LỜI NÓI ĐẦU
----------
Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến mạnh mẽ
trên nhiều lĩnh vực, mở ra nhiều ngành nghề theo xu hướng hội nhập với nền
kinh tế khu vực và thế giới. Các doanh nghiệp được chủ động sáng tạo kinh
doanh trong khuôn khổ pháp luật và theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhưng
đồng thời cũng đặt ra cho các doanh nghiệp trớc một thử thách đó là sự cạnh
tranh gay gắt khốc liệt trong nền kinh tế thị trường. Để giành được thế chủ động,
giành thắng lợi trong cuộc chạy đua này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải tự
lực hoạt động sản xuất kinh doanh trên nguyên tắc lấy thu bù chi và có lãi. Điều
đó không áp đặt riêng cho một loại hình doanh nghiệp nào dù là doanh nghiệp
sản xuất, xây dựng hay thương mại.
Trong bất kỳ giai đoạn nào của nền kinh tế đều đòi hỏi có đội ngũ nhân
viên không chỉ giỏi về lý thuyết mà cần được thực hành, trải nghiệm thực tế. Để
có được kiến thức gắn liền với thực tế, mọi sinh viên đều phải trải qua giai đoạn
thực tập.
Thực tập được chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn thực tập tổng quan là giai
đoạn đầu giúp chúng em hiểu được tình hình thực tế của doanh nghiệp mình thực
tập nhằm gắn liền tri thức, kỹ năng nghề nghiệp với thực tế cuộc sống để củng cố
kiến thức đã được học trong trường với phương châm học đi đôi với hành.
Xuất phát từ thực tế khách quan của hoạt động kinh doanh, và bản thân
công tác tài chính kế toán của Công ty em thấy rằng kế toán tài chính là phương
tiện có hiệu quả nhất, nó có khả năng cung cấp thông tin cho các Nhà doanh
nghiệp và các bên quan tâm bằng các số liệu cụ thể chính xác khách quan và
khoa học.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Long Bảo giai đoạn đầu em
đã tìm hiểu được một số vấn đề chung về đặc điểm và tình hình kinh doanh của
công ty và trình bày trong báo cáo tổng quan các phần hành kế toán này. Nội
dung chính của báo cáo được chia thành ba phần như sau:
1
Chương 1: Khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty Cổ phần Long Bảo
Chương 2: Kế toán các phần hành tại Công ty Cổ phần Long Bảo
Chương 3: Thực trạng về việc lập và phân tích báo cáo kế quả hoạt động
sản xuất kinh doanh, bảng cân đối kế toán tại Công ty Cổ phần Long Bảo
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Long Bảo, được sự đồng ý và
giúp đỡ của ban lãnh đạo Công ty, phòng kế toán – tổng hợp và một số phòng
ban có liên quan cùng với sự hướng dẫn của cô giáo Phạm Thị Mai Anh đã giúp
đỡ em hoàn thiện bản báo cáo này.
Em xin chân thành
Báo cáo thực hành nghề nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty Cổ phần Long Bảo
Chương 2: Kế toán các phần hành tại Công ty Cổ phần Long Bảo
Chương 3: Thực trạng về việc lập và phân tích báo cáo kế quả hoạt
động sản xuất kinh doanh, bảng cân đối kế toán tại Công ty Cổ phần Long
Bảo
2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TY CỔ PHẦN LONG BẢO
1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty Cổ phần
Long Bảo
- Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN LONG BẢO
- Tên công ty viết bằng tiếng anh: LONG BẢO JOINH STOCKT
COMPANY.
- Trụ sở: Số 2/454 Nguyễn Lương Bằng, Phường Phù Liễn, Quận Kiến
An, Thành Phố Hải Phòng.
- Đăng ký kinh doanh số 0200591092 do Sở Kế hoạch và đầu tư cấp ngày
22/07/2004, thay đổi lần thứ 4 ngày 03/07/2012.
- Ngành nghề cấp giấy phép kinh doanh vận tải : Vận tải hành khách,
hàng hoá bằng xe taxi vận tải hành khách bằng xe ôtô theo hợp đồng.
- Số điện thoại: 0313.547265
+ Số Fax:0313.690224
- Giám đốc :Nguyễn Khánh Toàn
Công ty Cổ Phần Long Bảo được thành lập vào ngày 22 tháng 7 năm 2004.
Công ty có trụ sở đặt tại Số 2/454 Nguyễn Lương Bằng, Phường Phù
Liễn, Quận Kiến An, Thành Phố Hải Phòng, và được thành lập theo nguyện
vọng của 4 thành viên với mong muốn là kinh doanh, dịch vụ đem đến cho
người tiêu dùng những lợi ích thiết thực nhất. Với tính chất là một doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ vận tải bằng Taxi, Công ty Cổ Phần Long Bảo đảm bảo đa
dịch vụ đi lại bằng taxi đến người tiêu dùng.
Trong năm 2013 kinh tế nước ta chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh
tế nên việc nhu cầu đi lại bằng xe taxi của khách hàng giảm làm cho công ty
cũng gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy cùng với sự năng động và sự chỉ đạo sáng
suốt của lãnh đạo, công ty đang có chỗ đứng trên thị trường. Công ty đã tạo
được uy lớn đối với khách hàng do đó mọi hoạt động kinh doanh diễn ra rất rộng
rãi trên địa bàn Hải Phòng.
Công ty có vốn điều lệ là: 6.000.000.000 đồng
Tổng số cổ phần: 60.000
Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng
3
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Long Bảo
1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
Tồn tại và phát triển trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần Công ty đã
từng bước tổ chức lại bộ máy quản lý cũng như sắp xếp lại lao động cho phù
hợp với yêu cầu hiện tại đảm bảo sản xuất kinh doanh manh lại hiệu quả cao.
Trong doanh nghiệp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh được đặt dưới sự
lãnh đạo trực tiếp của giám đốc, giúp việc cho giám đốc là các phòng ban, mỗi
phòng ban có chức năng nhiệm vụ riêng nhưng đều liên quan chặt chẽ đến nhau
về mọi mặt của công tác kinh doanh. Cơ cấu bộ máy tổ chức của doanh nghiệp
được thể hiện như sau:
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Long Bảo
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC
Ban kiểm soát
Xưởng
Phòng
Phòng tổ
Phòng
Ban
Ban
Phòng
sửa
phương
chức và
nghiệp
công
thanh
điều
chữa
tiện
đào tạo
vụ
đoàn
tra
vận
Đội xe
Đội
Kế
Thu
Tổ khai
khách
xe tải
toán
ngân
thác và
chăm sóc
khách
hàng
4
1.1.2. Chức năng bộ máy quản lý của Công ty
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân
danh công ty để quyết định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty
thuộc thẩm quyền của Hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị có các quyền và nghĩa vụ sau:
+ Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh
doanh hàng năm của công ty;
+ Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của
từng loại;
+ Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền
chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác;
+ Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty;
+ Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản 1 điều 91 Luật
doanh nghiệp;
+ Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới
hạn theo quy định Điều lệ công ty;
+ Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông
qua hợp đồng mua, bán, vay và hợp đồng khác có giá trị tài sản được ghi trong
báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ nhỏ hơn quy định tại Điều
lệ công ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định tại khoản 1 và 3 điều 120 của
Luật doanh nghiệp;
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối
với Giám đốc và người quản lý quan trọng khác; quyết định mức lương và lợi
ích khác của người quản lý đó; cử người đại diện theo ủy quyền thực hiện quyền
sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi
ích khác của những người đó;
+ Giám sát, chỉ đạo Giám đốc và người quản lý khác trong điều hành
công việc kinh doanh hằng ngày của công ty;
5
+ Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định
thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua
cổ phần của doanh nghiệp khác;
+ Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ
đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ
đông thông qua quyết định;
+ Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông;
+ Kiến nghị mức độ cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ
tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh;
+ Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty;
+ Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp
- Giám đốc: Hội đồng quản trị bổ nhiệm một người trong số họ hoặc thuê
người khác làm giám đốc. Trường hợp Điều lệ công ty không quy định Chủ tịch
Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật thì Giám đốc là người đại
diện theo pháp luật của công ty. Giám đốc là người điều hành công việc kinh
doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị, chịu trách
nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và
nhiệm vụ được giao.
- Giám đốc có quyền và nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;
+ Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng
ngày của công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty;
+ Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của Công ty;
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty,
trước các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị
+ Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý các khoản lỗ trong kinh
doanh;
+ Tuyển dụng lao động;
6
+ Các quyền khác được quy định tại Hợp đồng lao động mà Giám đốc ký
với Công ty và theo quyết định của Hội đồng quản trị.
- Ban kiểm soát: có các quyền và nghĩa vụ sau
+ Thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc trong việc quản lý và
điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện
các nhiệm vụ được giao.
+ Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cần trọng
trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán,
thống kê và lập báo cáo tài chính.
+ Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm và
sáu tháng của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị.
+ Trình báo cáo thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh
doanh hằng năm của công ty và báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng
quản trị lên Đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên.
+ Xem xét sổ sách kế toán và các tài liệu khác của Công ty, các công việc
quản lý, điều hành hoạt động của Công ty bất cứ khi nào xét thấy cần thiết hoặc
theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đông hoặc
nhóm cổ đông theo quy định tại khoản 2 Điều 79 của Luật doanh nghiệp.
+ Khi có yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại khoản 2
Điều 79 của Luật doanh nghiệp, Ban kiểm soát thực hiện kiểm tra trong thời hạn
7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu. Trong suốt thời hạn 15 ngày kể
từ ngày kết thúc kiểm tra, Ban kiểm soát phải báo cáo giải trình về những vấn đề
được yêu cầu kiểm tra đến Hội đồng quản trị và cổ đông hoặc nhóm cổ đông có
yêu cầu.
+ Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông các biện pháp
sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh
doanh của công ty.
+ Khi có phát hiện thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc vi phạm nghĩa
vụ của người quản lý quy định tại Điều 119 của Luật doanh nghiệp thì phải
7
thông báo ngay bằng văn bản với hội đồng quản trị, yêu cầu người có hành vi vi
phạm chấm dứt ngay hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả.
+ Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh
nghiệp, Điều lệ công ty và quyết định của Đại hội đồng cổ đông.
+ Ban kiểm soát có quyền sử dụng tư vấn độc lập để thực hiện các nhiệm
vụ được giao
+ Ban kiểm soát có thể tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi
trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông.
- Xưởng sửa chữa : có chức năng, nhiệm vụ sau:
+ Sửa chữa kịp thời số lượng phương tiện hỏng hóc của công ty để đảm
bảo số lượng phương tiện tối đa vào kinh doanh.
+ Có kế hoạch bảo dưỡng định kỳ toàn bộ số lượng phương tiện theo
đúng yêu cầu của công ty.
+ Tổ chức làm dịch vụ sửa chữa ô tô cho các khách hàng ngoài doanh
nghiệp; củng cố và phát triển xưởng vươn lên ngang tầm với các xưởng sửa
chữa ô tô lớn của thành phố
- Phòng phương tiện: Quản lý tình hình phương tiện để kịp thời đa phương tiện hỏng hóc về sửa chữa và bảo dưỡng theo kế hoạch. Đồng thời trực
tiếp khai thác phương tiện, đảm bảo tối đa số lượng phương tiện đa vào hoạt
động kinh doanh. Phòng có trách nhiệm quản lý 2 đội xe tải và xe khách, kịp
thời báo cáo cho cấp trên biết những vấn đề, sự cố nảy sinh trong quá trình khai
thác kinh doanh trên phương tiện để có phương hướng xử lý, khắc phục.
- Phòng nghiệp vụ: Có chức năng, nhiệm vụ sau:
+ Thu, chi, lập báo cáo về tình hình kinh doanh trong ngày, trong tuần,
trong tháng, trong quý, trong năm...
+ Thu hồi nợ của khách hàng và của lái xe
+ Tổng kết báo cáo kịp thời các biến động trong kinh doanh với lãnh đạo
Công ty.
+ Lập biểu theo yêu cầu của các cơ quan chức năng và các cơ quan quản
lý Nhà nước: Báo cáo thuế, báo cáo Doanh nghiệp hàng tháng, quý, năm.
8
+ Marketing, quảng cáo, quảng bá thương hiệu của Công ty, của Doanh
nghiệp đến với khách hàng; lắng nghe ý kiến phản hồi của khách hàng để Doanh
nghiệp tự điều chỉnh phong cách phục vụ làm ngày càng lớn mạnh thương hiệu
của Công ty.
- Phòng tổ chức và đào tạo: do đặc điểm của lái xe Taxi thường xuyên
luân chuyển nên phòng này có nhiệm vụ:
+ Liên tục tuyển dụng, đào tạo tay lái cho lái xe Taxi theo đúng tiêu chuẩn
của Hiệp hội Taxi Việt Nam đặt ra.
+ Đảm bảo luôn đủ lái xe cho Doanh nghiệp;
+ Bồi dưỡng và giới thiệu cán bộ cho các phòng, ban cho doanh nghiệp
- Ban thanh tra: Thanh tra, giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế
kinh doanh trong sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp với từng cán bộ, nhân
viên trong Công ty; Phản ánh kịp thời với lãnh đạo những vấn đề nảy sinh trong
trong việc chấp hành nội quy, quy chế của Công ty. Tạo ý thức kỷ luật cao trong
lao động.
- Phòng điều vận: có chức năng, nhiệm vụ sau:
+ Trực tiếp tiếp nhận các yêu cầu của khách hàng; sau đó điều động phù
hợp để phục vụ khách hàng càng nhanh càng tốt.
+ Giữ liên lạc 2 chiều với khách hàng để kiểm tra lái xe của Doanh nghiệp
phục vụ khách hàng như thế nào (Kiểm tra chéo).
+ Ký hợp đồng và điều vận các hợp đồng vận tải của khách hàng Doanh nghiệp
+ Đảm bảo thông tin 2 chiều luôn thông suốt giữa phòng điều vận và các
nhân viên lái xe để kịp thời xử lý các tình huống bất trắc xảy ra nhằm phục
khách hàng tốt nhất.
- Ban công đoàn:
+ Đại diện cho lực lượng lao động trong Doanh nghiệp có nhiệm vụ bảo
vệ quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp.
+ Phối kết hợp chặt chẽ với lãnh đạo Công ty để giải quyết vướng mắc xảy ra
trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa người lao động và doanh nghiệp nhằm tạo
9
tiếng nói chung giữa doanh nghiệp và người lao động, từ đó tạo hiệu quả sản xuất kinh
doanh cho doanh nghiệp và người lao động đều được nâng cao.
1.2.3. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty Cổ phần Long Bảo
Hiện nay Công ty có cơ sở vật chất kỹ thuật khá đầy đủ, đủ điều kiện đảm
bảo để thực hiện các hoạt động sản suất kinh doanh bình thường.
Điều này được thể hiện cụ thể như sau:
Biểu 1.1.tình hình TSCĐ của Công ty Cổ phần Long Bảo
TT
1
2
3
4
Loại TSCĐ
Giá trị
Nguyên giá
HMLK
Giá trị còn lại
Tỉ trọng
(%)
25.004.737.316 11.300.235.413 13.704.502.903 99,39%
Ô tô
121.904.525
0,48%
Bộ đàm
121.904.525
17.270.000
0.07%
Vách nhôm kính
17.270.000
14.336.364
0,06%
Tivi sony
14.336.364
25.158.249.205 11.453.746.302 13.704.502.903 100%
Tổng cộng
(Nguồn dữ liệu:Sổ TSCĐ của Công ty Cổ phần Long Bảo)
1.2.4. Đặc điểm lao động của Công ty Cổ phần Long Bảo
Công ty Cổ phần Long Bảo có 90 lao động với cơ cấu như sau:
Biểu 1.2. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Thứ tự
1
2
3
4
5
Số lượng
Danh mục
(người)
Tổng số CBCNV trong công ty
78
Nam
Nữ
12
7
Trình độ đại học
3
Trình độ cao đẳng
80
Trình độ THPT
10
Tỷ trọng
(%)
86,7%
13.3%
7,8%
3,3%
88,9%
1.3. Đặc điểm hoạt động, tổ chức kinh doanh của Công ty Cổ phần
Long Bảo
1.3.1. Chức năng của Công ty Cổ phần Long Bảo
Từ khi thành lập cho tới nay, doanh nghiệp tiến hành kinh doanh dịch vụ
vận tải bằng hình thức Taxi và không ngừng mở rộng, lớn mạnh. Cho tới nay
doanh nghiệp vẫn đang hoạt động hiệu quả, trong các hoạt động chính sau:
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách và hàng hóa bằng hình thức Taxi.
+ Dịch vụ sửa chữa, duy tu, bảo dưỡng ô tô cho khách hàng ngoài doanh nghiệp.
1.3.2. Nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Long Bảo
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của doanh nghiệp tự
tạo thêm nguồn vốn để đảm bảo cho việc thực hiện mở rộng và tăng trởng hoạt
động kinh doanh của công ty thực hiện tự trang trải về tài chính kinh doanh có
lãi đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của xã hội sử dụng đúng chế độ chính sách
quy định và có hiệu quả các nguồn vốn.
- Tuân thủ các chính sách, chế độ và luật pháp của nhà nước có liên quan
đến kinh doanh của công ty. Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành
hàng đăng ký chịu trách nhiệm trước Nhà nước về kết quả hoạt động kinh doanh
của mình và chịu trách nhiệm trước pháp luật về sản phẩm hàng hoá do công ty
phân phối.
- Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo đúng quy định của
bộ luật lao động;
- Bảo đảm thực hiện đúng chế độ và quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, về
hạch toán kế toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác do nhà nước quy định, thực
hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp
luật.
- Thực hiện đúng các chính sách tài chính - kế toán theo Luật pháp Việt
Nam hiện hành.
1.4. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của Công ty Cổ
phần Long Bảo
1.4.1. Những thuận lợi của Công ty
Trong bối cảnh đất nước ta đang phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa đã và đang thu hoạch những thành tựu quan trọng:
11
tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm trung bình từ 7% đến 8,5% một năm được
xếp vào những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, môi trường chính trị ổn
định. Cuối năm 2006, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức
thương mại quốc tế WTO. Những điều này đã làm cho đời sống nhân dân được
nâng lên rất nhiều, nhu cầu về giao thông đi lại của ngời dân cũng tăng lên, đòi
hỏi phải nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và lịch sự...
Đảng và Nhà nước ta chủ chương công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
và tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới đã tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh
nghiệp phát triển.
Cơ sở hạ tầng về đường xá, cầu cống của nước ta đã được cải thiện rất
nhiều: Bằng chứng là các con đường nhựa và đường bê tông được xây dựng
khắp nơi với chính sách “Bê tông hóa đường giao thông nông thôn”. Được sự
giúp đỡ về vốn và công nghệ của nước ngoài, nước ta đã xây dựng được những
cây cầu kiên cố vào loại hiện đại.
Các nhà máy xí nghiệp đã không ngừng mọc lên và theo đó là nhu cầu
vận tải nguyên vật liệu, hàng hóa cũng không ngừng tăng lên.
Giao thông đi lại và vận tải là những nhu cầu không thể thiếu của xã hội.
Chính vì tất cả những nhu cầu bức thiết của xã hội về vận tải và giao
thông đi lại.Hình thức vận tải hành khách và hàng hóa bằng Taxi ra đời như một
tất yếu để đáp ứng lại những đòi hỏi đó.Công ty Cổ phần Long Bảo ra đời và
phục vụ nhân dân về đi lại và vận tải bằng hình thức Taxi trong thời điểm đó là
rất thuận lợi.
Ngoài ra công ty có đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ đại học, có kinh
nghiệm tổ chức và điều hành kinh doanh dịch vụ. Sau 3 năm thành lập, công ty
đã liên tục đảm bảo hoàn thành xuất sắc kế hoạch đề ra với tốc độ tăng trưởng
kinh tế từ 60 đến 80% một năm.
1.4.2. Khókhăn và thách thức
Bên cạnh những thuận lợi, Công ty cũng đứng trước những khó khăn và
thách thức:
12
Cùng với xu thế phát triển của nền kinh tế thị trường, tất yếu tạo ra sự cạnh
tranh ngày càng gay gắt đối với tất cả các lĩnh vực, các ngành kinh tế trong đó đặc
biệt là kinh doanh dịch vụ, phải thường xuyên chú trọng về tính cạnh tranh của dịch
vụ do mình cung cấp. Sự ra đời của nhiều hãng Taxi trong địa bàn thành phố với số
vốn lớn hơn, với trình độ quản lý cao hơn, với xe phục vụ kinh doanh vận tải tốt
hơn. Đây là thách thức không nhỏ với Công ty cổ phần Long Bảo.
Ngoài ra, giá nhiên liệu ngày càng tăng cao và có nhiều biến động, cộng
thêm tình hình lạm phát hiện nay của nền kinh tế cũng khiến cho Doanh nghiệp
phải đương đầu với nhiều khó khăn trong việc cân đối giữa lợi nhuận và sự phát
triển của công ty, chi phí nhiên liệu, chi phí khấu hao, sửa chữa phương tiện, chi
phí tiền lương, tiền phúc lợi cho nhân viên và lái xe ... với áp lực giá cước dịch
vụ phục vụ khách hàng phải cạnh tranh được với những hãng xe khác.
1.4.3. Những thành tích cơ bản của Công ty
Từ 1 doanh nghiệp nhỏ với 20 đầu xe phục vụ trong phạm vi hẹp là quận
Kiến An – Hải phòng. Sau 12 năm không ngừng phát triển lớn mạnh, doanh
nghiệp đã có 70 đầu xe, mở rộng phục vụ ra các vùng lân cận và các quận
huyện, thị xã trong toàn thành phố. Từ lúc đầu chỉ kinh doanh dịch vụ vận tải
hành khách, trước những đòi hỏi không ngừng của xã hội, doanh nghiệp đã vươn
lên phục vụ vận tải cả hàng hóa cho nhân dân và cách ngành công nghiệp nhẹ
của thành phố từ năm 2007.
1.5. Đặc điểm bộ máy kế toán của Côngty Cổ phần Long Bảo
1.5.1. Bộ máy kế toán của Công ty
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Kế toán trưởng
Kế
toán
ngân
hàng
Kế
toán
công
nợ
Kế
toán
tiền
13
lương
Kế
toán
tổng
hợp
Thủ
quỹ
- Kế toán trưởng: Phụ trách chung phòng kế toán và chịu trách nhiệm
pháp lý về mọi hoạt động của phòng theo luật định, chỉ đạo tổng hợp toàn bộ
công tác kế toán, thống kê và hạch toán.
- Kế toán ngân hàng: Theo dõi tiền gửi, tiền vay ngân hàng, quỹ tiền mặt
- Kế toán theo dõi công nợ và các khoản tạm ứng: Theo dõi hạch toán
công nợ của khách hàng và các khoản tạm ứng của nhân viên.
- Kế toán theo dõi về các khoản lương và bảo hiểm xã hội của người lao động:
Tổng hợp và phân bổ lương, trích nộp bảo hiểm xã hội và kinh phí công đoàn.
- Kế toán tổng hợp : theo dõi tài sản cố định, kho phụ tùng, tâp hợp chứng
từ cho việc ghi sổ kế toán
- Thủ quỹ: Theo dõi việc thu chi tiền mặt của Công ty.
Ngoài ra, Công ty còn có một nhân viên thống kê kế toán: Có nhiệm vụ
lập các bảng thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên của công ty và tập hợp
toàn bộ các chứng từ liên quan đến doanh thu.
1.5.2. Tổ chức hệ thống chứng từ của Công ty Cổ phần Long Bảo
Công ty Cổ phần Long Bảo sử dụng mẫu hệ thống chứng từ ban hành theo
Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính.
Biểu 1.3. Danh mục chứng từ kế toán sử dụng tại Công ty CP Long Bảo
Số
Tính
Tên chứng từ
Số hiệu
TT
A - Chứng từ kế toán ban hành theo QĐ số
15/2006/QĐ-BTC
I. Lao động tiền lương
1
2
3
4
5
Bảng chấm công
Bảng chấm công làm thêm giờ
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền thưởng
Giấy đi đường
01a-LĐTL
01b- TĐTL
02-TĐTL
03-TĐTL
04-TĐTL
6 Phiếu xác nhận công việc hoàn thành
7 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
14
05-TĐTL
06-TĐTL
chất
BB HD
8 Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
9 Bảng kê các khoản trích nộp theo lương
10 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
II - Hàng tồn kho
07-TĐTL
10-TĐTL
11-TĐTL
1
2
3
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, hànghóa
01-VT
02-VT
03-VT
4
Phiếu báo vật t còn lại cuối kì
04-VT
5
6
7
05-VT
06-VT
07-VT
1
2
Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hóa
Bảng kê mua hàng
Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ
III – Tiền tệ
Phiếu thu
Phiếu chi
3
Giấy đề nghị tạm ứng
03-TT
4
Giấy thanh toán tạm ứng
04-TT
5
6
Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng
Biên lai thu tiền
05-TT
06-TT
7
8
Bảng kiểm kê quỹ( dùng cho VND)
Bảng kê chi tiền
08a-TT
09-TT
01-TT
02-TT
VI. Tài sản cố định
1
Biên bản giao nhận TSCĐ
01-TSCĐ
2
Biên bản thanh lý TSCĐ
02-TSCĐ
3
Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
03-TSCĐ
4
Biên bản đánh giá lại TSCĐ
04-TSCĐ
5
6
Biên bản kiểm kê lại TSCĐ
Bảng tính và khấu hao TSCĐ
05-TSCĐ
06-TSCĐ
15
Biểu 1.4. Danh mục và mẫu sổ kế toán áp dụng tại công ty
Số TT
Tên sổ
1
Sổ Nhật ký chung
2
Sổ Nhật ký thu tiền
3
Sổ Nhật ký chi tiền
4
Sổ Nhật ký mua hàng
5
Sổ Nhật ký bán hàng
6
Sổ Cái (dùng cho hình thức Nhật ký chung)
7
Bảng cân đối số phát sinh
8
Sổ quỹ tiền mặt
9
Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
Sổ tiền gửi ngân hàng
Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
Thẻ kho (Sổ kho)
Sổ tài sản cố định
Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơi sử dụng
Thẻ Tài sản cố định
Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua (người bán)
Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua (người bán) bằng ngoại tệ
Sổ theo dõi thanh toán bằng ngoại tệ
Sổ chi tiết tiền vay
Sổ chi tiết bán hàng
Sổ chi phí sản xuất ,kinh doanh
23
24
25
26
27
28
Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
Sổ chi tiết các tài khoản
Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh
Sổ theo dõi thuế GTGT
Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại
Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm
Các sổ chi tiết khác theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
1.5.3. Tổ chức hệ thống tài khoản tại Cụng ty Cổ phần Long Bảo
16
Công ty Cổ phần Long Bảo sử dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành
theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính.
Biểu1.5. Danh mục hệ thống tài khoản kế toán sử dụng tại Công ty
SỐ
TT
1
SỐ HIỆU TK
TÊN TÀI KHOẢN
2
3
2
111
LOẠI TK 1
TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền mặt
3
112
Tiền gửi Ngân hàng
4
113
5
121
Chứng khoán kinh doanh
6
131
Phải thu khác hàng
7
133
8
136
9
138
10
141
Tạm ứng
11
152
Nguyên liệu, vật liệu
12
153
Công cụ, dụng cụ
13
211
LOẠI TK 2
TÀI SẢN DÀI HẠN
Tài sản cố định hữu hình
14
212
Tài sản cố định vô hình
15
214
Hao mòn tài sản cố định
16
241
Xây dung cơ bản dở dang
17
242
Chi phí trả trước
18
331
LOẠI TK 3
NỢ PHẢI TRẢ
Phải trả cho người bán
19
333
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Tiền đang chuyển
Thuế GTGT được khấu trừ
Phải thu nội bộ
Phải thu khác
17
GHI
CHÚ
4
3331
Thuế GTGT phải nộp
3332
Thuế TTĐB
3333
Thuế xuất, nhập khẩu
3334
Thuế thu nhập doanh nghiệp
3335
Thuế thu nhập cá nhân
3336
Thuế tài nguyên
3337
Thuế nhà đất, tiền thuê đất
3338
Thuế bảo vệ môi trường và các loại thuế khác
3339
phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
20
338
Phải trả, phải nộp khác
21
353
Quỹ khen thưởng phúc lợi
LOẠI TK 4
VỐN CHỦ SỞ HỮU
22
411
Vốn đầu tư chủ sở hữu
23
421
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
LOẠI TK 5
DOANH THU
24
511
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
25
515
Doanh thu hoạt động tài chính
26
521
Các khoản giảm trừ doanh thu
27
622
LOẠI TK 6
CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH
Chi phí nhân công trực tiếp
28
627
Chi phí sản xuất chung
29
635
Chi phí tài chính
30
641
Chi phí bán hàng
18
31
32
642
711
33
811
34
821
35
911
Chi phí quản lý doanh nghiệp
LOẠI TK 7
THU NHẬP KHÁC
Thu nhập khác
LOẠI TK 8
CHI PHÍ KHÁC
Chi phí khác
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
LOẠI TK 9
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Xác định kết quả kinh doanh
19
1.5.4. Tổ chức sổ kế toán tại Công ty Cổ phần Long Bảo
Hiện nay, việc hạch toán kế toán tại phòng Kế toán tài vụ của Công ty Cổ
Phần Long Bảo được áp dụng theo hình thức Nhật ký chung.
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ trình tự kế toán
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Bảng chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài chính
Chú thích:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
- Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung.
+ Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà
trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự phát sinh và theo nội dung kinh tế
(định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để
ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+ Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
- Sổ Cái;
- Các sổ thẻ kế toán chi tiết;
20
- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
(1)
Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ kiểm tra được dùng làm căn
cứ ghi sổ, trước hết ghi chép nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó
căn cứ các số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái theo các tài
khoản kế toán phù hợp. nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời
với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ
kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào
chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký
đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 07… ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lượng
nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào
các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp
vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập bảng
cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên
Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được
dùng để lập Báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc. Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng
cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh có
trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và sổ Nhật ký đặc biệu sau khi đã
loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
1.5.5. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty Cổ phần Long Bảo
- Chế độ kế toán: Công ty áp dụng chế độ kế toán Công ty ban hành theo
Thông tư 200/20114/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính.
- Kỳ kế toán: Kỳ kế toán năm của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và
kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam
- Phương pháp kê khai và nộp thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty cổ phần Long Bảo áp
dụng phương pháp kiểm kê thường xuyên, kế toán vật tư theo dõi, phản ánh tình
21
hình nhập xuất vật tư phụ tùng, Cuối tháng kế toán Công ty kết hợp với thủ
kho,kiểm kê thực tế vật tư phụ tùng còn tồn cuối tháng từ đó phát hiện xử lý vật
tư, phụ tùng còn thừa thiếu so với sổ sách.
Trị giáhàng hoá còn tồn cuối kì được tính theo công thức :
Trị giá
Trị giá
vật tư
phụ tùng
=
Tồn kho
vật tư
+
phụ tùng
Trị giá
Trị giá
vật tư
vật tư
phụ
tùngnhập
đầu kỳ
-
phụ tùng
xuất
cuối kỳ
trong kỳ
trong kỳ
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Hiện nay Công ty đang áp dụng
hình thức Nhật ký chung và thực hiện kế toán tập trung, các hoạt động kinh tế
tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký, sau đó lấy số liệu trên các sổ
nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số
liệu trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản kế toán phù hợp.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối
số phát sinh.Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và
bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ và thẻ kế toán chi tiết) được dùng để
lập báo cáo tài chính.
1.5.6. Tổ chức báo cáo kế toán tại Công ty Cổ phần Long Bảo
Công ty Cổ phần Long Bảo sử dụng hệ thống báo cáo tài chính ban hành
theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính . Bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán;
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh;
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;
- Thuyết minh báo cáo tài chính.
22
CHƯƠNG 2 :KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN LONG BẢO
2.1. Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ
- Vốn bằng tiền của Công ty Cổ phần Long Bảo là tài sản tồn tại trực tiếp
dưới hình thức tiền tệ (tiền mặt Việt Nam). Trong quá trình kinh doanh vốn bằng
tiền vừa để đáp ứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc
mua sắm hàng hoá để kinh doanh vừa là kết quả của việc mua bán hoặc thu hồi
các khoản nợ.
2.1.1. Kế toán tiền mặt
- Kế toán vốn bằng tiền phải tuân thủ theo các nguyên tắc, chế độ quản lý
tiền tệ của nhà nước sau đây:
- Sử dụng đơn vị thống nhất là đồng VN
- Các loại ngoại tệ phải quy đổi ra đồng VN theo quy định.
- Vào cuối mỗi kỳ, kế toán phải điều chỉnh lại các ngoại tệ theo tỷ giá thực tế.
2.1.1.1. Chứng từ kế toán sử dụng
- Chứng từ kế toán trực tiếp:
- Phiếu thu
Mẫu 01 – TT (BB)
- Phiếu chi
Mẫu 02 – TT (BB)
- Bảng kiểm kê quỹ
Mẫu số 08a-TT
- Chứng từ kế toán liên quan khác:
- Giấy lĩnh tiền mặt
- ủy nhiệm chi
2.1.1.2. Tài khoản kế toán sử dung
Hạch toán “Tiền mặt Việt Nam tại quỹ” của Công ty Cổ phần Long Bảo
được thực hiện trên tài khoản 111 với nội dung như sau:
23
TK 111- Tiền mặt
Rút TGNH về nhập quỹ
Gửi tiền mặt vào tài khoản ngân
hàng
Trả lương cho công nhân viên
Thanh toán nợ cho người bán
Chi phí phát sinh bằng tiền mặt
Thu nợ của khách hàng
Nhận vốn góp
Dư cuối kỳ: số tiền mặt còn tồn trong quỹ
2.1.1.3 Các sổ kế toán sử dụng
+ Sổ quỹ tiền mặt
+ Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt
+ Sổ nhật ký chung, Sổ cái TK 111
2.1.1.4. Quy trình hạch toán tiền mặt
Sơ đồ 2.1: Hạch toán tổng hợp thu chi tiền mặt
tại Công ty Cổ phần Long Bảo
`
Phiếu thu, phiếu chi
Sổ quỹ tiền mặt
Sổ chi tiết tiền mặt
Sổ nhật ký chung
chính Sổ cái TK 111
Ghi hàng ngày
Ghi theo tháng
Kiểm tra, đối chiếu
Ví dụ: Ngày 01/02/2015 trả tiền cước điện thoại tháng 1/2015 cho công ty
Viễn thông I , số tiền 5.585.052 đồng, thuế VAT 10%.
24
Công ty cổ phần Long Bảo
Mẫu số: 02 - TT
(Ban hành theo TT số:200/2014/QĐ-BTC
Địa chỉ : 2/454 Nguyễn Lương
Bằng - Kiến An - Hải Phòng
Ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
Quyển số: 01
PHIẾU CHI
Ngày 01/02/2015
Số: 01/7
Nợ TK642 : 5.077.320
Nợ TK 133 :
507.732
Có TK 111 : 5.585.052
Họ tên người nhận tiền: Vũ Thị Hảo
Địa chỉ:
Kế toán
Lý do chi:
Chi trả tiền cước điện thoại
Số tiền:
5.585.052 đồng
Viết bằng chữ
Năm triệu,năm trăm tám mươi năm ngàn không trăm
năm mươi hai đồng chẵn.
Chứng từ kốm theo:
Hoá đơn AP/13P 1507669
Đã nhận đủ số tiền :5.585.052 đồng
(viết bằng chữ):Năm triệu, năm trăm tám mươi năm ngàn không trăm năm mươi
hai đồng chẵn.
Ngày 01 tháng 02 năm 2015
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán
trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Người lập
Người nhận
phiếu
tiền
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
- Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):
.................................................................................................................................
- Số tiền quy đổi :
.................................................................................................................................
25