Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Y thuc phap luat va phap che XHCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.44 KB, 18 trang )

Ý THỨC PHÁP LUẬT
&
PHÁP CHẾ XHCN
Biên soạn:
06/07/16

PGS-TS. Trương Đắc Linh
1


I. Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA PHÁP LÝ

1. Ý thức pháp luật
- Ý thức pháp luật là tổng thể những tri
thức, quan niệm, quan điểm, học thuyết về
pháp luật,
- Thể hiện sự nhận thức, tình cảm, thái độ,
đánh giá của con người đối với pháp luật
hiện hành, pháp luật trong quá khứ và
pháp luật cần phải có,
- Về tính hợp pháp hay không hợp pháp
trong hành vi xử sự của cá nhân, tổ chức

06/07/16

2


1. Tính độc lập
tương đối
Đặc


điểm ý
thức
pháp
luật
2. Tính giai cấp

06/07/16

* Ý thức pháp luật thường lạc
hậu hơn tồn tại xã hội.
* có thể vượt lên trên sự phát
triển của tồn tại xã hội ,
* Có kế thừa ý thức PL của
thời đại trước.
* Tác động trở lại thực tại XH

- Mỗi quốc gia chỉ có 1 hệ
thống háp luật, nhưng có ý
thức PL của giai cấp thống trị,
giai cấp bị trị, taầng lớp trung
gian v.v.
- ý thức pháp luật của giai cấp
thống trị mới được phản ánh
vào trong pháp luật
3


a. Chức năng
nhận thức


Chức
năng
của ý
thức
pháp
luật

b. Chức năng mô
hình hoá pháp lý

c. Chức năng
điều chỉnh:

06/07/16

4


CƠ CẤU VÀ PHÂN LOẠI Ý THỨC PHÁP LUẬT

Căn
cứ
tính
chất
nội
dung
của ý
thức
PL
06/07/16


Hệ tư tưởng pháp luật:

Tâm lý pháp luật

5


CƠ CẤU VÀ PHÂN LOẠI Ý THỨC PHÁP LUẬT

Căn
cứ
mức
độ và
phạm
vi
nhận
thức

06/07/16

A. Ý thức pháp luật thông
thường

B. Ý thức pháp luật mang
tính lý luận

6



Căn
cứ
vào
chủ
thể
mang
ý thức
pháp
luật
06/07/16

a. Ý thức pháp
luật xã hội

b. Ý thức pháp
luật nhóm

c. Ý thức pháp
luật cá nhân

7


I. Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA PHÁP LÝ

2. Văn hóa pháp lý là một bộ phận cấu thành của
một nền văn hóa dân tộc.
- Đó là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần
mang tính pháp lý không có sẵn trong thiên nhiên
mà do Nhà nước và con người tạo ra.

- Văn hóa pháp lý gồm: hệ thống pháp luật với
các thiết chế pháp lý; ý thức pháp luật (gồm tư
tưởng pháp luật và tâm lý pháp luật), thể hiện ở
tri thức pháp luật, thói quen, lối sống theo pháp
luật; Kỹ năng - nghệ thuật vận dụng pháp luật
trong đời sống hàng ngày ...
06/07/16

8


I. Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA PHÁP LÝ

3. Phổ biến, giáo dục pháp luật
Để nâng cao ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý
cho các tầng lớp nhân dân phải tiến hành hoạt
động phổ biến, giáo dục pháp luật.
Mục đích PBGD PL:
- Trang bị tri thức pháp luật.
- Khơi dậy tình cảm, lòng tin và thái độ đúng đắn đối
với pháp luật.
- Hình thành thói quyen xử sự theo pháp luật của các
chủ thể (cá nhân, cơ quan, tổ chức) khi tham gia vào
các quan hệ được pháp luật điều chỉnh
06/07/16

9


Các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật:

- GD PL trong nhà trường.
- GD PL thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
- GDPL thông qua hoạt động của các cơ quan Nhà nước.
- GDPL thông qua hoạt động xây dựng, thực hiện pháp
luật của các cơ quan nhà nước, nhất là các cơ quan quản
lý nhà nước, các cơ quan bảo vệ pháp luật .
- GDPL thông qua các tổ chức pháp lý nghề nghiệp: tổ
chức luật gia, luật sư, hòa giải, trợ giúp pháp lý.
- Giáo dục pháp luật thông qua các cuộc thi tìm hiểu
pháp luật, các câu lạc bộ pháp luật v.v.
06/07/16

10


Các nguyên tắc phổ biến, giáo dục pháp
luật:
1. Phải tính toán khả năng, nhu cầu của các tầng lớp dân cư, các
loại đối tượng, lựa chọn nội dung và hình thức giáo dục pháp luật
thích hợp và thiết thực.
2. Kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức, làm rõ giá trị
xã hội và giá trị đạo đức của các quy phạm pháp luật.
3. Kết hợp chặt chẽ và thống nhất giữa phổ biến, giáo dục pháp
luật với thực tiễn tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật.
4. Khuyến khích và phát triển tính tích cực pháp lý của các công
dân, hình thành ở họ thái độ không khoan nhượng đối với những
vi phạm pháp chế và trật tự pháp luật.
06/07/16

11



Các nguyên tắc phổ biến, giáo dục pháp
luật:
1. Phải tính toán khả năng, nhu cầu của các tầng lớp dân cư, các
loại đối tượng, lựa chọn nội dung và hình thức giáo dục pháp luật
thích hợp và thiết thực.
2. Kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức, làm rõ giá trị
xã hội và giá trị đạo đức của các quy phạm pháp luật.
3. Kết hợp chặt chẽ và thống nhất giữa phổ biến, giáo dục pháp
luật với thực tiễn tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật.
4. Khuyến khích và phát triển tính tích cực pháp lý của các công
dân, hình thành ở họ thái độ không khoan nhượng đối với những
vi phạm pháp chế và trật tự pháp luật.
06/07/16

12


II. PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. Khái niệm pháp chế XHCN
Pháp chế XHCN là sự hiện diện của một hệ
thống pháp luật cần và đủ để điều chỉnh các
quan hệ xã hội, làm cơ sở cho sự tồn tại một trật
tự pháp luật, là sự tôn trọng, tuân thủ và chấp
hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật của
các cơ quan, nhân viên nhà nước, của các tổ
chức xã hội và mọi công dân.
06/07/16


13


1.  sự  hiện  diện  của  một 

Pháp
chế
có 2
nội
dung

bản

06/07/16

hệ  thống  pháp  luật  cần 
và đủ cho sự tồn tại một 
trật tự pháp luật.

2.  pháp luật phải được
thực hiện nghiêm chỉnh,
các vi phạm pháp luật phải
được xử lý nghiêm minh.
14


Điều 12 Hiến pháp:
"Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không
ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.

* Các cơ quan Nhà nước, tổ chức KT, tổ chức XH,
đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân phải
nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật, đấu
tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm
Hiến pháp và pháp luật.
* Mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân
đều bị xử lý theo pháp luật".
06/07/16

15


Các
yêu
cầu

bản
của
pháp
chế

06/07/16

1. Bảo đảm tính tối cao của
Hiến pháp.

2 Đảm  bảo  tính  thống 
nhất  của  pháp  chế  trong
toàn quốc. 


16


Các biện pháp tăng cường pháp chế XHCN:
1. Đổi mới và tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý của
các tầng lớp nhân dân.
2. Đổi mới và đẩy mạnh hoạt động xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật.
3. Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật.
4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp
luật. Thực hiện nguyên tắc: "Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải
được phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh".

5. Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công
tác pháp chế.
06/07/16

17


Các
biện
pháp
tăng
cường
pháp chế
XHCN


06/07/16

- Đổi mới và tăng cường công tác phổ biến,
giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp
luật và văn hóa pháp lý của các tầng lớp nhân
dân.
- Đổi mới và đẩy mạnh hoạt động xây dựng
và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
- Tăng cường công tác tổ chức thực hiện
pháp luật.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát
việc thực hiện pháp luật. Thực hiện nguyên
tắc: "Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải được
phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh".
- Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác pháp chế.

18



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×