Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Thực hiện 1 quy trình trồng nấm rơm và những công đoạn trong quy trình trồng nấm sò, nấm mỡ và nấm linh chi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.28 KB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG
VIỆN SINH – NƠNG

SINH VIÊN THỰC TẬP :

PHẠM THỊ HUỆ

SINH NGÀY

:

02/01/1995

LỚP

:

CÔNG NGHỆ SINH HỌC K14

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN

:

Tiến sĩ TRẦN ĐĂNG KHÁNH
Th.S LƯU THÚY HÒA
Giảng viên VŨ LAN PHƯƠNG


MỤC LỤC



LỜI MỞ ĐẦU
Sau thời gian 1 tháng thực tập tại Trung tâm nấm Văn Giang – Hưng Yên,
Trường đại học Hải Phịng và Viện di truyền Nơng Nghiệp- Hà Nội, được sự
hướng dẫn tận tình của các thầy cơ, các anh chị tại trung tâm , tại viện em đã
hiểu rõ hơn về công nghệ nuôi trồng nấm, cách tách chiết DNA, chạy PCR và
cách nuôi cấy mô tế bào thực vật. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và
dạy bảo của các thầy cô dành cho em .
Dưới đây là bản báo cáo của em về những gì mình được học tập và kiến tập
tại trung tâm nấm Văn Giang, trường đại học Hải Phòng và Viện di truyền Nông
Nghiệp Hà Nội.


NỘI DUNG
A, CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG NẤM.
I, Điểm thực tập : trung tâm Nấm Văn Giang – Hưng Yên.
1, Người hướng dẫn.
_ Thầy Trần Đăng Hùng.
_ Thầy Nguyễn Duy Hạnh.
2, Thời gian thực tập.
_ Thời gian thực tập : 1/6/2015 – 13/6/2015.
3, Nội dung công việc.
_ Thực hiện 1 quy trình trồng nấm rơm và những cơng đoạn trong quy trình
trồng nấm sị, nấm mỡ và nấm linh chi.
II, Quy trình trồng nấm rơm.
1, Giới thiệu về nấm rơm.
_Nấm rơm hay nấm mũ rơm (danh pháp hai phần: Volvariella volvacea) là
một loài nấm trong họ nấm lớn sinh trưởng và phát triển từ các loại rơm rạ.
Nấm gồm nhiều loài khác nhau, có đặc điểm hình dạng khác nhau như có loại
màu xám trắng, xám, xám đen… kích thước đường kính "cây nấm" lớn, nhỏ tùy

thuộc từng loại. Là loại nấm giàu dinh dưỡng. Nấm rơm chứa nhiều vitamin A,
B1, B2, PP, D, E, C và chứa 7 loại a-xít amin, nấm rơm là món ăn trị nhiều
bệnhlà loại quen thuộc, nhất là các làng quê vì thường được sử dụng làm thực
phẩm.
_Cấu tạo:
+) Bao gốc (volva): Dài và cao lúc nhỏ, bao lấy tai nấm. Khi tai nấm trưởng
thành, nó chỉ cịn lại phần trùm lấy phần gốc chân cuống nấm, bao nấm là hệ sợi
tơ nấm chứa sắc tố melanin tạo ra màu đen ở bao gốc. Độ đậm nhạt tùy thuộc
vào ánh sáng. Ánh sáng càng nhiều thì bao gốc càng đen.


+) Cuống nấm: Là bó hệ sợi xốp, xếp theo kiểu vịng trịn đồng tâm. Khi cịn
non thì mềm và giịn. Nhưng khi già xơ cứng và khó bẻ gãy.
+)Mũ nấm: Hình nón, cũng có melanin, nhưng nhạt dần từ trung tâm ra rìa mép.
_Quá trình tạo thành quả thể nấm rơm gồm 6 giai đoạn:







Đầu đinh ghim (nụ nấm)
Hình nút nhỏ
Hình nút
Hình trứng
Hình chng (kéo dài).
Trưởng thành (nở xịe).

Chu kỳ sinh trưởng và phát triển của nấm rơm rất nhanh chóng (10-12 ngày).

Những ngày đầu nấm nhỏ như hạt tấm có màu trắng (giai đoạn đinh ghim), 2-3
ngày sau lớn rất nhanh bằng hạt ngô, quả táo, quả trứng (giai đoạn hình trứng),
lúc trưởng thành (giai đoạn phát tán bào tử) trơng giống như một chiếc ơ dù, có
cấu tạo thành các phần hoàn chỉnh.
_Sinh trưởng.
Ở các quốc gia vùng nhiệt đới rất thích hợp về nhiệt độ để nấm rơm sinh trưởng
và phát triển. Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển từ 30-32oC; độ ẩm nguyên
liệu (cơ chất) 65-70%; độ ẩm khơng khí 80%; pH = 7, thống khí. Nấm rơm sử
dụng dinh dưỡng cellulose trực tiếp từ nguyên liệu trồng.
Nấm rơm là loại dễ trồng, mau thu hoạch, cho kinh tế cao. Nấm rơm sử dụng
dinh dưỡng cellulose trực tiếp từ nguyên liệu trồng. chứa nhiều vitamin A, B1,
B2, PP, D, E, riêng vitamin C chiếm đến 160 mg/100gr. Ngồi ra, nấm rơm cịn
chứa 7 loại a-xít amin mà cơ thể khơng tổng hợp được. Nhờ đó, nấm rơm là
món ăn trị nhiều bệnh. Bã sau khi trồng nấm chế biến thành phân sinh học cao
cấp. Ngồi ra, bã nấm cịn dùng để ni trùn đất, lấy trùn nuôi gia cầm, gia súc
và tôm, cá.


2, Sơ đồ trồng nấm rơm
Rơm rạ, bông phế thải

Chăm sóc, thu hái, chế biến

Xử lý nguyên liệu bằng nước vơi.

Ươm sợi.

Ủ đống.

Đảo, chỉnh độ ẩm ngun liệu


Đóng mơ vào khuôn
cấy giống.

3, Công việc tiến hành.
3.1. Xử lý nguyên liệu, Ủ đống
__ Chuẩn bị
+) Bốn tạ rơm khô.
+) Cào, kệ, cọc tre, vôi bột, nước , túi nilon, dây buộc.
_ Tiến hành
+) Lấy 4 tạ rơm khô từ kho ra và trải đều ra sân.
+) Dùng vòi phun nước phun đều, sao cho rơm được làm ướt đều, không quá
ướt không quá khô.
+) Xếp kệ ( 4 kệ ) , rồi xếp rơm đã làm ướt lên kệ, đặt cọc thơng khí vào giữa 4
kệ.
+) Cứ một lớp rơm xếp lên kệ ta rắc 1 lớp vôi bột, làm như vậy cho hết 4 tạ
rơm.
+) Quây nilon lại rồi dùng dây buộc cố định.
• Lưu ý:
• Dưới đáy đống ủ phải có kệ kê để tránh đọng nước, phía ngồi đống ủ
dùng nilon quây xung quanh để giứu nhiệt và giữu ẩm và phải có cọc
thơng khí giúp thơng thống khí cho đống ủ.




Cứ sau 1 lớp rơm ta phải rắc 1 lớp vơi bột vì khi vơi bột tiếp xúc với
nước sẽ có q trình sinh ra nhiệt làm ngun liệu chín.

* Nguyên liệu là bông phế thải

+) Bước 1: Trải đều bông phế thải ra sân.
+) Bước 2: Phun nước đều cho thật ướt bông , vừa phun vừa đảo đều cho bông
được ướt đều.
+) Bước 3: Rắc vôi bột lên bông rồi đảo trộn cho đều.
+) Bước 4: Xếp kệ, sau đó xếp bơng phế thải lên kệ ủ đống, đống ủ rộng 1,2m;
cao 1,5m; dài 1,5m.
+) Bước 5: Quây nilon xung quanh để hở đỉnh.
• Lưu ý : Phải có kệ kê để thốt nước.

3.2. Đảo chỉnh độ ẩm nguyên liệu


+) Bước 1: Tháo dây và tháo nilon xung quanh đống ủ ra.
+) Bước 2: Giũ đống rơm ủ ra cho hả hết hơi nóng và chia đóng ủ làm hai phần:
• Phần 1: Tồn bộ phần trên và ngồi đống ủ.
• Phần 2: Tồn bộ phần bên trong ( giữa) đống ủ.
+) Bước 3: Xếp rơm lên kệ ( lần này khơng ấn chặt rơm), tồn bộ phần 1 cho
vào giữa đống ủ, phần 2 cho ra ngoài và lên trên đống ủ.
+) Bước 4: Quây nilon xung quanh rồi buộc dây lại .


Lưu ý : Đống ủ lúc giũ ra phải chia làm 2 phần vì phần trong đóng ủ rơm
đã chín do đủ nhiệt độ, phần trên và phần ngồi đống ủ rơm chưa chín.
Vậy nên cần có lần đảo trộn này để cho nguyên liệu được chín đều.

3.3 Đóng mơ vào khn cấy giống.
_ Bước 1: Rỡ đống rơm ủ đã đảo chỉnh nguyên liệu lần 1 cho hả hết hơi nóng,
sau đó vận chuyển vào lán cấy giống nấm rơm.
_Bước 2: Chuẩn bị khuôn cấy giống, giống nấm rơm. Khuôn cấy giống phải làm
bằng gỗ có hình thang cụt và có kích thước :








Chiều rộng đáy dưới : 0,4m.
Chiều rộng đáy trên : 0,3m.
Chiều dài đáy trên : 1,1m.
Chiều dài đáy dưới : 1,2m.
Chiều cao khn
: 0,4m.
Có gờ hai đầu khn.


_Bước 3: Trải 1 lớp rơm rạ vào khuôn dày 10-12cm , lấy giống nấm đã bẻ tơi
cấy 1 đường giống xung quanh cách mép khuôn 3-4 cm. Cho lớp rơm thứ 2 và
cấy giống làm tiếp như vậy đủ 4 lượt giống 5 lớp rơm, lớp giống trên cùng trải
đều trên bề mặt sau đó dùng 1 lớp rơm dày 3-4cm đậy lên trên cùng , ép nhẹ
cho phẳng. Nhấc khn ra cấy tiếp mơ khác , bố trí mô nọ cách mô kia 25- 30
cm.

3.4 Ươm sợi và chăm sóc, thu hái chế biến chưa được thực hiện.
III, Quy trình trồng nấm sị.
1, Giới thiệu về nấm sị.
a) Vị trí phân loại và hình thái.
_ Nấm sị có tên khoa học chung là Pleurotus sp, thuộc chi Pleurotus họ
pleurotaceae, bộ Agaricales, lớp agricomycetes, ngành phụ agricomycotina,
ngành Nấm đảm –Basidiomycota, giới Nấm- Fungi. Trong đó có 39 lồi

khác nhau về màu sắc, hình dang chúng là những loại nấm sị tím, Nấm sị
trắng, Nấm sị nâu….
_ Nấm sị có hình dạng phễu lệch, mọc thành cụm, mỗi cánh nấm gồm 3
phần: mũ, phiến, cuống. Khi trưởng thành nấm sò sẽ phát tán bào tử nhờ gió,
bào tử gặp điều kiện mơi trường thích hợp( thân gơc mục) sẽ nảy mầm thành
hệ sợi sơ cấp với một nhân. Các sợi sơ cấp phát triển đầy đủ tạo điều kiện


nên hệ sợi nấm thứ cấp, sau đó có sự kết hợp của hệ sợi nấm thứ cấp hình
thành quả thể nấm hồn chỉnh.
b) Đặc tính sinh học của nấm sị.
_ Nấm sị có thể trồng quanh năm nhưng thuận lợi nhất từ tháng 9 năm trước
tới tháng 4 năm sau. Nhiệt độ thích hợp nhất với nấm sị:
+ Nhóm chịu lạnh từ 13 – 20 ◦C.
+ Đối với nhóm chịu nhiệt độ cao từ 24 – 28 ◦C.
_ Độ ẩm cơ chất trồng nấm và nước tưới cần pH = 6,5 – 7,0.
_Ánh sáng : Không cần thiết trong thời kỳ ni sợi, khi nấm hình thành quả
thể cần ánh sáng khuếch tán ( 100 – 200 lux).
_ Độ thơng thống: cần thiết trong giai đoạn ni sợi khi nấm lên thơng
thống vừa phải nồng độ CO2 ≤ 0,03 %.
_ Dinh dưỡng : Sợi nấm sò sử dụng trực tiếp nguồn xenlulo của cơ chất. Có
thể bổ sung thêm các chất phụ gia giàu chất đạm, khoáng trong giai đoạn xử
lý nguyên liệu.


2, Sơ đồ quy trình
Rơm rạ làm ướt trong nước vôi

Ủ đống


Đảo lần 1, chỉnh ẩm

Đảo lần 2, băm nguyên liệu

Chăm sóc, chế biến, thu hái

Rạch, treo bịch

Ươm bịch

Đóng bịch, cấy giống

3, Cơng việc tiến hành
3.1 Thu hái và đóng gói nấm sị
_ Thu hái và đóng gói nấm Sị
+ Do nấm Sò mọc thành cụm nên khi hái ta phải hái cả cụm. Hái nấm phải
đúng tiêu chuẩn, đúng độ tuổi thì mới cho năng suất cao. Nấm đạt tiêu chuẩn là
nấm : rìa mũ nấm vẫn co vào trong sắp dàn phẳng , thịt nấm dầy, chắc, mập và
non. Lúc này là lúc nấm chuẩn bị phát tán bào tử . Nếu nhìn thấy làn khói trắng
bay ra từ cây nấm đó các bào tử phát tán ( biểu hiện nấm già ). Khi hái nấm
không được để sót phần gốc trên bịch nấm nếu cịn sót lại phải cấu sạch để nấm
ra đợt tiếp theo tốt hơn. Do hiện tại thời tiết nắng nóng nên sau mỗi lần hái nấm
cần tưới phun sương cho bịch nấm để đảm bảo độ ẩm cho nấm phát triển.
+Đóng gói: Phân loại sị trắng và sị tím, lựa chọn khơng lấy những nấm quá
già. Khi đóng gói đảm bảo trọng lượng mỗi túi là 0,5 kg, sau đó đưa vào tủ để
bảo quản nấm.


IV, Quy trình trồng nấm Mỡ.
1, Giới thiệu về nấm mỡ.

_Đặc tính sinh học
Nấm mỡ có tên khoa học là Agaricus gồm loại A.bisporus và A.bitorquis màu
trắng, màu nâu. Nấm mỡ có nguồn gốc từ những nước có khí hậu ôn đới. Quả
thể “cây nấm” rắn chắc gồm phần mũ và cuống rõ rệt. Đến giai đoạn phát triển,
màng bao bị rách, bào tử bắt đầu phát tán từ phiến nấm, nấm nở như một chiếc
ô.

Các bào tử phát tán trong khơng khí gặp điều kiện thuận lợi tiếp tục phát triển
thành hệ sợi sơ cấp và thứ cấp, hệ sợi kết hợp với nhau hình thành quả thể nấm.

Nhiệt độ thích hợp trong giai đoạn hệ sợi phát triển là 24-25°C, giai đoạn
hình thành cây nấm là 16-8°C.

Độ ẩm trong cơ chất (môi trường nuôi nấm) từ 65-70%. Độ ẩm khơng khí
≥ 80%. Độ pH = 7-8 (mơi trường trung tính đến kiềm yếu).

Ánh sáng: khơng cần thiết

Độ thơng thống: vừa phải

Dinh dưỡng: khơng sử dụng xenlulơ trực tiếp
Hàm lượng các chất khoáng trong thức ăn của nấm như sau:

N (đạm) 2,2 - 2,5%

P (phốtpho) 1,2 - 2,5%

CA (canxi) 2,5 - 3%

Tỷ lệ C/N 14-16/1


Lượng NH4 (amoni) < 0,1%

W (độ ẩm) 65 - 70%
Quá trình xử lý nguyên liệu trồng nấm mỡ cần phải phối trộn thêm các phụ gia
(phân hữu cơ, vơ cơ) với ngun liệu chính để tạo mơi trường thích hợp nhất
cho nấm phát triển gọi là Composts.
2, Sơ đồ quy trình


Làm ướt rơm rạ, để
ráo( 1-3 ngày)

Vào luống ( 2 – 3 ngày )

Ủ đống. Bổ sung đạm
sunfat, ure ( 3 ngày)

Lên men phụ

x

( 5- 7 ngày )

Đảo lần 1_ Đảo không
( 3 ngày )

Đảo lần 4 ( 3 ngày )

Đảo lần 2, bổ sung bột

nhẹ ( 3 ngày )

Đảo lần 3, bổ sung lân
( 3 ngày )

Cấy giống
( 15 ngày )

Phủ đất
( 15 ngày )

Chăm sóc, thu hái
(3 tháng )

3, Công việc tiến hành.
3.1.Đảo nguyên liệu lần 4.
_ Sau 14-16 ngày ( giai đoạn lên men chính ) ta tiến hành giũ tơi rơm để vào
giàn cấy giống nấm mỡ. Trước khi giũ tơi rơm cần kiểm tra xem rơm hay
compost đã đạt yêu cầu chưa : rơm rạ có màu hạt dẻ, cịn ngun hình sợi rơm ,
có mùi dễ chịu và khơng có mùi khai của amoniac. Nắm chặt nguyên liệu dính
vào nhau như cục đất sét, khi gỡ ra không bị tơi ra hoặc nát vụn là đạt yêu cầu.
_ Ta tiến hành giũ tơi rơm cho hả hết hơi nóng sau đó đưa vào giàn cấy giống
nấm mỡ.


3.2 Phủ đất
_Đất phủ có kết cấu viên, giàu chất hữu cơ (thường lấy ở tầng canh tác lúa, rau
màu), có độ PH = 7, kích thước từ 0,3-1cm.
* Cách làm đất: Dùng cuốc xẻng đập nhỏ, lấy sảo có nan thưa lắc nhẹ, loại bỏ
các hạt đất ở dạng tấm, bụi. Phần còn lại to bằng hạt gạo đến hạt ngô là được.

Lượng đất phủ khoảng 20-25kg/m3, chiều cao 2-2,5cm. Khi phủ đất xong, tiến
hành tưới nhẹ lên bề mặt. Thời gian khoảng 3-4 ngày sau khi tưới, nước đủ
thấm ướt toàn bộ lớp đất phủ là được. Giảm lượng nước tưới trong ngày, duy trì
độ ẩm liên tục như vậy đến khi thấy nấm lên (sau 15-20 ngày phủ đất).

V, Quy trình trồng nấm Linh Chi.
1, Giới thiệu nấm Linh Chi.
_ Nấm linh chi có tên khoa học là Ganoderma lucidum, thuộc họ
Ganodermataceae, bộ Polyporales, lớp phụ Hymenomycetidae, lớp
Agricomycetes, ngành phụ agricomycotina, ngành Nấm đảm – Basidiomycota,
giới Nấm – Fungi.
_ Hình dạng và màu sắc.
+ Nấm linh chi cây nấm gồm hai phần cuống nấm và mũ nấm ( phần đối diện
với mũ nấm).
+ Cuống nấm dài hoặc ngắn, đính bên có hình trụ đường kính từ 0,5-3cm.


+ Cuống nấm ít phân nhánh, đơi khi có uốn khúc cong queo. Lớp vỏ cuống màu
đỏ , nâu đỏ, nâu đen, bóng, khơng có lơng, phủ suốt trên mặt tán nấm.
+ Mũ nấm khi non có hình trứng lớn dần có hình quạt. Trên mặt mũ có vân gạch
đồng tâm màu sắc từ vàng chanh – vàng nghệ - vàng nâu – vàng cam – đỏ nâu –
nâu tím nhẵn bóng như láng vecni. Mũ nấm thường có đường kính từ 2-15cm,
dày 0,8-1,2cm có lồi linh chi đường kính lớn tới trên 100cm phần đính cuống
thường gồ lên hoặc hơi lõm.

2, Sơ đồ quy trình.
Mùn cưa, bã mía ( nguyên liệu)

Xử lý nước vôi. Ủ đống.


Đảo và chỉnh độ ẩm.

Phối trộn nguyên liệu, đóng bịch.

Chăm sóc , thu hái, chế biến.

Ươm sợi, nới nút bông.

Để nguội, cấy giống.

Thanh trùng.


3, Cơng việc tiến hành.
3.1 Đóng bịch.
_ Đóng bịch : Mùn cưa được đóng vào túi nilon có kích thước 25 x 35 cm, sao
cho trọng lượng mỗi bịch túi đạt từ 1,3- 1,4 kg.
_ Làm cổ nút : Dùng tay ấn nhẹ bịch sao cho bịch căng vừa phải , sau đó luồn
cổ nút làm bằng nhựa PE qua miệng bịch ( sao cho cổ nút phải nằm giữa bịch )
rồi cố định bằng dây buộc , sau đó nút nút bông lại.
*) Lưu ý : Bịch nấm Linh Chi khi đóng bịch khơng được q chặt hoặc q
lỏng vì khi đưa vào hấp thanh trùng nếu bịch quá chặt thì sẽ làm rách bịch , cịn
bịch q lỏng sẽ bị tuột nút bơng gây nhiễm bịch.

3.2 Đóng gói giống Linh Chi.
_ Thóc đước đưa vào nồi hấp, hấp chín. Sau đó đổ ra khay cho bớt nóng rồi trộn
với bột nhẹ, rồi chuyển ra đóng túi. Túi dùng để đóng là túi chịu nhiệt , trọng
lượng mỗi túi giống là 300g rồi nút cổ nút và nút bông lại.



B. CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT.
I, Địa điểm thực tập : Viện Sinh Nông trường Đại Học Hải Phòng.
1, Người hướng dẫn:
_ Giảng viên Vũ Lan Phương.
2, Thời gian thực tập.
_ Thời gian thực tập: 15/6/2015 – 18/6/2015.
3, Nội dung công việc.
_ Tiến hành pha các môi trường nuôi cấy mô tế bào thực vật, tiến hành nhân
nhanh các loại lan.
II, Khái quát về nuôi cấy mô tế bào thực vật.
_ Khái niệm: Nuôi cấy mô tế bào thực vật là kỹ thuật cho phéo nuôi cấy dễ dàng
những tế bào thực vật hay mô phân sinh sạch bệnh trong mơi trường nhân tạo
thích hợp để tạo ra những khối tế bào hay những cây hoàn chỉnh trong ống
nghiệm.
_ Cơ sở khoa học của nuôi cấy mơ tế bào :
Tính tồn năng của tế bào là khả năng của tế bào có thể phát triển thành cây
hồn chỉnh do tế bào có chứa hệ gen quy định tồn bộ kiểu gen của lồi.
Sự phân hố là sự chuyển các tế bào mô phân sinh ban đầu hình thành các tế
bào mơ chun hóa đảm nhận các chức năng khác nhau.
Sự phản phân hóa tế bào là khi tế bào đã phân hóa thành các tế bào có chức
năng chun hóa chúng vẫn khơng hồn tồn mất khả năng biến đổi của


mình.Trong những điều kiện nhất định cần thiết nếu chúng gặp điều kiện thích
hợp lại có thể trở về dạng tế bào phôi sinh và phân chia mạnh mẽ. Quá trình này
gọi là sự phản phân hóa tế bào và nó ngược lại với sự phân hóa tế bào.

III, Đối tượng.
_ Lan Trần.
_ Lan Gấm.

_ Địa Lan.
IV. Thành phần môi trường nuôi cấy.
*) Thành phần môi trường dinh dưỡng.
Nước cất
Chất hữu cơ

Thành phần môi trường
Đường, Acid amin, Vitamin ( B1, B6,
H, PP…).
Auxin, Cytokinin, Gibberelin..

Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật

Đa lượng N P K Ca Mg S

Chất vô cơ

Vi lượng Fe Zn B Co N Mn Cu Al Mo
I
Các hợp chất không biết rõ thành phần Nước dừa, nước khoai tây, nước chuối,
casein, hydrolysalt, trypton, pepton…
*) Thành phần muối khống cơ bản của mơi trường MS.
SKOOG I
NH4NO3
1650 mg/L
KNO3
1900 mg/L
KH2PO4
170 mg/L
MgSO4.7H2O 370 mg/L

CaCl2.2H2O
440 mg/L
Na2EDTA
37,3 mg/L

SKOOG II
FeSO4.7H2O 27,8 mg/L
MnSO4.4H2O 22,3 mg/L
H3BO3
6,2 mg/L
ZnSO4. 7H2O 8,6 mg/L

SKOOG III
KI
0,83 mg/L
Na2MoO4.2H2O
0,25 mg/L
CuSO4.5H2O
0,025 mg/L
CoC12.6H20
0,025 mg/L


*) Thành phần Vitamin của Morel
Pirydoxine
( B6 )
1mg/L

Biotin
Meso( H)

insiton
0,01mg/L 100 mg/L

Nicotinic acid
(P.P)
1 mg/L

Thiamin HCL
( B1)
1 mg/L

Phantotace
Cacil
1 mg/L

V, Pha môi trường nuôi cấy.
1, Pha môi trường nuôi cấy Lan Trần.
1.1 Môi trường cơ bản: MS + 100 ml/l nước dừa + 60 g/l chuối chín + 20 g/l
đường + 0,2 g/l than hoạt tính + 6-7 g/l agar. pH = 5,6 – 5,8.
Thành phần
_ MS
SKOOG I ( 50ml/l)
SKOOG II ( 2ml/l )
SKOOG III ( 10ml/l )
Vitamin ( 10ml/l)
_Nước dừa
_ Chuối chín
_ Đường
_ Than hoạt tính
_ Agar

SKOOG I ( 50ml/l): Đa lượng

Khối lượng/ Thể tích
50ml/l
2ml/l
10ml/l
10ml/l
100ml/l
60g/l
20g/l
0,2g/l
6g

SKOOG II ( 2ml/l ): Sắt.SKOOG III ( 10ml/l ): Vi lượng.
1.2 Dụng cụ, thiết bị.
_ Pipet, ống đong định mức ( 50ml), cân điện tử , phễu thủy tinh, máy đo pH,
nồi, bếp ga.
1.3 Cách tiến hành.
a)Bảng mơi trường.
Thành phần
_ MS

Khối lượng / Thể tích
1 lít mơi trường

3 lít mơi trường


SKOOG I ( 50ml/l)
SKOOG II ( 2ml/l )

SKOOG III ( 10ml/l )
Vitamin ( 10ml/l)
_Nước dừa
_ Chuối chín
_ Đường
_ Than hoạt tính
_ Agar

50 ml/l
2 ml/l
10 ml/l
10 ml/l
100 ml/l
60 g/l
20 g/l
0,2 g/l
6 g/l

150ml
6ml
30ml
30ml
300ml
180g
60g
0,6g
18g

b)Cách tiến hành.
Cách tiến hành

Bước 1: pha 3 lít mơi trường.
_ Để riêng từng loại hóa chất có ghi
tên rõ ràng, chuẩn bị ca nhựa:
_ Dùng ống đong đong lấy 150 ml
SKOOG I , 30ml vitamin,30ml
SKOOG III đổ vào ca nhựa.
_ Dùng pipet hút lấy 6ml SKOOG II
nhỏ vào ca nhựa đã có dung dịch trên.
Sau đó thêm vào ca nhựa 300ml nước
dừa cà 180g chuối chín đã xay nhuyễn
và lọc sạch, khuấy đều. Tổng hỗn hợp
trong ca nhựa là 756ml.
_Hòa tan đường và agar vào 200ml
nước cất và bổ sung thêm 2050ml
nước máy.
_ Đổ hết hỗn hợp trên + 2050 ml nước
máy vào nồi rồi cho lên bếp ga đun ở
ngọn lửa vừa phải , vừa đun vừa khuấy
đều . Khi dung dịch sơi thì đổ 200ml
đường + agar đã hòa tan vào và khuấy
thật đều tay , sau đó rắc than hoạt tính
vào , khuấy đều tay tầm 1 phút thì tắt
bếp đi , bắc nồi ra và để nồi dung dịch
nguội khoảng 70 – 80 ◦c thì tiến hành
chuẩn độ pH.
Bước 2 : chuẩn độ pH
_Đầu tiên lấy 1 ca nước cất chuẩn độ
trước , thầy pH = 7 ta tiến hành chuẩn

Giải thích


_Cần pha agar vào nước nguội trước
khi cho vào nồi vì khi để nước sơi lên
cho vào nồi dễ bị vón cục, ảnh hưởng
tới môi trường nuôi cấy.

_ Nếu pH > 5,8 ta bổ sung thêm HCl
2N để hạ pH xuống mà không phải là


độ dung dịch.
_ Khi chuẩn độ dung dịch pH đạt 5,8
là đạt yêu cầu, nếu pH> 5,8 ta cần bố
sung thêm HCl 2N để hạ pH xuống,
nếu pH < 5,8 ta cần bổ sung thêm
NaOH 1N-2N để pH đạt 5,8.
Bước 3 : Hấp thanh trùng
_ Sau khi chuẩn độ pH xong ta chuẩn
bị bình tam giác để tiến hành xan mơi
trường. Đổ dung dịch mơi trường vào
ca nhựa rồi rót vào các bình tam giác ,
sau đó để mơi trường hơi nguội ta đậy
nút bông và nút giấy lại . Sau đó xếp
bình vào giỏ sắt và đưa bình vào lị
hấp ở nhiệt độ và thời gian thích hợp.
_ Trước khi hấp phải bật máy trước 5
phút : sau đó xếp giỏ sắt có các bình
vào nồi hấp đậy và xoay để nắp nồi lại
( chú ý phải kiểm tra van xả). Điều
chỉnh bảng điện tử sao cho thời gian

đạt 20 phút và nhiệt độ cực đại là
121◦c và áp suất sẽ tăng ở 1 atm ở
121◦c, sau đó bật nút enter bắt đầu
hấp.
_ Khi hấp phải chú ý thời gian, nhiệt
độ ( nếu lên xuống thất thường phải
báo cáo với người hướng dẫn ). Khi
nhiệt độ đạt 121◦c sau đó xuống 80◦c
ta sẽ tắt nồi hấp. Sau đó lấy mơi
trường ra và kiểm tra mơi trường.

HNO3 vì khi bổ sung thêm HNO3 thì
trong mơi trường ni cấy sẽ thừa ion
N+5.
_ Nếu pH < 5,8 ta bổ sung thêm NaOH
1N-2N để pH đạt 5,8 mà khơng phải là
KOH vì khi bổ sung thêm KOH trong
môi trường nuôi cấy sẽ thừa ion K+.
_ Môi trường được đổ không được quá
mỏng , cũng không được quá dày.
_ khi đặt môi trường vào giỏ không
được đặt quá nghiêng, không được đặt
ngược mà phải đặt bình đựng mơi
trường thẳng và đúng chiều, như vậy
khi hấp môi trường sẽ không bị đổ và
đảm bảo an tồn.
_ Để thời gian 20 phút là phù hợp nhất
vì trong mơi trường có đường nếu để
thời gian q dài sẽ làm phân hủy
đường xảy ra phản ứng chuyển màu

nâu.

_ Mở nắp nồi hấp phải từ từ tránh bị
bỏng.
_ Môi trường không quá lỏng là môi
trường đạt yêu cầu.

2, Pha môi trường nhân nhanh Lan Gấm.
2.1 Môi trường cơ bản: MS + 100g/l chuối xanh + 0,2 g/l than hoạt tính +
3mg/l BAP + 20 g/l đường+ 7g agar . pH =5,8.
Thành phần

Khối lượng / thể tích


_MS
SKOOG I ( 50 ml/l)
SKOOG II ( 2ml/l )
SKOOG III ( 10 ml/l)
Vitamin (10ml/l)
Chuối xanh
Đường
Than hoạt tính
Agar
BAP

50 ml/l
2 ml/l
10 ml/l
10 ml/l

100 g/l
20 g/l
0,2 g/l
7g/l
3mg/l

2.2 Dụng cụ _ hóa chất.
_ Dụng cụ:
• pipet , ống đong (50ml), phễu thủy tinh, nồi, bếp ga.
• Cân điện tử , máy đo pH, nồi hấp, ca nhựa.
_ Hóa chất:





Nước cất
SKOOG I ( đa lượng), SKOOG II ( sắt ), SKOOG III( vi lượng), vitamin.
200g chuối xanh đã được xay và lọc sạch chỉ lấy nước ( 200ml).
Than hoạt tính, đường, agar, BAP ( 3mg/l).

2.3 Cách pha.
a) Bảng mơi trường.
Thành phần

Khối lượng / Thể tích
1 lít mơi trường
2 lít mơi trường

_MS

SKOOG I ( 50 ml/l)
50 ml/l
100ml
SKOOG II ( 2ml/l )
2 ml/l
4ml
SKOOG III ( 10 ml/l)
10 ml/l
20 ml
Vitamin (10ml/l)
10 ml/l
20 ml
Chuối xanh
100 g/l
200 g/l
Đường
20 g/l
40 g
Than hoạt tính
0,2 g/l
0,4 g
Agar
7g/l
14 g
BAP
3mg/l
6 ml
SKOOG I ( đa lượng), SKOOG II ( sắt ), SKOOG III( vi lượng).



b)Cách tiến hành.
Cách tiến hành
Bước 1 : pha 2 lít môi trường.
_ Dùng ống đong đong lấy đúng định
mức các chất SKOOG I , SKOOG
III( vi lượng), vitamin đổ vào ca nhựa
1 lít đã chuẩn bị sẵn.
_ Sau đó dùng pipet hút lấy 4ml
SKOOG II nhỏ vào ca nhựa và 6ml
BAP nhỏ vào ca nhựa , rồi đổ 200ml
chuối xanh đã xay và lọc sạch và khấy
đều. Vậy hiện tại trong ca nhựa chứa
400ml hỗn hợp.
_ Dùng cân điện tử cân đủ 40g đường,
0,4 g than hoạt tính, 14g agar. Hòa tan
40g đường + 14g agar vào 200 ml
nước cất . Để được 2 lít mơi trường ta
cần bổ sung thêm 1400 ml nước cất.
_ Đổ 400ml hỗn hợp trong ca nhựa +
1400 ml nước cất vào nồi rồi đặt lên
bếp đun ở ngọn lửa vừa phải. Khi dung
dịch bắt đầu sơi thì đổ 200ml dung
dịch đường + agar đã được hịa tan vào
khuấy đều . Sau đó đổ luợng than hoạt
tính vừa cân vào khuấy đều , để sơi 1
lúc rồi bắc nồi ra để nguội tầm 70-80◦c
thì đem đi chuẩn độ pH.
Bước 2 : chuẩn độ pH
_Đầu tiên lấy 1 ca nước cất chuẩn độ
trước , thầy pH = 7 ta tiến hành chuẩn

độ dung dịch.
_ Khi chuẩn độ dung dịch pH đạt 5,8
là đạt yêu cầu, nếu pH> 5,8 ta cần bố
sung thêm HCl 2N để hạ pH xuống,
nếu pH < 5,8 ta cần bổ sung thêm
NaOH 1N-2N để pH đạt 5,8.
Bước 3 : Hấp thanh trùng
_ Sau khi chuẩn độ pH xong ta chuẩn
bị bình tam giác để tiến hành xan mơi

Giải thích _ chú ý

_Cần pha agar vào nước nguội trước
khi cho vào nồi vì khi để nước sơi lên
cho vào nồi dễ bị vón cục, ảnh hưởng
tới môi trường nuôi cấy.

_ Nếu pH > 5,8 ta bổ sung thêm HCl
2N để hạ pH xuống mà khơng phải là
HNO3 vì khi bổ sung thêm HNO3 thì
trong mơi trường ni cấy sẽ thừa ion
N+5.
_ Nếu pH < 5,8 ta bổ sung thêm NaOH
1N-2N để pH đạt 5,8 mà khơng phải là
KOH vì khi bổ sung thêm KOH trong
môi trường nuôi cấy sẽ thừa ion K+.
_ Môi trường được đổ không được quá
mỏng , cũng không được quá dày.



trường. Đổ dung dịch mơi trường vào
ca nhựa rồi rót vào các bình tam giác ,
sau đó để mơi trường hơi nguội ta đậy
nút bông và nút giấy lại . Sau đó xếp
bình vào giỏ sắt và đưa bình vào lị
hấp ở nhiệt độ và thời gian thích hợp.
_ Trước khi hấp phải bật máy trước 5
phút : sau đó xếp giỏ sắt có các bình
vào nồi hấp đậy và xoay để nắp nồi lại
( chú ý phải kiểm tra van xả). Điều
chỉnh bảng điện tử sao cho thời gian
đạt 20 phút và nhiệt độ cực đại là
121◦c và áp suất sẽ tăng ở 1 atm ở
121◦c, sau đó bật nút enter bắt đầu
hấp.
_ Khi hấp phải chú ý thời gian, nhiệt
độ ( nếu lên xuống thất thường phải
báo cáo với người hướng dẫn ). Khi
nhiệt độ đạt 121◦c sau đó xuống 80◦c
ta sẽ tắt nồi hấp. Sau đó lấy môi
trường ra và kiểm tra môi trường.

_ khi đặt môi trường vào giỏ không
được đặt quá nghiêng, không được đặt
ngược mà phải đặt bình đựng mơi
trường thẳng và đúng chiều, như vậy
khi hấp môi trường sẽ không bị đổ và
đảm bảo an toàn.
_ Để thời gian 20 phút là phù hợp nhất
vì trong mơi trường có đường nếu để

thời gian quá dài sẽ làm phân hủy
đường xảy ra phản ứng chuyển màu
nâu.

_ Mở nắp nồi hấp phải từ từ tránh bị
bỏng.
_ Môi trường không quá lỏng là môi
trường đạt yêu cầu.

3, Pha môi trường nhân nhanh Địa Lan
3.1 Môi trường cơ bản:MS + 0,5 g/l than hoạt tính + 20 g/l đường + 2mg/l
kinêtin + 100ml nước dừa + 7g/l agar pH = 5,8.
3.2Dụng cụ _ hóa chất.
_ Dụng cụ:
• pipet , ống đong (50ml), phễu thủy tinh, nồi, bếp ga.
• Cân điện tử , máy đo pH, nồi hấp, ca nhựa.
_ Hóa chất:
• SKOOG I ( đa lượng), SKOOG II ( sắt ), SKOOG III( vi lượng), vitamin.
• Than hoạt tính, đường, agar, kinêtin, nước dừa , nước cất.
3.3 Cách pha.
a)Bảng mơi trường.( 1 lít mơi trường )


Thành phần
_MS
SKOOG I
SKOOG II
SKOOG I ( đa
SKOOG III
SKOOG II ( sắt ),

Vitamin
III( vi lượng).
_ Than hoạt tính
b)Cách tiến hành. _Đường
_ Kinêtin
_ Nước dừa
Cách tiến hành
_ agar
Bước 1: pha môi trường
.
_ Dùng ống đong đong lấy đúng định
mức các chất SKOOG I , SKOOG
III( vi lượng), vitamin đỏ vào ca nhựa
1 lít đã chuẩn bị sẵn.
_ Sau đó dùng pipet hút lấy 2ml
SKOOG II nhỏ vào ca nhựa và 2ml
kinêtin nhỏ vào ca nhựa , rồi đổ 100
ml nước dừa và khấy đều.
_ Dùng cân điện tử cân đủ 20g đường,
0,5 g than hoạt tính, 7g agar. Hịa tan
20g đường + 7g agar vào 200 ml nước
cất . Để được 1 lít mơi trường ta cần
bổ sung thêm 600 ml nước cất.
_ Đổ 200ml hỗn hợp trong ca nhựa +
600 ml nước cất vào nồi rồi đặt lên bếp
đun ở ngọn lửa vừa phải. Khi dung
dịch bắt đầu sơi thì đổ 200ml dung
dịch đường + agar đã được hòa tan vào
khuấy đều . Sau đó đổ 0,5g than hoạt
tính vào khuấy đều , để sôi 1 lúc rồi

bắc nồi ra để nguội tầm 70-80 ◦c thì
đem đi chuẩn độ pH.
Bước 2 : chuẩn độ pH
_Đầu tiên lấy 1 ca nước cất chuẩn độ
trước , thầy pH = 7 ta tiến hành chuẩn
độ dung dịch.
_ Khi chuẩn độ dung dịch pH đạt 5,8
là đạt yêu cầu, nếu pH> 5,8 ta cần bố
sung thêm HCl 2N để hạ pH xuống,
nếu pH < 5,8 ta cần bổ sung thêm

Khối lượng / Thể tích
50 ml
2ml
lượng),
10ml
SKOOG
10ml
0,5g
20g
2mg
100mlthích _ chú ý
Giải
7g

_Cần pha agar vào nước nguội trước
khi cho vào nồi vì khi để nước sơi lên
cho vào nồi dễ bị vón cục, ảnh hưởng
tới mơi trường ni cấy.


_ Nếu pH > 5,8 ta bổ sung thêm HCl
2N để hạ pH xuống mà khơng phải là
HNO3 vì khi bổ sung thêm HNO3 thì
trong mơi trường ni cấy sẽ thừa ion
N+5.
_ Nếu pH < 5,8 ta bổ sung thêm NaOH
1N-2N để pH đạt 5,8 mà không phải là


×