MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH VẼ......................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...............................................................................vii
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN............................................................3
.1.1 Tổng quan về kinh tế xã hội và hệ thống giao thông tỉnh Bình Dương..................3
1.1.1 Điều kiện tự nhiên và hiện trạng kinh tế, xã hội...............................................3
1.1.2 Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải trên địa bàn tỉnh Bình Dương...........4
.1.2 Vai trò của các tuyến đường trục đô thị..................................................................8
.1.3 Tổng quan về phương pháp tổ chức giao thông cho các tuyến trục đô thị...........12
1.3.1 Giải pháp về hạ tầng: ....................................................................................12
1.3.2 Quy hoạch mạng lưới đường hợp lý...............................................................13
1.3.3 Điều tiết phương tiện vận tải lớn....................................................................15
1.3.4 Tổ chức giao thông công cộng:......................................................................16
1.3.5 Phân làn giao thông........................................................................................17
1.3.6 Tổ chức đường 1 chiều...................................................................................18
1.3.7 Tổ chức giao thông tại nút..............................................................................18
1.3.8 Tổ chức giao thông bằng các trang thiết bị trên đường.................................20
.1.4 Giải pháp tổ chức giao thông tại các nút giao thông có mật độ giao thông lớn....23
1.4.1 Giải pháp tổ chức nút giao thông cùng mức...................................................23
1.4.2 Giải pháp tổ chức nút giao thông khác mức...................................................24
1.4.3 Giải pháp tổ chức giao thông khác mức bằng hầm giao thông......................26
2 CHƯƠNG 2: ................................................................................28
3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRÊN ĐẠI
LỘ BÌNH DƯƠNG...................................................................28
.3.1 Hồ sơ thiết kế và sự thay đổi các yếu tố của đường trong thực tế khai thác........28
3.1.1 Tổng quan về Đại lộ Bình Dương...................................................................28
3.1.2 Hiện trạng khai thác Đại lộ Bình Dương......................................................31
.3.2 Số liệu về lưu lượng xe, ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông.........................43
3.2.1 Lưu lượng xe...................................................................................................43
3.2.2 Đánh giá năng lực thông hành.......................................................................53
3.2.3 Số liệu tai nạn giao thông...............................................................................56
.3.3 Đánh giá các giải pháp giao thông đã được áp dụng trên Đại lộ Bình Dương.....61
3.3.1 Tăng cường các trang thiết bị trên đường.....................................................62
3.3.2 Thay đổi phương thức thu phí:.......................................................................64
3.3.3 Tổ chức cho xe ô tô con được chạy trên nhiều làn đường với tốc độ thiết kế
80km/h..........................................................................................................65
3.3.4 Tăng cường công tác quản lý các điểm đấu nối, ngắt dãy phân cách............65
4 CHƯƠNG 3: ................................................................................67
5 CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC GIAO THÔNG CHO ĐẠI LỘ BÌNH
DƯƠNG...................................................................................67
.5.1 Giải pháp vĩ mô bền vững.....................................................................................67
5.1.1 Quy hoạch mạng lưới đường..........................................................................67
5.1.2 Tổ chức lại giao thông dọc tuyến, kiểm soát đấu nối đường ngang...............69
5.1.3 Xây dựng đường trên cao để tách dòng giao thông quá cảnh và giao thông
nội thị...........................................................................................................73
.5.2 Giải pháp trung và ngắn hạn để giảm ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông....74
5.2.1 Sử dụng các giải pháp mềm như tăng cường công tác tuyên truyền tuân thủ
pháp luật và tăng cường xử phạt vi phạm...................................................74
5.2.2 Hạn chế tốc độ khi vào nút giao để giảm tai nạn...........................................76
5.2.3 Tổ chức giao thông thông minh......................................................................78
5.2.4 Tổ chức lại làn giao thông..............................................................................79
5.2.5 Tổ chức giao thông công cộng.......................................................................81
5.2.6 Tổ chức giao thông tại các nút giao đảm bảo không bị ùn tắc và giảm tai nạn
giao thông....................................................................................................83
.5.3 Mô phỏng bằng mô hình giao thông.....................................................................95
96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................100
PHỤ LỤC..........................................................................................................................101
i
LỜICẢM
CẢMƠN
ƠN
LỜI
Lờiđầu
đầutiên,
tiên,tôi
tôixin
xinbày
bàytỏtỏlòng
lòngbiết
biếtơn
ơnsâu
sâusắc
sắcđến
đếnThầy
Thầygiáo
giáo
Lời
hướngdẫn
dẫnTS.
TS.Vũ
VũAnh
AnhTuấn
Tuấnđã
đãtận
tậntình
tìnhhướng
hướngdẫn
dẫnvà
vàgiúp
giúpđỡ
đỡtrong
trong
hướng
suốtquá
quátrình
trìnhnghiên
nghiêncứu
cứuvà
vàhoàn
hoànthành
thànhluận
luậnvăn.
văn.Và
Vàtôi
tôicũng
cũngxin
xinchân
chân
suốt
thànhcảm
cảmơn
ơncác
cácThầy
Thầygiáo,
giáo,Cô
Côgiáo
giáođã
đãgiúp
giúpđỡ
đỡtrong
trongsuốt
suốtquá
quátrình
trình
thành
họctập
tậpvà
vànghiên
nghiêncứu
cứutại
tạiTrường
TrườngĐại
Đạihọc
họcGiao
Giaothông
thôngVận
Vậntải.
tải.
học
Đồngthời,
thời,tôi
tôicũng
cũngxin
xingửi
gửilời
lờicảm
cảmơn
ơnchân
chânthành
thànhđến
đếnquý
quýcơ
cơ
Đồng
quan:Sở
SởGiao
Giaothông
thôngvận
vậntải
tảitỉnh
tỉnhBình
BìnhDương,
Dương,Trung
Trungtâm
tâmNghiên
Nghiêncứu
cứu
quan:
giaothông
thôngĐại
Đạihọc
họcViệt
ViệtĐức,
Đức,Đội
ĐộiCảnh
Cảnhsát
sátGiao
Giaothông
thôngthành
thànhphố
phốThủ
Thủ
giao
Dầu Một,
Một, Đội
Đội cảnh
cảnh sát
sát Giao
Giao thông
thông thị
thị xã
xã Thuận
Thuận An
An và
và Công
Công tyty
Dầu
BecamexIJC
IJCcùng
cùngcác
cácanh
anhchị
chịđồng
đồngnghiệp
nghiệpSở
SởGTVT,
GTVT,các
cácanh
anhchị
chịem
em
Becamex
cáccơ
cơquan
quanhữu
hữuquan,
quan,các
cácsinh
sinhviên
viêntrường
trườngĐại
Đạihọc
họcGiao
Giaothông
thôngVận
Vận
ởởcác
tảicơ
cơsở
sởIIIIvà
vàgia
giađình
đìnhđã
đãnhiệt
nhiệttình
tìnhhỗ
hỗtrợ,
trợ,giúp
giúpđỡ
đỡtrong
trongquá
quátrình
trìnhthực
thực
tải
hiệnluận
luậnvăn
vănnày.
này.
hiện
Mặcdù
dùđã
đãrất
rấtcố
cốgắng
gắngbằng
bằngtất
tấtcả
cảsự
sựnhiệt
nhiệttình
tìnhvà
vànăng
nănglực
lựccủa
của
Mặc
mìnhtrong
trongnghiên
nghiêncứu,
cứu,tuy
tuynhiên
nhiênkhông
khôngthể
thểtránh
tránhkhỏi
khỏinhững
nhữngthiếu
thiếusót.
sót.
mình
Kínhmong
mongnhận
nhậnđược
đượcsự
sựquan
quantâm
tâmđóng
đónggóp
gópýýkiến
kiếncủa
củacác
cácThầy
ThầyCô
Cô
Kính
giáo,các
cácnhà
nhàkhoa
khoahọc
họcvà
vàcác
cácđồng
đồngnghiệp,
nghiệp,tôi
tôixin
xinchân
chânthành
thànhcảm
cảmơn
ơn
giáo,
vànghiêm
nghiêmtúc
túctiếp
tiếpthu.
thu.
và
Mộtlần
lầnnữa,
nữa,tác
tácgiả
giảxin
xinchân
chânthành
thànhcảm
cảmơn!
ơn!
Một
BìnhDương,
Dương,tháng
tháng04
04năm
năm2014
2014
Bình
Tácgiả
giả
Tác
NguyễnĐức
ĐứcThẩm
Thẩm
Nguyễn
ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tổng hợp hệ thống đường trên địa bàn tỉnh Bình Dương..............................5
Bảng 1.2: Hiện trạng hệ thống đường tỉnh trên địa bàn tỉnh Bình Dương.....................5
Bảng 1.3: Hiện trạng hệ thống đường huyện.....................................................................6
Bảng 1.4: Tổng hợp hiện trạng hệ thống đường đô thị chính trên địa bàn tỉnh............6
Bảng 1.5: Tổng hợp hiện trạng hệ thống đường xã trên địa bàn tỉnh.............................7
Bảng 1.6: So sánh hiện trạng trạng giao thông với 1 số tỉnh lân cận..............................7
Bảng 1.7: Phân loại đường trong đô thị...........................................................................10
Bảng 1.8: Các tiêu chí so sánh giữa hầm giao thông, cầu vượt......................................26
Bảng 2.9: Lưu lượng xe tính toán thiết kế.......................................................................29
Bảng 2.10: Số nút giao trên đoạn tuyến nghiên cứu:......................................................30
Bảng 2.11: Các loại nút giao..............................................................................................31
Bảng 2.12: So sánh các yếu tố của đường khi lập dự án và hiện trạng khai thác........32
Bảng 2.13: Bảng thống kê lưu lượng xe qua nút giao thông..........................................34
Bảng 2.14: Lượng xe dự báo qua nút trên từng đường trong giờ cao điểm.................35
Bảng 2.15: Thống kê tai nạn giao thông tại ngã tư Lê Hồng Phong - ĐLBD ..............36
Bảng 2.16: Thống kê các yếu tố kỹ thuật của nút...........................................................38
Bảng 2.17: Lưu lượng tại nút giao ngã 4 giao với đường Lê Hồng Phong ...................39
Bảng 2.18: Lượng xe dự báo qua nút trên từng đường trong giờ cao điểm.................40
Bảng 2.19: Lưu lượng tại nút giao thông ngã 5 Phước Kiến..........................................41
Bảng 2.20: Lượng xe dự báo qua nút trên từng đường trong giờ cao điểm.................42
Bảng 2.21: Tổng lưu lượng xe qua các năm tại trạm Vĩnh Phú....................................43
Bảng 2.22: Tổng lượng qua xe lưu các năm tại trạm Suối Giữa....................................44
Bảng 2.23: Hệ số quy đổi các loại xe.................................................................................45
Bảng 2.24: Tổng lưu lượng xe con quy đổi qua các năm tại trạm Vĩnh Phú................46
iii
Bảng 2.25: Tổng lưu lượng xe con quy đổi qua các năm tại trạm Suối Giữa...............46
Bảng 2.26: Lưu lượng xe và thời gian tắc đường các năm tương lai.............................47
Bảng 2.27: Lưu lượng xe con quy đổi qua trạm..............................................................47
Bảng 2.28: Lưu lượng các thành phần xe tại trạm Vĩnh Phú và Suối Giữa.................48
Bảng 2.29: Lưu lượng xe giờ cao điểm tại Trạm Vĩnh Phú vào lúc 17 ÷ 18h, Trạm
Suối Giữa vào lúc 16 ÷ 17h....................................................................................49
Bảng 2.30: Thành phần dòng xe giờ cao điểm(16-17h) tại trạm Suối Giữa.................51
Bảng 2.31: Hệ số làm việc theo làn tại khu vực Vĩnh Phú giờ cao điểm.......................53
Bảng 2.32: Hệ số làm việc theo làn tại khu vực Trạm thu phí Suối Giữa giờ cao điểm
..................................................................................................................................54
Bảng 2.33: Đánh giá mức độ phục vụ của đường............................................................55
Bảng 2.34: Tình hình tai nạn giao thông thị xã Thuận An và thành phố Thủ Dầu Một.
..................................................................................................................................56
Bảng 2.35: Số liệu tai nạn giao thông theo thời điểm trong ngày..................................56
Bảng 2.36: Số lượng các phương tiện gây TNGT và các phương tiện bị đâm qua các
năm..........................................................................................................................59
Bảng 3.37: Đấu nối đường gom vào Đại lộ Bình Dương.................................................69
Bảng 3.38: Thành phần xe chạy trên các làn đường khu vực trạm Vĩnh Phú giờ cao
điểm.........................................................................................................................79
Bảng 3.39: Hệ số làm việc của các làn đường sau khi tổ chức lại làn đường................79
Bảng 3.40: Kết quả tính toán ...........................................................................................89
Bảng 3.41: Bán kính đảo theo điều kiện tốc độ của xe rẽ :.............................................92
Bảng 3.42: Chiều dài đoạn trộn dòng nút tính toán Ngã 5 Phước Kiến.......................92
Bảng 3.43: Bảng tính năng lực thông xe của nút hình xuyến :......................................93
iv
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Bản đồ vị trí tỉnh Bình Dương...........................................................................3
Hình 1.2: Phân loại đường đô thị........................................................................................9
Hình 1.3: Tổ chức lại mặt cắt ngang đường....................................................................13
Hình 1.4: Quy hoạch mạng lưới đường............................................................................15
Hình 1.5: Điều tiết phương tiện vận tải lớn.....................................................................16
Hình 1.6: So sánh giữa hệ thống tuyến BRT và hệ thống xe buýt.................................17
Hình 1.7: Phân làn giao thông...........................................................................................18
Hình 1.8: Tổ chức giao thông tại nút................................................................................19
Hình 1.9: Tổ chức giao thông bằng các trang thiết bị trên đường................................21
Hình 1.10: Tổ chức giao thông bằng đèn tín hiệu...........................................................22
v
Hình 1.11: Tổ chức giao thông thông minh.....................................................................23
Hình 1.12: Nút giao thông khác mức tại Hàng xanh, TPHCM......................................25
Hình 1.13: Nút giao thông Cát Lái – Thành phố Hồ Chí Minh.....................................25
Hình 2.14: Hiện trạng giao thông của khu công nghiệp VISIP.....................................33
Hình 2.15: Nút giao thông ngã 4 giao với đường Lê Hồng Phong.................................37
Hình 2.16: Trắc dọc Đại lộ BD và đường Lê Hồng Phong tại vị trí nút........................38
Hình 2.17: Hiện trạng nút giao thông ngã 5 Phước Kiến ..............................................41
Hình 2.18: Đo vẽ hiện trạng nút ngã 5 Phúc Kiến...........................................................42
Hình 2.19: Lưu lượng xe tại trạm Vĩnh Phú qua các năm.............................................43
Hình 2.20: Biểu đồ thành phần dòng xe năm 2013.........................................................44
Hình 2.21: Lưu lượng xe trạm Suối Giữa qua các năm..................................................45
Hình 2.22: Thành phần dòng xe qua trạm Suối Giữa năm 2013...................................45
Hình 2.23: Biểu đồ tăng trưởng lưu lượng xe con quy đổi qua trạm Vĩnh Phú...........46
Hình 2.24: Biểu đồ tăng trưởng lưu lượng xe con quy đổi trạm Suối Giữa.................47
Hình 2.25: Biểu đồ tăng trưởng xe con quy đổi tại trạm Vĩnh Phú và Suối Giữa theo
các tháng trong năm 2013......................................................................................48
Hình 2.26: Biến đổi lưu lượng xe theo giờ ngày cao điểm tại trạm Vĩnh Phú và Suối
Giữa.........................................................................................................................49
Hình 2.27: Biều đồ thành phần dòng xe giờ cao điểm tại trạm Vĩnh Phú....................50
Hình 2.28: Thành phần lưu lượng xe theo làn tại trạm Vĩnh Phú................................51
Hình 2.29: Thành phần dòng xe giờ cao điểm(16-17h) tại trạm Suối Giữa..................52
Hình 2.30: Thành phần lưu lượng xe theo làn tại trạm Suối Giữa................................52
Hình 2.31: Hệ số làm việc theo làn giờ cao điểm trạm Vĩnh Phú..................................54
Hình 2.32: Hệ số làm việc theo làn giờ cao điểm trạm Suối Giữa.................................54
Hình 2.33: Tai nạn giao thông...........................................................................................56
Hình 2.34: Quan hệ giữa lưu lượng xe quy đổi và số vụ tai nạn giao thông.................57
vi
Hình 2.35: Số vụ TNGT theo các năm chia theo thời điểm trong ngày........................57
Hình 2.36: Số người chết và bị thương vì TNGT trên ĐLBD qua các năm..................58
Hình 2.37: Các phương tiện gây tai nạn qua các năm....................................................59
Hình 2.38: Tỷ lệ số vụ TNGT do các phương tiện gây ra...............................................60
Hình 2.39: Các đối tượng bị thiệt hại do TNGT qua các năm.......................................60
Hình 2.40: Tỷ lệ các đối tượng bị thiệt hại do TNGT qua các năm...............................60
Hình 2.41: Lắp đặt thêm các trụ đèn tín hiệu tại các nút giao thông lớn.....................62
Hình 2.42: Cây xanh và bảng hiệu kinh doanh che khuất biển báo..............................63
Hình 2.43: Tăng cường công tác xử phạt vi phạm luật giao thông................................63
Hình 2.44: Các trạm thu phí trên đường.........................................................................64
Hình 2.45: Các trạm thu phí tự động...............................................................................64
Hình 3.46: Bản đồ quy hoạch giao thông định hướng đến năm 2020 tầm nhìn 2030. .68
Hình 3.47: Mặt cắt ngang đường song hành....................................................................69
Hình 3.48: Bình đồ duỗi thẳng đường song hành đấu nối đường gom ĐLBD.............70
Hình 3.49: Đường song hành trong khu công nghiệp VSIP – Việt Hương...................71
Hình 3.50: Xây dựng đường song hành trong khu dân cư Season Lái Thiêu..............72
Hình 3.51: Trạm thu phí trên ĐT745...............................................................................72
Hình 3.52: Mặt cắt ngang đại lộ Bình Dương..................................................................73
Hình 3.53: Bố trí biển báo trên giá long môn và đèn tín hiệu trên dãy phân cách......74
Hình 3.54: Tuyên truyền pháp luật về giao thông...........................................................75
Hình 3.55: Các trang thiết bị hỗ trợ kiểm soát tốc độ, tải trọng xe...............................76
Hình 3.56: Biển báo quy định tốc độ xe khi vào nút, khu đông dân cư........................76
Hình 3.57: Sơn gồ cảnh báo giao lộ..................................................................................77
Hình 3.58: Gờ giảm tốc trên các đường nhánh đấu nối vào ĐLBD..............................77
Hình 3.59: Bố trí làn rẽ trái, rẽ phải và lối đi cho người đi bộ.......................................78
vii
Hình 3.60: Hệ số làm việc theo làn giờ cao điểm trạm Vĩnh Phú khi chưa điều chỉnh80
Hình 3.61: Hệ số làm việc theo làn giờ cao điểm trạm Vĩnh Phú (điều chỉnh lại thành
phần xe chạy trên làn)............................................................................................80
Hình 3.62: Lưu lượng xe trên các làn riêng biệt.............................................................81
Hình 3.63: Dãy phân cách mềm bằng nhựa và cao su....................................................81
Hình 3.64: Một số hình ảnh BRT ở các thành phố trên thế giới....................................82
Hình 3.65: Phương án 1 bố trí hầm chui..........................................................................84
Hình 3.66: Phương án 2 bố trí hầm chui..........................................................................85
Hình 3.67: Bình đồ hầm giao thông..................................................................................86
Hình 3.68: Mặt cắt chính của hầm giao thông.................................................................87
Hình 3.69: Bản vẽ phối cảnh hầm giao thông VSIP I.....................................................88
Hình 3.70: Cải tạo trắc dọc đường Lê Hồng Phong tại khu vực nút.............................89
Hình 3.71: Sơ đồ tính năng lực thông xe nút giao thông hình xuyến...........................94
Hình 3.72: Bình đồ ngã 5 Phúc Kiến sau khi cải tạo.......................................................94
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATGT
BTXM
CHXD
CPSĐ
ĐH
ĐLBD
ĐT
GTCC
GTVT
HK
KCN
KNTH
LHP
MCN
An toàn giao thông
Bê tông xi măng
Cửa hàng xăng dầu
Cấp phối sỏi đỏ
Đường huyện
Đại lộ Bình Dương
Đường tỉnh
Giao thông công cộng
Giao thông vận tải
Hành khách
Khu công nghiệp
Khả năng thông hành
Lê Hồng Phong
Mặt cắt ngang
viii
NLTH
QĐ
QL
TCXDVN
TDM
TNGT
TP
TPHCM
TX
UBND
VKTTĐPN
VTHKCC
xcqđ
Năng lực thông hành
Quyết định
Quốc lộ
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
Thủ Dầu Một
Tan nạn giao thông
Thành phố
Thành phố Hồ Chí Minh
Thị xã
Ủy Ban Nhân Dân
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Vận tải hành khách công cộng
Xe con quy đổi
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp thiết của đề tài:
Bình Dương là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, trong
những năm qua nền kinh tế của tỉnh Bình Dương đã có những bước phát triển vượt
bậc. Để trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020, tỉnh đã đề ra nhiều giải pháp
nhằm thu hút đầu tư, đến nay trên địa bàn tỉnh đã có trên 28 khu công nghiệp tập
trung, nhiều khu đô thị mới đã hình thành. Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng
lớn, Bình Dương đã đầu tư phát triển mạng lưới đường giao thông rộng khắp từ
quốc lộ, tỉnh lộ và đến các hương lộ như QL13, QL1K, đường tỉnh có số hiệu từ
ĐT741 đến ĐT750, ĐH401 đến ĐH725.
Hệ thống đường giao thông trên địa bàn tỉnh đã được đầu tư cơ bản đáp ứng
nhu cầu vận tải hàng hóa và hành khách phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Bình Dương. Hiện tại, trên địa bàn tỉnh có các tuyến đường trục chính, đóng vai trò
xương sống cho các tuyến đường khác kết nối phát triển như: Đại lộ Bình Dương
(Quốc lộ 13), Mỹ Phước – Tân Vạn, Quốc lộ 1K, ĐT741, ĐT742, ĐT743a,
ĐT744...
Việc tổ chức giao thông trên các trục chính đô thị hiện nay vẫn còn nhiều bất
cập như tình trạng kẹt xe, tai nạn giao thông ... diễn ra hằng ngày. Để giải quyết tình
trạng này cần có quá trình nghiên cứu tổng thể các vấn đề có liên quan đến công tác
tổ chức giao thông như: sự hợp lý của việc tổ chức làn phương tiện, đường ngang và
đấu nối đường ngang, nút giao và các phương án lưu thông tại nút giao.... Qua việc
phân tích chi tiết về số liệu ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông để từ đó đánh giá
sự hợp lý của các phương án tổ chức giao thông đang thực hiện.
Đồng thời, qua việc nghiên cứu sẽ đề xuất những giải pháp tổ chức giao thông
tối ưu cho các trục chính đô thị. Các giải pháp này được lượng hóa bằng các chỉ số
thông qua các phép tính và xây dựng mô hình trên máy tính.
Đô thị Bình Dương có khá nhiều trục chính, trong đó, Đại lộ Bình Dương là
tuyến đường trục quan trọng nhất của tỉnh, do vậy, việc lựa chọn Đại lộ Bình
Dương là đối tượng nghiên cứu của đề tài sẽ phản ánh đầy đủ những đặc trưng của
giao thông Bình Dương. Kết quả nghiên cứu trên tuyến đường này có thể xem xét
để áp dụng với những tuyến trục chính còn lại trên địa bàn tỉnh Bình Dương cũng
như các tỉnh lân cận.
2
2.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Lựa chọn biện pháp tổ chức giao thông hợp lý trên tuyến trục chính đô thị Đại
lộ Bình Dương nhằm đảm bảo an toàn giao thông và đảm bảo giao thông thông
suốt.
3.
Đối tượng nghiên cứu:
Các số liệu về kết cấu hạ tầng của Đại lộ Bình Dương và số liệu về tai nạn
giao thông, ùn tắc giao thông trên tuyến đường này để đề xuất giải pháp tổ chức
giao thông phù hợp.
4.
Phạm vi nghiên cứu:
Đại lộ Bình Dương: đoạn tuyến từ cầu Vĩnh Bình (Km 1+248 – ranh giới giữa
thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương) đến Đài Hoa Sen (Km28+178 – ranh
giới thành phố Thủ Dầu Một và huyện Bến Cát), đoạn tuyến dài khoảng 27 Km là
một phân đoạn của Quốc lộ 13 đi qua địa bàn tỉnh Bình Dương.
5.
Phương pháp nghiên cứu:
Kết hợp giữa lý thuyết và giả lập mô hình: Phân tích số liệu thu thập, giả lập
mô hình tổ chức giao thông trên máy tính.
6.
Kết cấu của luận văn:
Phần mở đầu.
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Thực trạng về công tác tổ chức giao thông trên Đại lộ Bình Dương
Chương 3: Đề xuất các giải pháp tổ chức giao thông tối ưu cho Đại lộ Bình
Dương
Kết luận và kiến nghị.
3
1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
.1.1
Tổng quan về kinh tế xã hội và hệ thống giao thông tỉnh Bình Dương.
1.1.1 Điều kiện tự nhiên và hiện trạng kinh tế, xã hội.
.1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên:
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong khu vực hạt
nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, diện tích tự nhiên 2.694,43 km2 (chiếm
0,81% diện tích cả nước).
+
+
+
+
Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước.
Phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh.
Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai.
Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh.
Hình 1.1: Bản đồ vị trí tỉnh Bình Dương
4
Tỉnh Bình Dương nằm trên trục từ thành phố Hồ Chí Minh đi Bình Phước,
Tây Nguyên và đi Campuchia (qua cửa khẩu Hoa Lư); Theo hướng Tây - Tây Nam,
từ Bình Dương đi Tây Ninh và Campuchia (qua cửa khẩu Mộc Bài) và từ Bình
Dương đi Đồng Bằng sông Cửu Long khá thuận lợi. Từ Bình Dương dễ dàng đi ra
sân bay quốc tế Long Thành – Đồng Nai, cửa biển Vũng Tàu và tiếp cận với các
trung tâm vận tải thuỷ (cảng Quốc tế Cái Mép, cảng Thị Vải) ... của Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam hiện nay và tương lai.
1.1.2 Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
.1.1.2.1 Tổng quan về hệ thống giao thông vận tải.
Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Bình Dương, đường bộ vẫn là phương thức chủ lực.
Ngoài ra, đường thủy nội địa cũng được tận dụng khai thác.
a) Về đường bộ:
- QL13 : là trục đường chiến lược quan trọng xuất phát từ thành phố Hồ Chí
Minh, đi dọc suốt chiều dài của tỉnh Bình Dương từ Nam lên phía Bắc nối với tỉnh
Bình Phước và đi qua Campuchia đến biên giới Thái Lan. Ngoài ra, tuyến đường
này là một trong những tuyến đường nằm trong hệ thống mạng lưới đường của
ASEAN.
- Các tuyến đường tỉnh: trên địa bàn tỉnh Bình Dương có 14 tuyến đường tỉnh
(từ ĐT741 đến ĐT750) với tổng chiều dài 499km, trong đó: ĐT.741 đi từ Thủ Dầu
Một đến Đồng Xoài (Bình Phước) đi các tỉnh Tây Nguyên cũng là trục đường quan
trọng của tỉnh. Ngoài ra hệ thống đường tỉnh với các tuyến ĐT.749B từ Dầu Tiếng
đi Chơn Thành; ĐT.750 từ Tân Uyên đi Dầu Tiếng, Dương Minh Châu; ĐT.744 từ
Thầu Dầu Một đi Dầu Tiếng... cơ bản đã nối thông từ trung tâm tỉnh đến trung tâm
các huyện, thị, các điểm dân cư và khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
b) Về đường thủy nội địa: tỉnh Bình Dương có 3 con sông lớn là Đồng
Nai, Sài Gòn và Thị Tính. Có tiềm năng khai thác vận tải và kết nối với các cảng
lớn ở phía Nam và giao lưu hàng hóa với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
c) Về hệ thống đường sắt: hiện trên địa bàn tỉnh có tuyến đường sắt BắcNam đi qua, chủ yếu là phục vụ thông qua.
.1.1.2.2 Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông.
a) Hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ:
Theo quyết định số 08/2012/QĐ-UBND ngày 28/02/2012 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Bình Dương và qua khảo sát thực tế, tổng chiều dài của hệ thống đường bộ
trên địa bàn tỉnh là 7.243,7 km, bao gồm:
5
+ 3 tuyến Quốc lộ với tổng chiều dài qua địa bàn tỉnh là 77,1 km, tỷ lệ nhựa
hoá đạt 100%;
+ 14 tuyến đường tỉnh với tổng chiều dài là 499,3 km, tỷ lệ nhựa hoá đạt
98,1%;
+ 82 tuyến đường huyện với tổng chiều dài 570,9 km, tỷ lệ nhựa hoá đạt
80,8%;
+ Hệ thống đường đô thị với tổng chiều dài 785,1 km, tỷ lệ nhựa hoá đạt 94,7%;
+ Hệ thống đường chuyên dùng với tổng chiều dài 2.028,3 km, tỷ lệ nhựa-cứng
hóa đạt 40,1%.
+ Hệ thống đường xã với tổng chiều dài 3.283,0 km, tỷ lệ nhựa-cứng hóa đạt
15,1%.
Bảng 1.1: Tổng hợp hệ thống đường trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Chỉ tiêu
- Quốc lộ
- Đường tỉnh
- Đường huyện
- Đường đô thị
- Đường chuyên dùng
- Đường xã
Tổng
C.dài
(km)
77,1
499,3
570,9
785,1
2.028,3
3.283,0
7.243,7
Kết cấu mặt đường
Nhựa
BTXM
CPSĐ, Đất
77,1
0,0
0,0
489,8
0,0
9,5
461,1
0,0
109,8
732,5
10,6
42,1
772,2
40,6
1.215,6
397,1
99,6
2.786,3
2.929,7
150,8
4.163,2
Tỷ lệ
nhựa hóa
100,0%
98,1%
80,8%
94,7%
40,1%
15,1%
42,5%
(Nguồn: QH tổng thể GTVT tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030)
Bảng 1.2: Hiện trạng hệ thống đường tỉnh trên địa bàn tỉnh Bình Dương
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Tên tuyến
ĐT.741
ĐT.742
ĐT.743A
ĐT.743B
ĐT.743C
ĐT.744
ĐT.746
ĐT.747
ĐT.747B
ĐT.748
ĐT.749A
ĐT.749B
ĐT.750
ĐT.Bố Lá-Bến Súc
Tổng
C.dài
(km)
49,7
23,8
26,8
4,3
4,7
66,2
72,0
31,3
16,8
37,2
45,1
21,0
56,0
44,4
499,3
Chiều rộng (m)
Mặt
Nền
19
24
7-21
9-26
9-15
12-25
20
31
15
25
7-21
9-30
7-9
10-16
7-10,5
10-16,5
7-15
9-25
7
9
6-15
10-22
6-7
9
7
10
7
10
Kết cấu mặt
Nhựa
CPSĐ, Đất
49,7
23,8
26,8
4,3
4,7
66,2
72,0
31,3
16,8
37,2
39,1
6,0
21,0
56,0
40,9
3,5
489,8
9,5
(Nguồn: QH tổng thể GTVT tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030)
6
Hệ thống đường huyện
Nhìn chung, tỷ lện nhựa hóa các tuyến đường huyện khá cao, tuy nhiên hiện
một số tuyến đang xuống cấp, mặt đường nhiều ổ gà ảnh hưởng không nhỏ đến giao
lưu sinh hoạt hàng ngày của người dân và sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Bảng 1.3: Hiện trạng hệ thống đường huyện
STT
1
2
3
4
Chỉ tiêu
Huyện Phú Giáo
Huyện Tân Uyên
Huyện Dầu Tiếng
Huyện Bến Cát
Tổng
Số
tuyến
20
23
20
19
82
C.dài
(km)
206,1
117,5
126,6
120,7
570,9
Nhựa
151,8
99,8
110,1
99,5
461,1
Kết cấu
BTXM CPSĐ, Đất
54,3
17,8
16,5
21,2
0,0
109,8
Tỷ lệ
73,7%
84,9%
87,0%
82,4%
80,8%
(Nguồn: QH tổng thể GTVT tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030)
Hệ thống đường đô thị
Tính đến nay, hệ thống đường đô thị trên địa bàn tỉnh có tổng chiều dài 785,1
km, tỷ lệ nhựa hóa đạt 94,7%. Trong đó, hệ thống đường trong các khu dân cư đô
thị với chiều dài 402,6 km, hệ thống các tuyến trục chính đô thị do các huyện, thị,
thành phố quản lý là 382,5 km. Mật độ đường đô thị trên địa bàn tỉnh đạt
4,17km/km2. Hệ thống đường đô thị khu vực Tp.Thủ Dầu Một, thị xã Dĩ An và
Thuận An đã và đang được đầu tư phát triển mạnh mẽ.
Bảng 1.4: Tổng hợp hiện trạng hệ thống đường đô thị chính trên địa bàn tỉnh
STT
1
2
3
4
5
6
7
Chỉ tiêu
Tp.Thủ Dầu Một
Thị xã Dĩ An
Thị xã Thuận An
Huyện Phú Giáo
Huyện Tân Uyên
Huyện Dầu Tiếng
Huyện Bến Cát
Tổng
Số
tuyến
78
42
58
28
18
53
14
291
C.dài
(km)
112,1
59,9
79,5
40,8
16,3
55,3
18,6
382,5
Kết cấu
Nhựa BTXM CPSĐ, Đất
107,5
4,6
53,2
6,7
75,5
4,0
30,5
0,7
9,6
16,3
38,2
17,1
18,6
339,7
0,7
42,1
Tỷ lệ
nhựa hóa
95,9%
88,8%
94,9%
76,5%
100,0%
69,1%
100,0%
89,0%
(Nguồn: QH tổng thể GTVT tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030)
Hệ thống đường xã
Tính đến nay, hệ thống đường xã trên địa bàn tỉnh có tổng chiều dài 3.283,0
km, tỷ lệ nhựa hóa đạt 15,1%. Hệ thống đường giao thông nông thôn những năm
qua đã được quan tâm đầu tư, nhất là khi chủ trương xây dựng nông thôn mới được
ban hành. Tuy nhiên tỷ lệ nhựa hóa của hệ thống giao thông nông thôn còn thấp,
những năm tới cần đầu tư mạnh mẽ hơn nữa.
7
Bảng 1.5: Tổng hợp hiện trạng hệ thống đường xã trên địa bàn tỉnh
Stt
Chỉ tiêu
1
Tp.Thủ Dầu Một
2
Thị xã Dĩ An
3
Thị xã Thuận An
4
Huyện Phú Giáo
5
Huyện Tân Uyên
6
Huyện Dầu Tiếng
7
Huyện Bến Cát
Tổng
C.dài
(km)
239,6
165,8
235,3
559,4
974,9
430,2
677,8
3.283,0
Nhựa
125,2
44,9
85,7
1,4
49,2
5,8
84,8
397,0
Kết cấu
BTXM CPSĐ, Đất
50,5
63,8
11,8
109,1
14,3
135,3
0,0
558,0
6,7
918,9
0,0
424,4
16,2
576,8
99,6
2.786,3
Tỷ lệ
73,4%
34,2%
42,5%
0,3%
5,7%
1,4%
14,9%
15,1%
(Nguồn: QH tổng thể GTVT tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030)
Đánh giá hiện trạng hệ thống giao thông đường bộ
− Hệ thống đường bộ của tỉnh với QL.13 và các tuyến đường tỉnh tạo thành
các trục dọc phân bố tương đối đều trên toàn tỉnh. Cùng với hệ thống đường huyện
và đường đô thị đã hình thành mạng lưới giao thông liên hoàn, thuận lợi cho việc
lưu thông tới tất cả các vùng trong tỉnh.
− Trong những năm qua cùng với việc phát triển công nghiệp thì hạ tầng giao
thông cũng được tỉnh chú trọng đầu tư phát triển. Tỷ lệ nhựa hóa của hệ thống
đường bộ đạt 42,5%, cao nhất so với các tỉnh lân cận trong vùng KTTĐPN (trừ
Tp.HCM). Các chỉ tiêu về mật độ đường cũng khá cao. Có được những thành tựu
này do tỉnh đã có những chủ trương quan trọng trong việc khuyến khích và phát
triển phương thức đầu tư BOT.
− Tuy nhiên, hiện nay chất lượng của nhiều tuyến đang xuống cấp, đặc biệt ở
khu vực các huyện phía Bắc tỉnh. Tỷ lệ nhựa hóa của đường bộ chủ yếu tập trung ở
hệ thống đường tỉnh, đường huyện và đường đô thị. Hệ thống đường xã tuy đã được
quan tâm đầu tư nhưng tỷ lệ nhựa-cứng hóa còn rất thấp (đạt 15,1%).
Bảng 1.6: So sánh hiện trạng trạng giao thông với 1 số tỉnh lân cận
Chỉ tiêu
- Diện tích
- Mật độ dân số
- Chiều dài đường
- Mật độ đường
- Tỷ lệ nhựa hóa
Đơn vị
km2
người/km2
km
km/km2
km/1000ng
%
Bình
Phước
6.871,5
130
5.322,1
0,77
5,96
31%
Bình
Dương
2.694,4
601
7.243,7
2,69
4,28
42,5%
Đồng
Nai
5.894,7
363
6.157,4
1,04
2,88
26%
Tây
Ninh
4.028,1
251
4.663,0
1,16
4,61
28%
TP
HCM
2.095,0
3.524
3.670
1,75
0,5
80%
8
(Nguồn: QH tổng thể GTVT tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030)
− Hệ thống cầu: Hầu hết đã đồng bộ với các tuyến đường. Bên cạnh vẫn còn
một số cầu có tải trọng thấp như cầu số 4 trên ĐH.419…, đã hạn chế khả năng lưu
thông của xe cơ giới. Do dó, cần có kế hoạch xây dựng mới các cầu đồng bộ với tải
trọng của đường. Ngoài ra, trên một số tuyến đường chưa có sự liên thông do đang
xây dựng các cây cầu vượt sông như đường nối huyện Phú Giáo (xã Tam Lập) và
huyện Tân Uyên (xã Tân Định); ĐH.510 (huyện Phú Giáo),…
− Mạng lưới giao thông phân bổ tương đối đồng đều, khá thuận lợi cho việc
giao lưu, vận chuyển giữa các huyện, thị, thành phố với nhau. Hiện nay, mạng lưới
giao thông của tỉnh phát triển theo dạng hướng tâm về thành phố Thủ Dầu Một, hay
nói cách khác hệ thống giao thông phát triển theo trục Bắc-Nam mà thiếu các trục
Đông-Tây. Do vậy, khả năng liên kết giữa các tuyến chưa cao. Trong tương lai cần
phát triển các tuyến vành đai để tăng sự liên kết trong toàn bộ mạng lưới.
− Hệ thống các khu, cụm công nghiệp, khu đô thị lớn tập trung chủ yếu ở khu
vực phía Nam của tỉnh, do đó mạng lưới giao thông khu vực phía Nam phát triển
khá nhanh, tỷ lệ nhựa hóa, mật độ đường giao thông và tải trọng của cầu có sự khác
biệt khá rõ rệt so với khu vực phía Bắc tỉnh (cao hơn).
.1.2
Vai trò của các tuyến đường trục đô thị.
Theo TCXDVN 104-2007 Đường đô thị - yêu cầu thiết kế, đường phố được
phân loại như sau: Theo chức năng giao thông (biểu thị qua chất lượng dòng, các
chỉ tiêu giao thông như tốc độ, mật độ, hệ số sử dụng khả năng thông hành), đường
phố được phân loại như sau:
9
®êng cao tèc ®« thÞ
®êng phè gom
nót giao th«ng kh¸c møc
®êng phè chÝnh ®« thÞ
®êng phè néi bé
kh¸c møc kh«ng liªn th«ng
Hình 1.2: Phân loại đường đô thị.
10
Bảng 1.7: Phân loại đường trong đô thị.
11
STT
1
2
Loại đờng phố
Chức năng
Đờng phố
nối liên hệ (*)
Tính chất g
Tính chất
dòng
Đờng cao tốc đô thị
Có chức năng giao thông cơ động rất cao.
Đờng phố chính đô thị
Phục vụ giao thông có tốc độ cao, giao thông liên
Không
tục. Đáp ứng lu lợng và khả năng thông hành Đờng cao tốc Đ- gián đoạn,
Cao và rất
lớn.Thờng phục vụ nối liền giữa các đô thị lớn, ờng phố chính
Không
cao
giữa đô thị trung tâm với các trung tâm công Đờng vận tải
giao cắt
nghiệp, bến cảng, nhà ga lớn, đô thị vệ tinh...
Có chức năng giao thông cơ động cao
Phục vụ giao thông tốc độ cao, giao thông có ý
Không
Đờng cao tốc
nghĩa toàn đô thị. Đáp ứng lu lợng và KNTH cao.
gián đoạn
a-Đờng phố chính chủ yếu Nối liền các trung tâm dân c lớn, khu công nghiệp Đờng phố chính trừ nút
Đờng phố gom giao thông
tập trung lớn, các công trình cấp đô thị
có bố trí
Phục vụ giao thông liên khu vực có tốc độ khá
lớn. Nối liền các khu dân c tập trung, các khu
b-Đờng phố chính thứ yếu công nghiệp, trung tâm công cộng có quy mô liên
khu vực.
3
Đờng phố gom
a-Đờng phố khu vực
b-Đờng vận tải
4
Tốc độ
Phục vụ giao thông có ý nghĩa khu vực nh trong
khu nhà ở lớn, các khu vực trong quận
Là đờng ôtô gom chuyên dùng cho vận chuyển
hàng hoá trong khu công nghiệp tập trung và nối
khu công nghiệp đến các cảng, ga và đờng trục
chính
Đờng phố chính
Đờng phố gom
Đờng nội bộ
Trung
bình
Đờng phố gom
Trung
bình
Giao thông
Đờng cao tốc
không liên
Đờng phố chính
tục
c-Đại lộ
Đờng phố nội bộ
Có chức năng giao thông tiếp cận cao
a-Đờng phố nội bộ
Là đờng giao thông liên hệ trong phạm vi phờng,
Đờng phố gom Giao thông
đơn vị ở, khu công nghiệp, khu công trình công
gián đoạn
Đờng nội bộ
cộng hay thơng mại
c-Đờng xe đạp
Chú thích:
Cao và
trung
bình
Chức năng giao thông cơ động - tiếp cận trung
gian
Là đờng có quy mô lớn đảm bảo cân bằng chức Đờng phố chính
năng giao thông và không gian nhng đáp ứng chức Đờng phố gom
năng không gian ở mức phục vụ rất cao.
Đờng nội bộ
b-Đờng đi bộ
Cao
Đờng chuyên dụng liên hệ trong khu phố nội bộ;
Đờng nội bộ
đờng song song với đờng phố chính, đờng gom
Thấp và
trung
bình
Thấp
Thấp
(*)
: Nối liên hệ giữa các đờng phố còn đợc thể hiện rõ hơn qua hình 2.
(**)
: Ngỡng giá trị lu lợng chỉ mang tính chất tham khảo. Đơn vị tính: xe/ngày.đêm theo đầu xe ôtô (đơn vị vật lý)
12
Đường trục chính đô thị:
Chức năng: Phục vụ giao thông có tính toàn thành phố, nối các khu vực lớn
của đô thị như các khu nhà ở, khu công nghiệp, trung tâm đô thị, trung tâm khu phố,
nhà ga đường sắt, bến cảng, công viên, sân vận động, quảng trường lớn, và nối với
các đường ô tô chính bên ngoài đô thị.
Đặc điểm:
+
+
+
+
Lưu lượng giao thông lớn, tốc độ xe chạy cao.
Cần bố trí phần đường dành riêng cho xe đạp, xe thô sơ.
Khoảng cách giữa các nút giao không nên quá gần (không nhỏ hơn 500m)
Đối với các đô thị cực lớn, các nơi giao cắt với các đường ô tô khác nên bố
trí khác mức.
(Nguồn: Theo quy hoạch giao thông vận tải và thiết kế công trình đô thị của
GS.TSKH Nguyễn Xuân Trục)
.1.3
Tổng quan về phương pháp tổ chức giao thông cho các tuyến trục đô thị.
Mục đích giảm việc sử dụng phương tiện cá nhân, chuyển sang phương tiện
công cộng bằng cách tăng mức độ hấp dẫn của phương tiện giao thông công cộng
về các mặt thời gian, chi phí đi lại, mức độ thuận tiện, chất lượng dịch vụ để từ đó
người tham gia giao thông quyết định lựa chọn phương tiện giao thông công cộng
thay cho phương tiện cá nhân.
1.3.1 Giải pháp về hạ tầng:
+ Tổ chức lại MCN đường để phân luồng ưu tiên cho xe buýt.
INCLUDEPICTURE " />q=tbn:ANd9GcRrvxrdHCjzRqn3moj77Ax8lEGSRdJ7JkifqI2adPXy8HDzBErJnw"
\* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " />q=tbn:ANd9GcRrvxrdHCjzRqn3moj77Ax8lEGSRdJ7JkifqI2adPXy8HDzBErJnw"
\* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " />q=tbn:ANd9GcRrvxrdHCjzRqn3moj77Ax8lEGSRdJ7JkifqI2adPXy8HDzBErJnw"
\* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " />q=tbn:ANd9GcRrvxrdHCjzRqn3moj77Ax8lEGSRdJ7JkifqI2adPXy8HDzBErJnw"
\* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " />q=tbn:ANd9GcRrvxrdHCjzRqn3moj77Ax8lEGSRdJ7JkifqI2adPXy8HDzBErJnw"
13
\* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " />q=tbn:ANd9GcRrvxrdHCjzRqn3moj77Ax8lEGSRdJ7JkifqI2adPXy8HDzBErJnw"
\* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " />q=tbn:ANd9GcRrvxrdHCjzRqn3moj77Ax8lEGSRdJ7JkifqI2adPXy8HDzBErJnw"
\* MERGEFORMATINET
Hình 1.3: Tổ chức lại mặt cắt ngang đường.
+ Quy hoạch nhà ga + trạm xe buýt hợp lý: kết hợp nhiều tiện ích trong khu
nhà ga.
1.3.2 Quy hoạch mạng lưới đường hợp lý.
Để giảm bớt giao thông xuyên tâm bằng cách xây dựng các tuyến vành đai
trong, vành đai ngoài để phân tán lưu lượng xe chạy xuyên đô thị trên các trục phố
chính.
INCLUDEPICTURE " />q=tbn:ANd9GcQY0OLm8_uVkHBauzxJwiHFNqrz1W5ngj_P75CCKcWEJyfwcg
QwQg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " />q=tbn:ANd9GcQY0OLm8_uVkHBauzxJwiHFNqrz1W5ngj_P75CCKcWEJyfwcg
QwQg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " />q=tbn:ANd9GcQY0OLm8_uVkHBauzxJwiHFNqrz1W5ngj_P75CCKcWEJyfwcg
14
QwQg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " />q=tbn:ANd9GcQY0OLm8_uVkHBauzxJwiHFNqrz1W5ngj_P75CCKcWEJyfwcg
QwQg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " />q=tbn:ANd9GcQY0OLm8_uVkHBauzxJwiHFNqrz1W5ngj_P75CCKcWEJyfwcg
QwQg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " />q=tbn:ANd9GcQY0OLm8_uVkHBauzxJwiHFNqrz1W5ngj_P75CCKcWEJyfwcg
QwQg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " />q=tbn:ANd9GcQY0OLm8_uVkHBauzxJwiHFNqrz1W5ngj_P75CCKcWEJyfwcg
QwQg" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " />q=tbn:ANd9GcSCqxwbmiXcJqV4Pu42UysYorhsJUMRlamviUqERwcmZuxTmCZ
u" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " />q=tbn:ANd9GcSCqxwbmiXcJqV4Pu42UysYorhsJUMRlamviUqERwcmZuxTmCZ
u" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " />q=tbn:ANd9GcSCqxwbmiXcJqV4Pu42UysYorhsJUMRlamviUqERwcmZuxTmCZ
u" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " />q=tbn:ANd9GcSCqxwbmiXcJqV4Pu42UysYorhsJUMRlamviUqERwcmZuxTmCZ
u" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " />q=tbn:ANd9GcSCqxwbmiXcJqV4Pu42UysYorhsJUMRlamviUqERwcmZuxTmCZ
u" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " />