lý
- Đảng và Nhà nước cần quan tâm hơn nữa đối với việc bảo tồn và phát huy giá
trị của nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn.
- Tỉnh Nam Định cần tăng cường quảng bá, tuyên truyền di sản, đẩy mạnh phát
triển du lịch văn hoá - tâm linh, để mọi người hiểu hơn về những giá trị đặc sắc
của nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn. Chúng ta cần xây dựng Câu lạc bộ bảo tồn
và phát huy Di sản Văn hóa phi vật thể cấp tỉnh nhằm gắn kết những người tâm
huyết với loại hình nghệ thuật này.
- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch kết hợp với Hội văn học nghệ thuật tỉnh Nam


Định có những hoạt động nghiên cứu các văn bản ghi chép các lời hát văn c đã
thu thập được, t chức ghi âm, ghi hình các sinh hoạt hát văn, hát Chầu văn. Hội
văn học nghệ thuật tỉnh cần t chức trại sáng tác những lời hát văn mới nhằm
phản ánh sự phát triển mọi mặt kinh tế, xã hội, văn hóa của Nam Định trong thời
kỳ đ i mới.
- Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Nam Định nên mở các lớp đào tạo, bồi
dưỡng nghệ thuật hát văn, hát Chầu Văn. Đoàn Ch o Nam Định có những hoạt
động lưu diễn trong tỉnh, và trong toàn quốc nhằm quảng bá hình ảnh con người,
quê hương Nam Định và đặc biệt là nghệ thuật hát chầu văn – vốn quý của tỉnh
nhà.
Đ i vớ nhà t ường, học sinh.
Chầu văn gắn liền với mảnh đất Thành Nam, người dân Nam Định lại có một
truyền thống biết tiếp nối những giá trị văn hóa tinh thần, đặc trưng của mảnh
đất này vì thế là những người con bước tiếp truyền thống của Cha, Ông chúng

ta cần phải biết về nó.
Trong trường học cũng cần có những biện pháp để bảo vệ Chầu văn như:
- Chúng ta cần tích hợp Chầu văn vào các môn học ví dụ môn Ngữ văn, Địa lý,
Lịch sử, Giáo dục công dân, Âm nhạc… Để t đó bước đầu cho các bạn học
sinh có thể tiếp cận với nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn. Đồng thời có các hoạt
động sinh hoạt cho các học sinh tiêu biểu là hoạt động “điền dã”…
- Tìm hiểu và thành lập câu lạc bộ t chức những bu i đi tìm hiểu văn hóa dân
gian trong đó có Chầu văn, tiếp xúc với các nghệ nhân giúp các bạn học sinh mở
mang vốn hiểu biết.
- Học sinh tuyên truyền cho những người còn chưa biết đến loại hình nghệ thuật
này. Là những người trẻ, mang trong mình sự năng động, chúng ta nên th i thêm


một làn gió mới vào Chầu văn, bởi Ca trù và hát Chèo có những làn điệu, câu ca
mới thì tại sao không đối với Chầu văn?
Đ i với xã hội
Cần tạo ra những kênh để người dân có thể thường xuyên được tiếp cận nhằm
nâng cao hiểu biết, khả năng cảm thụ, tình yêu với loại hình nghệ này. Ví dụ
một số hình thức để ph biến loại hình nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn trong
dân gian như:
- Mở rộng biểu diễn trong các lễ hội truyền thống của tỉnh như: ễ hội Phủ Giày,
lễ hội Đền Trần, hội Chùa Keo, các hội làng, hội chùa khác….
- Lồng ghép trong hoạt động của đoàn thanh niên ở các phường, xã…
ngh a của iệc giải qu ết t nh huống
- Sau quá trình chúng em cùng cộng tác, tìm hiểu và viết bài này, đã giúp chúng
em trưởng thành nên rất nhiều:
+ Trước hết, giúp chúng em có thêm những hiểu biết về lịch sử hình thành, phát triển và
những giá trị đặc sắc của nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn một vài nét về thực trạng
nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn ở trong cả nước và tỉnh Nam Định.
+ Giúp nâng cao năng lực nhận thức giải quyết vấn đề, đặc biệt nâng cao khả năng

vận dụng kiến thức đã được học ở các môn học khác nhau để giải quyết các vấn đề
đặt ra thực tiễn học tập và đời sống. Trong trường hợp này, chúng em đã vận dụng
tốt các kiến thức về địa lý, lịch sử, văn học, tin học… để giải quyết tình huống đặt
ra Thông qua đó, trình độ tin học cũng như khả năng ứng dụng công nghệ thông
tin trong học tập của chúng em cũng được nâng lên rõ rệt (chúng em sử dụng máy
tính và một số phần mềm ứng dụng khá thành thạo như ord, Po erPoint…, biết
cách tìm kiếm các thông tin tin cần thiết qua mạng Internet….)


Giúp r n các kĩ năng sống cần thiết cho chúng em như: Tìm kiếm và xử lí thông
tin kĩ năng nghiên cứu khoa học kĩ năng giao tiếp: làm việc tập thể, ngoại giao để
tìm kiếm thông tin…. t đó r n tính tự tin, bản lĩnh hoạt động độc lập cho chúng
em, giúp chúng em vững vàng hơn khi bước ra cuộc sống.
Giúp chúng em biết trân trọng và có ý thức tìm hiểu, cảm thụ và gìn giữ các loại
hình văn hoá truyền thống của dân tộc, đặc biệt là nghệ thuật hát văn, hát chầu văn
của Nam Định
- Đặc biệt thông qua bài viết này chúng em muốn góp thêm một phần tư liệu t đó
ph biến rộng hơn một số kiến thức tìm hiểu về địa lý, lịch sử văn hoá tỉnh Nam
Định về lịch sử hình thành, phát triển và những giá trị đặc sắc của nghệ thuật hát
văn, hát Chầu văn về thực trạng nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn ở trong cả nước
và tỉnh Nam Định.
Trong bài viết chúng em cũng mạnh dạn đề xuất một số giải pháp với mong muốn
bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị nghệ thuật hát văn, hát Chầu văn ở Nam Định nói
riêng và trên cả nước nói chung.



×