Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non hạnh thông tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 30 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG TRUNG CẤP PHƯƠNG NAM
KHOA SƯ PHẠM MẦM NON

BÁO CÁO
KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
KHÓA XII (2014 – 2016)
Ngành: SƯ PHẠM MẦM NON
Khóa: XII (2014– 2016)
SVTH: Nguyễn Thị Đạt
Lớp: SPMN12T3
Giáo viên hướng dẫn:



Phan Minh Thục
Phan Bạch yến Dung

TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2016

LỜI CẢM ƠN!


Mở đầu bài báo cáo này cho em gởi đến Ban Giám Hiệu, các cô giáo viên
trường Mầm non Hạnh Thông Tây lòng biết ơn sâu sắc vì đã tận tình giúp đỡ em,
truyền đạt cho em nhưng kinh nghiệm mới, những bài học mới làm hành trang trong
suốt sự nghiệp”trồng người”, nó giúp em vững bước trong tương lai và tự tin hơn
trong công việc mà mình đã lựa chọn.
Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo nhà trường cùng quý thầy cô giáo
viên khoa Sư Phạm Mầm Non trường trung cấp Phương Nam, đã tận tình giảng dạy
và đào tạo điều kiện cho em những lúc học ở trường.


Thời gian thực tập nhận thức tuy không lâu, nhưng đã có ý nghĩa rất lớn giúp
chúng em có cái nhìn đúng đắn về công việc mình đã lựa chon. Dù biết rằng công
việc của giáo viên Mầm Non hết sức vât vả nhưng theo đó là niềm tự hào của vai
trò một người mẹ thứ hai nâng niu từng bước đi, giấc ngủ của các em thơ. Đây là
động lực để chúng em có thêm lòng quyết tâm với con đường mình đã chọn.
Cuối cùng,em xin kính chúc tất cả các cô có thật nhiều sức khỏe, thật nhiều
hạnh phúc và may mắn trong cuộc sống và trong sự nghiệp mình đã chọn.
Em xin cảm ơn các cô rất nhiêu!


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC TẬP

..................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................


Điểm:

Đơn vị hướng dẫn

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


..................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

Điểm:

Giáo viên hướng dẫn

PHẦN 1:SƠ YẾU LÝ LỊCH

1.1 Họ, tên sinh viên:


Nam, nữ:

Nguyễn Thị Đạt
Nữ











Ngày, tháng, năm sinh:
Chuyên ngành đào tạo:
Lớp:
Khoa:
Hệ đào tạo:
Khóa đào tạo:
Thực tập tại nhóm,lớp:
Tại trường Mầm Non:

02/09/1989
Sư phạm Mầm Non
SPMN12T3

Sư phạm Mầm Non
Trung cấp chính quy
Khóa 12
Nhà trẻ Sao Vàng, lớp chồi C
Hạnh Thông Tây

1.2 Các nhiệm vụ được giao:
− Tìm hiểu thực tế chăm sóc – giáo dục trẻ của trường mầm non.
− Nghe báo cáo của lãnh đạo trường về công tác tổ chức quản lý và các hoạt
động của trường.
− Nghe báo cáo của một giáo viên giỏi về công tác chủ nhiệm và kinh nghiệm








giảng dạy.
Quan sát các hoạt động trong trường mầm non.
Kiến tập tiết học nhà trẻ.
Kiến tập tiết học mẫu giáo và các thao tác chăm sóc nuôi dưỡng.
Dạy tiết: “1 tiết học nhà trẻ hoặc 1 tiết dạy mẫu giáo theo bốc thăm”.
Vẽ biểu đồ tăng trọng.
Thực hành thao tác chăm sóc – nuôi dưỡng.
Viết một bài báo cáo thực tập sư phạm trình bày về cảm nhận của bản thân
trong quá trình thực tập.

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do viết báo cáo thực tập
2. Kế hoạch dự giờ

CHƯƠNG II: TỰ ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
1. Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường
1.1. Đặc điểm tình hình của trường
1.1.1.Khái quát chung về trường Mầm Non Hạnh Thông Tây
1.1.2.Cơ cấu nhân sự
1.1.3.Các hoạt động trọng tâm của nhà trường trong năm học
1.2. Nhiệm vụ của giáo viên trong trường mầm non


1.2.1.Quản lý số lượng, đặc điểm tình hình của học sinh trong lớp
1.2.2.Xây dựng kế hoạch giảng dạy năm, tháng, tuần
1.2.3.Thực hiện đánh giá trẻ hàng tháng, học kỳ
1.2.4.Tổ chức chăm sóc – giáo dục trẻ theo quy định, chương trình của bộ

giáo dục và vận dụng phù hợp với điều kiện của lớp, học sinh
1.2.5.Làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh trong nhiệm vụ chăm sóc và

giáo dục trẻ.
1.3. Chế độ sinh hoạt ở trường mầm non
1.3.1.Đón trẻ
1.3.2.Thể dục sáng
1.3.3.Tổ chức hoạt động học
1.3.4.Tổ chức hoạt động vui chơi
1.3.5.Tổ chức giờ ăn
1.3.6.Tổ chức giờ ngủ
1.3.7.Tổ chức sinh hoạt chiều

1.3.8.Trả trẻ
2. Thực tập làm chủ nhiệm lớp
3. Thực tập giảng dạy
4. Thực tập dạy học

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ HƯỚNG PHẤN ĐẤU.
1. Đánh giá chung
2. Hướng phấn đấu


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do viết báo cáo thực tập:
- Báo cáo thực tập là một kết quả cuối cùng khi em tham gia thực tập tại

trường mầm non Hạnh Thông Tây. Nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối
với sinh viên năm cuối chúng em. Đó là những gì chúng em được học
trong hai năm qua.
-

Nhằm mục đích giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ.
Hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách. Bác Hồ kính yêu đã
từng nói “ Trẻ em như búp trên cành, biết ăn ngủ biết học hành là
ngoan”. Từ những lời Bác Hồ để lại, toàn Đảng, toàn dân ta đã nổ lực
rất nhiều trong quá trình đào tạo một thế hệ mầm non của đất nước.
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của giáo dục mầm non Trường
Trung cấp Phương Nam đã tạo điều kiện cho sinh viên được đi tiếp cận
thực tế nghề nghiệp tương lai, nhằm giúp cho sinh viên có thêm nhiều
kinh nghiệm khi được thực hành những kiến thức đã được học tại
trường.


-

Từ đó tự rút ra cho mình bài học kinh nghiệm trong nghề nghiệp sau
này, có thể đề xuất giải pháp phối hợp với gia đình và xã hội để nâng
cao chất lượng giáo dục mầm non. Thiết thực hơn giáo sinh có thể tiếp
tục định hướng phấn đấu trong tương lai, quyết định những việc cần
làm để trau dồi khả năng sư phạm. Có ý chí tự nâng cao chất lượng
nghiệp vụ chuyên môn, hoàn thành tốt quá trình học tập hệ trung cấp.

-

Với những kiến thức thu thập và tổng hợp trong đợt thực tập vừa qua.
Qua báo cáo thực tập giáo sinh thể hiện được khả năng và kiến thức của
mình. Nắm được những kinh nghiệm khi ra trường. Cũng thông qua bài
báo cáo thực tập giúp nhà trường đánh giá được khả năng của từng giáo
sinh trong suốt thời gian học tập tại trường và thực tập tại trường mầm
non.

2. Kế hoạch dự giờ.
- Lớp chồi C: Cô giáo Thục, Cô Hằng
7


-

(4 – 5 tuổi)
Qua tiết học này thì em thấy cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ đa dạng và có hiệu

-


quả, cô tiến hành đầy đủ nội dung tiết dạy
Các hoạt động phù hợp với trẻ phát triển thể lực cô khéo léo hướng trẻ đến
nội dung bài học, cô kết hợp âm nhạc tạo sự hấp dẫn, cách xử lý các tình

-

-

huống khéo léo.
Qua tiết học em rút ra những kinh nghiệm cho bản thân trước khi tiến hành
giờ học thì phải làm tốt công tác, chuẩn bị đồ dùng phòng học, tranh ảnh.
Phải lên giáo án trước và học thuộc giáo án
Phải tích hợp các hoạt động khác để tạo hứng thú cho trẻ
- Lớp nhà trẻ: Cô Yến Dung, Cô Hằng, Cô Thoa
(25 – 36 tháng)
Qua tiết dạy của cô em nhận thấy: Cô chuẩn bị phòng sạch sẽ, thoáng mát, cô
chuẩn bị đồ dùng phong phú phù hợp với chủ đề chủ điểm

-

Qua tiết học em rút kinh nghiệm cho bản thân

Phải chuẩn bị tốt các đồ dùng dạy học, sáng tạo trong việc làm đồ dùng để trẻ hứng
thú không nhàm chán, phải tự tin không lúng túng, cô làm mẫu phải rõ ràng, lời
giảng phải đầy đủ, chính xác.
* Bài học kinh nghiệm
Qua những tiết đã được dự thì em rút ra được rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân.
+ Một giáo viên có thể dạy tốt và đạt nhiều hiệu quả cao thì trước tiên phải chuẩn bị
tốt về mọi mặt từ khâu chuẩn bị tới giảng dạy như: Chuẩn bị đồ dùng dạy học thì

phải đẹp có sáng tạo, phòng học thoáng mát, sạch sẽ. Trước khi dạy phải lên giáo án
và học thuộc giáo án.
+ Phải xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, cô đặt câu hỏi gợi mở dễ hiểu đối với
trẻ, phải sử dụng nhiều thủ thuật để tạo sự hứng thú cho trẻ. Trong quá trình dạy thì
tận dụng phương pháp hướng dẫn đổi mới linh hoạt, sáng tạo để giúp trẻ tiếp thu
bài tốt phát huy tính tích cực của trẻ
+ Muốn trở thành một giáo viên mầm non không chỉ có kiến thức chuyên môn mà
còn đòi hỏi có một tấm lòng yêu nghề, yêu trẻ như con, em, của mình phải nắm
8


vững được tâm sinh lý của trẻ, phải linh hoạt nhạy bén trong giải quyết các tình
huống xảy ra với trẻ, phải đảm bảo an toàn cho trẻ.
+ Giọng nói của cô phải rõ ràng, tự tin, khi lên tiết dạy phải gây được hứng thú cho
học sinh, tạo không khí thoải mái cho trẻ tham gia học tích cực, chú ý lắng nghe hào
hứng tham gia cùng cô.

CHƯƠNG II: TỰ ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
9


1. Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường
1.1. Đặc điểm tình hình của trường

1.1.1.Khái quát chung về trường mầm non:

Trường Mầm Non Hạnh Thông Tây lả ngổi trường công lập đầu tiên của
phường 11, năm ơ số 637 Quang Trung, Phường 11, Quận Gò Vấp.Trường được
khởi công xây dựng vào ngày 6/12/2012, sau 9 tháng xây dựng khẩn trương, công
trình trường Mầm Non Phường 11 xây dựng hoàn tất tọa lạc tại địa chỉ số 637/2A

đường Quang Trung, Phường 11, Quận Gò Vấp và kịp đưa vào sử dụng cho năm
học mới.
Ngày 4/7/2013 ủy ban nhân dân Quận Gò Vấp ban hành quyết định số
5158/QĐ – UBND cho phép thành lập trường và từ đây đơn vị chính thức với tên
gọi Trường Mầm Non Hạnh Thông Tây, với chức năng – nhiệm vụ là chăm sóc và
giáo dục trẻ mầm non. Diện tích khuôn viên trường là 2.998m vuông. Diện tích sử
dụng dụng là 3.717m vuông. Tổng diện tích các sân chơi là 1.759m vuông. Nguồn
gốc để xây dựng là do ban quản lý xây dựng công trình làm chủ vốn đầu tư là 30 tỷ,
trường có thể đáp ứng được hơn 800 chỗ học cho trẻ, công trình được thiết kế một
trệt hai lầu, trường có 15 lớp và có 15 phòng học. Cùng với 4 phòng chức năng :
10


âm nhạc, thể dục, trí tuệ, thư viện + hợp, 3 phòng phục vụ như bếp – y tế - bảo vệ, 4
phòng hành chính quản trị gồm : hiệu trưởng- 2 phó hiệu trưởng- văn phòng, 2
phòng phụ trợ CD- NVVP.
Vì trường mới được xây dựng nên các đồ dùng hỗ trợ cho việc hoạt động dạy
học và hoạt động vui chơi ngoài trời cho các trẻ còn hạn chế và thiếu xót, bên cạnh
đó nhờ vào sự cố gắng của ban lãnh đạo của các côgiáo trẻ ở trường đã làm .
1.1.2. Cơ cấu nhân sự:
Hiện nay cán bộ giáo viên, công nhân viên của trường là 49 người, trong đó ban
giám hiệu là 3 trong đó có 1 ban giám hiệu là thạc sĩ và 2 ban giám hiệu là đại học,
giáo viên là 30, công nhân viên là 16 bao gồm cấp dưỡng 4 người (1 trung cấp viên
văn phòng 6, bảo vệ 3. Trong đó 30 giáo viên này, trình độ đại học là 13 giáo viên
và cao đẳng là 11 giáo viên còn lại trung cấp lả 6 giáo viên.
Lực lượng chính trị : Đảng viên : 09, Đoàn viên : 17, Công đoàn viên : 49

1.1.3 Các hoạt động trọng tâm của nhà trường trong năm học.
11



Nhiệm vụ hàng đầu của trường là chăm sóc và giáo dục các cháu từ 18 tháng
đến 5,6 tuổi.
Sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ ở tuổi và hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục,
chuẩn bị tốt cho trẻ vào học lớp 1 ở độ tuổi là 5.
─ Tăng cường công tác giáo dục, chính trị tư tưởng – đoàn thể- xây dựng đội ngũ
tiếp tục đẩy mạnh “học tập và nổ lực, làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh”. Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ mỗi thầy cô giáo là một tấm gương
đạo đức, tự học và sáng tạo”. Tăng cường đoàn kết nội bộ, thực hiện quy chế dân
chủ trong trường học xây dựng môi trường thân thiện tạo chuyển biến mạnh mẽ
vững chắc về đạo đức, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục.
─ Nâng cao chất lượng giáo dục mầm non hướng đến giữ vững mục tiêu phát triển
an toàn, bền vững, từng bước hội nhập với giáo dục mầm non khu vực với phương
châm: “ tất cả vì trẻ em vì sự phát triển của nhà trường” đồng thời giảm tải lao động
cho giáo viên.
─ Công tác chăm sóc của nhà trường thực hiện chương trình giáo dục học mầm non
theo quy định của bộ, với chương trình này thi việc dạy rất nhẹ nhàng, chỉ cần chọn
đề tài theo tiết và tự sáng tạo thêm, chương trình hiện nay rất sát thực tế, phù hợp
với trẻ, để cô có thể truyền đạt đến các bé.
─ Chương trình mầm non bây giờ sẽ tạo điều kiện cho trẻ bàn bạc, làm việc theo
nhóm, trẻ có thể phát triển được tư duy một cách toàn diện
─ Việc tạo môi trường ở lớp, trang trí nhiều màu sắc nhiều hình thức theo sự chỉ
đạo của sở. Các góc chơi nhiều và đa dạng phong phú hơn với tát cả các hoạt động
của cuộc sống để cho trẻ dễ dàng nhận biết mọi thứ xung quanh mình. Và điều quan
trọng hơn hết là đa số các đồ dùng ấy là do giáo viên vận dụng những thứ phế liệu
để tự làm thành các sán phấm để trưng bày từng góc học tập hay vui chơi cho trẻ.
Giáo viên dùng giấy bìa cứng để làm tủ lạnh và dàn bếp trong nhà bếp dành cho trẻ

12



 Các hoạt động nuôi trong nhà trường, trường tổ chức bữa ăn cho các cháu tự
phục vụ, tới giờ ăn các cháu cùng phụ giúp cô dọn bàn ghế... các cháu tự lấy thức
ăn.Các cháu rửa tay trước và sau khi ăn.
 Công tác chăm sóc sức khỏe và nuôi dưỡng.

 Xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích theo
thông tư của Bộ giáo dục và đào tạo, phấn đấu trong năm học không để xảy
ra tai nạn gây tử vong hay bị thương tích
 Hướng dẫn kiểm tra, giám sát hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe
tại các lớp. Kiểm tra việc thực hiện sổ sách babs trú đảm bảo nhu cầu dinh
dưỡng nâng cao chất lượng bữa ăn và bổ sung sữa mỗi ngày cho trẻ.
 Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, huy động sự đóng góp của lực lượng xã
hội, CMHS chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp kiểm tra hướng dẫn cơ sở
mầm non tư thực tại địa phương.
1.2 Nhiệm vụ của giáo viên mầm non trong trường mầm non
1.2.1.Quản lý số lượng, đặc điểm tình hình học sinh trong lớp
 Tình hình nhóm lớp
Tổng số nhóm lớp: 16 lớp ; 731 cháu
Lớp lá: 3 lớp, trong đó có (109) cháu.
Cơm nát: 1lớp (25 cháu): cơm thừơng 2 lớp (84 cháu)
Mẫu giáo : 13 lớp (622 cháu): mầm 4 lớp (203 cháu); chồi 5 lớp (229

cháu); lá 4 lớp (109 cháu)
13


 Thể lực học sinh

-


Tổ chức cân đo đánh giá tình trạng dinh dữơng đầu năm 731/731 trẻ. Kết

quả: sdd( nhẹ cân)9/731->1,23%:sdd (thấp còi ): 1/731-> 0,13%; sdd(mãn); 4/731->
0,54%: Thừa cân- béo phì : 88/731->12,3%:( thừa cân 64/731-> 8,75%;béo phì;
24/731-> 3,28%)
Thuận lợi :
- Đựơc sự quan tâm của Quận ủy – UBND Quận, đựơc sự quan tâm chỉ đạo trực
tiếp của lãnh đạo Phòng Giáo dục, đựoc sự chỉ đạo sâu sát của tổ Mầm non tạo điều
kiện nhà Trừong hoàn thành tốt nhiệm vụ .
-

Đựơc sự hỗ trợ quan tâm đến công tác Giáo dục của chính quyền địa phưong ,đoàn
thể và Cha Mẹ học sinh .

-

Cơ sở vật chất, trang thiết bị đựoc đầu tư khá đủ đáp ứng đựoc nhu cầu căhm sóc
giáo dục trẻ, làm cơ sở nâng cao chất lựong chăm sóc giáo dục trẻ.

-

Đội ngũ đoàn kết, tuổi đòi khá trẻ, yêu nghề mến trẻ, có trách nhiệm.
Khó khăn :

-

Mặc dù đơn vị lãnh đạo Ủy Ban Quận và Phòng giáo dục cấp kinh phí đầu tư cho
cơ sở vật chất và đơn vị trang bị bằng nhiều nguồn nhưng vẩn chưa dáp ứng đựoc
hết nhu cầu chăm sóc giáo dục trẻ.

Hướng phấn đấu :

-

Giáo viên sẽ tạo nhiều trò chơi vận động,tăng lượng vận động cho trẻ dư cân-béo
phì dưới nhiều hình thức, giảm chất bột đường, tăng chất sơ để giúp bé tăng cân ít.
- Động viên bé suy dinh dưỡng ăn hết suất, bổ sung thêm các chất dinh dưỡng cần

-

thiết giúp trẻ xóa suy dinh dưỡng và tăng cân đều hằng tháng.
Giáo viên chia các bé gái làm nhiều nhóm nhỏ chơi với nhau, giáo dục bé điều
chỉnh âm thanh phù hợp với ngữ cảnh hơn để không ảnh hưởng đến việc học của

-

các bạn khác.
Giáo viên tăng cường dạy trẻ kỹ năng múa và tạo hình mọi lúc mọi nơi, chú ý rèn
các bé yếu kỹ hơn giúp trẻ hoàn thiện kỹ năng vào cuối năm học.

1.2.1 Quản lý số lượng đặc điểm tình hình của học sinh trong lớp
Em được tìm hiểu về lớp nhà trẻ Sao Vàng, về số lượng trẻ trong lớp.
14


─ Tổng số cháu: 43 cháu/1 lớp
─ Sức khỏe của cháu:
 Bình thường: 40 cháu
 Béo phì: 2 cháu
 Thấp còi: 1 cháu

─ Về nề nếp, giờ giấc học tập của các cháu: buổi sáng tới lớp chào ba mẹ
cũng như khi ra về cháu chào cô giáo.
1.2.2 Xây dựng kế hoạch giảng dạy tháng/ tuần
Kế hoạch hoạt động tuần chủ đề giao thông
Hoạt động

Hoạt động học
Hoạt động học

Đón trẻ

Nội dụng
* Đón trẻ:- Cô đón trẻ ân cần vui vẻ, trao đổi với phụ huynh về tình
hình học tập, sức khoẻ của trẻ
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm
- Cho trẻ chơi theo ý thích
* Thể dục sáng:
- Hô hấp 3, tay 1, chân 4, bụng 3, bật 1
* Điểm danh trẻ tới lớp.

Thứ 3

Văn học: Thơ ; Cô dạy con
Thứ 4 1, KPKH : Một số luật lệ giao thông đường bộ
Thứ 5
Âm nhạc:
- Dạy hát + vận động : Đường em đi
- Nghe hát : Anh phi công ơi

- Trò chơi: “Ai đoán giỏi ”.

Tạo hình : Vẽ đèn hiệu giao thông
Thứ 6 Toán: Tách một nhóm thành hai nhóm đối tượng và đếm tro
ng
phạm vi 5
- Quan sát tranh ảnh về một số biển báo luật giao thông
Hoạt động
- TCVĐ : Chim sẻ và ô tô
- Chơi tự do với thiết bị ngoài trời
ngoài trời

Hoạt động

* Góc phân vai :
- Bác tài xế, chỉ cảnh sát giao thông
15


Góc

Hoạt động
chiều

* Góc nghệ thuật :
- Tô màu, xé dán các loại biển báo giao thông
- Hát một số bài về chủ điểm
* Góc sách :
- Xem tranh truyện về các loại biển báo giao thông đơn giản
- Chơi lô tô
* Góc xây dựng :
- Xây ngã tư đường phố, đèn hiệu giao thông

* Góc khoa học - toán :
- Chơi với cát, sỏi
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Ôn bài
- Chơi trò chơi theo ý thích ở các góc
- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần

1.2.3 Thực hiện đánh giá trẻ hàng tháng, học kì
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 17 /2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm
2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

KẾ HOẠCH TUẦN 4



Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Ngày

22/3/2016


Ngày
23/3/2016

Ngày
24/3/2016

Ngày
25/3/2016

21/3/2016

Đón
trẻ

Ngày

Quan tâm đón bé vào lớp ,quan sát có hiện lạ báo ngay cho PH biết liền kịp
xử lý
Nhắc trẻ biết chào bố mẹ ông bà ….khi đến lớp

Tắm
nắng

Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường, hô hấp: gà gáy ,vịt kêu

Chơi
tập

Lăn bóng vào
đích


Dạo
chơi

TCVĐ:BẮT

Nghe âm
thanh –phân
biệt và đoán
tên con các
con vật

Ai đoán giỏi

Kc: cá và
chim



Nghe âm
thanh khác
nhau

TCDG:
CẮP
16


ngoài
trời


BƯỚM

HẠT BỎ
GIỎ
- cô cùng
chơi với trẻ ,
tăng cường
thêm hạt khác
nhau

cho trẻ nhắc
lại tên trò
chơi , cho trẻ
chơi cô quan
sát và giúp đỡ

VCTL
-

Trò chơi: Con vật này ở đâu?
Cô giới thiệu đồ chơi cách chơi: Cô gắn sẵn ngôi nhà bảng yêu cầu trẻ
chọn con vật nào sống trong nhà gắn xung quanh.
Cô chơi mẫu cho trẻ xem.
Cô cho trẻ chơi thử cô gợi ý cho trẻ chơi.
Trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi cô cùng chơi với trẻ cô trong quá trình chơi
cô giúp trẻ phát triển ngôn ngữ . Cô có thể hỏi đặc điểm của các con vậtđể
trẻ trả lời.

Luật chơi:

Nếu trẻ chơi đúng cô thưởng cho trẻ thẻ hình.
Nếu trẻ gắn sai cô gợi ý trẻ gắn lại cho đúng.
Trẻ biết ăn hết xuất và không làm đổ ra sàn . Ăn nhiều canh

-

Gìơ
ăn

Nhắc trẻ uống nước sau khi ăn xong, mặc đồ mát khi ngủ

Gìơ
ngủ
Hoạt
động
chiều

Chơi với âm
thanh của các
con vật

Chơi ghép
hình còn
thiếu của con
vật

Xem truyện
cá và chim

Trò chơi

nghe âm
thnah khác
nhau

Cô sinh hoạt
cuối tuần
với trẻ: khen
trẻ ngoan
trong tuần.

PHẦN MỘT
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
A. MỤC TIÊU GIÁO DỤC MẦM NON
Mục tiêu của giáo dục mầm nonlà giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí
tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em
17


vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ emnhững chức năng tâm sinh lí, năng lực
và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa
tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc
học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời
B. YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MẦM NON VÀ
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
I. YÊU CẦU VỀ NỘI DUNGGIÁO DỤC MẦM NON
Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ



đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp

tiểu học; thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc
sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hoà nhập vào cuộc sống.
Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hoà giữa nuôi dưỡng,



chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh
nhẹn; cung cấp kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu
mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè;
thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích đi
học.
II. YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MẦM NON


Đối với giáo dục nhà trẻ,phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp
thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý
đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm
giác an toàn về thể chất và tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực
hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích sự phát
triển các giác quan và các chức năng tâm – sinh lý; tạo môi trường giáo dục gần gũi
với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ.



Đối với giáo dục mẫu giáo,phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ
được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức
đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học
bằng chơi”. Chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo
cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động
một cách vui vẻ. Kết hợp hài hoà giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá

18


nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp. Tổ
chức hợp lí các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với
độ tuổi của nhóm /lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và hứng thú của trẻ
và với điều kiện thực tế.
III. YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
Đánh giá sự phát triển của trẻ (bao gồm đánh giá trẻ hằng ngày và đánh giá trẻ theo
giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế
hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình
thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình
thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên
qua quan sát hoạt động hằng ngày.
( Tham khảo thông tư số 17)
Về chăm sóc:
 Cân đo trẻ đầu năm
 Khám sức khỏe lần 1
 Đón đoàn kiểm tra đầu năm.

Về tổ chức:
 Ngày hội bé đến trường
 Đại hội cha mẹ học sinh
 Xây dựng kế hoạch 2014 – 2016

Về giáo dục:
 Ổn định nề nếp đầu năm
 Tổ chức lễ hộ trăng rằm
 Thực hiện chuyên đề cấp quận


1.2.4 Tổ chức chăm sóc – giáo dục trẻ theo quy định, chương trình của bộ giáo
dục và vận dụng phù hợp với điều kiện của lớp của học sinh
 Chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn cho trẻ:
- Thực hiện đầy đủ lịch cân đo và khám sức khỏe định kỳ cho trẻ. Thực

hiện có hiệu quả việc cân đo và theo dõi cân nặng, chiều cao của trẻ định
-

kỳ theo biểu đồ tăng trưởng của tổ chức y tế.
Xây dựng “ trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích trong cơ
sở GDMN”, theo thông tư số 13/2010/TT- BGDĐT ngày 15/4/2010 của
19


Bộ Giáo Dục và Đào Tạo xây dựng kế hoạch thực hiện với từng hoạt
động, đánh giá cụ thể và rút kinh nghiệm trong từng học kỳ, năm học.
- 100% giáo viên biết cách phòng và xử lý một số bệnh thường gặp ở trẻ.
 Trường kết hợpvới trạm y tế phường để thành lập ban chỉ đạo y tế trường
học nhằm theo giỏi và chăm sóc sức khỏe, sơ cấp cứu ban đầu và vận chuyển
trẻ em bị tai nạn đến cơ sở y tế.
 CB-GV- CNV nắm vững các thông tin cơ bản, cách phòng chóng HIV/AIDS

và đặc biệ là căn bệnh đang lan rộng hiện nay: tay- chân- miệng.
 Cùng với phụ huynh xây dựng kế hoạch phòng chống suy dinh dưỡng béo
phì ở trẻ.
 Vận động phụ huynh tham gia đầy đủ các đợt tiêm chủng cho trẻ .
 Xây dựng và thực hiện bếp ăn đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.
 Nâng cao nhận thức và kỹ năng thực hành cho CB- GV về công tác phòng
ngừa, ứng phó giảm nhẹ thiên tai trong trường mầm non nhằm giẳm thiểu
hậu quả thẳm họa thiên tai.

 Chăm sóc vệ sinh:
 Trẻ có đồ dùng cá nhân đầy đủ, đồ dùng có ký hiệu riêng, trẻ được rửa tay

với vòi nước chảy.
 Trẻ mẫu giáo có nề nếp, thói quen trong hoạt động vệ sinh.
 Thực hiện tốt các quy định về vệ sinh như: vệ sinh cá nhân trẻ, vệ sinh phòng

lớp, đồ dùng, đồ chơi đảm bảo môi trường xanh sạch đẹp.
 Thực hiện tốt các quy định về phòng chống các bệnh truyền nhiễm cho trẻ
như bệnh tay- chân- miệng, bệnh thủy đậu, sởi, đau mắt, giun sáng...
 Tuyên truyền giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mầm non.
 Trang bị đồ dùng trang phục cho giáo viên và người nấu ăn.
 Chăm sóc nuôi dưỡng:
 Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ, phòng chống các tai nạn thương tích và
phòng chống thất lạc. Biết cách phòng chống và xữ lí ngộ độc,tai nạn, phòng
bỏng, điện giật.
 Đảm bảo trẻ ăn tại trường, đảm bảo đúng quy định mức ăn cho trẻ.
 Đảm bảovệ sinh an toàn thực phẩm, có đủ nguồn nước sạch và có hợp đồng





nước sạch rõ ràng, đảm bảo sử dụng cho trẻ. Phấn đấu đạt loại tốt.
Trẻ được uống sữa 2lần/ ngày, được ăn trưa chính và bữa phụ tại trường.
Đảm bảo chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và an toàn tuyệt đối cho trẻ.
Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tiếp tục thực hiệnkế hoạch hành động ngành về giáo dục phòng chống
HIV/AIDS giai đoạn 2011-2015 tập trung nâng cao kiến thức, kĩ năng phòng
chống giảmthái độ kì thị và hành vi phân biệt đối xử của cán bộ quản lý, giáo

viên, nhân viên, phụ huynh trong trường.
20




Thực hiện tốt công tác phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ,

cộng đồng và tuyên truyền về đổi mới giáo dục mầm non
 Thực hiện chương trình giáo dục mầm non
 Tiếp tục công tác tuyên truyền bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi vào lớp 1.
 Hướng dẫn lại cách lập kế hoạch giáo dục, cách tổ chức các hoạt động giáo
dục mầm non.
 Thực hiện chuyên đề “đổi mới hoạt động giáo dục âm nhạc trong trường

mầm non”.
 Trang bị moi trường tăng cường vận động cho trẻ trang bị thiết bị - đồ dùng
đồ chơi các lớp theo quyết định của bộ giáo dục và đào tạo.
 Thực hiện củng cố các chuyên đề
 “Xây dựng môi trường thân thiện”.
 “Đánh giá giáo viên tổ chức hoạt động vui chơi”.
 Đưa nội dung “phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ thảm họa thiên tai”,”giáo dục
tài nguyên, biển, hải đảo, giảm tải sử dụng túi ni lon vào chương trình giáo
dục mầm non”.
 Hoạt động bảo vệ môi trường hướng tới sử dụng tiết kiệm nước và năng

lượng, tái sử dụng nguyên liệu.
 “Đổi mới hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mầm non”. Nghiêm túc thực
hiện việc không dạy chữ trước cho trẻ.
 “ Đổi mới tổ chức bữa ăn”.

 Thực hiện đổi mới công tác quản lý: tăng cường ứng dụng công nghệ thôg
tin, trong quản lý và dạy học, chú trọng giáo dục tư tưởng, đội ngũ, tăng
cường công tác bồi dưỡng, tăng cường và cả tiến công tác điều tra, trang bị
bổ sung các thiết bị.
 Xây dựng “trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích trong cơ sở
giáo dục mầm non. Xây dựng kế hoạch thực hiện với từng hoạt động đánh
giá cụ thể và rút kinh nghiệm trong từng học kỳ năm học”.
 Thực hiện công tác giáo dục trẻ
Tiếp tục triển khai thực hiện chương trình GDMN ở một nhóm trẻ và 12 lớp
mẫu giáo bằng biện pháp cụ thể:
 Tham gia các lớp bồi dưỡng thường xuyên do phòng giáo dục cụm mầm non
tổ chức vào đầu năm học, triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên tại
trường.
 Giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục phù hợp với thực
tế, đảm bảo tính sinh hoạt, mềm dẻo và sáng tạo, đảm bảo yêu cầu từng độ
tuổi và mục tiêu đề ra từng lĩnh vực.
21




Tiếp tục triển khai thực hiện sử dụng “bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi được
ban hành tại thông tư số 23/TT- BGD và ĐT ngày 22/07/2010 của bộ trưởng
bộ giáo dục và đào tạo. Nhằm nâng cao chất lượng thực hiện chương trình
GDMN và tạo nền tảng cho sự chuẩn bị vào lớp 1 của trẻ. Tuyên truyền rộng
rãi đến các bậc cha mẹ trẻ và cộng đồng hiểu biết và cách sử dụng “bộ chuẩn
phát triển trẻ em 5 tuổi:. “Tuyệt đối không ép trẻ tập đọc, viết chữ, học trước

chương trình lớp1 dưới mọi hình thức”.
 Tham gia dự giờ giao lưu học hỏi kinh nghiệm giảng dạy ở các đơn vị mầm

non trong thành phố tổ chức thao giảng lên chuyên đề, tổ chức thi giáo viên
giỏi cấp trường để nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên trong
đơn vị theo kế hoạch trọng tâm nhận xét sau mỗi chủ đề thực hiện.
 Trang bị , bổ sung phương tiện đồ dùng phục vụ cho trẻ mầm non, xây dựng
các hoạt động trong và ngoài dưới mọi hình thức phong phú, thu hút tạo cơ
hội cho trẻ tìm tòi và phát triển tính tích cực của trẻ qua các hoạt động.
 Vận dụng thực tế
 Về cơ sở vật chất : Trường mới xây nên dụng cụ chơi của bé chưa nhiều
 Về nhiệm vụ của giáo viên: chuẩn bị phòng cô có mặt lúc 6h vệ sinh lớp học,
sắp xếp các đồ dùng ngăn nắp.
1.2.5 Làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh trong nhiệm vụ chăm sóc và
giáo dục trẻ.
- Hàng tháng thông báo tình hình sức khỏe cho phụ huynh, đặc biệt các bé
suy dinh dưỡng nếu cháu không tăng cân phải tìm hướng khắc phục.
- Các cô cần chia sẻ kinh nghiệm với phụ huynh để phụ huynh có thể hiểu
tâm lý các con.
- Với các cháu thì cô giáo nên khen nhiều hơn để trẻ làm quen, cô hãy chú ý
đến trẻ nhiều.
- Các giáo viên phải biết phối hợp với nhau cùng rèn luyện cho bé các thói
quen ăn uống, vệ sinh, vui chơi, học tập của trẻ.
- Nhóm cần có đủ đồ dùng chơi hoạt động trình giảng dạy, nắm vững nội
dung, chương trình giảng dạy, nắm vững tâm lý trẻ.
- Cô phải yêu thương, gần gũi thường xuyên quan tâm tạo cho trẻ cảm giác
vui và ấm áp giống như gia đình.
1.3 Chế độ sinh hoạt ở trường mầm non
1.3.1 Đón trẻ
- Từ 6h30 đến 7h30
22



- Giao lưu với phụ huynh đồng thời quan sát thể trạng trẻ trong ngày hôm đó.
1.3.2. Thể dục sáng
- Từ 7h30 đến 8h00
- Cho trẻ biết việc tập thể dục tốt cho sức khỏe giúp trẻ nhanh lớn để trẻ
hứng thú và thích tập thể dục hơn.
- Cô cho trẻ xếp thành hình tròn sau đó mở nhạc cho trẻ tập thể dục theo cô.
- Cô còn cho trẻ tập với gậy nhựa nhỏ.

1.3.3 Tổ chức hoạt động học
- Sau cho trẻ ăn sáng xong thì giáo viên chuẩn bị đồ dùng để lên tiết dạy.
- Từ 8h00 đến 8h40.
- Sau đây là hình ảnh một giờ học tạo hình.

1.3.4 Tổ chức hoạt động vui chơi
- Sau khi kết thúc hoạt động học thì giáo viên tổ chức hoạt đọng vui chơi cho trẻ.
- Từ 8h40 đến 9h30.
- Trong khi các cháu chơi cô quan sát để ý đến trẻ, không để các trẻ tranh giành đồ
chơi và đánh nhau.
- Dưới đây là hình ảnh về hoạt động vui chơi của trẻ
23


1.3.5 Tổ chức giờ ăn
- Kết thúc giờ chơi cô cho trẻ tập trung rửa tay để vào giờ ăn
- Từ 9h30 đến 10h30
- Cô múc cơm và thức ăn trẻ tự đến lấy và ngồi vào bàn ăn.
- Khi ăn xong trẻ tự giác đem chén đến nơi quy định sau đó trẻ ăn tráng miệng
(kem, trái cây, bánh plan...)
- Ăn xong trẻ đi vệ sinh.
1.3.6 Tổ chức giờ ngủ.

- Sau khi đi vệ sinh trẻ cùng cô xếp giường để chuẩn bị cho giờ ngủ.
- Từ 11h 1h30

24


1.3.7 Tổ chức hoạt động chiều.
- Từ 2h00 đến 4h00
- Trong thời gian này cô tổ chức cho trẻ an sế sau đó cho trẻ tham gia hoạt động vui
chơi
1.3.8 Trả trẻ
- Từ 4h00 trở về sau cô cho trẻ thay quần áo và vệ sinh chuẩn bị ra về.
2. Thực tập làm chủ nhiệm lớp:
- Thực tập lớp Nhà trẻ Sao Vàng Và lớp Chồi C
- Tham gia xem cô chủ nhiệm lớp Nhà trẻ Sao Vàng và lớp Chồi C lên tiết dạy, em
không tham gia thực tập làm chủ nhiệm.
3. Thực tâp giảng dạy:
Trường mầm non Hạnh Thông Tây
Lớp nhà trẻ Sao Vàng. Ngày 18 tháng 05 năm 2016
GIÁO ÁN
Nhận biết màu xanh
1. Mục đích yêu cầu:
-

Trẻ nhận biết và gọi tên được màu xanh qua các đồ dùng đồ chơi trong
lớp
2. Chuẩn bị:

Nhạc khôn lời “bài quả bóng”
Rổ bóng có nhiều loại

3. Hoạt động học
Hoạt động 1:
- ổn định lớp:
- cô cho trẻ lấy 1 quả bóng bay màu mà trẻ thích
- cô cùng trẻ hát bài quả bóng
- cô trò chuyện cùng trẻ
- con đang cầm quả bóng có màu gì?
- Con nói cho cô nghe quả bóng màu xanh dương ( 3-4 lần)
 Vậy hôm nay cô sẽ dạy cho các con nhận biết màu xanh dương
- Cô cho trẻ cất bóng vào rổ
Hoạt động 2:
- Trò chơi ném bóng vào rổ
- Cô có 1 cái rổ rất to ở phía trên
 Yêu cầu của cô là
-





25


×