Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Giáo án công nghệ lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.85 KB, 90 trang )

Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
Phần 1: TRỒNG TRỌT
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT
Ngày 15/8
TiÕt 1
VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT.
I. MỤC TIÊU:
Qua tiết học này, GV làm cho HS:
− Nêu được vai trò của trồng trọt, đất trồng là gì, vai trò của đất trồng đối với
cây trồng, đất trồng gồm những thành phần nào.
− Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và biện pháp thực hiện.
− Rèn luyện năng lực khái quát hóa.
− Học sinh có hứng thú trong học tập kó thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất
trồng trọt, có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
II.CHUẨN BỊ:
− GV:Tranh vẽ các hình trong SGK. Bảng kẻ theo mẫu SGK trang 6 và 8.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp:
2. Giới thiệu bài:
Nước ta là nước nông nghiệp. Vì vậy, trồng trọt có vai trò đặc biệt quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế là gì?
Bài học này sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.
3. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung bài
Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò của trồng trọt
GV giới thiệu hình 1 trong SGK, yêu
cầu HS dựa vào hình vẽ nêu từng vai trò
của trồng trọt, chỉ đònh HS trả lời.
GV hướng cho HS rút ra kết luận.
1. Vai trò của trồng trọt
HS nghiên cứu kó hình vẽ, xác đònh vai


trò của trồng trọt → trình bày. HS khác
bổ sung.
HS rút ra kết luận:
Trồng trọt cung cấp lương thực, thực
phẩm cho con người, thức ăn cho chăn
nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và
nông sản để xuất khẩu.HS giải thích thế

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 1 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
GV bổ sung, sau đó cho HS kể một số
cây lương thực, thực phẩm, cây công
nghiệp có ở đòa phương.
nào là cây lương thực, thực phẩm, cây
nguyên liệu cho công nghiệp.
HS kể một số cây lương thực, thực
phẩm, cây CN có ở đòa phương: lúa,
ngô, đậu, cà…
Hoạt động 2. Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt, các BP thực hiện nhiệm vụ này

GV cho các nhóm thảo luận, làm bài tập
mục II bằng cách khoanh tròn những ý
đúng.
GV sửa chữa và tổng kết lại.
GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng ở mục
III, giải thích các biện pháp khai hoang,
lấn biển, tăng vụ.
GV nêu câu hỏi: Em hiểu như thế nào là
áp dụng đúng biện pháp kó thuật trồng
trọt.

GV gọi HS khác nhận xét, sửa chữa, sau
đó cho HS ghi kết luận.
2. Nhiệm vụ của trồng trọt - Biện pháp
thực hiện
Các nhóm thảo luận, xác đònh những
nhiệm vụ của trồng trọt → ghi kết quả
của nhóm lên bảng.
HS kết luận: Đảm bảo lương thực và
thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và
xuất khẩu.
HS dựa vào những hiểu biết đã có → trả
lời: khai hoang: đất hoang khai phá để
trồng trọt, tăng vụ: thêm nhiều vụ gieo
trồâng trong năm.
HS nêu được: sử dụng giống mới năng
suất cao, bón phân đầy đủ, phòng trừ
sâu bệnh kòp thời …
HS điền vào bảng trong vở bài tập nói
về mục đích của các biện pháp đó. Đại
diện HS lên bảng ghi kết quả vào bảng.
HS ghi kết luận
Biện pháp thực hiện: khai hoang lấn
biển, tăng vụ, áp dụng biện pháp kó
thuật tiên tiến.
Hoạt động 3. Tìm hiểu khái niệm về đất trồng
GV yêu cầu HS đọc mục 1 phần I trong
SGK → trả lời câu hỏi:
?Đất trồng là gì?
GV kết hợp cho HS quan sát mẫu đất và
3.Khái niệm về đất trồng

HS dựa vào thông tin → trả lời câu hỏi.
HS so sánh để thấy sự khác nhau giữa
đất trồng với đá.

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 2 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
đá để học sinh phân biệt.
?Vì sao lại khẳng đònh đó là đất?
GV giảng giải cho HS hiểu được đá
chuyển thành đất như thế nào.
GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 trong
SGK, lưu ý đến thành phần dinh dưỡng,
vò trí của cây.
HS nghe, nhớ lại kiến thức cũ: Sinh học
6: vi khuẩn, đòa y, rêu.
HS kết luận:
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ
trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh
sống và sản xuất ra sản phẩm.
HS quan sát kó hình vẽ, so sánh tìm
điểm giống và khác nhau giữa trồng cây
trong môi trường đất và môi trường
nước→ trình bày.
HS khác bổ sung, sửa chữa.
HS kết luận:
Đất trồng là môi trường cung cấp nước,
oxi, chất dinh dưỡng cho cây và giữ cho
cây đứng vững.
Hoạt động 4. Nghiên cứu thành phần của đất trồng
GV nêu câu hỏi:

? Đất trồng gồm những thành phần nào?
→ cho HS tự nghiên cứu phần thông tin
mục II → đặc điểm từng thành phần của
đất trồng.
GV cho HS dựa vào sơ đồ 1 và kiến
thức sinh học 6 → điền vào vở bài tập
vai trò từng thành phần của đất trồng.
4.Thành phần của đất trồng
HS dựa vào sơ đồ 1 trang 7 → Kể tên
các thành phần: Phần khí, phần rắn,
phần lỏng.
HS nghiên cứu đặc điểm thành phần của
đất trồng.

HS làm bài tập, sau đó lên điền vào
bảng phu.ï → Kết luận:
Phần khí: cung cấp oxi cho cây hô hấp.
Phần rắn: cung cấp chất dinh dưỡng
cho cây.
Phần lỏng: cung cấp nước cho cây.
4. Củng cố:
? Trồng trọt có vai trò gì trong ĐS nhân dân và nền kinh tế ở đòa
phương em?
? Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 3 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
? Đất trồng gồm những thành phần nào? Vai trò từng thành phần đối
với cây?
5. Dặn dò:

− Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
− Xem trước bài 3: Một số tính chất chính của đất trồng. Tìm hiểu khả năng giữ
nước của đất sét, đất thòt, đất cát.
− Kẻ bảng theo mẫu SGK trang 9.
_________________________________________________________________
Ngày 21/ 8
TiÕt 2
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG

I. MỤC TIÊU:
Qua bài học này, GV làm cho HS:
− Nêu được thành phần cơ giới của đất là gì, thế nào là đất chua, đất kiềm và đất
trung tính, hiểu được vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng, biết thế nào là
độ phì nhiêu của đất.
− Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
II. CHUẨN BỊ:
− GV: Bảng phụ kẻ theo mẫu SGK trang 9.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm bài cũ:
? Trồng trọt có vai trò gì trong ĐS nhân dân và nền kinh tế ở đòa phương em?
? Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?
? Đất trồng gồm những thành phần nào? Vai trò từng thành phần đối với cây?
2. Giới thiệu bài: Thành phần và tính chất của đất trồng ảnh hưởng tới năng suất
và chất lượng nông sản. Muốn sử dụng đất hợp lý cần biết được các đặc điểm
tính chất của đất → bài mới.
3. Phát triển bài:

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 4 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7


N¨m häc 2010 - 2011 Trang 5 Ngun ThÞ LiƠu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung bài
Hoạt động 1. Làm rõ khái niệm thành phần cơ giới của đất
GV cho HS nhớ lại kiến thức ở bài trước
→ trả lời câu hỏi:
?Phần rắn của đất gồm những thành
phần nào?
GV giảng giải cho HS: thành phần
khoáng của đấùt bao gồm hạt cát, limon,
sét, tỉ lệ các hạt này trong đất gọi là
thành phần cơ giới của đất.
GV nêu tiếp câu hỏi:
?Ý nghóa thực tế của việc xác đònh
thành phần cơ giới của đất là gì?
1.Thành phần cơ giới của đất.
HS: gồm thành phần vô cơ và hữu cơ
HS nghe, ghi nhớ kiến thức:
Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét quyết đònh
thành phần cơ giới của đất.
Dựa vào thông tin, HS có thể thể trả lời:
chia đất thành 3 loại chính: đất cát, đất
thòt, đất sét.
HS tìm hiểu ý nghóa thực tế của việc
xác đònh thành phần cơ giới của đất.
Hoạt động 2.Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất
GV cho HS đọc SGK, sau đó nêu câu
hỏi:
?Độ pH dùng để đo cái gì? Trò số PH
dao động trong phạm vi nào?
? Với các giá trò nào của pH thì đất được

gọi là đất chua, đất kiềm và đất trung
tính?
? Phân chia đất chua, đất kiềm và đất
trung tính nhằm mục đích gì?
2.Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất?
HS dựa vào SGK nêu được: độ pH dùng
đo độ chua, độ kiềm của đất. Trò số pH
dao động từ 0 đến 14.
HS nghiên cứu tiếp SGK, trả lời câu hỏi.
HS rút ra kết luận:
Căn cứ vào độ PH, người ta chia đất
thành: Đất chua (pH< 6.5), đất trung
tính (pH = 6.5 – 7.5), đất kiềm (pH >
7.5).
HS rút ra ý nghóa của việc xác đònh độ
PH của đất: để có kế hoạch sử dụng và
cải tạo đất hợp lý.

Hoạt động 3. Tìm hiểu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
GV:
Cho học sinh đọc mục III SGK→ giải
thích nhờ đâu đất giữ được nước và chất
dinh dưỡng.
Cho HS ghi kết quả bài tập vào bảng
phụ.
Lưu ý HS: loại đất nào chứa nhiều hạt
có kích thước bé thì khả năng giữ nước
3. Khả năng giữ nước và chất dd của đất
HS đọc SGK → trả lời:
Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng

là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất
mùn.
HS đọc kỹ mục III, điền vào bảng nói
về khả năng giữ nước và chất dinh
dưỡng của các loại đất → HS khác nhận
xét, sửa chữa.
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
4. Củng cố:
? Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính?
? Nhờ đâu đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
? Độ phì nhiêu của đất là gì?
5. Dặn dò:
− Học bài, trả lời câu hỏi SGK
− Xem trước bài 6: Biện pháp sử dụng và cải tạo đất. Tìm hiểu: Các biện pháp
sử dụng và cải tạo đất ở đòa phương.
_________________________________________________________________
Ngày 27/ 8
TiÕt 3
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG,CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
Qua tiết học này, GV làm cho HS:
− Nêu được ý nghóa của việc sử dụng đất hợp lý, các biện pháp cải tạo và bảo
vệ đất.
− Rèn kỹ năng tư duy, hoạt động nhóm.
− Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
II. CHUẨN BỊ:
− GV: Bảng phụ kẻ theo mẫu SGK trang 14 và 15.
− HS: Xem trước bài 6: Biện pháp sử dụng và cải tạo đất. Tìm hiểu: Các biện
pháp sử dụng và cải tạo đất ở đòa phương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm bài cũ:
?Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính?
?Nhờ đâu đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
?Độ phì nhiêu của đất là gì?
2. Giới thiệu bài:
Đất là tài nguyên quý của quốc gia, là cơ sở của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy,
chúng ta phải biết cách dùng cải tạo và bảo vệ đất. Bài học này giúp các em
hiểu: Dùng đất như thế nào là phù hợp lý? Có những biện pháp nào để cải tạo,
bảo vệ đất?
3. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung bài
Hoạt động 1. Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất một cách hợp lý?
1.Vì sao phải sử dụng đất một cách hợp lý?

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 6 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
GV cho HS thảo luận: vì sao
phải sử dụng đất một cách hợp
lý.
GV hướng dẫn HS rút ra kết
luận.
GV cho HS làm bài tập trang 14.
GV gọi đại diện HS lên hoàn
chỉnh vào bảng phụ, HS khác bổ
sung, sửa chữa. GV tập hợp ý
kiến của HS, bổ sung, rút ra kết
luận về mục đích của các biện
pháp sử dụng đất.
Các nhóm thảo luận, có thể nêu nhiều lý do:
dân số tăng nhanh → nhu cầu lương thực,

thực phẩm ngày càng tăng, diện tích đất trồng
trọt có hạn.
HS rút ra kết luận.
Diện tích đất trồng trọt có hạn, vì vậy cần sử
dụng đất một cách hợp lý.
HS điền mục đích của các biện pháp sử dụng
đất vào bảng.
HS lên hoàn chỉnh vào bảng phụ, HS khác bổ
sung, sửa chữa.
HS thấy được mục đích chung là tăng năng
suất cây trồng.
Hoạt động 2. Tìm hiểu một số biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
GV cho HS liên hệ thực tế: kể
một số loại đất cần cải tạo ở
nước ta và nêu các biện pháp cải
tạo.
GV nêu các câu hỏi đối với mỗi
biện pháp theo trình tự:
?Mục đích của biện pháp cày
sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ là
gì? Áp dụng cho loại đất nào?
GV gọi HS khác nhận xét, sửa
chữa, sau đó tổng kết lại.
2.Một số biện pháp cải tạo và bảo vệ đất:
HS giải thích vì sao phải cải tạo đất và kể
một số loại đất cần cải tạo ở nước ta và nêu
các biện pháp cải tạo.
HS ghi nội dung các câu trả lời vào bảng phụ
đã kẻ sẵn.
Đại diện HS lên ghi câu trả lời vào bảng phụ.

HS ghi kết luận về các BP cải tạo và bảo vệ
đất:
Những biện pháp thường dùng: canh tác, thủy
lợi, bón phân…
4. Củng cố:
HS làm bài tâp:
Xác đònh câu đúng hoặc sai:
a. Đất đồi dốc cần bón vôi.

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 7 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
b. Đất bạc màu cần bón nhiều phân hữu cơ kết hợp bón vôi và cày sâu dần.
c. Đất đồi núi cần trồng cây CN xen giữa những băng cây NN để chống xói
mòn.
d. Cần dùng các biện pháp canh tác, thủy lợi, bón phân để cải tạo và bảo vệ
đất.
5. Dặn dò:
− Học bài trả lời câu hỏi SGK.
− Xem trước bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
− Kẻ bảng theo mẫu SGK trang 16.

_________________________________________________________________
Ngày 3/ 9
TiÕt 4
TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT
I. MỤC TIÊU:
Qua tiết học này, GV làm cho HS:
− Nêu được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân đối với đất,
cây trồng
− Phân biệt được một số loại phân bón thường dùng.

− Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ(thân, cành, lá), cây hoang dại để làm
phân bón.
II. CHUẨN BỊ:
− GV: Bảng kẻ theo mẫu SGK trang 16.
− HS: Xem trước bài. Kẻ theo mẫu SGK trang 16.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Kiểm bài cũ:
? Vì sao phải cải tạo đất?
? Người ta thường dùng biện pháp nào để cải tạo đất?
? Nêu những biện pháp cải tạo đất đã dùng ở đòa phương em.
2.Giới thiệu bài: Ngay từ xưa ông cha ta đã nói “Nhất nước, nhì phân, tam cần,
tứ giống” → tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt → bài mới.
3. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung bài
Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm vềø phân bón
1. Phân bón là gì?

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 8 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
GV cho HS thảo luận: phân bón là gì.
Yêu cầu nêu được: phân bón là sản
phẩm tự nhiên hoặc chế biến được sử
dụng để tăng năng suất và chất lượng
nông sản.
? Trong phân bón chứa những yếu tố
dinh dưỡng nào?
?Phân bón được chia mấy nhóm
chính?
GV giới thiệu về phân vi sinh.
GV cho HS làm BT trang 16.

GV gọi HS nhận xét, sửa chữa.
Các nhóm thảo luận nêu ý kiến.
HS rút ra kết luận: Phân bón là “thức
ăn” do con người bổ sung cho cây trồng.
HS dựa vào kiến thức ở môn Sinh 6 trả
lời: đạm, lân, kali; sau đó tìm hiểu thông
tin ở SGK trả lời câu hỏi.
HS nêu các nhóm phân bón chính:
Phân bón được chia 3 nhóm: phân hữu cơ,
phân hóa học và phân vi sinh.
HS nghe, ghi nhớ kiến thức.
HS sắp xếp tên các loại phân bón theo
từng nhóm cho hợp lý.
Đại diện nhóm ghi kết quả vào bảng phụ.
Hoạt động2. Tìm hiểu tác dụng của phân bón
GV yêu cầu HS quan sát hình 6 trang
17.
?Phân bón có ảnh hưởng như thế nào
đến đất, năng suất và chất lượng nông
sản?
GV giảng giải: phân bón tác động
đến năng suất, chất lượng nông sản
gián tiếp thông qua tác động độ phì
nhiêu của đất.
GV cho HS thảo luận:
?Khi bón phân cho cây trồng cần
chú ý điều gì?
→ Cho HS đi đến kết luận: bón phân
hợp lý.
2. Tác dụng của phân bón

HS xem hình, thảo luận nhóm: làm đất phì
nhiêu, năng suất cây trồng tăng, chất
lượng nông sản tăng.
HS ghi bài:Phân bón làm tăng độ phì
nhiêu của đất, tăng năng suất và chất
lượng nông sản.
HS liên hệ thực tế→ trả lời: bón lượng
vừa phải, đúng lúc…
4.Củng cố:
HS làm bài tập:
1. Những câu sau đây: a, b, c, d, câu nào đúng nhất:
Phân bón gồm 3 loại:
a. Cây xanh, đạm, vi lượng

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 9 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
b. Đạm, lân, kali
c. Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh
d. Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
2. Phân bón có tác dụng như thế nào? Phải bón như thế nào mới có hiệu quả?
(GV có thể chấm điểm HS)
5. Dặn dò:
− Học bài trả lời câu hỏi SGK
− Đọc phần có thể em chưa biết
− Xem trước bài 8: Thực hành. Kẻ bảng trang 19 SGK. Mỗi nhóm chuẩn bò: một
số mẫu phân hóa học, nước sạch, than củi.
_________________________________________________________________
Ngày 9 / 9
TiÕt 5
CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN

CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
Qua tiết học này, GV làm cho HS:
− Nêu được cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông
thường.
− Vận dụng được đặc điểm của từng dạng phân bón vào việc bón cho từng loại
cây, từng giai đoạn cất giữ đảm bảo chất lượng.
− Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi dùng phân bón.
II.CHUẨN BỊ:
− GV: Bảng phụ kẻ theo mẫu SGK trang 22.
− HS: Như đã dặn ở tiết 5.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Giới thiệu bài:
Trong bài 7 và 8 chúng ta đã làm quen với một số loại phân bón thường dùng
trong nông nghiệp hiện nay. Bài này, ta sẽ học cách sử dụng các loại phân bón
sao cho có thể thu được năng suất cây trồng cao, chất lượng nông sản tốt và tiết
kiệm được phân bón.
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung bài
Hoạt động 1. Tìm hiểu các cách bón phân
GV cho HS liên hệ thực tế: loại cây
1.Cách bón phân
HS phân biệt 2 cách: bón lót và bón thúc

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 10 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
trồng và thời điểm bón phân → cách
bón phân.
Người ta bón bằng cách nào?
GV tổng kết lại: Căn cứ vào hình thức

bón, người ta chia làm các cách bón
phân: bón vãi(rãi), bón theo hàng,
theo hốc, phun trên lá.
GV cho HS quan sát hình, nêu tên
cách bón phân và ưu nhược điểm.
GV nhận xét chung và giảng giải:
bón vào đất → lượng lớn nhưng có
thể bò đất giữ chặt hoặc chuyển thành
dạng khó tan hoặc nước rửa trôi.
HS thảo luận:mục đích của từng cách bón
phân → kết luận:
Căn cứ vào thời kỳ bón, người ta chia ra:
bón lót : bón vào đất trước khi gieo trồng
và bón thúc: bón trong thời gian sinh
trưởng của cây.
HS thảo luận: phun, rãi …
Căn cứ vào hình thức bón, người ta chia
làm các cách bón phân: bón vãi(rãi), bón
theo hàng, theo hốc, phun trên lá.
HS quan sát hình từ 7 đến 10 trang 21 thảo
luận nhóm hoàn thành BT → ghi kết quả
vào bảng.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách sử dụng các loại phân bón thông thường
GV yêu cầu các nhóm dựa vào đặc
điểm từng loại phân bón cho trong
bảng SGK trang 22 mục 2 → điền vào
vơ:û cách sử dụng.
Khi sử dụng phân bón phải chú ý
điều gì?
2. Cách sử dụng các loại PB thông thường

HS hoàn thành BT: Phân hữu cơ: bón lót,
phân hóa học: bón thúc, phân lân: bón
lót.
HS: Khi sử dụng phân bón phải chú ý đặc
điểm tính chất của chúng.
Hoạt động 3. Tìm hiểu cách bảo quản các loại phân bón thông thường
GV cho HS thảo luận phân hóa học,
phân hữu cơ bảo quản bằng cách
nào?
Cho HS ghi ngắn gọn nội dung bài.
3.Cách bảo quản các loại phân bón thông
thường
HS trao đổi trong nhóm, nêu ý kiến.
HS đọc SGK → hoàn chỉnh kiến thức và
nêu ý nghóa của từng biện pháp bảo quản.
HS ghi ngắn gọn nội dung bài:
Khi chưa sử dụng cần bảo quản chu đáo
để bảo đảm chất lượng phân bón.

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 11 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
3. Củng cố:
? Thế nào là bón thúc, bón lót?
? Phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót hay bón thúc, vì sao?
? Phân đạm, phân kali thường dùng bón lót hay bón thúc, vì sao?
4. Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Xem trước bài 10: Vai trò của giống và
phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
_________________________________________________________________
Ngày 15 / 9
TiÕt 6

VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
Qua tiết học này, GV làm cho HS:
− Nêu được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống cây
trồng.Nêu một số tiêu chí cơ bản đánh giá cây trồng tốt.
− Từ đặc điểm của mỗi phương pháp tạo giống mà nêu được đặc điểm khác và
giống nhau của chúng, qua đó phát triển tư duy so sánh.
− Có ý thức q trọng, bảo vệ các giống cây trồng q hiếm trong sản xuất ở đòa
phương.
II. CHUẨN BỊ:
− GV: Tranh hình SGK
− HS: Xem trước bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm bài cũ:
? Thế nào là bón lót, bón thúc?
? Phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót hay bón thúc? Vì sao?
? Phân đạm, phân kali thường dùng bón lót hay bón thúc? Vì sao?
2. Giới thiệu bài Trong hệ thống các biện pháp kỹ thuật trồng trọt giống cây
trồng chiếm vò trí hàng đầu. Vai trò cụ thể và phương pháp chọn tạo giống ra sao
→ bài mới.
3. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung bài
Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng
GV yêu cầu HS quan sát hình 11 và
thảo luận trả lời các câu hỏi:
I.Vai trò của giống cây trồng
HS quan sát hình, thảo luận:

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 12 Ngun ThÞ LiƠu

Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
?Thay giống cũ bằng giống mới năng
suất cao có tác dụng gì?
?Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác
dụng gì đến các vụ gieo trồng?
?Sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh
hưởng như thế nào đến cơ cấu cây
trồng?
Thay giống cũ bằng giống mới → tăng
năng suất và chất lượng nông sản.
Sử dụng giống mới ngắn ngày → tăng
số vụ gieo trồng trong năm.
Sử dụng giống mới ngắn ngày → thay
đổi cơ cấu cây trồng.
GV hướng cho HS đi đến kết luận:
Giống cây trồng tốt có tác dụng với
dụng làm tăng năng suất, tăng vụ và
thay đổi cơ cấu cây trồng.
Hoạt động 2. Tìm hiểu tiêu chí của giống cây trồng
GV cho HS đọc nội dung mục 2 trang
24
?Một giống tốt bảo đảm những tiêu chí
nào?
GV cho HS thấy được: giống có năng
suất cao chưa hẳn là tốt mà phải có
năng suất cao và ổn đònh.
III. Tiêu chí của giống cây trồng tốt
HS đọc kó nội dung mục 2, lựa chọn
tiêu chí của một giống tốt.
HS kết luận: Sinh trưởng tốt trong điều

kiện khí hậu đất đai và trình độ canh
tác của đòa phương trình hóa học. Có
chất lượng tốt. Có năng suất cao và ổn
đònh. Chống chòu được sâu bệnh.
Hoạt động 3. Tìm hiểu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng
GV yêu cầu HS đọc và quan sát hình
12, 13, 14 trả lời câu hỏi:
?Thế nào là phương pháp chọn lọc?
?Thế nào là phương pháp lai?
?Thế nào là phương pháp gây đột
biến?
?Thế nào là phương pháp nuôi cấy
mô?
GV sửa chữa, nêu nhận xét sau mỗi nội
dung và hướng cho HS đi đến kết luận.
III.Phương pháp chọn tạo giống cây
trồng
HS nghiên cứu nội dung và quan sát
hình 12, 13, 14, thảo luận trả lời.
Đại diện nhóm nhận xét, bổ sung.
HS đi đến kết luận:
Phương pháp chọn lọc, phương pháp
lai, phương pháp gây đột biến, phương
pháp nuôi cấy mô.
4. Củng cố:

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 13 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
HS làm bài tập:
1. Em hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào mỗi câu:

a. Tăng thêm vụ trong năm là nhờ giống mới ngắn ngày.
b. Phải tích cực chăm bón mới tăng thêm vụ trong năm.
c. Muốn có chất lượng tốt phải tạo được giống mới.
d. Tạo giống mới là biện pháp đưa năng suất cây trồng lên cao.
e. Chọn lọc là phương pháp tạo giống mới.
2. Bằng các cụm từ: tăng năng suất, chọn lọc, chất lượng tốt, tăng chất lượng,
gây đột biến, tăng sản lượng, tăng vụ, năng suất cao và ổn đònh, chống chòu
được sâu bệnh, chọn lọc, lai, thay đổi cơ cấu, gây đột biến, hãy chọn và điền
tiếp vào chỗ chấm của câu cho phù hợp.
2. Giống cây trồng có vai trò lớn trong sản xuất như: . . . . . . , . . . . . . nông
sản, . . . . . . và . . . . . cây trồng.
3. Để đánh giá một giống cây trồng là tốt, người ta dựa vào các tiêu chí: . . . .
. . , . . . . , . . . .
4. Bằng các phương pháp . . . . . . , . . . . . . . , . . . . . . . vv người ta đã tạo được
nhiều loại giống cây trồng tốt.
5. Lấy hạt của cây tốt trong quần thể đem gieo ở vụ sau và so sánh với giống
khởi đầu và giống đòa phương là phương pháp: . . . .
6. Lấy hạt lúa nảy mầm đặt trong tia phóng xạ trong điều kiện nhất đònh rồi
đem trồng, chọn lọc là phương pháp: . . . . .
5. Dặn dò:

Học bài, trả lời câu hỏi SGK.

Xem trước bài 11. Ôn lại kiến thức ở môn Sinh 6: Giâm cành, chiết cành,
ghép cây.
_________________________________________________________________
Ngày 21 / 9 /2009
TiÕt 7
SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU:

Qua tiết học này, GV làm cho HS:
− Biết được qui trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản hạt giống.
− Có khả năng vận dụng kiến thức vào việc nhân giống cây trồng ở gia đình.
− Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống quý, đặc sản.
II. CHUẨN BỊ:
− HS: Xem trước bài. Ôn lại kiến thức ở môn Sinh 6: Giâm cành, chiết cành,
ghép cây.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 14 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
1. Kiểm bài cũ:
?Giống cây trồng tốt có vai trò như thế nào trong trồng trọt?
?Thế nào là tạo giống bằng phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương
pháp gây đột biến, phương pháp nuôi cấy mô?
2. Giới thiệu bài: Giống cây trồng là yếu tố quan trọng quyết đònh năng suất và
chất lượng nông sản. Muốn có nhiều hạt giống, cây giống tốt phục vụ sản xuất đại
trà, chúng ta phải biết quy trình sản xuất giống và làm tốt công tác bảo quản
giống cây trồng.
3. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung bài
Hoạt động 1. Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cây trồng
GV cho HS nêu mục đích của việc
sản xuất giống cây trồng.
GV giải thích thế nào là phục tráng,
duy trì đặc tính tốt của giống.
?Quy trình sản xuất giống bằng hạt
được tiến hành trong mấy năm?
?Nội dung công việc của từng năm?
? Hạt giống nguyên chủng và hạt

giống sản xuất đại trà khác nhau như
thế nào?
GV yêu cầu HS lên ghi sơ đồ sản
xuất giống bằng hạt.
GV gợi ý: các hình thức sinh sản sinh
dưỡng do người → nhân giống vô tính
bằng chất hóa học.
GV cho HS thực hiện yêu cầu ở mục
2 trang 26.
GV gọi HS nêu từng hình thức, từng
phương pháp áp dụng cho loại cây
nào.
GV nêu các câu hỏi cho HS thảo
luận, yêu cầu nêu được: cắt bớt lá để
giảm thoát hơi nước, bó kín bầu đất
để giữ ẩm hạn chế sâu bệnh xâm
I. Sản xuất giống cây trồng
1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt
HS quan sát sơ đồ trang 26 SGK kết hợp
thông tin trả lời câu hỏi.
Các nhóm thảo luận: Tiêu chuẩn hạt
giống nguyên chủng cao hơn.
Đại diện HS lên ghi sơ đồ. HS dựa vào sơ
đồ trình bày lại quy trình sản xuất giống.
2. SX giống cây trồng bằng nhân giống vô
tính
HS kể các hình thức nhân giống vô tính.
HS ghi lại các đặc điểm của phương pháp
giâm cành, chiết cành, ghép mắt.
Đại diện HS trình bày, HS khác bổ sung.

HS thảo luận: Tại sao khi giâm cành phải
cắt bớt lá? Khi chiết cành phải bó kín bầu
đất lại?
HS tổng kết lại các hình thức nhân giống
vô tính: Giâm cành, chiết cành, ghép mắt.

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 15 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
nhập.
?Phương pháp nào thường được dùng
ở đòa phương?
HS liên hệ thực tế đòa phương: giâm cành,
chiết cành.
Hoạt động 2. Tìm hiểu điều kiện và phương pháp bảo quản hạt giống cây trồng
GV cho các nhóm thảo luận: điều
kiện và phương pháp bảo quản hạt
giống, phương pháp bảo quản.
GV cho HS đọc SGK: điều kiện và
phương pháp bảo quản hạt giống →
trả lời câu hỏi:
?Tại sao hạt giống đem bảo quản
phải khô?
?Nơi bảo quản phải bảo đảm điều
kiện gì?
II.Bảo quản hạt giống cây trồng
HS dựa vào những kiến thức có được qua
thực tế, thảo luận nêu ý kiến.
HS đọc SGK: điều kiện và phương pháp
bảo quản hạt giống kết hợp liên hệ thực tế
đòa phương → trả lời câu hỏi: nhiệt độ, độ

ẩm cao → hạt hô hấp mạnh → hao hụt
nhiều.
Nơi bảo quản khô mát, sạch.
HS tổng kết lại kiến thức:
Hạt phải khô, sạch, mẩy, không bò sâu
bệnh. Nơi bảo quản khô mát, côn trùng,
ĐV khác không xâm nhập được. Thường
xuyên kiểm tra nơi bảo quản.
4. Củng cố:
?Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành như thế nào?
?Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt?
?Điều kiện và phương pháp bảo quản hạt giống→trả lời câu hỏi:
5. Dặn dò:
− Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
− Xem trước bài 12: Sâu bệnh hại cây trồng.
− Tìm hiểu qua thực tế: tác hại của sâu bệnh, những bệnh thường gặp ở cây
trồng… Sưu tầm một số mẫu cây hay tranh ảnh về cây bò sâu bệnh.
_________________________________________________________________
Ngày 27 / 9 /2009
TiÕt 8
SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU:

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 16 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
−Học sinh biết được tác hại của sâu, bệnh; hiểu được khái niệm về côn trùng,
bệnh cây. Nhận biết các dấu hiệu của cây khi bò sâu bệnh phá hại.
−Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của
sâu, bệnh.
II.CHUẨN BỊ:

−GV: Một số mẫu cây hay tranh ảnh về cây bò sâu bệnh.
−HS: Xem trước bài mới. Tìm hiểu qua thực tế: tác hại của sâu bệnh, những
bệnh thường gặp ở cây trồng… Sưu tầm một số mẫu cây hay tranh ảnh về cây bò
sâu bệnh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm bài cũ:
?Sản xuất giống cây trồng bằng hạt tiến hành theo trình tự nào?
?Nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống?
2. Giới thiệu bài:
GV đặt vấn đề: Trong trồng trọt, nguyên nhân dẫn đến mất mùa thường là gì?
Sau đó GV hướng cho HS kết luận: sâu bệnh hại cây trồng gây ra nhiều tác hại to
lớn.
3. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung bài
Hoạt động 1. Tìm hiểu về tác hại của sâu bệnh
GV cho HS liên hệ thực tế: Tác hại
của sâu bệnh, sau đó đó đọc SGK để
hoàn chỉnh kiến thức.
I. Tác hại của sâu bệnh
HS nêu ví dụ cụ thể về tác hại của sâu
bệnh
HS nêu kết luận:
Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến sinh
trưởng, phát triển của cây, làm giảm
năng suất và chất lượng nông sản
HS có thểâ trình bày mẫu vật đã thu thập
được.
Hoạt động 2. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây
GV kể tên một số loài sâu bọ → côn
trùng yêu cầu HS nhận xét hình dạng

→ khái niệm về côn trùng.
GV giới thiệu thế nào là vòng đời, sau
II.Khái niệm về côn trùng và bệnh cây
1.Khái niệm về côn trùng
Côn trùng: lớp động vật thuộc ngành
chân khớp, lớp sâu bọ.
HS kể tên một số côn trùng, cho biết loài
nào gây hại.

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 17 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
đó hướng cho HS thấy: trải qua nhiều
giai đoạn sinh trưởng phát triển khác
nhau, côn trùng có cấu tạo hình thái
khác nhau → biến thái.

GV yêu cầu HS nêu những điểm khác
giữa thái hoàn toàn và không hoàn
toàn.
GV cho HS thấy được: loài biến thái
hoàn toàn: giai đoạn trưởng thành;
loài biến thái không hoàn toàn: giai
đoạn sâu non phá hại mạnh → giáo
dục học sinh.
GV nêu ví dụ về cây bò bệnh, yêu cầu
HS thảo luận: thế nào là bệnh cây?
GV cho HS kể một số bệnh thường
gặp ở cây trồng.
GV yêu cầu HS quan sát những mẫu
cây bò sâu bệnh phá hại→ nhận xét.

GV cho HS rút ra kết luận.
HS thảo luận: biến thái của côn trùng là
gì?
Sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn
trùng trong vòng đời

biến thái.
HS dựa vào hình 18 và 19, so sánh hai
kiểu biến thái.
HS thảo luận: ở côn trùng có kiểu biến
thái hoàn toàn và không hoàn toàn, giai
đoạn nào phá hại mạnh?
HS thảo luận: thế nào là bệnh cây?
2. Khái niệm về bệnh cây
HS thảo luận, đại diện nhóm phát biểu,
sau đó đọc SGK → kết luận: Bệnh cây là
trạng thái không bình thường của cây do
vi sinh vật hoặc điều kiện sống bất lợi gây
ra.
HS liên hệ thực tế:kể một số bệnh thường
gặp ở cây trồng.
2.Một số dấu hiệu khi cây trồng bò sâu
bệnh phá hại
Từ quan sát thực tế, HS rút ra kết luận:
Cây bò sâu bệnh: màu sắc, hình thái, cấu
tạo…các bộ phận bò thay đổi.
4. Củng cố:
? Hãy nêu tác hại của sâu bệnh
? Thế nào là biến thái của côn trùng?
? Thế nào là bệnh cây? Những cây bò sâu bệnh thường có những dấu hiệu gì?

5. Dặn dò: :
−Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
−Xem trước bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại . Tìm hiểu những biện pháp phòng
trừ sâu, bệnh hại ở đòa phương. Kẻ bảng theo mẫu SGK trang 31.
_________________________________________________________________
Ngày 3 / 10 /2009

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 18 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
TiÕt 9
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I. MỤC TIÊU:
Qua tiết học này, GV làm cho HS:
−Nêu được những nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại, giải thích được cơ sở khoa
học của việc phòng là chính.
−Trình bày được các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại, nêu được ưu và nhược
điểm của từng biện pháp.
−Có ý thức bảo vệ cây trồng và môi trường.
II.CHUẨN BỊ:
−GV: Bảng phụ kẻ theo mẫu SGK trang 31.
−HS: Xem trước bài mới. Tìm hiểu những biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại ở
đòa phương. Kẻ bảng theo mẫu SGK trang 31.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm bài cũ:
? Hãy nêu tác hại của sâu bệnh.
? Thế nào là biến thái của côn trùng?
? Thế nào là bệnh cây? Những cây bò sâu bệnh thường có những dấu hiệu gì?
2. Giới thiệu bài: Tác hại của sâu bệnh rất lớn. Để phòng trừ có hiệu quả, phải
nắm được các nguyên tắc và biện pháp phòng trừ.
3. Phát triển bài:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung bài
Hoạt động 1. Tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ sâu , bệnh
GV nêu vấn đề: Trong phòng trừ
sâu bệnh, cần xem trọng việc
phòng hay trừ? Và cho các nhóm
thảo luận: Cơ sở khoa học của
nguyên tắc phòng là chính.
?Khi phòng trừ sâu bệnh cần tiến
hành như thế nào?
Cho HS đọc SGK: Các nguyên tắc
phòng trừ sâu, bệnh.
Phân tích rõ ý nghóa từng nguyên
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu , bệnh
HS: Xác đònh: Phòng là chính.
Các nhóm thảo luận câu hỏi ở mục I trang
30.
HS thảo luận, phát biểu. HS khác bổ sung.
Phòng là chính. Trừ sớm, trừ kòp thời,
nhanh chóng và triệt để. Sử dụng tổng hợp
các biện pháp phòng trừ.

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 19 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
tắc, mỗi nội dung yêu cầu HS nêu
ví dụ chứng minh. HS nêu ví dụ chứng minh.
Hoạt động 2. Tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh

Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn
thành bài tập điền vào chỗ trống.
Phân tích khía cạnh chống sâu

bệnh của các khâu kỹ thuật và
hướng dẫn HS ghi vào bảng.
Yêu cầu HS thảo luận ưu nhược
điểm của biện pháp thủ công.
?Gia đình em đã sử dụng những
biện pháp thủ công nào?
?Biện pháp hóa học có ưu và
nhược điểm gì?
GV đưa ra một số ví dụ về những
trường hợp bò ngộ độc, ô nhiễm
môi trường… do dùng thuốc trừ sâu
bệnh không hợp lý.
Cho HS quan sát hình vẽ trang 32,
ghi tên các phương pháp sử dụng
thuốc
GV giải thích về biện pháp sinh
học: sử dụng một số loài sinh vật,
các chế phẩm sinh học để diệt sâu
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh
1. Biện pháp canh tác và dùng giống chống
sâu, bệnh hại.
HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập điền
vào chỗ trống.
2. Biện pháp thủ công:
HS thảo luận ưu nhược điểm của biện pháp
thủ công
HS: Dùng tay bắt sâu hoặc ngắt bỏ những
cành, lá bò bệnh; dùng vợt, bẫy đèn để diệt
sâu bệnh. 3.Biện pháp hóa học:
HS nêu ưu và nhược điểm của biện pháp

hóa học: có hiệu quả cao nhưng gây ô
nhiễm môi trường.
HS thảo luận: để nâng cao hiệu quả thuốc,
khắc phục các nhược điểm cần đảm bảo
những yêu cầu gì?
Đại diện HS ghi kết quả.
HS liên hệ thực tế: những biện pháp đảm
bảo an toàn lao động khi dùng thuốc
4.Biện pháp sinh học:
HS liên hệ thực tế: nêu ví dụ về các biện
pháp sinh học sử dụng ở đòa phương: dùng
vòt để diệt ốc bươu vàng.

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 20 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
hại.
GV: có thể dùng ong mắt đỏ, bọ
rùa, chim ếch để diệt sâu hại.
GV giới thiệu biện pháp kiểm dòch
thực vật như SGK: Sử dụng hệ
thống các biện pháp kiểm tra, xử
lý các sản phẩm nông, lâm nghiệp
khi xuất khẩu, nhập khẩu hoặc vận
chuyển từ vùng ngày sang vùng
khác nhằm ngăn chặn sự lây lan
của sâu, bệnh hại nguy hiểm.
GV hướng dẫn để HS thấy được:
cần phải sử dụng tổng hợp các
biện pháp phòng trừ một cách hợp
lý.

5. Biện pháp kiểm dòch thực vật:
HS thảo luận các biện pháp có ưu điểm và
nhược điểm gì, sử dụng như thế nào có hiệu
quả.
4. Củng cố:
? Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại
? Kể các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại. Sử dụng thuốc hóa học phòng
trừ sâu bệnh cần đảm bảo yêu cầu gì?
? Ở đòa phương em thực hiện phòng trừ sâu bệnh hại bằng cách nào?
5. Dặn dò:
−Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
−Đọc mục: Có thể em chưa biết.
−Xem trước bài 14: Thực hành nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của
thuốc trừ sâu, bệnh hại.
−Tìm hiểu về một số loại thuốc trừ sâu, bệnh hại cây trồng thường dùng hiện
nay
_________________________________________________________________
Ngày 9 / 10 /2009
TiÕt 10
THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC
THÔNG THƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
Qua tiết học này, GV làm cho HS:

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 21 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
−Nêu được một số đặc điểm, tính chất của một số loại phân hóa học.
phân biệt được một số loại phân bón thường dùng.
−Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, thực hành.

−Có ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
−GV: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, kẹp gắp than, diêm.
−HS: Xem trước bài 8: Thực hành.
Kẻ bảng trang 19 SGK.
Mỗi nhóm chuẩn bò: một số mẫu phân hóa học, nước sạch, than củi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu ngắn gọn mục tiêu bài thực hành, nhắc HS nội quy thực hành, giới
thiệu quy trình.
2. Tiến trình thực hành:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Tổ chức thực hành
GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS, chia
nhóm thực hành, phân chia dụng cụ
cho các nhóm.
HS nhận dụng cụ, ổn đònh vò trí.
Hoạt động 2.Phân biệt nhóm phân hòa tan và nhóm ít tan hoặc không hòa tan
GV thực hiện thao tác mẫu, lưu ý HS
thao tác lắc ống nghiệm.
GV theo dõi thao tác thực hành, giúp
đỡ nhóm học yếu.
HS theo dõi. Các nhóm tiến hành từng
bước: Cho phân vào ống nghiệm → cho
nước sạch vào, lắc đều → để lắng, quan
sát và ghi lại kết quả.
Hoạt động 3. Phân biệt trong nhóm phân hòa tan
GV thực hiện thao tác mẫu cho HS
quan sát: Đốt than đến nóng đỏ → rắc
phân lên than.

GV theo dõi, lưu ý HS thao tác đốt
than, tắt đèn cồn, nhắc nhở học sinh an
toàn lao động và vệ sinh môi trường.
HS theo dõi các thao tác của GV.
Các nhóm thực hiện theo yêu cầu. HS
phân biệt: nếu có mùi khai: đạm, nếu
không có mùi khai: kali.
Hoạt động 3. Phân biệt trong nhóm phân ít tan hoặc không hòa tan
GV cho HS quan sát từng mẫu phân,
nghiên cứu mục 3 SGK→ nhận biết đó
HS thực hiện: quan sát màu sắc, đối
chiếu thông tin SGK→ Nhận biết:

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 22 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
là vôi hay lân. Màu xám: phân lân.
Màu trắng: vôi.
3. Kiểm tra - Đánh giá kết quả:
−Học sinh thu dọn, vệ sinh nơi thực hành, sau đó ghi kết quả vào bảng.
−GV nhận xét đánh giáùgiờ thực hành về: kết quả, sự chuẩn bò dụng cụ, mẫu vật
thao tác thực hành, an toàn lao động và đưa ra hướng khắc phục những sai sót.
4.Dặn dò:
−Xem trước bài 9. Tìm hiểu về cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các
loại phân bón ở gia đình, đòa phương.
−Kẻ bảng theo mẫu SGK trang 22.
_________________________________________________________________
Ngày 15/10 /2009
TiÕt 11
THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC
VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

I. MỤC TIÊU:
Qua tiết học này, GV làm cho HS:
−Biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa...
−Đọc được nhãn hiệu thuốc (độ độc của thuốc, tên thuốc… ).
−Có ý thức đảm bảo an toàn khi dùng và bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
−GV: Các mẫu thuốc trừ sâu bệnh dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa. Một số
nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc.
−HS: Xem trước bài mới. Tìm hiểu về một số loại thuốc trừ sâu, bệnh hại cây
trồng thường dùng hiện nay.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm bài cũ
? Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.
? Kể các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại. Ưu và nhược điểm của biện pháp
hóa học
2. Giới thiệu bài: GV nêu ngắn gọn mục tiêu bài thực hành, nhắc HS nội quy thực
hành, sau đó giới thiệu quy trình.
3. Tiến trình thực hành:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 23 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
Hoạt động 1. Tổ chức thực hành
GV:
Ổn đònh vò trí cho HS, kiểm tra sự
chuẩn bò của các nhóm, phân công
và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

HS trình bày các nhãn thuốc đã chuẩn bò.
Nhóm trưởng phân chia nhiệm vụ cho từng

thành viên trong nhóm.
Hoạt động 2. Thực hiện qui trình.
GV:
Hướng dẫn học sinh quan sát:
màu sắc,dạng thuốc của từng
mẫu thuốc.
Chú ý: không được ngửi hay dùng
tay bốc..
Hướng dẫn cách đọc nhãn hiệu và
phân biệt độc của các thuốc.
Gọi học sinh nhắc lại cách đọc tên
thuốc.
Hướng dẫn cách phân biệt độ độc
của thuốc theo kí hiệu và biểu
tượng, màu sắc kèm theo.
HS quan sát các mẫu thuốc đã chuẩn bò →
ghi vào vở.
HS lưu ý cách đọc nhãn hiệu phân biệt của
các thuốc.
Một vài học sinh nhắc lại cách đọc tên
thuốc và giải thích các kí hiệu ghi trên
nhãn.
Các nhóm khác nhận xét.
Nhận biết các dạng thuốc và chữ viết tắt.
Đọc các nhãn hiệu đã sưu tầm được, giải
thích
quan sát hình SGK.
Tự nhận biết tính độc của các loại thuốc.
Quan sát nhãn thuốc → nêu độ độc của loại
thuốc đó.

4. Kiểm tra, đánh giá:
Học sinh thu dọn nơi thực hành.
Các nhóm tự đánh giá kết quả.
GV nhận xét thái độ học tập, hoạt động của các nhóm; tuyên dương nhóm hoạt
động tốt, tích cực; phê bình nhóm còn yếu.
5. Dặn dò:
Xem trước bài “Làm đất và bón phân lót” và “ Gieo trồng cây nông nghiệp ”.
Kẻ bảng theo mẫu SGK trang39.
Ôn lại bài 9: Cách bón phân.
_________________________________________________________________
Ngày 15/ 10 /2009
TiÕt 12

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 24 Ngun ThÞ LiƠu
Trêng THCS B¾c Hång Gi¸o ¸n c«ng nghƯ 7
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh hệ thống hoá được kiến thức bài học từ T1- T14.
- Nắm được các khái niệm: Bón phân? Bón lót? Bón thúc? Phân bón? Cải
tạo đất trồng? Các cách bón phân? Cải tạo đất trồng? Ưu nhược ….
II. CHUẨN BỊ:
Vận dụng vào thực tiễn:
- Ôân tập các bài: 8, 9, 10, 11, 12, 13
- Học thuộc các loại phân của 3 nhóm phân bón chính.
- Ưu nhược của các cách bón phân (9 ưu- nhược 20/sgk).
- 7 dấu hiệu của cây sâu - bệnh hại….
Đề thi:
1. Phân bón là gì? Xếp các loại phân sau đây vào cho đúng nhóm ?
a, Cây đậu ván.
b, Phân gà, vòt.

c, DAP.
d,Cây điền thanh.
e, Phân NPK.
g, Supe lân.
h, Nirtagin.
i, Xác, bã mắm.
k, Vôi.
l, Tro bếp.
2. Thế nào là bón thúc? Bón lót?
Nêu ưu nhược điểm của các cách bón sau: Bón hốc, bón theo hàng, bón vãi
và phun trên lá.
3. Giống cây trồng có vai trò thế nào trong trồng trọt?
Sản xuất giống cây trồng được tiến hành theo trình tự nào?
4. Thế nào là bệnh cây? Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bò sâu, bệnh
phá hoại.
5. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại. Nêu các biện pháp phòng trừ sâu,
bệnh hại.- Ưu nhược điểm của từng biện pháp.
Đáp án: (chỉ có 4 câu ở mỗi lớp)
1. a, Khái niệm phân bón.
b,
* Hữu cơ
a, b, d, i, l.
* Hoá học
c, e, g, k.
* Vi Sinh
h.

N¨m häc 2010 - 2011 Trang 25 Ngun ThÞ LiƠu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×