Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương công ty TNHH MTV du lịch dịch vụ dầu khí việt nam ( OSC vietnam )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.97 KB, 45 trang )

GVHD: Thầy Quảng Thịnh

LỜI MỞ ĐẦU
Bất cứ một tổ chức, một doanh nghiệp, một cơng ty nào hình thành lên đều
cần có nhân tố con người- người lao động.Những ơng chủ bỏ tiền làm vốn đầu tư mua
trang thiết bị, máy móc, tài sản cố định, nguyên nhiên vật liệu, thuê phân xưởng… và
thuê nhân công. Những người lao động có thể là người nhà của họ hoặc những người
làm thkhác. Chắc chắn một điều rằng một mình ơng chủ với vốn và tài sản của mình
thì khơng tạo lên doanh nghiệp, công ty. Người lao động tạo lên bộ máy quản trị, điều
hành, làm lên cơ cấu tổ chức của cơng ty, tạo lập các phịng ban của doanh nghiệp.
Những người lao động làm việc và nhận lương.
Tiền lương là cầu nối giữa doanh nghiệp và người lao động. Chính vì vậy
doanh nghiệp cần có những chính sách tiền lương, những quy định cụ thể về tiền
lương, hệ số lương, cách tính lương rõ rang. Đảm bảo phù hợp đáp ứng sự ổn định đời
sống của người lao động. Từ đó tạo điều kiện làm việc tốt, thúc đẩy , phát huy hết
kha3 năng, năng suất làm việc của người lao động. Như vậy sẽ tạo điều kiện tốt cho
doanh nghiệp, thúc đẩy sự phát triển kinh doanh , sản xuất của doanh nghiệp.
Nếu như tiền lương của người lao động không rõ ràng, thoả đáng với sức lao
động của họ thì người lao động sẽ phá bỏ hợp đồng lao động, bỏ việc, đình cơng….sẽ
gây khó khan cho doanh nghiệp. Một vài năm gần đây nhiều doanh nghiệp đã không
thuê được nhân công từ lao động phổ thong đến những những lao động chuyên môn kỹ
thuật một phần vì mức lương chưa thoả đáng và chính sách đãi ngộ người lao động
chưa đựơc tố.
Tiền lương là một khoản chi phí trong rất nhiều khoản chi phí của doanh
nghiệp. Nhưng có lẽ đây là khoản chi phí có biến động nhiều nhất, thừơng xuyên và
rất nhạy bén với điều kiện thị trường, chính sách của Nhà nước. Tiền lương phụ thuộc
rất nhiều vào chính sách của Nhà nước, từ mức lương tối thiuểu, lương cơ bản đến
những khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản trích theo lương….
Tiền lương trong doanh nghiệp là một trong những mối quan tâm hang đầu
của các ông chủ, những người lãnh đạo doanh nghiệp. Tiền lương trong doanh nghiệp
đã trở thành một đề tài được rất khó và cũng được nhiều bạn sinh viên lựa chọn thực


hiện. Là một sinh viên sắp tốt nghiệp đại học, đã lao động thực tế em muốn hoàn thiện
kỹ năng, thực hiện học đi đôi với hành, và cũng muốn góp một phần tạo lên sự phong
phú cho đề tài tiền lương đã và đang được thực hiện. Chính vì vậy em đã chon đề tài
này.
Đề tài :”KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG”

1
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ
ĐƠN VỊ THỰC TẬP

2
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY:
1. Giới thiệu về cơng ty mẹ:
Cơng ty TNHH MTV Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam (OSC Vietnam),
tiền thân là Công ty Du lịch Phục vụ Dầu khí Vũng Tàu - Cơn Đảo, được thành lập
ngày 23 tháng 6 năm 1977.
Cách đây hơn 35 năm, vào ngày 23-6-1977 để phục vụ cho công cuộc thăm dị và
khai thác dầu khí của đất nước. Sau Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam là đơn vị quản lý
Nhà nước và tổ chức đáp ứng các dịch vụ kỹ thuật, OSC Việt Nam, tiền thân là Công

ty Phục vụ dầu khí Vũng Tàu - Cơn Đảo thuộc Cơng ty Du lịch Việt Nam do Bộ Nội
vụ (Nay là Bộ Cơng an) ký quyết định thành lập, có nhiệm vụ phục vụ các dịch vụ
sinh hoạt cho các chuyên gia và người nước ngoài vào giúp và hợp tác với ta thăm dị
và khai thác dầu khí tại thềm lục địa phía Nam ngồi khơi biển tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
OSC Việt Nam không ngừng phát triển về qui mô cũng như phạm vi hoạt động.
Kinh doanh trên 5 lĩnh vực chính: du lịch (kinh doanh lưu trú, lữ hành quốc tế, nội
địa…), dịch vụ dầu khí, xây lắp, xuất nhập khẩu, đưa người Việt Nam đi lao động ở
nước ngoài, với trên 15 ngành nghề kinh doanh khác nhau. Phạm vi hoạt động của
OSC Việt Nam rộng khắp trên cả nước, ngồi trụ sở chính tại Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa–
Vũng Tàu), OSC Việt Nam cịn có Chi nhánh ở nhiều địa phương trên cả nước như Hà
Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh,... Hiện nay OSC Việt Nam có 10 đơn vị trực
thuộc, 6 đơn vị liên doanh với nước ngồi và 9 cơng ty cổ phần. Với số lượng CBCNV
trên 1300 CBCNV nếu kể cả số lao động làm việc tại các Công ty liên doanh, công ty
cổ phần, trách nhiệm hữu hạn là gần 2500 người. Các cơ sở chính của OSC Việt Nam,
bao gồm 12 khách sạn (trong đó có 2 khách sạn quốc tế 4 sao, 3 khách sạn quốc tế 3
sao, 5 khách sạn quốc tế 2 sao), 01 khu căn hộ cao cấp, 36 biệt thự có tổng cộng gần
1000 phịng ngủ 01 khu căn cứ dịch vụ dầu khí trên bờ và nhiều thiết bị chuyên dùng
hiện đại cùng với nhiều phương tiện vận chuyển cùng nhiều kho hàng, bến bãi khác.
Với hơn 35 xây dựng và phát triển, thương hiệu OSC Việt Nam đã được khẳng
định nhờ chính bước đi vững chãi và có định hướng của mình.
OSC Việt Nam đã làm tốt các nhiệm vụ chính của mình là phục vụ các dịch vụ
dầu khí, kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế, nội địa, kinh doanh cơ sở lưu trú, nhà
hàng, xuất nhập khẩu và sửa chữa xây lắp. Qua những hoạt động đó, nhiều năm liền
OSC Việt Nam đã được công nhận là lá cờ đầu của ngành du lịch Việt Nam và được
Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương cao quý.
Các ngành nghề kinh doanh chính hiện nay của OSC Việt Nam là:
Lĩnh Vực kinh doanh:
* Dịch vụ du lịch:
- Lữ hành: tổ chức các tour du lịch trong nước và quốc tế.
- Lưu trú: Hệ thống nhà hàng, khách sạn từ 2 - 4 sao tại Vũng Tàu.

- Tổ chức hội nghị, hội thảo.
- Du lịch MICE
* Dịch vụ dầu khí: Cung cấp dịch vụ sinh hoạt cho các giàn khoan dầu khí.Cung cấp
vật tư, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ thăm dò và khai thác dầu khí.
Sơ đồ tồ chức cơng ty mẹ OSC Việt Nam travel:
3
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

BAN KIỂM SỐT

PH ỊNG TỔ CHỨC
- NHÂN S Ự
PHỊNG TÀI CHÍNH
KẾ TỐN

PHỊNG ĐẦU TƯ

PHỊNG CHIẾN
LƯỢC TIẾP THỊ

PHỊNG PHÁP CHẾ
KIỂM SỐT NỘI BỘ

VĂN PHỊNG


CHI NHÁNH
OSC HÀ NỘI

Tổ chức đồn
thể: Đảng bộ,
Cơng đồn, đ
Đồn TN
CTY LD DV DU
LỊCH OSC-S.M.I

CHI NHÁNH OSC
TP. HỒ CHÍ MINH

CTY CỔ PHẦN
HỒNG GIA

CHI NHÁNH OSC
TÂY NINH

CTY CP DL KS
THÁI BÌNH

KS PALACE

CTY CP ĐẦU
TƯ XÂY

KS GRAND

CTY CP THỂ

THAO DL OSC

KS REX

CÔNG TY CP
ĐT PT ĐỊA ỐC

KHU DV DẦU KHÍ
LAM SƠN

CTY CP KS DU
LỊCH THÁNG

CTY DỊCH VỤ DẦU
KHÍ VŨNG TÀU

CTY CP TỒ
NHÀ ĐIỂM

CTY CP TM DV
OSC BẾN LỨC

CTY TNHH RĐ
ORANGE

OSC VIỆT NAM
TRAVEL

CTY TNHH
JANOLD - OSC


CTY TNHH DVDL OSC
FIRST HOLIDAYS

CTY TNHH OSC –
DUXTON (VIỆT

TỔNG GIÁM ĐỐC

CƠNG TY TNHH MTV
DV KT DẦU KHÍ OSC
KHỐI PHỊNG BAN

KHỐI ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN

NAM)
CTY CP
TRUYỀN
THÔNG & SK
OSC

KHỐI CÔNG TY LIÊN

4
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

- Cho thuê biệt thự, căn hộ, văn phòng làm việc, phương tiện vận chuyển.

- Kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu.
* Kinh doanh xây lắp và bất động sản:
- Kinh doanh bất động sản nhà ở, du lịch, nghĩ dưỡng, bất động sản thương mại.
- Xây dựng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.
- Lắp đặt trang thiết bị, trang trí nội, ngoại thất, kinh doanh vật liệu xây dựng.
* Dịch vụ khác:
- Truyền thông, in ấn, quảng cáo
- Dịch vụ cho thuê kho bãi nhà xưởng.
- Thương mại tổng hợp xuất nhập khẩu.
2. Giới thiệu về OSC Việt Nam Travel:
Tên đơn vị
Địa chỉ
Điện thoại
Fax
Mã số thuế
Email
Website
Người đại diện
Chức vụ

: OSC Việt Nam Travel
: 02 Lê Lợi, Phường 01, Thành phố Vũng Tàu.
: (064) 6254007 - 6254008 – 3852008
: (064) 3810515 – 3852318
: 3500101844- 034
:
: www.oscvietnamtravel.com
: Nguyễn Thị Thương.
: Giám đốc


OSC VIỆT NAM TRAVEL là đơn vị trực thuộc OSC Việt Nam. Với lịch sử hình
thành và phát triển hơn 35 năm của Cơng ty mẹ (OSC Việt Nam) - Trực thuộc Bộ Văn
hoá, Thể thao và Du lịch, OSC VIỆT NAM TRAVEL đã thừa hưởng bề dầy kinh
nghiệm trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh lữ hành.
OSC Việt Nam Travel tổ chức rất thành công nhiều tour trong nước như : miền
Bắc, miền Trung, miền Tây, Tây Nguyên, các tour nội tỉnh…….và tour nước ngoài
như: Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, Campuchia, Hongkong, Nhật, Hàn
Quốc, Châu Âu, Lào ….. đáp ứng nhu cầu đi du lịch của nhiều đối tượng khách: Việt
Nam, Úc, Nga, Mỹ, Trung Quốc…... Bên cạnh đó tour chiến trường xưa tại Long Tân
thu hút nhiều đoàn khách Úc, Newzeland … khi đến Việt Nam.
Khai thác các tuyến điểm mới: tour làng nghề gốm Bình Dương, gốm Bầu
Trúc,dệt Mỹ Nghiệp, Khu du lịch Đại Nam, Khu Du lịch Vườn Xoài, tour chiến
trường xưa Úc tại Bình Dương……nhằm mang đến sự hấp dẫn mới lạ cho khách hàng
lựa chọn chuyến tham quan của mình.
Đơn vị khơng ngừng nâng cao uy tín và đẩy mạnh thương hiệu lữ hành OSC Việt
Nam Travel. Nắm bắt tình hình, tận dụng cơ hội để mở rộng thị trường mới, phát triển
các thị trường tiềm năng, đặc biệt là thị trường khách Nga trong tương lai.
Đơn vị có một đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại
ngữ đáp ứng nền kinh tế ngày càng phát triển, hội nhập quốc tế của đất nước.
Trang Website: www.oscvietnamtravel.com và Emai: là
chiếc cầu nối giữa du khách trong nước và quốc tế với OSC Việt Nam Travel. Thơng
5
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

qua hệ thống mạng, khách hàng có thể xem, trao đổi những dịch vụ, thông tin cần mà
họ đang quan tâm và chuẫn bị cho chuyến tham quan.
Lĩnh vực kinh doanh:

2.1/ Lữ hành nội địa và quốc tế.
Tổ chức các chương trình du lịch trong nước và nước ngồi.
Thiết kế và tổ chức các chương trình MICE theo yêu cầu.
Thiết kế và tổ chức các chương trình du lịch nước ngồi kết hợp cơng việc như thăm
thân, học tập kinh nghiệm, khảo sát ... vv
Tổ chức các tour du lịch nghỉ dưỡng và chữa bệnh.
Đặc biệt chúng tôi là đơn vị được UBND Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu giao cho việc tổ
chức tour thăm lại chiến trường xưa tại khu vực Long Tân – Núi Đất cho khách Úc.
2.2/ Cung cấp các dịch vụ du lịch:
 Dịch vụ hộ chiếu, visa.
 Dịch vụ vận chuyển: cho thuê xe du lịch đời mới từ 04 – 47 chỗ.
 Dịch vụ đặt phòng khách sạn.
 Dịch vụ đặt và giữ chỗ vé máy bay, tàu hoả, tàu cánh ngầm và tàu đi Côn Đảo.
 Dịch vụ cung cấp Hướng dẫn viên tiếng Việt, Anh, Hoa, Nga, Nhật, Hàn.

Sơ đồ của OSC Việt Nam Travel:
GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC

ĐỒN
THANH
NIÊN

Phịng
tài
chínhkế
tốnvà
LĐTL


Phịng
hành
chính +
lái xe

Phịng
out
bound

Phịng
in
bound

CƠNG
ĐỒN

Phịng
dịch vụ
nội địa

Phịng
vé máy
bay, tàu
xe, dịch
vụ,
visa…
6

KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG



GVHD: Thầy Quảng Thịnh

II.

CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC
QUẢN LÝ.

1. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh:
-

Kinh doanh đúng nghành nghề đã đăng ký.
Xây dựng chiến lược phát triển kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp nhu cầu
của khách hàng.
Ký kết và tổ chức tour, dịch vụ đúng hợp đồng kinh tế với các đối tác trong và
ngoài nước.
Ổn định bộ máy tổ chức, bồi dưỡng đào tạo nhân viên trẻ về chuyên mơn, đảm
bảo làm việc có tính hiệu quả cao.
Kiểm tra đôn đốc CBCNV chấp hành nội quy lao động, kỷ luật lao động, đồn
kết trong nội bộ.
Phân cơng cụ thể chi tiết từng công việc cho CBCNV. Phân công lịch trực các
ngày lễ tết để hoạt động kinh doanh liên tục.
Khen thưởng động viên kịp thời cho nhân viên mang về doanh thu lợi nhuận
cho đơn vị. Nâng cao thu nhập cho người lao động để họ yên tâm công tác và
tăng năng suất …..

2. Tổ chức quản lý:
Đơn vị có nghĩa vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra chế độ và các quy định về
quản lý vốn, tài sản,quỹ tiền mặt, hạch toán kế toán thống kê, chế độ kiểm toán,
chế độ báo cáo kế toán, các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành quản lý tài

chính. Chịu trách nhiệm về các báo cáo tài chính của cơng ty.
- Bảo tồn và phát triển vốn.
- Cơng bố cơng khai các thơng tin và báo cáo tài chính hàng năm, đánh giá đúng
đắn và khách quan về họat động của đơn vị.
- Thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo
quy định của Nhà nước.
III.

CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ PHẬN KẾ TỐN TẠI CƠNG TY.

1 .Sơ đồ tổ chức:

7
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

KẾ TỐN TRƯỞNG

KẾ
TỐN
LAO
ĐỘNG
TIỀN
LƯƠNG

KẾ TỐN
THANH
TỐN

NGÂN
HANG

KẾ
TỐN
CƠNG
NỢ

KẾ
TỐN
GIÁ
THÀN
H

KẾ
TỐN
TSCĐ

THỦ
QUỸ

2.Nhiệm vụ:
-Kế tốn trưởng: Nguyễn Thị Tuyết Diễm. Chị là một kế toán rất giỏi, dễ hịa đồng,
thường xun đơn đốc nhắc nhở và giúp đỡ các nhân viên trong phịng kế tốn.Với
tâm huyết nghề nghiệp và trách nhiệm với công việc chị đã truyền đạt kinh nghiệm
cho các nhân viên cấp dưới cũng như những nhân viên tập sự mới đến.Với các nhiệm
vụ chính trong phịng kế tốn cũng như đối với cơng ty:

Tổ chức điều hành mọi cơng tác trong phịng,hồn thành chức năng, nhiệm
vụ kế toán theo điều lệ kế toán Nhà nước.

 Phụ trách chế độ kế tốn tài chính, kiểm tra kế toán.
 Ký duyệt chứng từ, phiếu thu, phiếu chi, hoá đơn.
 Duyệt phiếu ghi sổ và sổ kế toán của nhân viên, ký báo cáo kế toán và chuẩn bị
kế hoạch tài chính của cơng ty.
-Kế tốn hàng hố:
 Có nhiệm vụ theo dõi về sản xuất hàng hố, tính giá thành hàng hố bán ra,
đảm bảo an tồn hàng hố trong q trình kinh doanh.
 Hạch tốn tịan bộ hàng hố, ngun vật liệu, nhiên liệu…
-Kế tốn ngân hàng:
 Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
8
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

 Chịu trách nhiệm mở sổ quỹ để theo dõi các khoản thu, chi và tồn quỹ tiền mặt
ở mọi thời điểm.
 Theo dõi các khỏan vay ngân hàng, ký quỹ, quản lý chặt chẽ các chứng từ như:
Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, giấy báo có, giấy báo nợ …
-Kế tốn cơng nợ:
 Theo dõi cơng nợ nội bộ công ty, giữa công ty với các đơn vị trực thuộc.

 Đăng ký hàng tháng đối chiếu với các đơn vị trực thuộc nhằm phản ánh những
nội dung ghi nợ, ghi có của các bộ pphận trực thuộc công ty.
 Theo dõi các khoản phải thu, phải trả.
 Theo dõi, kiểm tra , đôn đốc, thu hồi các khoản phải thu của công ty, các khoảm
phải trả cho khách hang, cuối tháng lập bảng đối chiếu công nợ đồng thời tham
gia thu hồi nợ.
-Kế toán giá thành:

 Tính giá thành thực tế của sản phẩm hồn thành.
 Theo dõi phân bổ chi phí cho các loại sản phẩm sản xuất ra.
-Kế toán TSCĐ và sửa chữa lớn TSCĐ:
 Theo dõi các tài khoản TSCĐ, hao mòn TSCĐ, CC- DC lao động.
 Lập báo cáo TSCĐ.
 Trích khấu hao TSCĐ và phân bổ CCDC lao động.

Theo dõi các tài khoản chi phí đầu tư XDCB, chi phí chờ phân bổ, chi phí
trích trước, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
 Cuối tháng hoặc cuối niên độ kế tốn tính toán và lập khấu hao cho từng loại
sản phẩm.
- Thủ quỹ:
 Quản lý tiền mặt tại quỹ.
 Báo cáo nhanh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt hàng ngày.
IV -CHẾ ĐỘ KẾ TỐN SỬ DỤNG TẠI ĐƠN VỊ.
 Cơng ty TNHH MVT DU LỊCH DV DẦU KHÍ VIỆT NAM( OSC VIỆT NAM
TRAVEL) là một cơng ty lớn, q trình hạch tốn trong cơng ty đều được thực
hiện theo quyết định số 15/ 2006 QĐ – BTC ngày 23/03/2006 của Bộ tài chính
ban hành.
 Niên độ kế tốn: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12
hằng năm.
 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt Nam đồng.
 Các sổ sách kế toán chủ yếu: Chứng từ ghi sổ, Bảng đăng ký chứng từ ghi sổ,
Sổ chi tiết các tài khoản, Sổ cái các tài khoản, Bảng cân đối số phát sinh, Sổ
quỹ…
 Tại cơng ty hiện đang hạch tốn theo hình thức Chứng từ ghi sổ. Căn cứ trực
tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ’. Việc ghi sổ kế tốn bao
gồm:
 Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
 Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái.

9
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

 Chứng từ - kế toán tập hợp trên cơ sở từ Chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp
Chứng từ kế tốn cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
 Chứng từ ghi sổ đựơc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm và có
Chứng từ kế tốn đính kèm, phải được kế tốn trửơng phê duyệt trứơc khi ghi
Sổ kế tốn.
 Hình thức ghi Sổ kế toán bao gồm các loại sổ kế toán sau:
 Chứng từ ghi sổ.
 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
 Sổ cái.
 Các sổ, các thẻ kế tốn.
Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thực Chứng từ ghi sổ:
(1) Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế
toán cùng loại được kiểm tra, được dung làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng
từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vảo Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,
sau đó đựơc dung để ghi vào Sổ cái. Các Chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ
lập Chứng từ ghi sổ được dung để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
(2) Cuối tháng phải khố sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong tháng trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng phát
sinh nợ, phát sinh có và số dư cuối kỳ của từng tài khoản trên Sổ cái. Căn cứ
vào Sổ cái lập Bảng cân đối phát sinh.
(3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi
tiết( được lập từ các sổ, các thẻ chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh dư nợ và tổng số
phát sinh dư có của tất cả các tài khồn trên Bảng cân đối số phát sinh phải

bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng
số dư nợ và tổng số dư có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải
bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
Trình tự luân chuyển Chứng từ kế tốn :

10
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Sổ đăng ký
Chứng từ
ghi sổ

Bảng tổng hợp
chứng từ kế
toán

Sổ, thẻ
kế toán
chi tiết

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái


Bảng
tổng
hợp chi
tiết

Bảng cân
đối số phát
sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú:
Ghi hằng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra:

 Công ty sử dụng hình thức kế tốn trên máy vi tính:
o Đặc trưng của hình thức kế tốn trên máy vi tính:
o Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn trên máy vi tính là cơng việc kế tốn
được thực hiện theo một chương trình phần mềm trên máy vi tính. Phần mềm
11
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

o

o

o

o
o
o

kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của hình thức Chứng từ ghi sổ. Phần
mềm kế tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải được
in đầy đủ sổ kế toán, báo cáo tài chính theo quy định.Trình tự ghi sổ kế tốn
theo hình thức kế tốn trên máy vi tính:
Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã được kiểm tra, đựơc dung làm căn cứ ghi sổ, xác địnhtài
khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tínhtheo các bảng,
biểu được thiết kế sẵn trên ph ần mềm kế tốn.
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thong tin đựơc tự động nhập vào sổ
kế toán tổng hợp( Sổ cái hoặc Nhật ký sổ cái…) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết
lien quan.
Cuối tháng hoặc bất cứ thời điểm nào cần thiết kế toán thực hiện các thao tác
khoá sổ( cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu số liệu tổng hợp với
số liệu chi tiết được thự chiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung thực
theo thong tin đã đựơc nhập vào trong kỳ. NGười làm kế tốn có thể kiểm tra,
đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo tài chính đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác in báo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng, cuối năm, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy
đóng thành quyển và thực hiện thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi
bằng tay.
Trình tự chi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính.
CHỨNG TỪ
KẾ TỐN


PHẦN MỀM KẾ
TỐN

BẢNG TỔNG
HỢP CHỨNG
TỪ KẾ TỐN
CÙNG LOẠI

MÁY VI TÍNH

SỔ KẾ TỐN
Sổ tổng hợp
Sổ chi tiết

Báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị

Ghi chú:
Nhập số liệu hằng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra

12
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

CHƯƠNG II:
NỘI DUNG THỰC TẬP: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ

CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI OSC VIỆT
NAM TRAVEL

I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG.
13
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

2.1 Tiền lương.
2.1.1

Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương.

Qúa trình sản xuất đồng thời cũng là quá trình tiêu hao các yếu tố cơ bản
của quá trình lao động( lao động, đối tượng lao động, và tư liệu lao động).
Trong đó, lao động với tư cách là là hoạt động chân tay và trí óc của con người,
sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động lên các đối tượng lao động và làm
biến đổi các đối tượng lao động thành các sản phẩm có ích phục vụ nhu cầu của
con người.
Để đảm báo liên tục quá trình tái sản xuất xã hội, trước hết cần đảm bảo
tái sản suất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà người lao động bỏ ra phải
được bù đắp dưới dạng thù lao lao động. Tiền lương( tiền cơng) chính là phần
thù lao lao động đượ cbiểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người
lao động căn cứ theo thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ. Như
vạy về bản chất tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động mà
người lao động đã bỏ ra trong quá trìng sản xuất kinh doanh.
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồm tất cả các khoản tiền

lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương( tiền ăn trưa, tiền
ăn giữa ca, tiền hỗ trợ phương tiện đi lại, tiền quần áo đồng phục…) mà doanh
nghiệp phải trả cho người lao động.
Doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng hệ thống định mức lao
động để xác định kế hoạch lao động, tổ chức, sử dụng lao động, xác định đơn
giá tiền lương và trả lương cho người lao động.
Trên giác độ hạch tốn, thơng thường quỹ tiền lương được chia thành hai phần:
• Qũy lương chính: Tính theo khối lượng cơng việc hồn thành hoặc thời
gian làm việc thực tế của người lao động tại doanh nghiệp như: tiền
lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm, tiền thưởng tính theo
lương, các khoản phụ cấp…
• Qũy lương phụ: Trả cho thời gian lao động không làm việc tại doanh
nghiệp nhưng vẫn được hưởng lương theo quy định của Luật lao động
hiện hành như: nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ trong thời gian máy hỏng…
Nguyên tắc xây dựng định mức lao động trong doanh nghiệp:
 Định mức lao động được xây dựng trên cơ sở cấp bậc công việc và phù
hợp với cấp bậc công nhân, bảo đảm cải thiện điều kiện làm việc, đổi
mới công nghê kỹ thuật và đảm bảo các tiêu chuẩn lao động.
 Mức lao động được quy định trong mức lao động là mức trung bình tiên
tiến, đảm bảo số đông người lao động thực hiện được mà không phải kéo
dái thời gian làm việc tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật.

14
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

Quy trình xây dựng định mức lao động trong công ty:
Công ty thành lập Hội đồng định mức lao động để tổ chức xây

dựng hoặc rà soát, điều chỉnh, bổ sung hệ thống định mức lao động đang áp
dụng trong công ty.Thành phần Hội đồng bao gồm: Giám đốc Nguyễn Thị
Thương, Phó giám đốc Nguyễn Danh Hà, các thành viên khác bao gồm kế toán
trửơng Nguyễn Thị Tuyết Diễm, kế toán lao động tiền lương Lê Thị Anh
Xuân.Ngày 25 hàng tháng họp Hội đồng định mức lao động căn cứ vào kết quả
hoạt động kinh doanh, mức lợi nhuận trong tháng, bình bầu xếp loại nhân viên
trong tháng để mức lương 1 hệ số lương chức danh.Định mức lương 1 hệ số
lương chức danh trong tháng 6 của mỗi nhân viên là 2.200.000( đồng).
Tại công ty tháng 6 năm 2012 lương nghị định được tính theo
mức lương tối thiếu của Nhà nước quy địng. Lương cơ bản là 1.050.000( đồng/
người/ tháng). Lương trả theo thới gian lao động trong tháng.Tổng số ngày lao
động quy định trong tháng là 26 ngày.Mỗi tuần làm 6 ngáy. Mỗi ngày làm việc
8 giờ đồng hồ, sang bắt đầu từ 07 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút, buổi chiều
bắt đầu từ 13 giờ 30 phút đến 17 giờ.
Trong năm mỗi nhân viên được nghỉ phép 12 ngày. Nghỉ hay
không phụ thuộc vào từng nhân viên. Có thể nghỉ liền một lúc 12 ngày hay nghỉ
rải rác nhưng phải có giấy đề nghị nghỉ phép trước đó lập, nộp ,trình phê duyệt
của ban lãnh đạo cơng ty. Trong q trình nghỉ phép tiền lương tính theo số
ngày làm việc, các khoản trích lập theo lương vẫn tính theo tháng như đã quy
định.
2.1.2 Kế toán tiền lương.
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 334” Phải trả người lao động” dùng để phản
ánh các tài khoản phải trả và tình hình thanh tốn các khoản phải trả cho
người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội
tiền thưởng và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao
động.
a) Nội dung và kết cấu của tài khoản:
 Bên nợ:
- Các khoản tiền công, tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội
và các khoản khác đã trả, đã ứng cho người lao động.

-

Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao
động như thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định hiện hành, các

-

khoản tiền phạt, tiền bồi thường, thu tiền tạm ứng chưa thanh
tốn…
 Bên có: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng, bảo hiểm xã
hội và các khoản phải trả cho người lao động.
 Số dư bên có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm
xã hội và các khoản khác phải trả người lao động trong kỳ.
15
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

 Tài khoản 334 có thể có số dư bên nợ: Số dư bên nợ( nếu có) phản
ánh số tiền đã trả lớn hơn số tiền phải rả về tiền lương, tiền công, tiền
thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản khác cho người lao động.
Tài khoản 334 có 2 tài hoản cấp 2:
Tài khoản 3341: Phải trả công nhân viên.
Tài khoản 3342: Phải trả người lao động khác.
Ngun tắc hạch tốn vào tài khoản:
-

Tồn bộ các thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp phải

được hạch toán qua tài khoản này.
Thực hiện đúng pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập
cao và các văn bản hướng dẫn về chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế đối với người lao động.
Chi phí tiền cơng, tiền lương phải được hạch tốn chính xác cho từng
đối tượng chịu chi phí trong kỳ.

b) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1- Tạm ứng lương cho công nhân viên, căn cứ vào số tiền thực chi, phản ánh số
tiền tạm ứng ghi:
Nợ TK 334- Phải trả cơng nhân viên
Có TK 111, 112- Số tiền thực chi
2-Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ kế toán liên quan lập bảng phân bổ tiền
lương vào các đối tượng chịu chi chí có liên quan ghi:
Nợ TK 241, 622, 627, 635, 641, 642- Các đối tượng chịu chi phí
Có TK 334- Phải trả cơng nhân viên
3-Căn cứ vào số tiền BHXH phải trả cho công nhân viên thay lương ghi:
Nợ TK 3383- Bảo hiểm xã hội
Có TK 334- Phải trả công nhân viên
4-Căn cứ vào bảng thanh tốn tiền thưởng cho cơng nhân vên từ quỹ khen
thưởng ghi:
Nợ TK 4311- Qũy khen thưởng
Có TK 334- Phải trả cơng nhân viên
5-Căn cứ vào bảng thanh tốn lương nghỉ phép thực tế phải trả cho cơng nhân
viên ghi:
16
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh


Nợ TK 335- Chi phí trích trước
Nợ TK 241, 627, 635, 641, 642- Các đối tượng chịu chi phí
Có TK 334- Phải trả cơng nhân viên
6-Căn cứ vào tiền ăn giữa ca phải trả công nhân viên ghi:
Nợ TK 241, 627, 635, 641, 642- Đối tượng chịu chi phí
Có TK 334- Phải trả cơng nhân viên
7-Khấu trừ vào lương của công nhân viên các khoản BHYT, BHXH ghi:
Nợ TK 334- Phải trả cơng nhân viên
Có TK3383- Bảo hiểm xã hội
Có TK 3384- Bảo hiểm y tế
8-Khấu trừ vào lương của công nhân viên các khoản tạm ứng chưa thanh toán,
các khoản bồi thường, tiền phạt, nợ phải thu khác, ghi:
Nợ TK 334- Phải trả cơng nhân viên
Có TK 141-Tạm ứng
Có TK 1388- Các khoản nợ phải thu khác
9-Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân đối với người có thu nhập cao, ghi:
Nợ TK 334- Phải trả cơng nhân viên
Có TRK 3335-Thu nhập cá nhân
10-Thanh tốn các khoản phải trả thay cho cho công nhân viên, ghi:
Nợ TK 334- Phải trả cơng nhân viên
Có TK 111, 112- Số tiền thực chi
11-Khi thanh tốn tiền lương cịn lại cho công nhân viên, ghi:

Nợ TK 334- Phải trả công nhân viên
Có TK 111, 112- Số tiền thực chi
12-Sau khi phát lương, các khoản lương mà công nhân viên chưa lãnh, ghi:
Nợ TK 334- Phải trả cơng nhân viên
Có TK 3388- Phải trả, phải nộp khác
13-Trường hợp trả lương bằng sản phẩm, hàng hóa cho cơng nhân viên:

17
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

-Đối với sản phẩm, hàng hóa chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ:
Nợ TK 334- Phải trả cơng nhân viên (Tổng giá trị thanh tốn)
Có TK 512- Doanh thu nội bộ (giá chưa thuế)
Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp
-Đối với sản phẩm, hàng hóa chịu thuế GTGT theo phương pháp trực
tiếp:
Nợ TK 334- Phải trả công nhân viên
Có TK 512- Doanh thu nội bộ (giá đã có thuế GTGT)
2.2 Chứng từ kế tốn:
Bảng chấm cơng: Dùng để theo dõi ngáy công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ
hưởng BHXH…. Để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng
người lao động và cơ sở quản lý lao động trong công ty.
Bảng chấm công làm thêm giờ: dùng để theo dõi ngày công thực tế làm thêm
giờ, làm căn cứ tính thời gian nghỉ bù hoặc thanh toán tiền lương; làm thêm giờ
cho người lao động.
Gíây đi đường: là căn cứ đề người lao động hoàn tất các thủ tục cần thiết khi
đến nơi cơng tác và thanh tốn cơng tac phí , tiền tàu xe khi hồn thành cơng
việc được giao.
Bảng thanh tốn tiền lương: làm chứng từ căn cứ để thanh toán , phụ cấp, các
khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho người lao động, đồng thời là
căn cứ để thống kê về lao động tiền lương.
Bảng thanh toán thửơng: chứng từ xác nhận số tiền thửơng và thanh toán tiền
thửơng cho từng người lao động, làm cơ sở để tính thu nhập của mỗi người lao

động.
Bảng thanh tốn tiền làm thêm giờ: dùng để xác định khoản tiền lương, tiền
công làm thêm giờ mà người lao động được hửơng sau khi làm việc ngồi giờ
theo u cầu cơng việc.
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương: dùng để xác định tiền BHXH, BHYT,
BHTN, KPCĐ mà đơn vị và người lao động phải nộp trong
tháng( hay nộp trong quý) cho cơ quan BHXH và cơng đồn. Chứng từ này là cơ sở để
ghi sổ kế tốn các khoản trích theo lương.
2.3 Cách tính lương:
Lương bao gồm lương nghị định và lương chức danh.
a-Lương nghị định:
18
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

Lương nghị định được trả vào ngày 20 hằng tháng và được tính như
sau. Lương nghị định là căn cứ để trích lập các khoản theo lương như; BHXH,
BHYT, KPCĐ, BHTN.
Lương nghị định tính cho mỗi người trong một tháng như sau:
Lương nghị định( tháng) = Hệ số lương cơ bản * Lương cơ bản
= Hệ số lương cơ bản * 1.050.000
Lương nghị định tính cho mỗi người trong một ngày như sau:
Hệ số lương cơ bản * 1.050.000
Lương nghị định( ngày)
26
Lương nghị định tính cho mỗi người trong một giờ như sau:
Lương nghị định( giờ) =(Hệ số lương cơ bản * 1.050.000) / 208
Tổng lương nghị định được nhận đợt 01 = Lương nghị định + phụ cấp (nếu có) –

các khoản trích nộp.
b. Lương chức danh:
Sau khi Hội đồng định mức lao động họp và công bố hệ số lương chức
danh của mội nhân viện căn cứ vào hệ số lương đó tiền hành tính lương chức
danh , và tính lương lãnh đợt 02 số cịn lại.
Lương chức danh tính cho mỗi người trong một tháng như sau:
Lương chức danh = Hệ số lương chức danh * Định mức 1 hệ số lương chức danh
Lương chức danh = Hệ số lương chức danh * 2.200.000
Lương chức danh tính cho mỗi người trong một ngày:
Lương chức danh = (Hệ số lương chức danh * 2.200.000) /26
Tổng lương được nhận đợt 02 = Tổng lương chức danh – Lương nhận đợt 01.
c.Ngồi hai lương chính trên cịn các lương khác như sau:
Tiền lương làm thêm giờ:
19
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

Mỗi ngày nhân viên làm 8 giờ, ngồi thời gian trên là lao động ngồi giờ. Có lao
động ngoài giờ ban ngày và lao động ngoài giờ ban đêm.
Tiền lương làm thêm = ( Lương nghị định(gìơ) * 150% ) *Số giờ làm thêm
ban ngày ( ngày thường )
Tiền lương làm thêm = ( Lương nghị định( giờ) *200% ) * Số giờ làm thêm
ban ngày ( ngày nghỉ )
Tiền lương làm thêm = ( Lương nghị định( giờ) * 300% ) * Số giờ làm thêm
ban ngày ( ngày lễ )
Tiền lương làm thêm = ( Lương nghị định ( giờ ) *180%) *Số giờ làm thêm
ban đêm ( ngày thường )
d.Phụ cấp:

Gồm có phụ cấp chức vụ phụ cấp cho nữ nhân viên trong công ty.Hàng
tháng phụ cấp chức vụ giám đốc là 150.000 ( đồng), kế toán lao động tiền lương
150.000( đồng)…
II .Các khoản trích theo lương.
 Ngồi tiền lương người lao động trong cộng ty còn đựơc hửơng các khoản trợ
cấp phúc lợi xã hội như trợ cấp BHXH, BHYT.
 Quỹ bảo hiểm xã hội do các cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý và được dùng để
chi trả cho người lao động trong các trường hợp người lao động nghỉ làm do
đau ốm, nghỉ trong thới gian thai sản, nghỉ do tai nạn lao động hoặc bệnh nghề
nghiệp, nghỉ do đủ điều kiện hưởng lương hưu trong các trừơng hợp tử tuất.
Mức chi trợ cấp bảo hiểm xã hội đựơc tính cụ thể cho từng người lao động căn
cứ vào thời gian cơng tác, mức lương đóng bảo hiểm xã hội, thời gian tham gia
bảo hiểm xã hội….Quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích một khoản tiền
lương theo tỷ lệ quy định trên tổng quỹ lương thực tế phát sinh trong kỳ.
 Quỹ BHYT cũng do các cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý và được dùng để chi
trả cho các khoản tiền khám chữa bệnh, tiền viện phí, tiền thuốc, …cho người
lao động trong thời gian bị bệnh, sinh con, bị tai nạn lao động..
 Ngoài ra, để có nguồn chi cho các hoạt động cơng đồn tại cơng ty hang tháng
cơng ty cịn phải trích một khoản tiền theo tỷ lệ quy định trên tổng quỹ lương
thực tế phát sinh trong kỳ để hình thành nguồn kinh phí cơng đồn.
 Theo quy định tại khoản 1, điều 1, Nghị định số 01/2003/NĐ – CP ngày
09/01/2003 của Chính phủ mọi người lao động phải bắt buộc tham gia BHXH.
 Theo quy định tại tiết 1.2.1, điểm 1.2, mục 1 Quyết định số 722/QĐ- BHXH –
BT ngày 25/06/2003 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam là những người lao
20
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh














động Việt Nam có trong danh sách lao động thường xuyên , lao động hợp đồng
tử đủ 03 tháng trở lên phải tham gia BHYT.
Hiện nay mức đóng BHXH và BHYT tại cơng ty OSC Việt Nam travel là:
BHXH 7% và BHYT là 1,5% tiền lương nghị định hằng tháng của cơng nhân.
Quy trình thu nộp các khoản trích theo lương:
Đăng ký tham gia BHXH và BHYT lần đầu đượ cthự chiện như sau:
Cơng ty có trách nhiệm đăng ký tham gia BHXH và BHYT với cơ quan BHXH
được phân công quản lý cụ thể là công ty bảo hiểm tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. Hồ
sơ đăng ký ban đầu bao gồm:
Công văn đăng ký tham gia BHXH, BHYT.
Danh sách lao động và quỹ tiền lương trích nộp BHXH và danh sách đối tượng
tham gia BHYT.
Hồ sơ hợp pháp về công ty và người lao động trong danh sách như quyết định
thành lập, giấy phép hoạt động, bảng thanh toán tiền lương hang tháng, hợp
đồng lao động…
Cơ quan BHXH tiếp nhận, thẩm định hồ sơ, thông báo kết quả thẩm định danh
sách tham gia BHXH, BHYT, số tiền phải đóng hang tháng hoặc tiến hành ký
kết hợp đồng về BHYT đối với công ty.

Công ty căn vứ vào thong báo hoặc hợp đồngđã ký kết với cơ quan bảo hiểm để
tiến hành đóng BHXH, BHYT.
Hàng tháng, nếu có sự biến động so với danh sách đăng ký tham gia BHXH,
BHYT công ty lập danh sách điều chỉnh gửi cơ quan BHXH để kịp thời điều
chỉnh.
Người lao động tài cơng ty phải đóng 1% bảo hiểm thất nghiệp trên lương nghị
định.Các khỏan trích lập tạo quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm, được dùng để
chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc lam theo quy định của Bộ luật lao động và các
văn bản hướng dẫn thi hành.
Tài khoản sử dụng : Tài khoản 338” Phải trả, phải nộp khác”. Dùng để phản
ánh tình hình thanh tốn các khoản phải trả, phải nộp khác ngoài nội dung đã
phản ánh vào tài khoản 331, 333, 334, 335, 336 và 337. Tài khoản này cũng
dùng để theo dõi doanh thu chưa thực hiện về các dịch vụ cung cấp cho khách
hàng của doanh nghiệp.

a) Nội dung phản ánh vào tài khoản: chỉ đề cập đến các nội dung liên quan đến
Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí cơng đồn và các khoản khác có liên
quan đến tiền lương.
Tình hình trích và thanh tốn các khoản BHYT, BHXH, KPCĐ.
Các khoản khấu trừ vào tiền lương của công nhân viên theo quyết định của tịa
án như: tiền ni con khi ly dị, con ngoài giá thú, các khoản thu hộ, đền bù…
b) Nội dung và kết cấu của tài khoản:
21
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

Bên nợ:
-


Bảo hiểm xã hội phải trả cơng nhân viên.
Kinh phí cơng đồn tại cơ sở.
Số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho các cơ quan chức năng.

Bên có:
-

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo quy
định hiện hành.
Khấu trừ tiền BHXH, BHYT, KPCĐ vào tiền lương công nhân viên.
Các khoản BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù.

Số dư bên có:
Số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích nhưng chưa nộp cho các cơ
quan quản lý chức năng.
Tài khoản này có 8 tài khoản cấp 2:
• Tài khoản 3381: Tài sản thừa chở xử lý.
• Tài khoản 3382: Kinh phí cơng đồn.
• Tài khoản 3383: Bảo hiểm xã hội.
• Tài khoản 3384: Bảo hiểm y tế.
• Tài khoản 3385: Phải thu về cổ phần hóa.
• Tài khoản 3386: Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn.
• Tài khoản 3387: Doanh thu chưa thực hiện.
• Tài khoản 3388: Phải trả khác.
c) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

Hàng kỳ, căn cứ vào bảng lương và theo quy định hiện hành, trích các
khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đưa vào các đối tượng chịu chi phí liên quan, ghi:
Nợ TK 241, 622, 627, 635, 641, 642- Các đối tượng chịu chi phí

Có TK 3382- Kinh phí cơng đồn.
Có TK 3383- Bảo hiểm xã hội.
Có TK 3384- Bảo hiểm y tế.
Hàng kỳ theo quy định hiện hành, khấu trừ BHXH, BHYT vào tiền lương
của công nhân viên, ghi:
Nợ TK 334- Phải trả cơng nhân viên.
CóTK 3383- Bảo hiểm xã hội.
22
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

Có TK 3384- Bảo hiểm y tế
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho các cơ quan quản lý chức năng theo quy
định hiện hành, ghi:
Nợ TK 3382- Kinh phí cơng đồn
Nợ TK 3383- Bảo hiểm xã hội
Nợ TK 3384- Bảo hiểm y tế
Có TK 111, 112- Số tiền thực chi
Chi kinh phí cơng đồn tại cơ sở, ghi:
Nợ TK 3382- Kinh phí cơng đồn
Có TK 111, 112- Số tiền thực chi
Khoản BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù, ghi:
Nợ TK 111, 112- Số tiền thực nhận
Có TK 3382- Kinh phí cơng đồn
Có TK 3383- Bảo hiểm xã hội
Tiền BHXH phải trả cho người lao động trong thời gian nghỉ ( nghỉ đau ốm,
nghỉ thai sản…) theo quy định hiện hành, ghi:
Nợ TK 3383- Bảo hiểm xã hội

Có TK 334- Phải trả công nhân viên
Khi chi tiền BHXH cho người lao động, ghi:
Nợ TK 334- Phải trả cơng nhân viên
Có TK 111,112- Số tiền thực chi
Khi nhận tiền BHXH từ cơ quan quản lý BHXH, ghi:
Nợ TK 111, 112- Số tiền thực nhận
Có TK 3383- Bảo hiểm xã hội
III.Kế tốn trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân viên.
3.1 Mục đích trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân viên
Hằng năm, công nhân viên trong doanh nghiệp được nghỉ một số ngày phép có
hưởng lương theo quy định của Bộ luật lao động. Việc nghỉ phép không đồng đều
giữa các tháng trong năm hoặc do điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
hoặc do nhu cầu cá nhân của cơng nhân viên. Do đó, đó để cho chi phí sản xuất kinh
doanh khơng tăng đột biến, kế tốn tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của
cơng nhân và phân bổ chi phí vào các kỳ hạch tốn.
23
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

Mức trích trước
tiền lương nghỉ
phép của cơng
nhân viên

Tỷ lệ trích trước
tiền lương nghỉ
phép của cơng
nhân trực tiếp sản

xuất

Tiền lương phải trả
của công nhân viên
trực tiếp sản xuất sản
phẩm

=

*

Tỷ lệ trích trước
tiền lương nghỉ
phép của cơng
nhân trực tiếp sản
xuất sản phẩm

Tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của
công nhân trực tiếp sản xuất ( năm )
=
Tổng tiền lương theo kế hoạch của công
nhân trực tiếp sản xuất ( năm )

3.2 Kế tốn trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất.
3.2.1 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 335” Chi phí phải trả” dùng để phản ánh các
khoản ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh,
mà sẽ phát sinh trong một hoặc nhiều kỳ sau:
Các khoản chi phí này thực tế chưa phát sinh nhưng được tính trước vào chi phí
hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ cho các đối tượng chi phí để đảm bảo chi phí
phát sinh thực tế sẽ khơng gây đột biến cho chi phí sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp.
Việc tính trước các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh vào chi phí hoạt động
sản xuất kinh doanh trong kỳ thực hiện theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và
chi phí phát sinh trong kỳ.
Nội dung tài khoản trích trước trong kỳ bao gồm:
- Trích trước tiền nghỉ phép của cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
-Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
-Trích trước chi phí trong thời kỳ doanh nghiệp ngừng sản xuất theo mùa, vụ
nếu doanh nghiệp có kế hoạch ngừng sản xuất.
-Trích trước chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa nếu dự tính trước được.
Nội dung và kết cấu của tài khoản:
Bên nợ:
-Số chênh lệch về chi phí phải trả lớn hơn chi phí thực tế phát sinh được ghi
giảm chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
-Chi phí phải trả dự tính trước và ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
24
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG


GVHD: Thầy Quảng Thịnh

Số dư bên có: Chi phí phải trả tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng
thực tế chưa phát sinh.
Nguyên tắc hạch toán vào tài khoản:
- Chỉ được hạch toán vào tài khoản này những nội dung chi phí phải trả theo
quy định hiện hành. Ngoài các nội dung quy định trên, nếu phát sinh các khoản
khác phải tính trước và hạch tốn vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
trong kỳ thì doanh nghiệp phải giải trình với các cơ quan quản lý chức năng.
- Việc tính trước và hạch tốn chi phí chưa phát sinh vào chi phí hoạt động sản

xuất- kinh doanh trong kỳ phải có cơ sở và được tính tốn một cách chặt
chẽ( lập dự tốn và dự tốn trích trước).
- Về ngun tắc, cuối niên độ kế tốn, các khoản chi phí phải trả phải quyết
tốn với chi phí thực tế phát sinh và số chênh lệch thực tế được xử lý theo quy
định hiện hành. Những khoản chi phí trích trước chưa sử dụng cuối năm phải
giải trình trong Thuyết minh báo cáo tài chính.
3.3.2 Kế tốn trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân trực tiếp sản xuất.
Hàng tháng, khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất,
ghi:
Nợ TK 622- Chi phí nhân cơng trực tiếp.
Có TK 335- Chi phí phải trả
Khi phát sinh tiền lương nghỉ phép phải trả công nhân trực tiếp sản xuất, ghi:
Nợ TK 335- Chi phí trích trước
Có TK 334- Phải trả cơng nhân viên
Trích trước BHXH, BHYT, KPCĐ và khấu trừ tiền lương nghỉ phép thực tế phát
sinh của công nhân trực tiếp sản xuất, ghi:
Nợ TK 622- Chi phí cơng nhân trực tiếp
Nợ TK 334- Phải trả cơng nhân viên
Có TK 3382- Kinh phí cơng đồn
Có TK 3383- Bảo hiểm xã hội
Có TK 3384- Bảo hiểm y tế
Cuối năm, so sánh giữa số tiền lương nghỉ phép đã trích trước so với số tiền lương
nghỉ phép thực tế phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất:
- Nếu số tiền lương nghỉ phép đã trích trước lớn hơn số tiền lương nghỉ phép thực
tế phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất, ghi giảm chi phí:
Nợ TK 335- Chi phí phải trả
Có TK 622- Chi phí nhân cơng trực tiếp
25
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG



×