Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giáo án Công nghệ lớp 7 Phần 3: Chăn nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.59 KB, 58 trang )

Trường THCS Trần Quốc Tuấn

Phần 3: CHĂN

Tuần: 13
Tiết: 26

Bài 30:

NUÔI

Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI

VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được vai trò và nhiệm vụ phát triển ngành chăn nuôi.
2. Thái độ: Có ý thức yêu thích học tập phần chăn nuôi.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Tranh: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế.
- Sơ đồ: Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi.
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh, ảnh các loại thức ăn vật nuôi, sưu tầm các sản phẩm được chế biến từ chăn nuôi.
- Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


1. Ổn đònh tổ chức lớp: 2 phút.
2. Kiểm tra phần chuẩn bò của học sinh.
- Phiếu học tập.
- Một số tranh, ảnh sưu tầm
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. Chăn nuôi và trồng trọt
luôn hổ trợ nhau phát triển. Phát triển chăn nuôi toàn diện trên cơ sở đẩy mạnh chăn nuôi trang trại và
gia đình để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của nhân dân và xuất khẩu. Để hiểu rõ hơn
vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi chúng ta cùng tìm hiểu bài 30.
3.2. Tiến trình bày giảng:
NỘI DUNG KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi.
I. VAI TRÒ CỦA CHĂN
NUÔI:
- Cung cấp thực phẩm.
- Cung cấp sức kéo.
- Cung cấp phân bón cho
trồng trọt.
- Cung cấp nguyên liệu cho
nhiều ngành sản xuất khác.

- GV treo tranh vai trò của chăn
nuôi trong nền kinh tế.

- GV treo bảng phụ vai trò của
chăn nuôi trong nền kinh tế.
- Cho HS thảo luận.
- GV nhận xét tổng quát.

- HS quan sát tranh.
- HS quan sát và đọc nội dung trên
bảng phụ.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện HS trình bày nội dung
thảo luận bằng cách chọn các
mảnh bìa gắn lên tranh.

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ phát triển chăn nuôi trong thời
gian tới.
II. NHIỆM VỤ CỦA
NGÀNH CHĂN NUÔI Ở
NƯỚC TA:
- Phát triển chăn nuôi toàn
diện.
- Đẩy mạnh chuyển giao
tiến bộ kó thuật vào sản
xuất.
- Tăng cường đầu tư cho
nghiên cứu và quản lý.


- GV treo sơ đồ nhiệm vụ của
ngành chăn nuôi ở nước ta.
- Theo em, thế nào là phát triển
chăn nuôi toàn diện?
- GV nhận xét và sửa sai.
- Theo em, tại sao phải đẩy mạnh
chuyển giao tiến bộ kó thuật vào
sản xuất?
- Theo em, tại sao phải tăng cường
đầu tư cho nghiên cứu và quản lý?
- Theo em, thực hiện những nhiệm
vụ trên nhằm mục đích gì?

- HS quan sát sơ đồ.
- Từng HS nêu lên từng nhiệm vụ
của ngành chăn nuôi.
- 4 – 5 HS nhắc lại 3 nhiệm vụ
chính.
- Cả lớp ghi bài.
- HS trả lời theo suy nghó cá nhân.
- HS khác nhận xét và bổ sung
(nếu có).
- HS trả lời theo suy nghó cá nhân.
- HS khác nhận xét và bổ sung
(nếu có).

Hoạt động 3: Tổng kết bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ

- 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ.


4. Củng cố bài: 5 phút.
 HS làm bài tập trong phiếu học tập.
 GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập.
5. Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
 Học bài ghi và phần ghi nhớ.
 Trả lời câu hỏi trong SGK.
 Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập.
 Xem trước nội dung bài 31.
 Tìm hiểu một số giống gà, vòt, heo, trâu, bò được nuôi ở đòa phương.

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn
Tuần: 13
Tiết: 26

Bài 31:

GIỐNG VẬT NUÔI
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi và vai trò của giống vật nuôi.
2. Kỹ năng: Biết cách phân loại giống vật nuôi.
3. Thái độ:
Thấy được sự đa dạng của giống vật nuôi ở đòa phương và vai trò của con người trong
quá trình hình thành giống vật nuôi.


II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Tranh:
+ Vòt cỏ, bò Hà Lan, Lợn Landrat.
+ Một số giống lợn, gà, bò đang được nuôi tại đòa phương.
- Bảng phụ:
+ Khái niệm giống vật nuôi
+ Đặc điểm ngoại hình một số giống vật nuôi.
- Bảng:
+ Năng suất chăn nuôi của một số giống vật nuôi.
+ Chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
- Sơ đồ: Phân loại giống vật nuôi
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh về giống vật nuôi của Việt Nam và của đòa phương hiện nay.
- Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức lớp: 2 phút.
2. Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bò của HS: 5 phút.
Câu 1: Hãy trình bày vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế nước ta.
Câu 2: Em hãy cho biết nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Tục ngữ Việt Nam đã có câu “Tốt giống, tốt má, tốt mạ, tốt lúa”, điều này nói lên mối quan hệ
chặt chẽ giữa giống với năng suất và chất lượng sản phẩm. Trong bài học này, chúng ta cùng tìm hiểu
thế nào là giống vật nuôi và vai trò của giống đối với ngành chăn nuôi.
3.2. Tiến trình bày giảng:
NỘI DUNG KIẾN THỨC


PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm giống vật nuôi.
I. KHÁI NIỆM VỀ GIỐNG
VẬT NUÔI:

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn
1. Thế nào là giống vật
nuôi?
Là những vật nuôi có
chung nguồn gốc, có những
đặc điểm chung, có tính di
truyền ổn đònh và đạt đến
một số lượng cá thể nhất
đònh.

2. Phân loại giống vật nuôi:
- Theo đòa lí.
- Theo hình thái, ngoại hình.
- Theo mức độ hoàn thiện của
giống.
- Theo hướng sản xuất.


3. Điều kiện để được công
nhận là giống vật nuôi:
- Có chung nguồn gốc.
- Có đặc điểm về ngoại hình
và năng suất giống nhau.
- Có tính di truyền ổn đònh.

- Đạt đến một số lượng cá
thể nhất đònh và có đòa bàn
phân bố rộng.

- GV treo tranh vòt cỏ, bò Hà Lan,
heo Landrat.
- Cho HS đọc ví dụ trong SGK.
- GV treo bảng phụ có nội dung thảo
luận.
- GV treo bảng phụ chứa các mảnh
bìa.
- Theo em, thế nào là giống vật
nuôi?
- GV treo bảng phụ chứa các mảnh
bìa có tên một số loại vật nuôi.
- GV treo bảng phụ chứa đặc điểm
ngoại hình dễ nhận biết nhất của
một số loại vật nuôi.
- Theo em, có mấy cách phân loại
giống vật nuôi?
- Cho HS tìm hiểu từng cách phân
loại.
- Cho HS đọc nội dung trong SGK.

- Theo em, để được công nhận là
một giống vật nuôi cần có những
điều kiện gì?
- GV giảng thêm về điều kiện đạt
đến một số lượng cá thể nhất đònh
và có đòa bàn phân bố rộng.

- HS quan sát tranh.
- 1 HS đọc thông tin.
- Cả lớp quan sát.
- HS thảo luận nhóm để chọn từ
điền vào chỗ trống.
- Đại diện nhóm lên gắn các
mảnh bìa vào chỗ trống.
- Các nhóm khác nhận xét và
bổ sung (nếu có).
- HS thảo luận nhóm để chọn
tên vật nuôi và đặc điểm dễ
nhận biết nhất.
- Đại diện nhóm lên chọn và
gắn lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét và
sửa sai (nếu có).
- HS trả lời cá nhân.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc thông tin từng cách
phân loại trong SGK.
- 1 – 2 HS đọc thông tin.
- HS trả lời theo nội dung đã
đọc.

- HS lắng nghe.
- 4 – 5 HS nhắc lại 4 điều kiện.

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.
II. VAI TRÒ CỦA GIỐNG
VẬT NUÔI TRONG CHĂN
NUÔI:
- Giống vật nuôi quyết đònh
đến năng suất chăn nuôi.
- Giống vật nuôi quyết đònh
đến chất lượng sản phẩm
chăn nuôi.

- Theo em, giống vật nuôi có vai trò
như thế nào trong chăn nuôi?
- GV treo bảng năng suất chăn nuôi
một số giống vật nuôi cho HS quan
sát và so sánh.
- GV treo bảng tỉ lệ mỡ trong sữa.

- HS trả lời cá nhân.
- HS quan sát và so sánh.
- HS theo dõi bảng.
- HS so sánh tỉ lệ mỡ trong sữa
của trâu Muhra, bò Hà Lan và
bò Sind.

Hoạt động 3: Tổng kết bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.


- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong
SGK.

4. Củng cố bài: 5 phút.
 HS làm bài tập trong phiếu học tập.
 GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập.
5. Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
 Học bài ghi và phần ghi nhớ.
 Trả lời câu hỏi trong SGK.
 Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập.
 Xem trước nội dung bài 32.

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn
 Tìm hiểu sự tăng cân và thay đổi hình thái bên ngoài của vật nuôi ở gia đình và đòa phương.

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn
Tuần: 14
Tiết: 27

Bài 32:

SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT
NUÔI
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết đònh nghóa, đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục ở vật
nuôi
2. Kỹ năng: Phân biệt được sự sinh trưởng và phát dục.
3. Thái độ: Hiểu được sự ảnh hưởng của các yếu tố đến sinh trưởng và phát dục từ đó vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn chăn nuôi ở gia đình và đòa phương.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Tranh: Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục.
- Sơ đồ: Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi, các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và
sự phát dục của vật nuôi.
- Bảng: Sự sinh trưởng và phát dục.
- Bảng phụ: Sự sinh trưởng và phát dục.
2. Học sinh:
- Phiếu học tập.
- Tìm hiểu sự tăng cân và thay đổi hình thái bên ngoài của vật nuôi ở gia đình và đòa phương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn đònh tổ chức lớp: 2 phút.
2. Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bò của HS: 5 phút.
Câu 1: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? Cho ví dụ.
Câu 2: Hãy cho biết điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi.
Câu 3: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Quá trình phát triển của vật nuôi có sự thay đổi về trọng lượng, hình thái và các cơ quan chức

năng, do đó đòi hỏi người chăn nuôi phải nắm được sự phát triển của vật nuôi để có chủ động điều khiển
quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi theo sự mong muốn của mình.
Để hiểu rõ hơn về sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi, chúng ta cùng tìm hiểu bài 32.
3.2. Tiến trình bày giảng:
NỘI DUNG KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về sự sinh trưởng và sự phát dục
của vật nuôi.

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH
TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC
CỦA VẬT NUÔI:
- Sự sinh trưởng: Là sự tăng - GV treo tranh mối quan hệ giữa
lên về khối lượng, kích thước tuổi và trọng lượng của ngan.
- Theo em, thế nào là sự sinh
các bộ phận của cơ thể.
trưởng?

- Sự phát dục: Là sự thay đổi
về chất lượng của các bộ
phận trong cơ thể.


- Đọc thông tin phần khái niệm.
- Theo em, thế nào là sự phát dục?
- Đọc ví dụ về sự phát dục.
- GV treo bảng về sự sinh trưởng
và phát dục.
- GV sửa và nhận xét các nhóm.

- HS quan sát tranh và nhận xét
sự thay đổi.
- HS trả lời theo sự nhận xét qua
tranh.

- 1 HS đọc thông tin.
- HS trả lời theo sự hiểu biết của
cá nhân.
- HS thảo luận theo nhóm để
đánh dấu chọn.
- Đại diện nhóm lên chọn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm về sự sinh trưởng và sự phát dục
của vật nuôi.
II. ĐẶC ĐIỂM SỰ SINH
TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC - GV treo sơ đồ đặc điểm sự sinh
trưởng và sự phát dục.
CỦA VẬT NUÔI:
- Theo em, đặc điểm sự sinh
trưởng và phát dục của vật nuôi là
- Không đồng đều.
gì?

- Theo từng giai đoạn.
- GV treo bảng phụ chứa các ví
- Theo chu kì.
dụ.
- GV nhận xét chung.

- HS quan sát sơ đồ.
- HS trả lời theo sơ đồ quan sát.
- HS thảo luận nhóm để đánh
dấu vào sinh trưởng hay phát
dục.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung (nếu có).

Hoạt động 3: Tìm hiểu các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và
sự phát dục của vật nuôi.
III. CÁC YẾU TỐ TÁC
ĐỘNG ĐẾN SỰ SINH
TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC
CỦA VẬT NUÔI:
- Đặc điểm di truyền.
- Điều kiện ngoại cảnh.

- Cho HS đọc nội dung trong SGK.
- Theo em, những yếu tố nào tác
động đến sinh trưởng và phát dục
của vật nuôi?

- 1 HS đọc thông tin.

- HS trả lời tóm tắt nội dung đã
đọc.
- HS khác nhận xét và bổ sung
(nếu có).

Hoạt động 4: Tổng kết bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.

- 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ.

4. Củng cố bài: 5 phút.
 HS làm bài tập trong phiếu học tập.
 GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập.
5. Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
 Học bài ghi và phần ghi nhớ.

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn
 Trả lời câu hỏi trong SGK.
 Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập.
 Xem trước nội dung bài 33.
 Tìm hiểu những phương pháp chọn giống gà, lợn, vòt ở đòa phương em.

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn
Tuần: 14

Tiết: 28

Bài 33:

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ
GIỐNG VẬT NUÔI
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để chọn một số giống vật nuôi tại đòa phương.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Sơ đồ: Biện pháp quản lí giống vật nuôi.
- Bảng phụ: Thứ tự các biện pháp quản lí giống vật nuôi.
2. Học sinh:
- Phiếu học tập.
- Tìm hiểu những phương pháp chọn giống gà, lợn, vòt ở đòa phương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn đònh tổ chức lớp: 2 phút.
2. Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bò của HS: 5 phút.
Câu 1: Em cho biết các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
Câu 2: Em cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài mới: 2 phút.

Trong chăn nuôi, con giống đóng vai trò rất quan trọng trobng sự thành bại của người chăn nuôi,
do đó, muốn chăn nuôi đạt hiệu quả cao, người chăn nuôi phải biết chọn lọc giống tốt để cải thiện đàn
vật nuôi. Muốn như thế, con người phải chọn lọc và quản lý giống vật nuôi.
3.2. Tiến trình bày giảng:
NỘI DUNG KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về chọn giống vật nuôi.
I. KHÁI NIỆM VỀ CHỌN
GIỐNG VẬT NUÔI:
Chọn giống vật nuôi là
căn cứ vào mục đích chăn
nuôi để chọn những vật nuôi
đực và vật nuôi cái giữ lại
làm giống.

- Cho HS đọc thông tin.
- Theo em, thế nào là chọn giống
vật nuôi?
- Theo em, tại sao phải chọn giống
vật nuôi?

- 1 HS đọc thông tin phần I.
- HS trả lời theo nội dung đã đọc.
- HS trả lời theo suy nghó.
- HS khác nhận xét và bổ sung

(nếu có).
- 4 – 5 HS nhắc lại khái niệm.
- Cả lớp ghi bài.

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số khái niệm về chọn giống vật nuôi.
II. MỘT SỐ PHƯƠNG
PHÁP CHỌN GIỐNG - Theo em, có mấy cách chọn
giống vật nuôi?
VẬT NUÔI:
- Cho HS đọc thông tin.
- Chọn lọc hàng loạt.
- Kiểm tra năng suất.

- HS trả lời cá nhân.
- 2 HS đọc 2 cách chọn giống vật
nuôi.
- Cả lớp ghi bài.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về quản lý giống vật nuôi.
III. QUẢN LÝ GIỐNG
VẬT NUÔI:
- Nội dung: Quản lý về tổ
chức và sử dụng giống vật
nuôi.
- Mục đích: Giữ vững và
nâng cao chất lượng giống

vật nuôi.
- Biện pháp:
+ Đăng ký quốc gia các
giống vật nuôi.
+ Phân vùng chăn nuôi.
+ Chính sách chăn nuôi.
+ Quy đònh về sử dụng
đực giống trong chăn nuôi
gia đình.

- Cho HS đọc thông tin.
- Theo em, nội dung của quản lí
giống vật nuôi là gì?
- Theo em, mục đích của quản lí
giống vật nuôi để làm gì?

- GV treo sơ đồ quản lí giống vật
nuôi.
- GV treo bảng phụ chứa các
mảnh bìa có nội dung là các biện
pháp quản lí giống vật nuôi.

- 1 HS đọc thông tin.
- HS trả lời theo nội dung đã đọc.
- HS khác bổ sung (nếu có).
- HS trả lời theo nội dung đã đọc.
- HS khác bổ sung (nếu có).
- HS đọc lại sơ đồ cho cả lớp nghe.
- HS quan sát sơ đồ.
- HS theo dõi nội dung câu hỏi

thảo luận.
- HS thảo luận nhóm để sắp xếp
thứ tự các biện pháp.
- Đại diện nhóm lên sắp xếp.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung (nếu có).

Hoạt động 4: Tổng kết bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.

- 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK

4. Củng cố bài: 5 phút.
 HS làm bài tập trong phiếu học tập.
 GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập.
5. Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
 Học bài ghi và phần ghi nhớ.
 Trả lời câu hỏi trong SGK.
 Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập.
 Xem trước nội dung bài 34.
 Tìm hiểu cách nhân giống vật nuôi ở đòa phương em.

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn
Tuần: 15
Tiết: 29


Bài 34:

NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm về chọn phối và nhân giống thuần chủng.
2. Kỹ năng: Phân biệt được một số phương pháp nhân giống trong thực tế chăn nuôi ở đòa phương.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Bảng: Phương pháp nhân giống.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu cách nhân giống vật nuôi ở đòa phương em.
- Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn đònh tổ chức lớp: 2 phút.
2. Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bò của HS: 5 phút.
Câu 1: Thế nào là giống vật nuôi? Em hãy cho biết các phương pháp chọn giống vật nuôi hiện nay ở
nước ta?
Câu 2: Thế nào là quản lí giống vật nuôi?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Trong chăn nuôi, muốn duy trì và phát triển đặc tính tốt cũng như số lượng các giốntg vật nuôi,
người chăn nuôi phải chọn những con đực tốt cho lai với những con cái tốt có thể cùng giống hoặc khác
giống để tạo ra con lai có những đặc điểm tốt theo mong muốn gọi là nhân giống vật nuôi. Như vậy, thế

nào là nhân giống vật nuôi, chúng ta cùng tìm hiểu bài 34.
3.2. Tiến trình bày giảng:
NỘI DUNG KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu về chọn phối.
I. CHỌN LỌC:
1. Thế nào là chọn phối?
Là chọn con đực ghép đôi
với con cái cho sinh sản theo
mục đích chăn nuôi.
2. Các phương pháp chọn
phối:
- Chọn phối cùng giống.
VD: Lợn Ỉ x Lợn Ỉ
- Chọn phối khác giống.
VD: Lợn Yorkshire x Lợn
Thuộc Nhiêu

- Cho HS đọc thông tin.
- Theo em, thế nào là chọn phối?
- Theo em, mục đích của chọn
phối là gì?
- Cho HS đọc thông tin.
- Theo em, có mấy cách chọn
phối?

- Hãy cho ví dụ ứng với mỗi cách
chọn phối.
- GV treo bảng phương pháp nhân
giống.
- Cho HS thảo luận để đánh dấu.

- 1 HS đọc thông tin thế nào là
chọn phối.
- 1 HS trả lời theo nội dung đã
đọc.
- HS trả lời theo nội dung đã đọc.
- 1 HS đọc thông tin phần các
phương pháp chọn phối.
- HS trả lời theo nội dung đã đọc.
- 3 – 4 HS cho ví dụ.
- HS khác nhận xét.
- HS thảo luận nhóm.

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn

- GV nhận xét chung.

- Đại diện nhóm trình bày nội
dung thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung(nếu có).


Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhân giống thuần chủng.
II. NHÂN GIỐNG THUẦN
CHỦNG:
1. Nhân giống thuần chủng
là gì?
- Là phương pháp nhân giống
chọn ghép đôi giao phối con
đực với con cái của cùng một
giống.
- Mục đích: giữ và hoàn thiện
những đặc tính tốt của giống
đó.
2. Làm thế nào để nhân
giống thuần chủng đạt kết
quả?
- Phải có mục đích.
- Chọn được nhiều cá thể đực,
cái cùng giống tham gia.
- Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt
đàn vật nuôi, thường xuyên
chọn lọc, kòp thời phát hiện
và loại thải những vật nuôi
xấu.

- Cho HS đọc thông tin.

- Theo em, thế nào là nhân giống
thuần chủng?
- Theo em, mục đích của nhân
giống thuần chủng là gì?

- GV treo bảng phụ chứa câu hỏi
thảo luận.
- GV nhận xét chung.

- Cho HS đọc thông tin.

- Theo em, làm thế nào để nhân
giống thuần chủng đạt kết quả?

- 1 HS đọc thông tin trang 91 và
92.
- HS trả lời theo nội dung đã đọc.
- HS khác nhận xét và bổ sung
(nếu có).
- HS thảo luận theo nhóm để
chọn phương pháp nhân giống
phù hợp đánh dấu vào bảng.
- Đại diện nhóm trình bày nội
dung thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét và sửa
sai (nếu có).
- 1 HS đọc thông tin trang 92.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS trả lời theo nội dung đã đọc.
- HS khác nhận xét và bổ sung
(nếu có).

Hoạt động 3: Tổng kết bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.


- 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK

4. Củng cố bài: 5 phút.
 HS làm bài tập trong phiếu học tập.
 GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập.
5. Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
 Học bài ghi và phần ghi nhớ.
 Trả lời câu hỏi trong SGK.
 Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập.
 Xem trước nội dung bài 35.
 Tìm hiểu các giống gà nuôi ở đòa phương.

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn
Tuần: 15
Tiết: 30

Bài 35: Thực hành:

NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT
VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách quan sát ngoại hình và cách đo một số chiều để chọn gà mái.
2. Kỹ năng: Phân biệt được:

- Một số giống gà qua quan sát ngoại hình.
- Phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào một vài chiều đo đơn giản.
3. Thái độ:
Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Tranh vẽ: Hình dáng toàn thân gà, màu sắc lông, da, các dạng mào và chân gà, đo khoảng cách giữa 2
xương háng gà mái, đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng gà mái.
- Mô hình gà, thước đo, bảng kết quả thực hành.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu các giống gà nuôi ở đòa phương.
- Phiếu thực hành, phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn đònh tổ chức lớp: 2 phút.
2. Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bò của HS: 5 phút.
Câu 1: Chọn phối là gì? Em hãy lấy ví dụ về chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống.
Câu 2: Em hãy cho biết mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Trong chăn nuôi gà, thường người chăn nuôi chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo
kích thước các chiều. Để hiểu rõ hơn cách chọn này chúng ta cùng thực hành nhận biết và chọn một số
giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều.
3.2. Tiến trình bày giảng:
NỘI DUNG KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành.
- Giới thiệu mục tiêu bài thực
hành.

- HS lắng nghe kỹ mục tiêu bài
thực hành.

Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.
I. VẬT LIỆU VÀ DỤNG
CỤ CẦN THIẾT:
1. Vật liệu: Mô hình gà.

- Kiễm tra dụng cụ của HS.
- Cho điểm phần chuẩn bò.
- Bố trí vò trí thực hành nhóm.

- Các nhóm đặt dụng cụ lên bàn
cho GV kiểm tra.
- NT báo cáo tình hình chuẩn bò.

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn
2. Dụng cụ: Thước đo.


- GV phát mô hình đến từng nhóm.

- Từng nhóm nhận mô hình.

Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành.
II. QUY TRÌNH THỰC
HÀNH:
 Bước 1: Nhận xét ngoại
hình:
- Hình dáng toàn thân.
- Màu sắc lông, da.
- Các đặc điểm nổi bật:
mào, tích, tai, chân, . . .
 Bước 2: Đo một số chiều
đå chọn gà mái:

- GV treo tranh bước 1.
- Cho HS đọc thông tin từng phần.
- Theo em, làm thế nào để biết
hình thể gà dài hay ngắn?
- Phân biệt hình thể dài hay ngắn
để làm gì?
- GV treo tranh bước 2.
- Cho HS đọc thông tin từng phần.
- Theo em, đo khoảng cách giữa 2
xương háng để làm gì?
- Theo em, đo khoảng cách giữa
- Khoảng cách giữa 2 xương xương háng và xương lưỡi hái để
làm gì?
háng.

- Khoảng cách giữa xương * GV hướng dẫn HS cách quan sát
và đo:
lưỡi hái và xương háng.
- GV theo dõi HS thực hành và kòp
thời sửa sai cho từng nhóm.

- HS quan sát tranh.
- 1 HS đọc 1 phần.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS trả lời theo nội dung đã
nghe.
- HS khác nhận xét và bổ sung
(nếu có).
- 1 HS đọc 1 phần.
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời theo nội dung đã
nghe.

- HS quan sát và lắng nghe GV
hướng dẫn.

Hoạt động 4: Thực hiện quy trình thực hành.
III. THỰC HÀNH:

- Chấm điểm thao tác, trật tự cho
từng nhóm.
- Cho mỗi nhóm tự đánh giá.
- Phân công đại diện các nhóm
kiểm tra chéo.
- Ghi nhận phần báo cáo.

- Kiểm tra lại và cho điểm từng
nhóm.

- Mỗi nhóm thực hành theo đúng
trình tự 2 bước của quy trình.
- Mỗi nhóm tự đánh giá vào phiếu
thực hành.
- Đại diện các nhóm kiểm tra
chéo theo sự phân công của GV.
- Báo cáo kết quả kiểm tra.

Hoạt động 5: Đánh giá kết quả thực hành.
- GV nhận xét tiến trình thực hành
của các nhóm và GV chấm điểm
thao tác và kết quả của từng nhóm.
4. Củng cố bài: 5 phút.
 HS làm bài tập trong phiếu học tập.
 GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập.
5. Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
 Học bài ghi và phần ghi nhớ.
 Trả lời câu hỏi trong SGK.
 Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập.
 Xem trước

quy trình thực hành bài 36.

 Tìm hiểu một số giống lợn được nuôi tại đòa phương.

4



Trường THCS Trần Quốc Tuấn
Tuần: 16
Tiết: 31

Bài 36: Thực hành:

NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LN QUA QUAN SÁT VÀ
ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách quan sát ngoại hình và cách đo một số chiều ở lợn.
2. Kỹ năng: Phân biệt được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo một số chiều đo đơn giản.
3. Thái độ: Rèn luyện ý thức học tập, quan sát tỉ mỉ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Tranh:
+ Quy trình thực hành.
+ Một số giống lợn nuôi ở nước ta.
- Bảng:
+ Kết quả thực hành.
+ Công thức tính trọng lượng dựa vào kích thước các chiều đo.
+ Tính khối lượng.
- Thước dây, mô hình lợn.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu các giống lợn nuôi ở đòa phương.

- Phiếu thực hành, phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn đònh tổ chức lớp: 2 phút.
2. Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bò của HS: 5 phút.
Câu 1: Trình bày các tiêu chuẩn nhận xét ngoại hình gà.
Câu 2: Mô tả cách đo một số chiều để chọn gà mái.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Giáo viên treo tranh giới thiệu một số giống lợn nuôi ở nước ta và hướng dẫn học sinh cách nhận
biết giống lợn dựa vào đặc điểm ngoại hình và co thể đo kìch thước các chiều trên cơ thể lợn. Để biết cụ
thể và chi tiết cách nhận biết thì HS thực hành bài 36.
3.2. Tiến trình bày giảng:
NỘI DUNG KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành.
- Giới thiệu mục tiêu bài thực hành.

- HS lắng nghe kỹ mục tiêu bài
thực hành.

Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.

4



Trường THCS Trần Quốc Tuấn
I. VẬT LIỆU VÀ DỤNG
CỤ CẦN THIẾT:
1. Vật liệu:Mô hình.
2. Dụng cụ: Thước đo.

- Kiểm tra dụng cụ của HS.
- Cho điểm phần chuẩn bò.
- Bố trí vò trí thực hành cho từng
nhóm.
- GV phát mô hình đến từng nhóm.

- Các nhóm đặt dụng cụ lên
bàn cho GV kiểm tra.
- Nhóm trưởng báo cáo tình hình
chuẩn bò.
- Từng nhóm nhận mô hình.

Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành.
II. QUY TRÌNH THỰC
HÀNH:
Bước 1: Quan sát đặc điểm
ngoại hình:
- Hình dạng chung.
- Màu sắc lông, da.
Bước 2: Đo một số chiều đo:
Dài thân, vòng ngực.


- GV treo tranh bước 1.
- Cho HS đọc thông tin từng phần.
- GV giới thiệu đặc điểm ngoại hình
một số giống lợn.
- GV treo tranh bước 2.
- Cho HS đọc thông tin từng phần.

- HS quan sát tranh.
- 1 HS đọc 1 phần.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS quan sát cách đo của GV.

Hoạt động 4: Thực hiện quy trình thực hành.
- Chấm điểm thao tác, trật tự cho
từng nhóm.
- Cho mỗi nhóm tự đánh giá.
- Phân công đại diện các nhóm kiểm
tra chéo.
- Ghi nhận phần báo cáo.
- Kiểm tra lại và cho điểm từng
nhóm.

- Mỗi nhóm thực hành theo
đúng trình tự 2 bước của quy
trình.
- Mỗi nhóm tự đánh giá vào
phiếu thực hành.
- Đại diện các nhóm kiểm tra
chéo theo sự phân công của GV.

- Báo cáo kết quả kiểm tra.

Hoạt động 5: Đánh giá kết quả thực hành.
- GV nhận xét tiến trình thực hành
của các nhóm.
- GV chấm điểm thao tác và kết quả
của từng nhóm.
4. Củng cố bài: 5 phút.
 HS làm bài tập trong phiếu học tập.
 GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập.
5. Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
 Học bài ghi và phần ghi nhớ.
 Trả lời câu hỏi trong SGK.
 Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập.
 Xem trước nội dung bài 37.

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn
Tuần: 16
Tiết: 32

Bài 37:

THỨC ĂN VẬT NUÔI
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng

I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: Biết được thức ăn, nguồn gốc thức ăn và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
2. Kỹ năng: Phân biệt được thức ăn dựa vào nguồn gốc thức ăn.
3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Tranh: Thức ăn vật nuôi, nguồn gốc thức ăn vật nuôi, hành phần và tỉ lệ nước và các chất khô trong,
mỗi loại thức ăn
- Bảng: Thành phần hóa học của một số loại thức ăn.
- Bảng phụ: Nguồn gốc thức ăn vật nuôi.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu các các loại thức ăn vật nuôi ở đòa phương.
- Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn đònh tổ chức lớp: 2 phút.
2. Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bò của HS: 5 phút.
Câu 1: Trình bày quy trình thực hành nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích
thước các chiều.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Thức ăn vật nuôi là nguồn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho mọi hoạt động của vật
nuôi để vật nuôi phát triển và tạo ra sản phẩm.
Muốn sử dụng thức ăn vật nuôi có hiệu quả cần phải biết thức ăn vật nuôi là gì? Nguồn gốc và
thành phần dinh dưỡng ra sao? Muốn thế chúng ta cùng tìm hiểu bài 37.
3.2. Tiến trình bày giảng:
NỘI DUNG KIẾN THỨC


PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguồn gốc thức ăn vật nuôi.
I. NGUỒN GỐC THỨC
ĂN VẬT NUÔI:
1. Thức ăn vật nuôi:
- Thức ăn vật nuôi là
những sản phẩm của động
vật, thực vật và chất
khoáng mà vật nuôi có thể
ăn được để cung cấp chất
dinh dưỡng cho cơ thể.

- Em hãy cho biết khi nuôi gà ở đòa
phương em, người ta cho ăn những
gì?
- Em hãy cho biết khi nuôi lợn ở đòa
phương em, người ta cho ăn những
gì?
- GV treo tranh thức ăn vật nuôi.
- Theo em, thức ăn vật nuôi là gì?
- Thức ăn vật nuôi phải đạt yêu cầu
gì?

- HS trả lời bằng thực tế ghi nhận
tại đòa phương.
- HS khác nhận xét và bổ sung

(nếu có).

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn
- Thức ăn phải phù hợp với
đặc điểm sinh lý tiêu hóa
của vật nuôi.
2. Nguồn gốc thức ăn vật
nuôi:
Thức ăn có nguồn gốc
từ thực vật, động vật và
chất khoáng.

- GV treo tranh hình 64.
- GV treo bảng phân loại thức ăn
- GV sửa và kết luận.

- HS quan sát tranh.
- HS mô tả nội dung trong tranh.
- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận theo nhóm để sắp
xếp những loại thức ăn theo
nguồn gốc.
- Đại diện nhóm trình bày nội
dung thảo luận của nhóm.
- Các nhóm khác khác nhận xét
và bổ sung (nếu có).


Hoạt động 2: Tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật
nuôi.
II. THÀNH PHẦN DINH
DƯỢNG CỦA THỨC ĂN:
1. Nước: Tùy từng loại
thức ăn (từ 5% đến 95%).
2. Chất khô:
- Chất khoáng: Tham gia
xây dựng tế bào, cơ quan,
hệ cơ quan.
+ Khoáng đa lượng: Ca,
P chiếm 70% tổng số chất
khoáng.
+ Khoáng vi lượng: Fe,
Na, Co, Cl, . . . chiếm 30%
tổng số chất khoáng.
- Chất hữu cơ:
+ Prôtêin: Xây dựng tế
bào, cơ quan.
+ Lipít: Tạo nhiệt lượng
cho cơ thể.
+ Gluxít: Cung cấp năng
lượng.
+ Vitamin: A, B, C, D,
E, K, H

- GV treo sơ đồ thành phần dinh
dưỡng của thức ăn.
- Theo em, làm sao để biết trong
thức ăn hàm lượng nước là bao

nhiêu?
- Vậy thành phần còn lại là gì?
- Trong thành phần chất khô bao
gồm những chất gì?

- Theo em, tại sao gọi là khoáng đa
lượng? Khoáng vi lượng?
- GV nêu một số khoáng vi lượng.
- Cho HS đọc bảng vai trò một số
khoáng vi lượng.
- GV trình bày vai trò của các chất
hữu cơ trong thức ăn.
- Cho HS đọc bảng vai trò một số
vitamin.

- HS quan sát sơ đồ.- HS trả lời:
+ Cân trọng lượng tươi.
+ Phơi khô hay sấy khô.
+ Cân lại trọng lượng.
+ Lấy trọng lượng tươi – trọng
lương khô.
- HS trả lời theo sơ đồ.

- HS trả lời theo suy nghó.

- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp ghi bài.

- 2 HS đọc.
- Cả lớp lắng nghe.

Hoạt động 3: Tổng kết bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.

- 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK

4. Củng cố bài: 5 phút.
 HS làm bài tập trong phiếu học tập.
 GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập.
5. Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
 Học bài ghi và phần ghi nhớ.
 Trả lời câu hỏi trong SGK.
 Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập.
 Xem trước nội dung bài 38.

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn
Tuần: 17
Tiết: 33

Bài 38:

VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng


I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được sự hấp thụ thức ăn của cơ thể vật nuôi và vai trò của các chất dinh dưỡng trong
thức ăn đối với vật nuôi.
2. Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng thức ăn trong chăn nuôi.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Bảng:
+ Sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
+ Vai trò của thức ăn.
- Bảng phụ:
+ Sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
+ Vai trò của thức ăn.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu các các loại thức ăn vật nuôi ở đòa phương.
- Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn đònh tổ chức lớp: 2 phút.
2. Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bò của HS: 5 phút.
Câu 1: Em hãy cho biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi.
Câu 2: Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Muốn sử dụng thức ăn có hiệu quả, người chăn nuôi cần phải biết vai trò của các chất dinh
dưỡng trong thức ăn đối với cơ thể vật nuôi như thế nào để sử dụng thức ăn. Muốn thế chúng ta cùng tìm
hiểu bài 38.

3.2. Tiến trình bày giảng:
NỘI DUNG KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn của vật nuôi.
I. THỨC ĂN ĐƯC TIÊU
HÓA VÀ HẤP
THỤ
NHƯ THẾ NÀO?
- Nước và vitamin được hấp
thụ trực tiếp vào máu.
- Protein được hấp thụ dưới
dạng các axit amin.
- Lipit được hấp thụ dưới
dạng các glyxerin và axit
béo.

- GV treo bảng sự tiêu hóa và hấp
thụ các chất dinh dưỡng.
- Theo em, nước trong thức ăn vật
nuôi được hấp thụ như thế nào?
- Vật nuôi ăn lipít vào dạ dày và
ruột tiêu hóa biến đổi thành chất
gì?

- HS quan sát bảng.

- HS trả lời các câu hỏi theo nội
dung trong bảng 5.
- Những HS khác nhận xét và bổ
sung (nếu có).
- HS cho ví dụ theo kiến thức đã
học.

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn
- Gluxit được hấp thụ dưới
dạng đường đơn.
- Muối khoáng được hấp thụ
dưới dạng các ion khoáng.

- Vật nuôi ăn protein vào dạ dày
và ruột tiêu hóa biến đổi thành
chất gì?
- Em hãy tìm một số loại thức ăn
chứa nhiều gluxit.
- Vật nuôi ăn gluxit vào dạ dày và
ruột tiêu hóa biến đổi thành chất
gì?
- GV treo bảng phụ có nội dung
điền khuyết.
- Vậy theo em, các chất dinh dưỡng
được cơ thể vật nuôi hấp thụ như
thế nào?


- HS khác nhận xét và bổ sung
(nếu có).
- HS lấy kiến thức từ bảng 5 để
điền vào chổ trống trên bảng.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
- Từng HS trả lời từng nội dung
như đã điền vào bảng.
- HS khác nhận xét và bổ sung
(nếu có).
- Cả lớp ghi bài.

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò các chất dinh dưỡng trong thức ăn vật
nuôi.
II. VAI TRÒ CỦA CÁC
CHẤT DINH DƯỢNG
TRONG THỨC ĂN ĐỐI
VỚI VẬT NUÔI:
- Thức ăn cung cấp các chất - Cho HS đọc thông tin trong SGK.
dinh dưỡng cho vật nuôi tạo - GV treo bảng vai trò của thức ăn.
- GV treo bảng phụ có nội dung
ra sản phẩm.
cần điền khuyết.
- Theo em, thức ăn cung cấp những
gì cho vật nuôi?
- Thức ăn cung cấp năng
lượng cho cơ thể vật nuôi
hoạt động.

- 1 HS đọc.
- Cả lớp lắng nghe.

- HS quan sát bảng.
- HS thảo luận theo nhóm để chọn
các cụm từ điền vào chổ trống.
- HS trả lời theo nội dung đã điền.
- 4 – 5 HS nhắc lại.

Hoạt động 3: Tổng kết bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.

- 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK

4. Củng cố bài: 5 phút.
 HS làm bài tập trong phiếu học tập.
 GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập.
5. Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
 Học bài ghi và phần ghi nhớ.
 Trả lời câu hỏi trong SGK.
 Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập.
 Xem trước nội dung bài 39.

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn
Tuần: 17
Tiết: 34

Bài 39:


CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN
VẬT NUÔI
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được mục đích của chế biến và dự trữ, các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp nào?
- Phân tích được cách chế biến thức ăn vật nuôi.
3. Thái độ: Có ý thức trong việc dự trữ thức ăn trong chăn nuôi.

II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số loại thức ăn vật nuôi.
- Tranh Các phương pháp chế biến thức ăn, các phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh tổ chức lớp: 2 phút.
2. Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bò của HS: 5 phút.
Điền các cụm từ say đây vào chổ trống thích hợp:

Năng lượng, Chất dinh dưỡng.

Thức ăn cung cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm.
Thức ăn cung cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . cho vật nuôi hoạt động.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài mới: 2 phút.

Năng suất vật nuôi do hai yếu tố quyết đònh là giống và điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc quyết
đònh. Một công việc quan trọng trong nuôi dưỡng chăm sóc là chế biến thức ăn để vật nuôi ăn ngon
miệng, tiêu hóa tốt và dự trữ thức ăn để có đủ cung cấp cho vật nuôi trong suốt thời gian nuôi dưỡng.
Muốn biết cụ thể hơn về mục đích và các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi,
chúng ta cùng tìm hiểu bài 39.
3.2. Tiến trình bày giảng:
NỘI DUNG KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn cho
vật nuôi.
I. MỤC ĐÍCH CỦA CHẾ
BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC
ĂN CHO VẬT NUÔI:

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn
1. Chế biến thức ăn:
- Làm tăng mùi vò, tăng tính
ngon miệng.
- Làm giảm bớt khối lượng,
giảm độ thô cứng và loại bỏ
chất độc.


2. Dự trữ thức ăn vật nuôi:
Nhằm giữ cho thức ăn
lâu hỏng và luôn có đủ nguồn
thức ăn cung cấp cho vật
nuôi.

- Giáo viên đặt những câu hỏi liên
quan đến kiến thức thực tế:
Ăn rau muống sống, luộc và xào
em thấy như thế nào?
- Vậy theo em, chế biến thức ăn
nhằm mục đích gì?
- Theo em, khi chế biến thức ăn có
liên quan gì đến khối lượng, độ thô
cứng và chất độc?
- Ở gia đình, mẹ em thường dự trữ
những loại thức ăn gì?
- Theo em, tại sao phải dự trữ?
- Vậy việc dự trữ thức ăn trong chăn
nuôi nhằm mục đích gì?

- HS trả lời theo suy nghó của
mình: Rau luộc mềm, rau xào
ngon và có mùi vò hấp dẫn.
- HS nêu lên mục đích của chế
biến thức ăn.
- 4 – 5 HS nhắc lại.
- Cả lớp ghi bài.
- HS trả lời theo thực tế ở gia
đình.

- HS trả lời theo suy nghó của
mình.
- HS khác nhận xét và bổ sung
(nếu có).

Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
cho vật nuôi.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP
CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ
THỨC ĂN VẬT NUÔI:
1. Chế biến thức ăn vật
nuôi:
- Phương pháp vật lý: cắt
ngắn, nghiền nhỏ, xử lý nhiệt.
- Phương pháp hóa học:
đường hóa tinh bột, kiềm hóa
rơm.
- Phương pháp vi sinh vật
học: ủ men.
- Phương pháp tạo thức ăn
hỗn hợp.
2. Một số phương pháp dự
trữ thức ăn: Làm khô, ủ
xanh.

- GV treo tranh các phương pháp chế
biến thức ăn.
- GV treo bảng phụ có 4 phương
pháp chế biến thức ăn vật nuôi.
+ Phương pháp vi sinh vật học: 4

+ Phương pháp tạo thức ăn hỗn
hợp: 5
- GV treo tranh các phương pháp dự
trữ thức ăn.
- Theo em, có những phương pháp
dự trữ nào?
- Trong tranh, những hình nào là làm
khô và những hình nào là ủ xanh?

- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận nhóm để chọn
các hình ứng với từng phương
pháp chế biến.- Đại diện nhóm
trình bày nội dung thảo luận của
nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung (nếu có).
- HS nhắc lại từng phương pháp
chế biến thức ăn vật nuôi.
- Cả lớp ghi bài.
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời cá nhân.
- HS trả lời cá nhân theo sự quan
sát tranh.

Hoạt động 3: Tổng kết bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.

- 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK


4. Củng cố bài: 5 phút.
 HS làm bài tập trong phiếu học tập.
 GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập.
5. Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
 Học bài ghi và phần ghi nhớ.
 Trả lời câu hỏi trong SGK.
 Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập.
 Xem trước nội dung bài 40.
 Tìm hiểu những loại thức ăn được sản xuất ở đòa phương em.

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn

Tuần: 18
Tiết: 35

ÔN THI HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học.
2. Thái độ: Nắm được kiến thức của học kỳ I.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.

2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
- Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn đònh tổ chức lớp: 2 phút.
2. Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bò của HS: 5 phút.
3. Bài mới:
- GV hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức đã học bằng sơ đồ.
- HS chuẩn bò : Cùng nhau thảo luận, lên bảng sửa bài tập câu hỏi, đại diện phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tổng hợp lại các kiến thức, kỹ năng cần nắm vững.
4. Nhận xét: Tiết học đã đạt mục tiêu chưa?
5. Dặn dò:
Học lại những kiến thức đã ôn tập.

Tuần: 18
Tiết: 36

THI HỌC KỲ I
Cấu trúc đề thi gồm:
1. Phần trắc nghiệm: 2 điểm.
2. Tự luận (trả lời câu hỏi, vẽ sơ đồ): 2 điểm.
3. Điền khuyết: 2 điểm.
4. Ghép câu: 2 điểm.

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn

Tuần: 19
Tiết: 37

Bài 40:

SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI
GV soạn giảng: Nguyễn Phi Hùng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Nêu được căn cứ để phân loại thức ăn vật nuôi.
2. Kó năng:Trình bày được cách sản xuất thức ăn giàu protein, gluxit và thức ăn thô xanh.
Thái độ: Có ý thức trong việc tận dụng nguồn thức ăn ở đòa phương trong chăn nuôi.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Tranh: Các phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein.
- Bảng: Bảng phân loại thức ăn, phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh.
- Bảng phụ: Các phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, các phương pháp sản xuất thức ăn giàu
gluxit và thô xanh.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu các sản xuất thức ăn vật nuôi ở đòa phương.
- Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn đònh tổ chức lớp: 2 phút.
2. Kiểm tra kiến thức cũ và sự chuẩn bò của HS: 5 phút.
Câu 1: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi?

Câu 2: Em hãy kể tên những phương pháp chế biến và dự trữ nào mà em biết.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài mới: 2 phút.
Ở bài trước chúng ta đã nghiên cứu những phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. Thế
nhưng muốn có thức ăn để chế biến và dự trữ thì việc quan trọng là phải biết sản xuất thức ăn. Sản xuất
được nhiều thức ăn với chất lượng tốt và yêu cầu cấp bách để phát triển chăn nuôi, đó cũng chính là
trọng tâm của bài học hôm nay.
3.2. Tiến trình bày giảng:
NỘI DUNG KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phân loại thức ăn vật nuôi.
I. PHÂN LOẠI THỨC ĂN:
Dựa vào thành phần dinh
dưỡng để phân loại:
- Thức ăn giàu protein: hàm
lượng protein >14%.
- Thức ăn giàu gluxit: hàm
lượng gluxit >50%.

- GV giới thiệu cách phân loại
thức ăn dựa vào thành phần dinh
dưỡng.
- Thế nào là thức ăn giàu
protein?
- Thế nào là thức ăn giàu gluxit?

- Thế nào là thức ăn thô?
- GV treo bảng thành phần
dưỡng của một số loại thức ăn.

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
của GV.
- HS theo dõi và thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày nội
dung thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung (nếu có).

4


Trường THCS Trần Quốc Tuấn
Hoạt động 2: Giới thiệu một số phương pháp sản xuất thức ăn
giàu protein.
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
SẢN XUẤT THỨC ĂN GIÀU
PROTEIN:
- Chế biến sản phẩm nghề cá.
- Nuôi giun đất.
- Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu.

- GV treo tranh phương pháp sản
xuất thức ăn giàu protein.
- GV treo bảng phụ có nội dung
cần thảo luận.


- GV nhận xét.

- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận theo nhóm để chọn
các phương pháp sản xuất thức ăn
vật nuôi giàu protein.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung (nếu có).

Hoạt động 3: Giới thiệu một số phương pháp sản xuất thức ăn
giàu protein.
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
SẢN XUẤT THỨC ĂN GIÀU
GLUXIT VÀ THỨC ĂN THÔ
XANH:
1. Sản xuất thức ăn giàu gluxit:
Luân canh, gối vụ để sản
xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai,
sắn.
2. Sản xuất thức ăn thô xanh:
- Tận dụng đất vườn, rừng, bờ
mương để trồng nhiều loại cỏ,
rau xanh.
- Tận dụng các sản phẩm phụ
trong trồng trọt như rơm, rạ,
thân cây ngô, lạc, đỗ.

- GV treo bảng phụ có nội dung
cần thảo luận.


- GV nhận xét.

- HS thảo luận theo nhóm để chọn
các phương pháp sản xuất thức ăn
vật nuôi giàu protein.
- Đại diện nhóm trình bày nội
dung thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung (nếu có).
- 4 – 5 HS nhắc lại.
- Cả lớp ghi bài.

Hoạt động 4: Tổng kết bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.

- 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK.

4. Củng cố bài: 5 phút.
 HS làm bài tập trong phiếu học tập.
 GV chấm khoảng 4 – 5 phiếu học tập.
5. Nhận xét, dặn dò: 2 phút.
 Học bài ghi và phần ghi nhớ.
 Trả lời câu hỏi trong SGK.
 Làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập.
 Xem trước nội dung bài 41.

4



×