Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

BTL vi điều khiển điều khiển LED quay 8 hiệu ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.7 KB, 44 trang )

Lời nói đầu
Ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ngành Kỹ thuật Điện
tử, đời sống xã hội ngày càng phát triển hơn dựa trên những ứng dụng của khoa học vào
đời sống. Vì vậy mà những công nghệ điện tử mang tính tự động ngày càng được ứng
dụng rộng rãi. Trong đó có sự đóng góp không nhỏ của kỹ thuật vi điều khiển. Các bộ vi
điều khiển đang đựơc ứng dụng rộng rãi và thâm nhập ngày càng nhiều trong các lĩnh
vực kỹ thuật và đời sống xã hội. Hầu hết là các thiết bị được điều khiển tự động từ các
thiết bị văn phòng cho đến các thiết bị trong gia đình đều dùng các bộ vi điều khiển
nhằm đem lại sự tiện ghi cho con người trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Cùng với đó hoạt động sản xuất và quảng cáo bằng đèn LED cũng ngày càng phát triển.
Nhóm em đã chọn đề tài: “ Ứng dụng họ vi điều khiển 8051 xây dựng hệ thống điều
khiển 8 LED phát quang dưới nhiều chế độ khác nhau ”, đề tài gồm có:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG
Chương 3: KẾT LUẬN
Qua một thời gian tìm hiểu và làm bài tập lớn cùng với sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình
của thầy ĐỖ DUY PHÚ thì nhóm em đã hoàn thành bài tập lớn này. Tuy nhiên do vốn hiểu
biết còn có hạn và chưa có kinh nghiệm nên bài tập lớn của nhóm em còn nhiều thiếu xót
và hạn chế mong thầy chỉ bảo để bài tập được hoàn thiện hơn .
Em xin chân thành cảm ơn !

MSV: hoàng : 0841040497
Trung : 0841040206

Nhóm sinh viên
NHÓM 01
BTL_VI XỬ LÍ

1



CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Mục đích và yêu cầu
Ứng dụng họ vi điều khiển 8051 xây dựng hệ thống điều khiển 8 LED phát quang hoạt
động dưới nhiều chế độ khác nhau. Hệ thống gồm có :
+ 01 Vi điều khiển 89C51RD2.
+ Mạch truyền thông chuẩn RS_232 ( Dùng vi mạch MAX232).
+ Ghép nối 08 LED với vi điều khiển.
+ Ghép nối 4 phím bấm.
+ Ghép nối 02 cảm biến hồng ngoại.
Hoạt động : Khi ấn một trong các phím bấm hoặc tác động vào cảm biến hồng ngoại thì
các LED sẽ quay theo các chế độ khác nhau, khi cảm biến hồng ngoại tác động thì sẽ
dừng quay.
II. Tổng quan về họ Vi điều khiển 8051
1. Cấu trúc và chức năng các khối trong 8051

BTL_VI XỬ LÍ

1


Hình 1: Sơ đồ cấu trúc của 8051
- ROM: là loại bộ nhớ không mất dữ liệu khi mất nguồn cung cấp, được gọi là bộ
nhớ chương trình bên trong có dung lượng 4Kbytes dùng để lưu giữ các mã lệnh của
chương trình (phần mềm ứng dụng).
- RAM: bộ nhớ dữ liệu bên trong có dung dung lượng 128 Bytes đối với 8051,
256 Bytes đối với 8052 dùng để lưu trữ dữ liệu như biến số, hằng số, bộ đệm truyền
thông…
- Timer0, Timer1(T0,T1): là bộ đếm thời gian hoặc là bộ đếm xung với 8052 có
thêm timer2.
- Serial port: là cổng truyền thông nối tiếp có các đặc điểm: truyền song công (tức

là khả năng vừa truyển, vừa nhận số liệu tại cùng một thời điểm), với phương thức
truyền không đồng bộ.
- OSC: bộ phát xung nhịp nhằm tạo sự làm việc một cách đồng bộ cho cả hệ thống
vi điều khiển.
- BUS: Khối điều khiển các Bus địa chỉ (Address Bus), Bus dữ liệu (Data Bus) và
Bus điều khiển (Control Bus).
2. Sơ đồ khối và ý nghĩa các chân của 8051

BTL_VI XỬ LÍ

1


Hình 2: Sơ đồ chân của 8051
- 8051 có 4 cổng vào/ra số là:
+ P0 có 8 bit là P0.0 ÷ P0.7
+ P1 có 8 bit là P1.0 ÷ P1.7
+ P2 có 8 bit là P2.0 ÷ P2.7
+ P3 có 8 bit là P3.0 ÷ P3.7
Ngoài chức năng là các chân I/O số thì P0 còn là 8 bit (D0 ÷ D7) của bus dữ liệu hoặc là
8 bit thấp (A0 ÷ A7) của bus địa chỉ, P2 là 8 bit cao (A8 ÷ A15) của bus địa chỉ khi cần
thiết mở rộng thêm các ngoại vi, bộ nhớ ngoài cho 8051.
- RESET (tín hiệu vào): dùng để khởi động lại toàn bộ hệ thống khi chương trình
đang chạy mà gặp lỗi (Ví dụ: Gặp phải vòng lặp vô hạn, chương trình bị treo,...).
- RxD, TxD; là hai chân nhận và truyền số liệu của cổng truyền thông nối tiếp
(mức tín hiệu TTL). RxD (Receive Data), TxD (Transmit Data).
- , : là hai chân nhân tín hiệu yêu cầu ngắt từ bên ngoài.
khiển.

BTL_VI XỬ LÍ


1


- : (Tín hiệu ra ) cho phép đọc dữ liệu từ các ngoại vi, bộ nhớ dữ liệu ngoài vi điều
khiển.
- X1, X2: Dùng để tạo xung nhịp cho vi điều khiển.
- Vcc, GND: cấp nguồn cho vi điều khiển (Vcc = 5VDC).
- : Là tín hiệu vào
= 1: Vi điều khiển sử dụng cả bộ nhớ chương trình bên trong và bộ nhớ chương
trình bên ngoài, cụ thể như sau::
+ Nếu vi điều khiển có 4 Kbytes bộ nhớ chương trình bên trong với địa chỉ là
0000H ÷ 0FFFH thì bộ nhớ chương trình bên ngoài phải có địa chỉ là 1000H ÷ FFFFH.
+ Nếu vi điều khiển có 8 Kbytes bộ nhớ chương trình bên trong với địa chỉ là
0000H ÷ 1FFFH thì bộ nhớ chương trình bên ngoài phải có địa chỉ là 2000H ÷ FFFFH.
= 0: Vi điều khiển sử dụng bộ nhớ chương trình bên ngoài có địa chỉ là 0000H ÷
FFFFH.
- ALE/: (Tín hiệu ra) là tín hiệu chốt địa chỉ (Address Latch Enable), dùng để phân biệt
khi nào thì P0 là bus dữ liệu hoặc là bus địa chỉ khi vi điều khiển cần ghép nối thêm các
ngoại vi.
ALE = 1: P0 là bus địa chỉ;
ALE = 0: P0 là bus dữ liệu.
- PSEN: Có chức năng giống chân nhưng chỉ để đọc bộ nhớ chương trình bên ngoài.
3. Không gian địa chỉ của 8051
- 8051 có 16 bit địa chỉ (A0 ÷ A15) vậy có thể mà hóa được 216 trạng thái (địa chỉ). Hay
còn gọi là không gian địa chỉ có 216 = 65536 địa chỉ, với địa chỉ đầu tiên là 0000H và địa
chỉ cuối cùng là FFFFH. Trong thực tế, bộ nhớ thường có cấu trúc theo kiểu mỗi ô nhớ
là một byte và có một địa chỉ cụ thể đọc/viết ô nhớ đó. Nên không gian địa chỉ của 8051
còn được gọi là 65536 bytes bằng 64Kbytes.
Đơn vị chỉ dung lượng bộ nhớ: 210 = 1K = 1024

216 = 26.210 = 64K
3. Cấu trúc bộ nhớ và các thanh ghi.
8051 có hai không gian địa chỉ tách biệt cho bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu
được phân biệt bởi các tín hiệu đọc/viết như phần trên đã trình bày.
BTL_VI XỬ LÍ

1


- Bộ nhớ chương trình ( Program memory )
- Bộ nhớ dữ liệu ( Data memory)
Phần truy cập trực tiếp hoặc gián tiếp:
Phần này có địa chỉ 00H 7FH được chia làm nhiều phần:
a. Bộ nhớ chương trình (Program Memory)

Hình 3: Không gian địa chỉ dành cho bộ nhớ chương trình bên trong, ngoài của 8051
b. Bộ nhớ dữ liệu (Data Memory)

BTL_VI XỬ LÍ

1


Hình 4: Bộ nhớ dữ liệu trong, ngoài của 8051
Phần truy nhập trực tiếp hoặc gián tiếp:
Phần này có địa chỉ 00H ÷ 7FH được chia ra làm nhiều phần:
-

Phần 00H ÷ 1FH có 32 byte bao gồm 4 dãy thanh ghi, mỗi bank có 8 thanh ghi là
R0 ÷ R7.

Phần 20H ÷ 2FH có 16 byte được đánh địa chỉ theo bit (có 128 bit). Có hai cách
truy nhâp tới các bit như hình bên dưới.
Phần 30H ÷ 7FH có 80 byte dành cho người dung tự do sử dụng.

Hình 5: Cách truy nhâp vùng nhớ được đánh địa chỉ theo bit

BTL_VI XỬ LÍ

1


Hình 6: Phần RAM truy nhập trực tiếp
4. Các thanh ghi đặc biệt (SFRs: Special Function Registers)
Bảng 1: Các thanh ghi đặc biệt
Ký hiệu
*ACC
*B
*PSW
SP
DPTR
DPL
DPH

Tên
Thanh ghi chứa
Thanh ghi B
Thanh ghi từ trạng thái
Con trỏ ngăn xếp (8 bit)
Con trỏ dữ liệu (16 bit):
Byte thấp của DPTR

Byte cao của DPTR

BTL_VI XỬ LÍ

Địa Chỉ
0E0H
0F0H
0D0H
81H
82H
83H
1


*P0
*P1
*P2
*P3
*IP
*IE
TMOD
*TCON
*+T2CON
TH0
TL0
TH1
TL1
+TH2
+TL2
+RCAP2H

+RCAP2L
*SCON
SBUF
PCON
Chú ý :

Thanh ghi đệm cổng P0
Thanh ghi đệm cổng P1
Thanh ghi đệm cổng P2
Thanh ghi đệm cổng P3
Thanh ghi điều khiển mức ưu tiên ngắt
Thanh ghi cho phép/che chắc các ngắt
Thanh ghi chọn chế độ cho Timer/Counter0,1
Thanh ghi điều khiển Timer/Counter0,1
Thanh ghi điều khiển Timer/Counter2
Byte cao của bộ đếm trong Timer/Counter0
Byte thấp của bộ đếm trong Timer/Counter0
Byte cao của bộ đếm trong Timer/Counter1
Byte thấp của bộ đếm trong Timer/Counter1
Byte cao của bộ đếm trong Timer/Counter2
Byte thấp của bộ đếm trong Timer/Counter2
Byte cao của thanh ghi Capture/Reload trong
Timer/Counter2
Byte thấp của thanh ghi Capture/Reload trong
Timer/Counter2
Thanh ghi điều khiển cổng truyền thông nối tiếp
Bộ đếm của cổng truyền thông nối tiếp
Thanh ghi điều khiển công suất tiêu thụ của 8051

80H

90H
0A0H
0B0H
0B8H
0A8H
89H
88H
0C8H
8CH
8AH
8DH
8BH
0CDH
0CCH
0CBH
0CAH
98H
99H
87H

*: Chỉ các thanh ghi truy nhâp được theo bit.
+: Chỉ các thanh ghi chỉ có trong 8052.
Bảng 2 : Nội dung của các thanh ghi khi Reset hoặc Power on reset
Thanh ghi
*ACC
*B
*PSW
DPTR
DPH
DPL

*P0
*P1
*P2
*P3
*IP

BTL_VI XỬ LÍ

Nội dung (BIN)
0000 0000B
0000 0000B
0000 0000B
0000 0000B
0000 0000B
1111 1111B
1111 1111B
1111 1111B
1111 1111B
xxx0 0000B
1


*IE
TMOD
*TCON
*+T2CON
TH0
TL0
TH1
TL1

+RCAP2H
+RCAP2L
*SCON
SBUF
PCON
Chú ý :

0xx0 0000B
0000 0000B
0000 0000B
0000 0000B
0000 0000B
0000 0000B
0000 0000B
0000 0000B
0000 0000B
0000 0000B
?
0xxx xxxxB với HMOS
0xxx x000B với CMOS

x: không xác định.
*: Chỉ các thanh ghi truy nhâp được theo bit.

- Thanh ghi PSW (program Status Word)
CY

AC

F0


RS1

RS0

OV

-

P

CY (PSW.7): Cờ nhớ.
AC (PSW.6): Cờ nhớ phụ (dung khi tính toán số BCD).
F0 (PSW.5): Cờ dành cho người dùng.
RS1 (PSW.4): Dùng để lựa chọn dãy thanh ghi được sử dụng.
RS0 (PSW.3): Dùng để lựa chọn dãy thanh ghi được sử dụng.
OV (PSW.2): Cờ tràn (dùng khi tính toán số nguyên có dấu).
-

(PSW.1): Không dùng (dữ trữ).
P (PSW.0): Cờ chẵn lẽ.
Bảng 3: Lựa chọn bank thanh ghi được sử dụng
RS1
0
0

BTL_VI XỬ LÍ

RS0
0

1

Bank thanh ghi
Dãy 0
Dãy 1

Địa chỉ
00H ÷ 07H
08H ÷ 0FH
1


1
1
-

0
1

Dãy 2
Dãy 3

10H ÷ 17H
18H ÷ 1FH

Thanh ghi PCON (Power Control):
SMOD

-


-

-

GF1

GF0

PD

IDL

SMOD: Có chức năng thay đổi tốc độ truyền thông cho cổng truyền thông nối
tiếp.
-sd Các bit chưa sử dụng.
GF1: Dành cho người sử dụng
GF0: Dành cho người sử dụng
PD: Dùng để kích hoạt chế độ Power down có trong 80C51BH với công nghệ
HMOS
IDL: Kích hoạt chế độ nghỉ (Idle) cho 80C51H với công nghệ CHMOS.
5. Các Timer/ Counter (T/C)
a. Timer/ Counter 0 và Timer/ Counter 1
Khi ứng dụng các Timer/ Counter ta phải cài đặt chúng ở một chế độ làm việc xác
định. Các thanh ghi đặc biệt được thiết kế để đặt các chế độ làm việc cho các Timer/
Counter là TMOD (Time Mode) và TCON ( Time Control)
Thanh ghi TMOD
TMOD

GATE


T /C

M1

M0 GATE

Timer 1

T /C

M1

M0

Timer 0

Thanh ghi TMOD có 2 phần tử giống nhau dùng để cài đặt chế độ cho các T/C 0
và T/C 1 tương ứng như hình vẽ
T / C =1

T /C = 0

Làm Counter (Đếm xung từ bên ngoài)
Làm Timer ( Đếm xung hệ thống)

GATE: Khi TRx=1 (x=0,1) nếu:
+ GATE=0 thì cho phép T/C làm việc
+ GATE=1 thì T/C được phép làm việc nếu INTx=1
BTL_VI XỬ LÍ


1


Các chế độ làm việc
M1

M0

Chế độ

Mô tả

0

0

0

Bộ đếm 13bit

0

1

1

Bộ đếm 16bit

1


0

2

Chế độ Auto - Reload

1

1

3

Timer0 là bộ đếm 8bit Time1 dừng

Thanh ghi TCON
TF1

TCON

TR1

TF0

TR0

IE1

IT1

IE0


IT0

TF1 (TCON.7): Cờ báo bộ đếm Timer/Counter 1 bị tràn
TR1 (TCON.6): Bit cho phép T/C1 làm việc
TF0 (TCON.5): Cờ báo bộ đếm Timer/Counter 0 bị tràn
TR01 (TCON.4): Bit cho phép T/C0 làm việc
IE1 (TCON.3): Cờ báo có ngắt ngoài ở chân

INT1

IT1 (TCON.2), IT0 (TCON.0):
=1: Cho phép ngắt ngoài tương ứng ngắt theo sườn xuống
=0: Cho phép ngắt ngoài tương ứng ngắt theo mức “0”
IE0 (TCON.1): Cờ báo có ngắt ngoài ở chân

INT 0

b. Timer/Counter 2 ( chỉ có trong 89c52)
* Thanh ghi T2CON:
T2CON

TF2

BTL_VI XỬ LÍ

EXF2

RCLK


TCLK

EXEN2

TR2

T / C 2 RL

1


TF2 (T2CON.7): Cờ tràn được dựng khi T/C2 tràn, Cờ phải được xóa bởi phần
mền
TF2 (T2CON.6): Cờ tràn được dựng khi chân T2EX có sườn xuống với điều kiện
bit EXEN2 =1 để báo ngăt
TF2 (T2CON.3): Bit cho phép Reload hoặc Capture khi có sườn xuống ở chân
T2EX
TF2 (T2CON.2): Bit điều khiển cho phép T/C2 chạy hoặc dừng
TF2 (T2CON.1): Lựa chọn T/C2 làm việc ở chế độ Timer hoặc Counter
* Các chế độ làm việc của T/C2
RCLK+TCLK

CP / RL

TR2

MODE

0


0

1

Chế độ Auto – Reload

0

1

1

Chế độ Capture

1

x

1

Chế độ phát Baud rate

x

x

0

Không hoạt dộng


6. Ngắt và xử lý các ngắt
Ngắt tràn của T0, T1: TF0,TF1
Ngắt cổng truyền thông nối tiếp: RI, TI
Ngắt bên ngoài vi điều khiển:

INT 0 INT 1

,

Ngắt của Timer 2: TF2
* Thanh ghi cho phép ngắt IE
IE

EA

-

ET2

ES

ET1

EX1

ET0

EX0

EA : Cho phép/cấm tất cả ngắt ngoài

ET2:Cho phép/cấm ngăt Timer 2
ES: Cho phép/cấm ngắt cổng truyền thông nối tiếp
ET1: Cho phép/cấm ngăt Timer 1
BTL_VI XỬ LÍ

1


EX1: Cho phép/cấm ngăt ngoài

INT 1

ET0: Cho phép/cấm ngăt Timer 0
EX0: Cho phép/cấm ngăt ngoài

INT 0

7. Địa chỉ vectơ ngắt
STT

Nguồn gây ngắt

Địa chỉ

1

IE0

0003H


2

TF0

000BH

3

IE1

0013H

4

TF1

001BH

5

RI_TI

0023H

6

TF2+EXF2

002BH


8.Cổng vào ra song song (I/O Port)
8051 có 4 cổng vào ra song song có tên lần lượt là P0, P1, P2, P3 tất cả các cổng
này đều là cổng ra vào 2 chiều 8 bit. Các bít của mỗi cổng là một chân trên chíp như vậy
mỗi cổng sẽ có 8 chân trên chíp. Hướng dữ liệu dùng cổng đó làm cổng ra hay cổng vào
là độc lập giữa các cổng và giữa các chân trong cùng 1 cổng.
Các chân P0 không có điện trở treo cao (pullup resistor) bên trong, mạch lái tạo
mức cao chi có khi sử dụng cổng này với tính năng là bus dồn kênh địa chỉ/ dữ liệu. Như
vậy với chức năng ra thông thường, P0 là cổng ra open drain, với chức năng vào, P0 là
cổng cao trở. Nếu muốn sử dụng cổng P0 làm cổng vào /ra thông dụng thì ta phải thêm
trở tử 4K7 đến 10K. Các cổng P1, P2, P3 đều có điện trở pullup bên trong, do đó có thể
dùng với chức năng cổng vào/ra thông thường mà không cần thêm điện trở bên ngoài.
Cổng truyền thông nối tiếp ( Serial Port) :
Cổng nối tiếp trong 8051 chủ yếu được dùng trong các ứng dụng có yêu cầu
/truyền thông với máy tính, hoặc với 1 vi điều khiển khác. Liên quan đến cổng nối tiếp
chủ yếu có 2 thanh ghi : SCON và SBUF. Ngoài ra, một thanh ghi khác là thanh ghi
PCON (không đánh địa chỉ bít) có bít 7 tên là SMOD quy định tốc độ truyền của cổng
nối tiếp có gấp đôi lên (SMOD=1) hay không (SMOD=0).

BTL_VI XỬ LÍ

1


Cổng có đặc điểm :
Truyền song công : có nghĩa là tại một thời điểm có thể vừa truyền vừa nhận dữ
liệu.
Phương thức truyền không đồng bộ: là dữ liệu được truyền đi theo từng kí tự.
Bộ đệm truyền nhận dữ liệu đều có tên là SBUF
SCON là thanh ghi bit được dùng để lập trình việc đóng khung dữ liệu, xác định
chế độ làm việc của cổng truyền thông nối tiếp.

Bảng dưới đây mô tả chi tiết các bit khác nhau của thanh ghi SCON :
Bit
7
6
5
4
3
2
1
0

Tên
SM0
SM1
SM2
REN
TB8
RB8
TI
RI

Địa chỉ
9FH
9EH
9DH
9CH
9BH
9AH
99H
98H


Chức năng
Xác định chế độ cổng nối tiếp (bit 0)
Xác định chế độ cổng nối tiếp (bit 1)
Cho phép truyền thông đa xử lý
Bít cho phép nhận
Sử dụng trong chế độ 2 và 3
Sử dụng trong chế độ 2 và 3
Cờ truyền :nhận được sau khi truyền xong 1 byte
Cờ nhận: Nhận được sau khi nhận đủ 1 byte

Các chế độ làm việc của cổng truyền thông
SM0
0
0
1
1

SM1
0
1
0
1

Chế độ
0
1
2
3


Khung dữ liệu
8-bit Shift Register
8-bit UART
9-bit UART
9-bit UART

Tốc độ Baud
Oscillator/12
Cài đặt bởi timer 1(*)
Oscillator/64(*)
Cài đặt bởi timer 1(*)

III. Các linh kiện được sử dụng
1) Vi điều khiển:
Vi điều khiển được sử dụng trong bài là 1 chip 89C51. Đặc điểm chung của nó là :
-

8 KB EPROM bên trong .
128 Byte RAM nội .
4 Port xuất/nhập I/O 8 bit.
Giao tiếp nối tiếp.
64 KB vùng nhớ mã hóa ngoài.
64 KB vùng nhớ dữ liệu ngoại.

BTL_VI XỬ LÍ

1


-


Xử lý Boolean (hoạt động trên bit đơn).
210 vị trí nhớ có thể định vị bit.
4μs cho hoạt động nhân hoặc chia.

Sơ đồ chân của IC 89C51:

2) Mạch truyền thông chuẩn RS232 :
Là một chuẩn giao tiếp nối tiếp dùng định dạng
không đồng bộ, kết nối nhiều nhất là 2 thiết bị , chiều dài
kết nối lớn nhất cho phép để đảm bảo dữ liệu là 12.5 đến
25.4m, tốc độ 20kbit/s đôi khi là tốc độ 115kbit/s với một
số thiết bị đặc biệt. Ý nghĩa của chuẩn truyền thông nối
tiếp nghĩa là trong một thời điểm chỉ có một bit được gửi
đi dọc theo đường truyền.
Có hia phiên bản RS232 được lưu hành trong thời gian tương đối dài là RS232B
và RS232C. Nhưng cho đến nay thì phiên bản RS232B cũ thì ít được dùng còn RS232C
hiện vẫn được dùng và tồn tại thường được gọi là tên ngẵn gọn là chuẩn RS232.
Ưu điểm của RS232:
+ Khả năng chống nhiễu của các cổng nối tiếp cao
+ Thiết bị ngoại vi có thể tháo lắp ngay cả khi máy tính đang được cấp điện.
+ Các mạch điện đơn giản có thể nhận được điện áp nguồn nuôi qua công nối tiếp.


Vi mạch Max 232:

BTL_VI XỬ LÍ

1



Do hãng MAXIM sản suất, là vi mạch chuyên dùng trong giao diện nối tiếp
với máy tính. Chúng có nhiệm vụ đổi mức TTL ở lối vào mức +10V hoặc -10V
ở phía truyền và các mức +3..+15V hoặc -3…-15V thành mức TTL ở phía nhận.
Vi mạch Max 232 có hai bộ đếm và hai bộ nhận.
Cách truyền dữ liệu đơn giản nhất là dùng 3 đường dẫn TxD, RxD và GND.



Cổng Com 9 chân (DB9)

Chức năng của các chân như sau:
+ chân 1 : Data Carrier Detect (DCD) : Phát tín hiệu mang dữ liệu.
+ chân 2: Receive Data (RxD) : Nhận dữ liệu.
+ chân 3 : Transmit Data (TxD) : Truyền dữ liệu.
+ chân 4 : Data Termial Ready (DTR) : Đầu cuối dữ liệu sẵn sàng được kích hoạt
bởi bộ phận khi muốn truyền dữ liệu.
+ chân 5 : Singal Ground ( SG) : Mass của tín hiệu.
+ chân 6 : Data Set Ready (DSR) : Dữ liệu sẵn sàng, được kích hoạt bởi bộ truyền
khi nó sẵn sàng nhận dữ liệu.
+ chân 7 : Request to Send : yêu cầu gửi,bô truyền đặt đường này lên mức hoạt
động khi sẵn sàng truyền dữ liệu.
BTL_VI XỬ LÍ

1


+ chân 8 : Clear To Send (CTS) : Xóa để gửi ,bô nhận đặt đường này lên mức kích
hoạt động để thông báo cho bộ truyền là nó sẵn sàng nhận tín hiệu
+ chân 9 : Ring Indicate (RI) : Báo chuông cho biết là bộ nhận đang nhận tín hiệu

rung chuông.
3) Điện trở :
Loại điện trở thường sử dụng nhất có đặc điểm là:
- Công suất hoạt động (tỏa nhiệt) thấp:
đến 0.5W.
- Độ chính xác không cao: sai số
dao động khoảng +/- 5% trở lên.
- Giá thành rẻ.
- Dễ mua được ở bất kì đâu.

0.125W
thường

4) Tụ điện :
Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có
một lớp cách điện gọi là điện môi.
Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi và tụ
điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này như :Tụ giấy, Tụ gốm,
Tụ hoá.

Tụ gốm

Tụ hóa

5) Thạch anh :
BTL_VI XỬ LÍ

1



Thạch anh là bộ dao động khá ổn định để tạo ra tần số dao động cho vi điều khiển.
Các loại thạch anh hay sử dụng là: 8Mhz,12Mhz, 16Mhz….mỗi loại sẽ cho ra 1 xung
nhịp khác nhau.

6) LED :

7) Nút ấn:

CHƯƠNG II : XÂY DỰNG HỆ THỐNG VI ĐIỀU KHIỂN
BTL_VI XỬ LÍ

1


1. Sơ đồ khối

2. Sơ đồ nguyên lý

BTL_VI XỬ LÍ

1


.

BTL_VI XỬ LÍ

1



3. Xây dựng thuật toán


KHỞI TẠO

BTL_VI XỬ LÍ

1


PHỤC



VỤ NGẮT TRÀN TIMER 2
BTL_VI XỬ LÍ

1


BTL_VI XỬ LÍ

1


BTL_VI XỬ LÍ

1



×