Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

NHẬN THỨC CẢM TÍNH: CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.54 KB, 9 trang )

Bài tập cá nhân
 Thiết kế một giáo án giảng dạy một bài học theo mẫu dưới đậy
 Bài dạy tự chọn là một bài (một đơn vị kiến thức) bất kỳ trong học phần
Tâm lý học đại cương 1 hoặc học phần Giáo dục học đại cương
 Thời gian bài dạy thiết kế có độ dài là 45 phút
 Đánh máy hoặc viết tay theo mẫu, đóng cuốn nộp cho giảng viên vào buổi
học cuối cùng của học phần.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÀI TẬP CÁ NHÂN
(HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG)

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Tên bài dạy: NHẬN THỨC CẢM TÍNH: CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC

Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

MSSV:
TP HCM, 10/2015


GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Tên bài học:
- Ngày 12 tháng 12 năm 2015
- Lớp: Tâm Lý Học Đại Cương 1. Trường:
- Số tiết: 20 tiết
- Địa điểm:


- Mục tiêu
1.1.
Về Kiến thức
1.2.
Về kỹ năng
1.3.
Về thái độ
2. Khái quát những nội dung chính
3. Phương pháp dạy học chủ yếu
4. Phương tiện, tài liệu học tập
5. Tiến trình hoạt động
Các bước/ thời gian
1.
Mở đầu
- Định hướng bài học
- Thông báo mục tiêu, nội
dung chính, phương pháp,
phương tiện dạy học

Nội dung

Hoạt động của giáo
viên và học sinh

-Mục Tiêu: Hiểu
được nội dung bài
học
-Nội Dung Chính:
Qua bài học này,
chúng ta sẽ biết được

cảm giác và tri giác
là gì, chúng được
phân loại như thế nào
và các giác quan đã
hoạt động như thế
nào để cảm giác và
tri giác xuất hiện
trong não. Chương
này cũng cho ta biết
một số quy luật của
cảm giác và tri giác.
-Phương pháp: Hấp
dẫn lôi cuốn, thuyết
trình- trình chiếu
hình ảnh
-Phương tiện:
Powerpoint, tranh
ảnh, clip, tình huống-

Định hướng hoạt
động nhận thức của
học sinh.
- Mục Tiêu: lôi cuốn
sự chú ý, tạo nhu cầu,
hứng thú của học sinh
vào bài học.
- Yêu Cầu: xây dưng
tình huống có vấn đề
và đặt học sinh vào
tình huống có vấn đề.

- Biện Pháp: Thuyết
trình, kể chuyện, viết
một câu không hoàn
chỉnh, đưa ra tình
huống hấp dẫn-gay
cấn(đóng vai), trình
chiếu hình ảnh, tổ
chức một trò chơi
nhận thức.


kịch
2.
2.1.

Các hoạt động học tập
Hoạt động 1…..

1. Hoạt động 1:
-Các giác quan và 3
đặc điểm chung của
chúng:
+ Sự chuyển hoá
+ Sự thích ứng
+ Sự phát sinh cảm
giác và tri giác ở
trong não
-Định nghĩa khái
niệm và phân tích đặc
điểm của cảm giác

+ Định nghĩa khái
niệm cảm giác
+ Phân tích đặc điểm
của cảm giác
-Phân loại các cảm
giác và phân tích quá
trình hình thành của
từng loại cảm giác
+ Những cảm giác
bên ngoài(thị
giác,thính giác,mạc
giác, khứu giác,vị
giác.

2.2.

Hoạt động 2…….

2. Hoạt động 2.
- Những cảm giác
bên trong
+ Cảm giác cơ thể

HS: Tìm hiểu trước
bài học


+ Cảm giác vận
động
+ Cảm giác thăng

bằng
-Các quy luật cơ bản
của cảm giác
+ Quy luật về
ngưỡng cảm giác
+ Quy luật về sự
thích ứng của cảm
giác
+ Quy luật về sự tác
động lẫn nhau
-Định nghĩa khái
niệm tri giác
-Đặc điểm của cảm
giác so với tri giác
+ Những đặc điểm
của tri giác giống với
cảm giác
-Sự chuyển hoá các
cảm giác thành tri
giác(4 bước)
3 Hoạt động 3.
2.3.

Hoạt động 3….

-Phân loại tri giác
+ Các tri giác được
hình thành từ một
loại cảm giác
+ Các tri giác được

hình thành từ nhiều


loại cảm giác
+ Căn cứ vào đối
tượng của tri giác, có
thể phân loại tri giác
thành(tự nhiên, xã
hội, con người)
-Một số quy luật cơ
bản của tri giác
+ Quy luật về tính
đối tượng của tri giác
+ Quy luật về tính
lựa chọn của tri giác
+ Quy luật về tính có
ý nghĩa của tri giác
-Quy luật về tính ý
nghĩa của tri giác
+ Quy luật về ảo ảnh
+ Quy luật về tính ổn
định của tri giác
+ Quy luật về tổng
giác
-Có tri giác ngoại
cảm không
TÓM TẮT BÀI HỌC
3.
3.1.


Tổng kết
Tổng kết bài học

1) Cảm giác là một
quá trình tâm lý phản
ánh một cách riêng lẻ
1 thuộc tính nào
đó….

GV: Nêu tình huống
Cho xem tranh ảnh,
Cung cấp sách tài
liệu hướng dẫn học
sinh
2) Có 2 loại cảm giác HS: Nắm bài học và
trả lời câu hỏi


là những cảm giác
Tham gia mini game
do GV tổ chức
bên ngoài và những
cảm giác bên trong…
3) Có 3 quy luật cơ
bản: ngưỡng cảm
giác, sự thích ứng của
giác quan, sự tác
động lẫn nhau giữa
các cảm giác
4) Tri giác…….

5) Tri giác phâm loại
3 cách…
6) Có 6 quy luật cơ
bản của tri giác
7) Sự giống nhau và
khác nhau giữa cảm
giác và tri giác .
ĐÁNH GIÁ
3.2.

Đánh giá

Đặt câu hỏi
1) Cảm giác là gì?
2) Phân tích đặc điểm
của cảm giác.
3) Cảm giác được
phân loại như thế
nào?
4) Hãy nêu những
quy luật cơ bản của
cảm giác
5) Tri giác là gì?
6) Tri giác có những


đặc điểm gì giống và
khác với cảm giác
7) Hãy phân tích quá
trình chuyển hoá các

cảm giác thành tri
giác
8) Tri giác được phân
loại như thế nào?
9) Nêu tên và giải
thích những quy luật
cơ bản của tri giác

3.3. Hướng dẫn học tập ở
nhà

HƯỚNG DẨN HỌC
Ở NHÀ- BÀI TẬP
VỀ NHÀ
1) Khi mặt trời lặn thì
ta thấy nó to hơn
nhiều so với khi nó ở
trên đỉnh đầu của ta.
Theo anh/chị thì đó là
hiện tượng gì mà tâm
lý học đã nói đến?
2) Có người nói rằng
có những hiện tượng
làm cho họ tin rằng
“có ma”. Anh/chị suy
nghĩ như thế nào về ý
kiến “có ma” của
người đó?
3) Anh/chị đã có dịp
nào xem một “ông

đồng” hay “ bà đồng”
nào đó “lên đồng”
chưa? Nếu có, hãy


miêu tả những gì
anh/chị thấy và nghe,
và hãy cho biết
những suy nghĩ của
mình về hiện tượng
đó.



×