Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Đồ án định mức xây dựng ngành kinh tế xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.68 KB, 42 trang )

Khoa Kiến trúc- Công trình

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG

ĐỒ ÁN
ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG
NGÀNH: KINH TẾ XÂY DỰNG

Thuyết minh đồ án định mức

1


Khoa Kiến trúc- Công trình

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

Mở Đầu
I . Giới thiệu về định mức và vai trò của định mức trong thực tiễn
Định mức trong xây dựng là một môn học thuộc lĩnh vực khoa học thực nghiệm
về lượng. Nó xác định lượng hao phí các yếu tố sản xuất ( vật liệu, nhân công, thời gian
sử dụng máy xây dựng…) để làm ra một đơn vị sản phẩm. Việc hình thành các chỉ tiêu
định lượng trong sản xuất và quản lý xây dựng là một quá trình phát triển và lựa chọn .
Bởi thế Định mức kinh tế, kỹ thuật nói chung và Định mức trong xây dựng nói
riêng có tầm quan trọng hết sức lớn lao. Trước hết nó là công cụ để Nhà nước tiến hành
quản lý kinh tế và tổ chức sản xuất ở tầm vĩ mô, là cơ sở pháp lý đầu tiên về mặt kỹ
thuật và về mặt kinh tế của Nhà nước.
Thứ hai, các Định mức này là những công cụ quan trọng để tính toán các tiêu
chuẩn về kỹ thuật, về giá trị sử dụng của sản phẩm, về chi phí cũng như về các hiệu quả


kinh tế – xã hội v.v…
Thứ ba, các Định mức này là các cơ sở để kiểm tra chất lượng chất lượng sản
phẩm về mặt kỹ thuật, kiểm tra các chi phí và hiệu quả về mặt kinh tế – xã hội của các
quá trình sản xuất.
Thứ tư, các Định mức này còn để đảm bảo sự thống nhất đến mức cần thiết về
mặt quốc gia cũng như về mặt quốc tế đối với các sản phẩm làm ra để tạo điều kiện
thuận lợi cho quá trình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm trên thị trường .
Thứ năm, các Định mức này còn được dùng để làm phương án đối sánh cơ sở khi
phân tích, lựa chọn các phương án sản xuất tối ưu, các Định mức về chi phí còn để biểu
diễn hao phí lao động xã hội trung bình khi tính toán và lựa chọn các phương án.
II . Nhiệm vụ của đồ án định mức
Thiết kế định mức thời gian sử dụng máy và tính đơn giá ca máy khi khai thác đất bằng
máy xúc E-2503 . Kết hợp với ô tô tự đổ KPAZ – 256 qua nghiên cứu thu thập số liệu ở
hiện trường bàng phương pháp bấm giờ chọn lọc các phần tử
• Tài liệu tính toán gồm có 5 phiếu bấm giờ chọn lọc và các loại hao phí thời gian
còn lại trong một ca máy
• Ngoài ra còn kể đến: Hệ số đầy gầu của máy xúc: Kđ = 0.92
• Các loại hao phí thời gian tính theo tỷ lệ % ca làm việc lấy theo kết quả
CANLV , cần phải kiểm tra chất lượng của số liệu trước khi tính toán
− Thời gian ca làm việc (Tca) là 8 giờ

Thuyết minh đồ án định mức

2


Khoa Kiến trúc- Công trình

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023


− Thời gian máy chạy không tải cho phép : 4% ca làm việc ( bao gồm khởi động
máy, chạy từ chỗ nằm ra chỗ làm việc, di chuyển chỗ làm việc trong ca).
− Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng trong ca (T bd) là 40 phút/ca tức là 8,3% ca
làm việc.
− Thời gian máy ngừng để thợ lái, nghỉ giải lao : 7.1 % ca làm việc.
− Thời gian máy ngừng vì công nghệ : 10%, 12%, 14%, 12.5 %, (13%)
• Các chi phí để đánh giá một ca máy.
− Giá máy để tính khấu hao : 2200 triệu đồng (VNĐ)
− Thời hạn khấu hao là 7 năm
− Số ca máy định mức trong năm là 280 ca/năm
+ Cứ 7100 giờ làm việc thì tiến hành sửa chữa lớn (SCL) , mỗi lần sửa
chưa lớn hết 7 triệu đồng
+ Cứ 3100 giờ làm việc thì tiến hành sửa chữa vừa (SCV), mỗi lần
chữa hết 3 triệu đồng
+ Cứ 1000 giờ làm việc thì phải bảo dưỡng kỹ thuật (BDKT), mỗi lần
BDKT hết 1 triệu đồng.
• Các kỳ sữa chữa, bảo dưỡng cuối cùng trước khi thanh lý máy không tính
- Chi phí nhiên liệu, năng lượng: 120000 đ/ca
- Tiền công thợ điều khiển máy: 160000 đ/ca
- Chi phí quản lý máy: 5% các chi phí trực tiếp của ca máy.

Nội Dung Đồ Án
I.

Chỉnh lý sơ bộ:

Việc chỉnh lý sơ bộ được chỉnh lý ngay trên các tờ phiếu quan sát thu thập số liệu
ở hiện trường (trong đề bài).
Đối với các tờ phiếu thu thập từ quá trình quan sát hiện trường bằng phương pháp
bấm giờ ta cần tiến hành kiểm tra lại các dãy số xem có số nào quá khác biệt do không

thực hiện đúng điều kiện tiêu chuẩn không. Nếu có những số quá khác thực so với thực

Thuyết minh đồ án định mức

3


Khoa Kiến trúc- Công trình

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

tế thì có thể bỏ đi. Tuy nhiên, có những số khác biệt so với các số khác trong dãy nhưng
do chính đặc điểm của quá trình sản xuất gây ra thì ta vẫn giữ lại trong dãy số.
Tiến hành tính Pi( số chu kì đã thực hiện) và Ti (tổng hao phí thời gian sử dụng
máy) .
Tất cả các số liệu được chỉnh lý sơ bộ & ghi ngay trên các phiếu quan sát.

II.

Chỉnh lý cho từng lần quan sát:

Trong đồ án đang xét là quá trình chỉnh lý các dãy số của các phần tử chu kỳ.
Trình tự chỉnh lý một dãy số như sau:
+ Sắp xếp các số trong dãy theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Xác định độ tản mạn của dãy số xung quanh kỳ vọng toán của nó hay xác định
độ ổn định của dãy số:
Kôđ =

a max
a min


+ Xảy ra 3 trường hợp:1) Kôđ ≤ 1,3 : độ tản mạn của dãy số là cho phép, mọi con
số trong dãy đều dùng được.
2) 1,3 < K ôđ ≤ 2 : dãy số được chỉnh lý theo phương
pháp số giới hạn.
3) K ôđ > 2 :dãy số chỉnh lý theo phương pháp độ lệch
quân phương tương đối thực nghiệm.
1) Chỉnh lý cho lần quan sát thứ 1:
a) Phần tử 1: Đào xúc đất
- Sắp xếp các số trong dãy:
Chu
kỳ
quan
sát
Trình
tự
xuất
hiện
Sắp
xếp
từ bé
đến
lớn

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

1
3

1
4

15

16

17


18

19

20

21

1
3

1
3

1
4

12

15

15

16

18

17

16


16

1
4

20

18

16

18

20

17

20

29

12

12

12

1
3


1
3

1
4

1
4

15

15

16

16

16

16

17

17

18

18


18

20

20

20

29

-Xác định độ tản mạn của dãy số bằng hệ số Kôđ (độ ổn định) theo công thức:

Thuyết minh đồ án định mức

4


Khoa Kiến trúc- Công trình

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

K ôđ =

amax 29
=
= 2,417
amin 12

- Trường hợp
Kôđ > 2

Chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “ Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
TT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


15

16

17

18

19

20

21

Tổng

ai
ai2

12
144

12
144

13
169

13

169

14
196

14
196

15
22
5

15
22
5

16
25
6

16
25
6

16
25
6

16
25

6

17
289

17
289

18
324

18
324

18
324

20
400

20
400

20
400

29
841

349

6083

n

etn = ±

100

2

i =1

i =1

i =1

n −1

n

∑a

n

n ∑ a i − (∑ a i ) 2

100 21 × 6083 − (349) 2

= ±4.938%
349

21 − 1

i

Đây là dãy số bấm giờ của một phần tử trong một QTSX bao gồm 4 phần tử chu kỳ ( <
5 ) nên ta có:

[e] = ±7%
([e]: Độ lệch quân phương tương đối cho phép)
So sánh ta thấy etn < [e]

Kết luận:
- Dãy số trên là hợp quy cách, mọi con số trong dãy đều dùng được
- Số con số dùng được:
P11 = 21 số
- Hao phí thời gian tương ứng: T11 = 349 giây.
Phần tử 2: Nâng quay gầu có tải

b)

- Sắp xếp các số trong dẫy theo thứ tự từ bé đến lớn:
Chu
kỳ
quan
sát
Trình
tự
xuất
hiện
Sắp

xếp
từ bé
đến
lớn

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1

3

14

15

16

17

18

19

20

21

6

7

8

10

7

6


8

10

7

8

7

9

7

8

7

7

8

12

9

13

12


6

6

7

7

7

7

7

7

7

8

8

8

8

8

9


9

10

10

12

12

13

Thuyết minh đồ án định mức

5


Khoa Kiến trúc- Công trình

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

-Xác định độ tản mạn của dãy số bằng hệ số Kôđ (độ ổn định) theo công thức:

K ôđ =

amax 13
=
= 2,167
amin
6


- Trường hợp
Kôđ > 2
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
T
T

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


13

14

15

16

17

18

19

20

21

Tổng

ai

6

6

7

7


7

7

7

7

7

8

8

8

8

8

9

9

10

10

12


12

13

176

ai2

36

36

49

49

49

49

49

49

49

64

64


64

64

64

81

81

100

100

144

144

169

1554

n

etn = ±

n∑ ai − (∑ ai ) 2

100


i =1

i =1

n −1

n

∑a
i =1

n

2

100 21 × 1554 − 176 2

= ±5,17%
176
21 − 1

i

Đây là dãy số bấm giờ của một phần tử trong một QTSX bao gồm 4 phần tử chu kỳ ( <
5 ) nên ta có:

[e] = ±7%
([e]: Độ lệch quân phương tương đối cho phép)
So sánh ta thấy etn < [e]


Kết luận:
- Dãy số trên là hợp quy cách, mọi con số trong dãy đều dùng được
- Số con số dùng được:
P21 = 21 số
- Hao phí thời gian tương ứng: T21 = 176 giây
c) Phần tử 3: Đổ đất lên ôtô
- Sắp xếp các số trong dãy theo thứ tự từ bé đến lớn:
Chu
kỳ
quan
sát
Trình
tự
xuất
hiện
Sắp
xếp
từ bé

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

13

1
4

15

16

17

18

19

20


21

3
3

4
4

5
4

5
4

4
4

4
4

6
4

4
4

5
4


4
4

5
5

4
5

5
5

4
5

4
5

5
5

5
5

5
5

4
5


5
5

5
6

Thuyết minh đồ án định mức

6


Khoa Kiến trúc- Công trình

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

đến
lớn

-Xác định độ tản mạn của dãy số bằng hệ số Kôđ (độ ổn định) theo công thức:

K ôđ =

amax 6
= =2
amin 3

- Trường hợp
Kôđ = 2
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “Số giới hạn”
Kiểm tra giới hạn trên: Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất a max = 6 của dãy số. (Có 1 số trên

tổng số 21 số nhận giá trị amax = 6).
Tính trung bình số học:

a1 + a2 + ... + a20 3 + 4 × 9 + 5 × 10
=
= 4,45
20
20
= aTB1 + K .(a′max − amin )

aTB1 =
Amax

Tính giới hạn trên:

Sau khi dự định loại bỏ 1 số nhận giá trị amax = 6, số con số còn lại của dãy là: 21 – 1 =
20. Suy ra hệ số K = 0,8.
Như vậy:
Amax = 4,45 + 0,8(5 – 3) = 6,05
So sánh thấy Amax = 6,05 > amax = 6, nên giá trị amax = 6 giữ lại trong dãy

Amin = aTB 2 − K .(amax − a′min )

Kiểm tra giới hạn dưới:

Sau khi dự định loại bỏ 1 số nhận giá trị amin = 3, số con số còn lại của dãy là: 21- 1 =
20. Suy ra hệ số K = 0,8.

aTB 2 =


a2 + a3 + ... + a21 4 × 9 + 5 × 10 + 6
=
= 4,6
20
20

Như vậy:
Amin = 4,6 - 0,8(6 – 4) = 3.
So sánh thấy Amin = 3 = amin nên vẫn giữ giá trị amin = 3 ở trong dãy.
Kết luận:
- Số con số dùng được: P31 = 21 số
- Hao phí thời gian:
T31 = 95 giây.
d) Phần tử 4: Nâng quay gầu không tải
- Sắp xếp các số trong dãy theo thứ tự từ bé đến lớn:
Chu
kỳ
quan
sát
Trình
tự
xuất

1
5,5

2
6

3

7

4
8

5
8

Thuyết minh đồ án định mức

6
7

7
9

8
8

9
8

10
9

11
5

12
8


1
3
7

14
10

15
8

16
10

17
7

18
10

19
9

20
10

21
5,5

7



Khoa Kiến trúc- Công trình

hiện
Sắp
xếp
từ bé
đến
lớn

5

5.5

5.5

6

7

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

7

7

7

8


8

8

8

8

8

9

9

9

10

10

10

10

-Xác định độ tản mạn của dãy số bằng hệ số Kôđ (độ ổn định) theo công thức:

K ôđ =

a max 10

=
=2
a min
5

- Trường hợp:
1,3 < Kôđ ≤ 2
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “số giới hạn”
Kiểm tra giới hạn trên: Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất a max = 10 của dãy số.(Có 4 số trên
tổng số 21 số nhận giá trị amax = 10)
Tính trung bình số học:

a1 + a 2 + ... + a17 5 + 5,5 × 2 + 6 + 7 × 4 + 8 × 6 + 9 × 3
=
= 7,35
21 − 4
17
Amax = aTB1 + K .(a′max − amin )
Tính giới hạn trên:
aTB1 =

Sau khi dự định loại bỏ 4 số nhận giá trị amax = 10, số con số còn lại của dãy là: 21 – 4 =
17. Suy ra hệ số K = 0,8.
Như vậy:
Amax = 7.35 + 0,8(9 – 5) = 10,55
So sánh thấy Amax = 10,55 >amax = 10, nên giá trị amax = 10 giữ lại trong dãy
Kiểm tra giới hạn dưới: Amin = aTB 2 − K .(a max − a′min )
Sau khi dự định loại bỏ 1 số nhận giá trị amin = 5, số con số còn lại của dãy là: 21- 1 =
20. Suy ra hệ số K = 0,8.


aTB 2 =

a 2 + a 4 + ... + a 21 5,5 x 2 + 6 + 7 × 4 + 8 × 6 + 9 × 3 + 10 × 4
=
=8
21 − 1
20

Như vậy:
Amin = 8 - 0,8(10 – 5,5) = 4.4
So sánh thấy Amin =4.4< amin =5,5 nên vẫn giữ giá trị amin = 5 ở trong dãy.
Kết luận:
- Số con số dùng được: P41 = 21 số
- Hao phí thời gian:
T41 = 165 giây.

2) Chỉnh lý cho lần quan sát thứ 2:

Thuyết minh đồ án định mức

8


Khoa Kiến trúc- Công trình

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

a) Phần tử 1: Đào xúc đất

- Sắp xếp các số trong dãy theo thứ tự từ bé đến lớn:

Chu
kỳ
quan
sát
Trình
tự
xuất
hiện
Sắp
xếp
từ bé
đến
lớn

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

9

10


9

10,5

11

9,5

10

11

10

10,5

11

11

13

12

15

11

11


13

12

9

11

9

9

9

9,5

10

10

10

10,5

10,5

11

11


11

11

11

11

11

12

12

13

13

15

-Xác định độ tản mạn của dãy số bằng hệ số Kôđ (độ ổn định) theo công thức:

K ôđ =

a max 15
=
= 1,667
a min
9


- Ta thấy rằng: 1,3 < Kôđ < 2.
Do vậy ta phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “Số giới hạn”.
Kiểm tra giới hạn trên: Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất a max = 15 của dãy số (Có 1 số trên
tổng số 21 số nhận giá trị amax = 15)
- Tính trung bình số học:

a1 + a 2 + ... + a 20 9 × 3 + 9,5 + 10 × 3 + 10,5 × 2 + 11 × 7 + 12 × 2 + 13 × 2
=
= 10,72
21 − 1
20
Amax = aTB1 + K .(a′max − amin )
- Tính giới hạn trên:
aTB1 =

Sau khi dự định loại bỏ 1 số nhận giá trị amax = 15, số con số còn lại của dẫy là: 21
– 1 = 20. Suy ra hệ số K = 0,8.
Như vậy:
Amax = 10,72 + 0,8(13 – 9) = 13,92
So sánh thấy Amax = 13,92< amax = 15 nên loại amax = 15 ra khỏi dãy.
Tiếp tục kiểm tra với amax=13:
Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất amax = 13 của dãy số (Có 2 số trên tổng số 20 số nhận giá trị
amax = 13)

Thuyết minh đồ án định mức

9


Khoa Kiến trúc- Công trình


SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

- Tính trung bình số học:

a1 + a 2 + ... + a18 9 × 3 + 9,5 + 10 × 3 + 10,5 × 2 + 11 × 7 + 12 × 2
=
= 10,47
20 − 2
18
Amax = aTB1 + K .(a′max − amin )
- Tính giới hạn trên:
aTB1 =

Sau khi dự định loại bỏ 2 số nhận giá trị amax = 13, số con số còn lại của dẫy là: 19
– 2 = 19. Suy ra hệ số K = 0,8.
Như vậy:
Amax = 10,47 + 0,8(12 – 9) = 12,87
So sánh thấy Amax = 12,87 < amax = 13 nên loại amax = 13 ra khỏi dãy số
Tiếp tục kiểm tra với amax=12:
Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất amax = 12 của dãy số. (Có 2 con số trên tổng số 18 số)
- Tính trung bình số học:

a1 + a 2 + ... + a16 9 × 3 + 9,5 + 10 × 3 + 10,5 × 2 + 11 × 7
=
= 10,28
18 − 2
16
Amax = aTB1 + K .(a′max − amin )
- Tính giới hạn trên:

aTB1 =

Sau khi dự định loại bỏ 2 số nhận giá trị amax = 12, số con số còn lại của dãy là: 18
– 2 = 16. Suy ra hệ số K = 0,8.
Như vậy:
Amax = 10,28 + 0,8(11 – 9) = 11,88
So sánh thấy Amax = 11,88 < amax = 12 nên loại amax = 12 ở trong dãy số.
Tiếp tục kiểm tra với amax=11:
Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất amax = 11 của dãy số. (Có 7 con số trên tổng số 16 số)
- Tính trung bình số học:

a1 + a 2 + ... + a 9 9 × 3 + 9,5 + 10 × 3 + 10,5 × 2
=
= 9.72
16 − 7
9
= aTB1 + K .(a′max − amin )

aTB1 =
- Tính giới hạn trên:

Amax

Sau khi dự định loại bỏ 7 số nhận giá trị amax = 11, số con số còn lại của dãy là: 16
– 7= 9. Suy ra hệ số K = 1.
Như vậy:
Amax = 9,72 + 1(10,5 – 9) = 11,22
So sánh thấy Amax = 11,22 > amax = 11 nên giữ amax = 11 ở trong dãy số.
Kiểm tra giới hạn dưới: Amin = aTB 2 − K .(a max − a′min )
Sau khi dự định loại bỏ 3 số nhận giá trị amin = 9, số con số còn lại của dãy là: 16-3 = 13.

Suy ra hệ số K = 0,9.

Thuyết minh đồ án định mức

10


Khoa Kiến trúc- Công trình

aTB 2 =

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

a 2 + a 4 + ... + a 21 9,5 + 10 x3 + 10,5 x 2 + 11x7
=
= 10,57
16 − 3
13

Như vậy:
Amin = 10,57 - 0,9(11 – 9,5) = 9,22
So sánh thấy Amin = 9,22 > amin = 9 nên loại giá trị amin = 9 ở trong dãy.
Vì số các con số bị loại là 8 con mà vẫn chưa thõa mãn, đã vượt quá 30% số các con số
trong dãy, nên ta dừng kiểm tra ở đây, đi quan sát tiếp rồi bổ sung vào phiếu quan sát.
Ta có bảng:
Chu
kỳ
quan
sát
Trình

tự
xuất
hiện
Sắp
xếp
từ bé
đến
lớn

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

9

10

9

10,5


11

9,
5

10

11

10

10,5

11

11

13

12

15

11

11

13


12

9

11

7

9

9

9

9,
5

10

10

10

10,
5

10,5

11


11

11

11

11

11

11

12

12

13

13

15

7

-Xác định độ tản mạn của dãy số bằng hệ số Kôđ (độ ổn định) theo công thức:

K ôđ =

a max 15
=

= 2,14
a min 47

Ta thấy rằng: Kôđ = 2,14
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.

TT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

9

9

9

9,5


10

10

10

10,5

10,5

11

11

11

11

11

11

11

12

12

13


13

15

81

81

81

90,2
5

100

10
0

10
0

110,2
5

110,2
5

12
1


12
1

121

121

12
1

12
1

12
1

144

144

169

16
9

225

Tổng

ai

7

236,5

ai2
49

Thuyết minh đồ án định mức

11

2600,75


Khoa Kiến trúc- Công trình

n

etn = ±

2

i =1

i =1

n −1

n


i =1

n

n∑ a i − (∑ a i ) 2

100

∑a

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

100 22 × 2600,75 − 236,5 2

= ±3,30%
236,5
22 − 1

i

Đây là dãy số bấm giờ của một phần tử trong một QTSX bao gồm 4 phần tử chu kỳ ( <
5 ) nên ta có:

[e] = ±7%
([e]: Độ lệch quân phương tương đối cho phép)
So sánh ta thấy etn < [e]

Kết luận:
- Dãy số trên là hợp quy cách, mọi con số trong dãy đều dùng được
- Số con số dùng được:

P12 = 22 số
- Hao phí thời gian tương ứng: T12 = 236,5 giây
b) Phần tử 2: Nâng quay gầu có tải

- Sắp xếp các số trong dãy theo thứ tự từ bé đến lớn:
Chu kỳ
quan
sát
Trình
tự xuất
hiện
Sắp
xếp từ
bé đến
lớn

1 2

3 4

5

6

7

8

9


1

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

6 7,5

7 6

8


9

8,5

8

7,
5

11

11

8

9

9

10

10

10,5

11

8

9


12

6 6

7 7.5

7.
5

8

8

8

8

8,5

9

9

9

9

10


10

10,5

11

11

11

12

-Xác định độ tản mạn của dãy số bằng hệ số Kôđ (độ ổn định) theo công thức:

K ôđ =

amax 12
=
=2
amin
6

- Ta thấy rằng: Kôđ = 2.
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “ Số giới hạn”.
Kiểm tra giới hạn trên: Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất a max = 12 của dãy số (Có 1 số trên
tổng số 21 số nhận giá trị amax = 12)
- Tính trung bình số học:

Thuyết minh đồ án định mức


12


Khoa Kiến trúc- Công trình

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

a1 + a2 + ... + a20 6 × 2 + 7 + 7,5 × 2 + 8 × 4 + 8,5 + 9 × 4 + 10 × 2 + 10,5 + 11 × 3
=
= 8,7
21 − 1
20
Amax = aTB1 + K .(a′max − amin )
- Tính giới hạn trên:
aTB1 =

Sau khi dự định loại bỏ 1 số nhận giá trị amax = 12, số con số còn lại của dãy là: 21
– 1 = 20. Suy ra hệ số K = 0,8.
Như vậy:
Amax = 8,7 + 0,8(11 – 6) = 12,7
So sánh thấy Amax = 12,7 > amax = 12 nên vẫn giữ amax = 12 ở trong dãy.
Kiểm tra giới hạn dưới: Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số a min = 6 (Có 2 số trên
tổng số 21 số nhận giá trị amin = 6)
- Tính trung bình số học:

a3 + a4 + ... + a21 7 + 7,5 × 2 + 8 × 4 + 8,5 + 9 × 4 + 10 × 2 + 10,5 + 11× 3 + 12
=
= 9,158
21 − 2
19

Amin = aTB 2 − K .(amax − a′min )
- Tính giới hạn dưới:
aTB 2 =

Sau khi dự định loại bỏ 2 số nhận giá trị amin = 6, số con số còn lại của dẫy là:
21 – 2 = 19. Suy ra hệ số K = 0,8.
Như vậy:
Amin = 9,158 - 0,8(12 – 7) = 5,158
So sánh thấy Amin = 5,158 < amin = 6, nên vẫn giữ giá trị amin = 6 trong dãy.
Kết luận:
- Mọi con số trong dãy đều dùng được
- Số con số dùng được: P22 = 21 số
- Hao phí thời gian:
T22 = 186 giây

c) Phần tử 3: Đổ đất lên ôtô
- Sắp xếp các số trong dãy theo thứ tự từ bé đến lớn:

Chu kỳ
quan sát
Trình tự
xuất hiện
Sắp xếp từ
bé đến lớn

1

2

3


4

5

6

7

8

9

1

11

12

13

14

15

16

17

18


19

20

21

3

4

5

4

4

4,5

5

5

4

5

4,5

4


6

4

6

5

4

5,5

6

4,5

6

3

4

4

4

4

4


4

4

4,5

4,5

4.5

5

5

5

5

5

5.5

6

6

6

6


-Xác định độ tản mạn của dãy số bằng hệ số Kôđ (độ ổn định) theo công thức:

Thuyết minh đồ án định mức

13


Khoa Kiến trúc- Công trình

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

K ôđ =

amax 6
= =2
a min 3

- Ta thấy rằng: Kôđ = 2.
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “Số giới hạn”.
Kiểm tra giới hạn trên: Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất a max = 6 của dãy số. (Có 4 số trên
tổng số 21 số nhận giá trị amax = 6)
- Tính trung bình số học:

a1 + a2 + ... + a17 3 + 4 × 7 + 4,5 × 3 + 5 × 5 + 5,5
=
= 4,412
21 − 4
17
′ − amin )

Amax = aTB1 + K .(amax
- Tính giới hạn trên:
aTB1 =

Sau khi dự định loại bỏ 4 số nhận giá trị amax = 6, số con số còn lại của dãy là: 21 –
4 = 17. Suy ra hệ số K = 0,8.
Như vậy:
Amax = 4,412 + 0,8(5,5 – 3) = 6,412.
So sánh thấy Amax = 6,412 > amax = 6 nên vẫn giữ amax = 6 ở trong dãy.
Kiểm tra giới hạn dưới: Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số a min = 3 (Có 1 số trên
tổng số 21 số nhận giá trị amin = 3)
- Tính trung bình số học:

a2 + a3 + ... + a21 4 × 7 + 4,5 × 3 + 5 × 5 + 5,5 + 6 × 4
=
= 4,8
21 − 1
20
Amin = aTB 2 − K .(a max − a′min )
- Tính giới hạn dưới:
aTB 2 =

Sau khi dự định loại bỏ 1 số nhận giá trị amin = 3, số con số còn lại của dãy là:
21 – 1 = 20. Suy ra hệ số K = 0,8.
Như vậy:
Amin = 4,8 - 0,8(6 – 4) = 3,2
So sánh thấy Amin = 3,2 > amin = 3, nên loại giá trị amin = 3 ra khỏi dãy.
Tiếp tục kiểm tra với amin = 4
Kiểm tra giới hạn dưới: Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất a min = 4 của dãy số. (Có 7 số trên
tổng số 20 số nhận giá trị amin = 4)

- Tính trung bình số học:

a9 + a10 + ... + a21 4,5 × 3 + 5 × 5 + 5,5 + 6 × 4
=
= 5,231
20 − 7
13
Amin = aTB 2 − K .(a max − a′min )
- Tính giới hạn dưới:
aTB 2 =

Thuyết minh đồ án định mức

14


Khoa Kiến trúc- Công trình

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

Sau khi dự định loại bỏ 7 số nhận giá trị amin = 4 số con số còn lại của dẫy là: 20 –
7 = 13. Suy ra hệ số K = 0,9.
Như vậy:
Amin = 5,231 - 0,9(6 – 4,5) = 3,881.
So sánh thấy Amin = 3,881 < amin = 4 nên giữ lại amin = 4 ở trong dãy số.
Kết luận:
- Số con số dùng được: P32 = 20 số
- Hao phí thời gian:
T32 = 96 giây
d) Phần tử 4: Nâng quay gầu không tải

- Sắp xếp các số trong dãy theo thứ tự từ bé đến lớn:
Chu kỳ
quan sát
Trình tự
xuất
hiện
Sắp xếp
từ bé
đến lớn

1 2

3

4

8 7

6

7,5

6 7 7,5

8

5 6

7


9 8 10

8 8

8

8

9

1

11

12

13

14

15

16

17

18

19


20

21

9,5

10

9

8

10,5

9

11,5

11

10

8

11

9,5

10


12,5

9

9

9

9.5

9.5

10

10

10

10

10.5

11

11

11.
5

12,5


-Xác định độ tản mạn của dãy số bằng hệ số Kôđ (độ ổn định) theo công thức

K ôđ =

a max 12,5
=
= 2,083
a min
6

- Trường hợp
Kôđ > 2
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.

TT

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

Tổng


6

7

7,5

8

8

8

8

9

9

9

9.5

9.5

10

10

10


10

10.5

11

11

11.5

12,5

195

3
6

49

56,25

64

64

64

64


81

81

81

90,25

90,25

100

100

100

100

110,25

121

121

132,2
5

156,25

1861,5


ai
ai2

n

etn = ±

n ∑ ai − ( ∑ ai ) 2

100

i =1

n

∑a
i =1

n

2

i =1

n −1

100 21 × 1861,5 − 195 2

= ±3,74%

195
21 − 1

i

Đây là dãy số bấm giờ của một phần tử trong một QTSX bao gồm 4 phần tử chu kỳ ( <
5 ) nên ta có:

[e] = ±7%

Thuyết minh đồ án định mức

15


Khoa Kiến trúc- Công trình

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

([e]: Độ lệch quân phương tương đối cho phép)
So sánh ta thấy etn < [e]
Kết luận:
- Dãy số trên là hợp quy cách, mọi con số trong dãy đều dùng được
- Số con số dùng được:
P42 = 21 số
- Hao phí thời gian tương ứng: T42 = 195 giây
3) Chỉnh lý cho lần quan sát thứ 3
a) Phần tử 1: Đào xúc đất
- Sắp xếp các số trong dãy theo thứ tự từ bé đến lớn:
Chu

kỳ
quan
sát
Trình
tự
xuất
hiện
Sắp
xếp
từ bé
đến
lớn

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

13

14

1
5

16

17

18

19

20

21

8

10


12

9

15

10

14

16

1
5

12

14

16

16

14

12

19

14


1
5

16

14

24

8

9

10

10

12

12

12

14

14

14


14

14

15

1
5

1
5

16

16

16

16

19

24

-Xác định độ tản mạn của dãy số bằng hệ số Kôđ (độ ổn định) theo công thức:

K ôđ =

a max 24
=

=3
amin
8

- Trường hợp
Kôđ > 2
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
8

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

Tổng

ai
8

9

10


10

12

12

12

14

14

14

14

14

15

15

15

16

16

16


16

19

24

295

256

36
1

576

4393

ai2
64

81

100

100

144

n


etn = ±

100
n

∑a
i =1

144

144

196

196

196

196

225

225

225

256

256


256

n

n ∑ a i − ( ∑ ai ) 2
i =1

196

2

i =1

n −1

100 21× 4393 − 295 2

= ±5,48%
295
21 − 1

i

Đây là dãy số bấm giờ của một phần tử trong một QTSX bao gồm 4 phần tử chu kỳ ( <
5 ) nên ta có:

[e] = ±7%

Thuyết minh đồ án định mức


16


Khoa Kiến trúc- Công trình

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

([e]: Độ lệch quân phương tương đối cho phép)
So sánh ta thấy etn < [e]
Kết luận:
- Dãy số trên là hợp quy cách, mọi con số trong dãy đều dùng được
- Số con số dùng được:
P13 = 21 số
- Hao phí thời gian tương ứng: T13 = 295 giây
b) Phần tử 2: Nâng quay gầu có tải
- Sắp xếp các số trong dãy theo thứ tự từ bé đến lớn:
Chu kỳ
quan sát
Trình tự
xuất hiện
Sắp xếp
từ bé đến
lớn

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18


19

20

21

5

6

9

7

6

7

9

6

5

7

6

10


6

7

11

10

11

9

12

9

13

5

5

6

6

6

6


6

7

7

7

7

9

9

9

9

10

10

11

11

12

13


-Xác định độ tản mạn của dãy số bằng hệ số Kôđ (độ ổn định) theo công thức:

K ôđ =

a max 13
=
= 2,6
a min
5

- Trường hợp
Kôđ > 2
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
ai
ai2

1
5
25

2
5
25

3
6
36

4
6

36

5
6
36

n

etn = ±

100
n

∑ ai

6
6
36

7
6
36

8
7
49

9
7
49


11
7
49

12
9
81

13
9
81

14
9
81

15
9
81

16
10
100

17
10
100

18

11
121

19
11
121

20
12
144

21
13
169

Tổng
171
1505

n

n ∑ a i − (∑ a i ) 2
2

i =1

10
7
49


i =1

n −1

100 21 × 1505 − 1712

= ±6,35%
171
21 − 1

i =1

Đây là dãy số bấm giờ của một phần tử trong một QTSX bao gồm 4 phần tử chu kỳ ( <
5 ) nên ta có:

[e] = ±7%
([e]: Độ lệch quân phương tương đối cho phép)
So sánh ta thấy etn < [e]

Kết luận:
- Dãy số trên là hợp quy cách, mọi con số trong dãy đều dùng được
- Số con số dùng được:
P23 = 21 số
- Hao phí thời gian tương ứng: T23 =171 giây

Thuyết minh đồ án định mức

17



Khoa Kiến trúc- Công trình

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

c) Phần tử 3: Đổ đất lên ôtô
- Sắp xếp các số trong dãy theo thứ tự từ bé đến lớn:

Chu
kỳ
quan
sát
Trình
tự
xuất
hiện
Sắp
xếp
từ bé
đến
lớn

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

13

14

1
5

16

17

18

19


20

21

4,
5

6

6

5

4,
5

7

6

5

4,
5

7

6

5


7

6

5

6

7

6

7

6

6

4,
5

4,
5

4,
5

5


5

5

5

6

6

6

6

6

6

6

6

6

7

7

7


7

7

-Xác định độ tản mạn của dãy số bằng hệ số Kôđ (độ ổn định) theo công thức:

K ôđ =

a max
7
=
= 1,556
a min 4,5

Ta thấy rằng: 1,3 < Kôđ ≤ 2.
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “ Số giới hạn”.
Kiểm tra giới hạn trên: Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất amax = 7 của dãy số. (Có 5 trên tổng
số 21 số nhận giá trị amax = 7)
- Tính trung bình số học:
- Tính giới hạn trên:

aTB1 =
Amax

a1 + a2 + ... + a16 4,5 × 3 + 5 × 4 + 6 × 9
=
= 5,469
21 − 5
16
′ − amin )

= aTB1 + K .(amax

Sau khi dự định loại bỏ 5 giá trị amax = 7, số con số còn lại của dãy là: 21 – 5= 16.
Suy ra hệ số K = 0,8.
Như vậy:
Amax = 5,469+ 0,8(6 – 4,5)=6,669
So sánh thấy Amax = 6,669 < amax = 7 nên loại bỏ giá trị amax = 7 ra khỏi dãy số.
Tiếp tục kiểm tra với amax=6:
Kiểm tra giới hạn trên: Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất a max = 6 của dãy số. (Có 9 con số
trên tổng số 16 số)
- Tính trung bình số học:

a1 + a2 + ... + a7 4,5 × 3 + 5 × 4
=
= 4,786
16 − 9
7
′ − amin )
= aTB1 + K .(amax

aTB1 =
- Tính giới hạn trên:

Thuyết minh đồ án định mức

Amax

18



Khoa Kiến trúc- Công trình

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

Sau khi dự định loại bỏ 9 số nhận giá trị amax = 6, số con số còn lại của dẫy là: 16 –
9 = 7. Suy ra hệ số K = 1,1.
Như vậy:
Amax = 4,786 + 1,1(5 – 4,5) = 5,336
So sánh thấy Amax = 5,336< amax = 6 nên loại amax = 6 ra khỏi dãy số.
Vì số các con số bị loại là 14 con mà vẫn chưa thõa mãn, đã vượt quá 30% số các con
số trong dãy, nên ta dừng kiểm tra ở đây, đi quan sát tiếp rồi bổ sung vào phiếu quan
sát.
Ta có bảng:
Chu
kỳ
quan
sát
Trình
tự
xuất
hiện
Sắp
xếp
từ bé
đến
lớn

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

1
5

16


17

18

19

20

21

22

23

4,
5

6

6

5

4,
5

7

6


5

4,
5

7

6

5

7

6

5

6

7

6

7

6

6

4


8

4

4,
5

4,
5

4,
5

5

5

5

5

6

6

6

6


6

6

6

6

6

7

7

7

7

7

8

-Xác định độ tản mạn của dãy số bằng hệ số Kôđ (độ ổn định) theo công thức:

K ôđ =

a max 8
= =2
a min 4


Ta thấy rằng: Kôđ = 2.
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “Số giới hạn”.
Kiểm tra giới hạn trên: Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất amax = 8 của dãy số. (Có 1 trên tổng
số 23 số nhận giá trị amax = 8)
- Tính trung bình số học:

a1 + a2 + ... + a22 4 + 4,5 × 3 + 5 × 4 + 6 × 9 + 7 × 5
=
= 5,75
23 − 1
22
′ − amin )
Amax = aTB1 + K .(amax
- Tính giới hạn trên:
aTB1 =

Sau khi dự định loại bỏ 1 giá trị amax = 8, số con số còn lại của dãy là: 23 – 1= 22.
Suy ra hệ số K = 0,8.
Như vậy:
Amax = 5,75+ 0,8(7 – 4)=8,15
So sánh thấy Amax = 8,15 > amax = 8 nên giữ lại giá trị amax = 8 ở trong dãy số.

Thuyết minh đồ án định mức

19


Khoa Kiến trúc- Công trình

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023


Kiểm tra giới hạn dưới: Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số a min = 4 (Có 1 số trên
tổng số 23 số nhận giá trị amin = 4)
- Tính trung bình số học:

a2 + a3 + ... + a23 4,5 × 3 + 5 × 4 + 6 × 9 + 7 × 5 + 8
=
= 5,932
23 − 1
22
Amin = aTB 2 − K .(a max − a′min )
- Tính giới hạn dưới:
aTB 2 =

Sau khi dự định loại bỏ 1 số nhận giá trị amin = 4 số con số còn lại của dẫy là: 23
– 1= 22. Suy ra hệ số K = 0,8.
Như vậy:
Amin = 5,932 - 0,8(8-4,5)=3,132
So sánh thấy Amin = 3,132 < amin = 4 nên vẫn giữ giá trị amin = 4 trong dãy.
Kết luận:
- Dãy số trên là hợp quy cách, mọi con số trong dãy đều dùng được
- Số con số dùng được:
P33 = 23 số
- Hao phí thời gian tương ứng: T33 = 134,5 giây
d) Phần tử 4: Nâng quay gầu không tải
- Sắp xếp các số trong dãy theo thứ tự từ bé đến lớn:
Chu
kỳ
quan
sát

Trình
tự
xuất
hiện
Sắp
xếp
từ bé
đến
lớn

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

1
3

14

15

16

17

18

19

20

21

5,5

7

6

9


7

6

9

6

8

7

9

5

8

5,5

5

9

8

9

8


9

9

5

5

5,5

5,5

6

6

6

7

7

7

8

8

8


8

9

9

9

9

9

9

9

-Xác định độ tản mạn của dãy số bằng hệ số Kôđ (độ ổn định) theo công thức:

K ôđ =

a max 9
= = 1,8
amin 5

- Trường hợp:
Kôđ = 1,8
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “Số giới hạn”.
Kiểm tra giới hạn trên: Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất a max = 9 của dãy số. (Có 7 số trên
tổng số 21 số nhận giá trị amax = 9)


Thuyết minh đồ án định mức

20


Khoa Kiến trúc- Công trình

-

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

Tính

trung

bình

số

học:

a1 + a 2 + ... + a14 5 x 2 + 5,5 × 2 + 6 × 3 + 7 × 3 + 8 × 4
=
= 6,57
21 − 7
14
Amax = aTB1 + K .(a′max − amin )
Tính giới hạn trên:
aTB1 =


Sau khi dự định loại bỏ 7 số nhận giá trị amax = 9, số con số còn lại của dãy là:
21– 7= 14. Suy ra hệ số K = 0,9
Như vậy:
Amax = 6,57+ 0,9 (8 – 5) = 9,27
- So sánh thấy Amax = 9,27 >amax = 9, nên vẫn giữ giá trị amax = 9 trong dãy.
Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất a min = 5 của dãy số (Có 2 số trên tổng số 21 số nhận giá trị
amin = 5)
-Tính trung bình số học:

a 2 + a3 + ... + a 21 5,5 × 2 + 6 × 3 + 7 × 3 + 8 × 4 + 9 × 7
=
= 7,63
21 − 2
19
Amin = aTB 2 − K .(a max − a′min )
-Tính giới hạn dưới:
aTB 2 =

Sau khi dự định loại bỏ 2 số nhận giá trị amin = 5, số con số còn lại của dẫy là:
21 – 2 = 19 Suy ra hệ số K = 0,8.
Như vậy:
Amin = 7,63 - 0,8 (9 – 5,5)= 4,83
So sánh thấy Amin = 4,83 < amin = 5, nên giá trị amin = 5 vẫn được giữ lại.
Kết luận:
- Số con số dùng được: P43 = 21
- Hao phí thời gian:
T43 = 155 giây
4) Chỉnh lý cho lần quan sát thứ 4

a) Phần tử 1: Đào xúc đất
- Sắp xếp các số trong dãy theo thứ tự từ bé đến lớn:
Chu kỳ

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13


14

1

16

17

18

19

20

21

quan sát
Trình tự

11

13

14

1

13

11


14

14

12

15

14

11

1

1

5
14

1

16

1

14

17


15

xuất hiện
Sắp xếp từ

11

11

11

5
12

13

13

14

14

14

14

14

14


5
1

5
1

1

5
1

15

5
1

1

16

17

5

5

5

5


5

5

bế đến lớn

-Xác định độ tản mạn của dãy số bằng hệ số Kôđ (độ ổn định) theo công thức:

Thuyết minh đồ án định mức

21


Khoa Kiến trúc- Công trình

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

K ôđ =

a max 17
=
= 1,545
a min 11

- Trường hợp:
1,3 < Kôđ ≤ 2
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “Số giới hạn”.
Kiểm tra giới hạn trên: Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất amax = 17 của dãy số(Có 1 số trên
tổng số 21 số nhận giá trị amax = 17)
- Tính trung bình số học:


a1 + a 2 + ... + a 20 11 × 3 + 12 + 13 × 2 + 14 × 6 + 15 × 7 + 16
=
= 13,8
21 − 1
20
′ − amin )
Amax = aTB1 + K .(amax
- Tính giới hạn trên:
aTB1 =

Sau khi dự định loại bỏ 1 số nhận giá trị amax = 17, số con số còn lại của dãy là:
21- 1 = 20. Suy ra hệ số K = 0,8.
Như vậy:
Amax = 13,8 + 0,8(16 - 11) = 17,8
- So sánh thấy Amax = 17,8 > amax = 17 nên vẫn giữ giá trị amax = 17 trong dãy.
Kiểm tra giới hạn dưới: Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất a min = 11 của dãy số(Có 3 số trên
tổng số 21 số nhận giá trị amin = 11)
- Tính trung bình số học:

a 2 + a3 + ... + a 21 12 + 13 × 2 + 14 × 6 + 15 × 7 + 16 + 17
=
= 14,444
21 − 3
18
Amin = aTB 2 − K .(a max − a′min )
- Tính giới hạn dưới:
aTB 2 =

Sau khi dự định loại bỏ 4 số nhận giá trị amin = 11, số con số còn lại của dãy

là: 21 – 3 = 18. Suy ra hệ số K = 0,8.
Như vậy:
Amin = 14,444 - 0,8 (17 – 12) = 10,444
So sánh thấy Amin = 10,444 < amin = 11 nên giữ lại giá trị amin = 11 trong dãy.
Kết luận:
- Số con số dùng được: P14 = 21
- Hao phí thời gian:
T14 = 293 giây.
b) Phần tử 2: Nâng quay gầu có tải
- Sắp xếp các số trong dãy theo thứ tự từ bé đến lớn:

Thuyết minh đồ án định mức

22


Khoa Kiến trúc- Công trình

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

Chu kỳ

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19


20

21

quan sát
Trình tự

8

9

8

11

11

10

9

11,

9

14

11

10


12

10

9

14

12

15

14

13

12

xuất hiện
Sắp xếp từ

8

8

9

9


9

9

10

5
10

10

11

11

11

11,

12

12

12

13

14

14


14

15

bế đến lớn

5

-Xác định độ tản mạn của dãy số bằng hệ số Kôđ (độ ổn định) theo công thức:

K ôđ =

a max 15
=
= 1,875
a min
8

- Trường hợp:
1,3 < Kôđ ≤ 2
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “Số giới hạn”.
Kiểm tra giới hạn trên:Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất amax = 15 của dãy số(Có 1 số trên
tổng số 21 số nhận giá trị amax = 15)
- Tính trung bình số học:

aTB1 =

a1 + a 2 + ... + a 20 8 × 2 + 9 × 4 + 10 × 3 + 11 × 3 + 11,5 + 12 × 3 + 13 + 14 × 3
=

= 10,87
21 − 1
20

- Tính giới hạn trên:

′ − amin )
Amax = aTB1 + K .(amax

Sau khi dự định loại bỏ 1 số nhận giá trị amax = 15, số con số còn lại của dãy là:
21- 1 = 20. Suy ra hệ số K = 0,8.
Như vậy:
Amax = 10,87+ 0,8 (14-8) = 15,67
So sánh thấy Amax = 15,67> amax = 15 nên vẫn giữ giá trị amax = 15 trong dãy.
Kiểm tra giới hạn dưới: Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất amin = 8 của dãy số. (Có 2 số nhận
giá trị amin = 8)
- Tính trung bình số học:

a 3 + a 4 + ... + a 21 9 × 4 + 10 × 3 + 11 × 3 + 11,5 + 12 × 3 + 13 + 14 × 3 + 15
=
= 11,39
21 − 2
19
- Tính giới hạn dưới: Amin = aTB 2 − K .(a max − a′min )
aTB 2 =

Sau khi dự định loại bỏ 2 số nhận giá trị amin = 8, số con số còn lại của dãy là:
21 – 2 = 19. Suy ra hệ số K = 0,8.
Như vậy:
Amin = 11,39 - 0,8 (15 - 9) = 6,59

So sánh thấy Amin = 6,59 < amin = 8 nên vẫn giữ giá trị amin = 8 trong dãy.
Kết luận:

Thuyết minh đồ án định mức

23


Khoa Kiến trúc- Công trình

-

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

Dãy số không phải chỉnh lý, mọi con số đều dùng được.
- Số con số dùng được: P24 = 21 số
- Hao phí thời gian:
T24 = 232,5 giây.

c) Phần tử 3: Đổ đất lên ôtô
- Sắp xếp các số trong dãy theo thứ tự từ bé đến lớn:
Chu kỳ

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19


20

21

quan sát
Trình tự

6,

7

8

8,5

8

6

6

8

7

6

9


7

8

6

7

9

6,5

8

9

7

6,5

xuất

5

hiện
Sắp xếp

6

6


6

6

6,

6,5

6,

7

7

7

7

7

8

8

8

8

8


8,5

9

9

9

từ bế

5

5

đến lớn

-Xác định độ tản mạn của dãy số bằng hệ số Kôđ (độ ổn định) theo công thức:

K ôđ =

amax 9
= = 1,5
amin 6

- Trường hợp:
1,3 < Kôđ ≤ 2
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “Số giới hạn”.
Kiểm tra giới hạn trên: Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất amax = 9 của dãy số. (Có 3 số nhận
giá trị amax = 9)

Tính
trung
bình
số
học:

a1 + a2 + ... + a18 6 × 4 + 6,5 × 3 + 7 × 5 + 8 × 5 + 8,5
=
= 7,056
21 − 3
18
Amax = aTB1 + K .(a′max − amin )
- Tính giới hạn trên:
aTB1 =

Sau khi dự định loại bỏ 3 số nhận giá trị amax = 9, số con số còn lại của dãy là:
21- 3 = 18. Suy ra hệ số K = 0,8.
Như vậy:
Amax = 7,056 + 0,8 (8,5 - 6) = 9,056
So sánh thấy A max = 9,056 > amax =9 nên ta vẫn giữ lại giá trị a max = 9 trong dãy
số
Kiểm tra giới hạn dưới:Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất a min = 6 của dãy số mới (Có 4 số
trên tổng số 21 số nhận giá trị amin = 6)

Thuyết minh đồ án định mức

24


Khoa Kiến trúc- Công trình


-

Tính

SV: NGUYỄN MẠNH HÙNG - MSSV: 510116023

trung

bình

số

học:

a5 + a6 + ... + a21 6,5 × 3 + 7 × 5 + 8 × 5 + 8,5 + 9 × 3
=
= 7,647
21 − 4
17
Amin = aTB 2 − K .(a max − a′min )
- Tính giới hạn dưới:
aTB 2 =

Sau khi dự định loại bỏ 1 số nhận giá trị amin = 6 số con số còn lại của dẫy là:
21 – 4 = 17. Suy ra hệ số K = 0,8.
Như vậy:
Amin = 7,647 - 0,8 (9 – 6,5)=5,647
So sánh thấy Amin = 5,647 < amin = 6 nên vẫn giữ giá trị amin = 6 ở trong dãy.
Kết luận:

- Số con số dùng được: P34 = 21
- Hao phí thời gian:
T34 = 154 giây.
d) Phần tử 4: Nâng quay gầu không tải:
- Sắp xếp các số trong dãy theo thứ tự từ bé đến lớn:
Chu kỳ
quan sát
Trình tự

1

2

3

4 5 6 7

8

9 10 11 12 13

1

15 16 17 18 19 20

21

9

10 11 10


9

10

9

9

10 10 10 10

11

7

8

8

6 7 7 9 10 9

8

7

6

9

4

8

6

6

7

7 7 7 8

8

8

9

9

9

8

xuất
hiện
Sắp xếp

8

8


từ bế
đến lớn

-Xác định độ tản mạn của dãy số bằng hệ số Kôđ (độ ổn định) theo công thức:

K ôđ =

a max 11
= = 1,83
a min 6

Ta thấy rằng: Kôđ = 1,83
Chỉnh lý dãy số theo phương pháp: “Số giới hạn”.
Kiểm tra giới hạn trên: Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất a max = 11 của dãy số. (Có 1 trên
tổng số 21 số nhận giá trị amax = 8)
Tính
trung
bình
số
học:

aTB1 =

a1 + a 2 + ... + a 20 6 x 2 + 7 x 4 + 8 x5 + 9 x5 + 10 x 4
=
= 8,25
21 − 1
10

Thuyết minh đồ án định mức


25


×