Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Sản xuất sạch và phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 32 trang )

Chương 1: Giới Thiệu
---------------------1.

Tính cần thiết của sản xuất sạch

Sản xuất sạch có ý nghĩa đối với tất cả các cơ sở công nghiệp, lớn hay bé,
tiêu thụ nguyên liệu, năng lượng, nước nhiều hay ít. Đến nay, hầu hết các
doanh nghiệp đều có tiềm năng giảm lượng nguyên nhiên liệu tiêu thụ từ
10-15%.
Sạch hơn và tốt hơn cho các doanh nghiệp
Tại sao vậy? Các doanh nghiệp áp dụng sản xuất sạch là doanh nghiệp đã
giảm thiểu các tổn thất nguyên vật liệu và sản phẩm, do đó có thể đạt sản
lượng cao hơn, chất lượng ổn định, tổng thu nhập kinh tế cũng như tính
cạnh tranh cao hơn.
Giảm nguyên liệu và năng lượng sử dụng
Do giá thành ngày một tăng của các
Các lợi ích của sản xuất sạch
nguyên liệu sử dụng cũng như hiện
trạng ngày càng khan hiếm nước, không • Cải thiện hiệu suất sản
một doanh nghiệp nào có thể chấp nhận
xuất;
việc thải bỏ các tài nguyên này dưới

Sử dụng nguyên liệu,
nước, năng lượng có hiệu
dạng chất thải. Nước và năng lượng là
quả hơn;
đặc biệt quan trọng, đặc biệt với các

Tái sử dụng phần bán
doanh nghiệp sử dụng với khối lượng


thành phẩm có giá trị;
lớn.

Giảm ô nhiễm;

Giảm chi phí xử lý và thải
Tiếp cận tài chính dễ dàng hơn
bỏ các chất thải rắn, nước
thải, khí thải;
Các cơ quan tài chính ngày một nhận

Tạo nên hình ảnh về mình
thức rõ sự nghiêm trọng của việc huỷ
tốt hơn;
hoại môi trường và hiện đang nghiên

Cải thiện sức khoẻ nghề
cứu các dự thảo dự án mở rộng hoặc
nghiệp và và an toàn.
hiện đại hoá mà trong đó các khoản vay
đều được nhìn nhận từ góc độ môi trường. Các kế hoạch hành động về


sản xuất sạch hơn sẽ đem lại hình ảnh môi trường có lợi về doanh nghiệp
của bạn tới các nhà cho vay, do đó sẽ tạo điều kiện tiếp cận dễ dàng hơn
với các nguồn hỗ trợ tài chính.
Các cơ hội thị trường mới và được cải thiện
Việc nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về các vấn đề môi trường đã
dẫn đến sự bùng nổ nhu cầu về sản phẩm xanh trên thị trường quốc tế.
Chính vì vậy, khi bạn đã có những nỗ lực nhận thức về sản xuất sạch hơn,

bạn sẽ có thể mở ra đựoc nhiều cơ hội thị trường mới và sản xuất ra các
sản phẩm có chất lượng cao hơn và có thể bán ra với giá cao hơn.
Các doanh nghiệp thực hiện sản xuất sạch hơn sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn
môi trường, ví dụ như: ISO14001, hoặc các yêu cầu của thị trường như
nhãn sinh thái.
Thực hiện đánh giá sản xuất sạch hơn sẽ giúp cho việc thực hiện hệ thống
quản lý môi trường như: ISO 14001 dễ dàng hơn.
Tạo nên hình ảnh công ty tốt hơn
Sản xuất sạch hơn phản ánh và cải thiện hình ảnh chung về doanh nghiệp
của bạn. Không cần phải nhắc lại, một công ty với hình ảnh "xanh" sẽ
được cả xã hội và các cơ quan hữu quan chấp nhận dễ dàng hơn.
Môi trường làm việc tốt hơn
Việc nhận thức ra tầm quan trọng của một môi trường làm việc sạch và an
toàn đang ngày một gia tăng trong số các công nhân. Bằng cách đảm bảo
các điều kiện làm việc thích hợp thông qua thực hành sản xuất sạch hơn,
bạn có thể làm tăng ý thức của các cán bộ, đồng thời xây dựng ý thức
kiểm soát chất thải. Các hoạt động như vậy sẽ giúp cho doanh nghiệp của
bạn đạt được khả năng cạnh tranh.
Tuân thủ luật môi trường tốt hơn
Các tiêu chuẩn môi trường về phát thải các chất thải (lỏng, rắn, khí) đang


trở nên ngày một chặt chẽ hơn. Để đáp ứng được các tiêu này thường
yêu cầu việc lắp đặt các hệ thống kiểm soát ô nhiễm phức tạp và đắt
tiền. Sản xuất sạch hơn hỗ trợ cho việc xử lý các dòng thải, và do đó
doanh nghiệp sẽ tuân thủ các tiêu chuẩn thải một cách dễ dàng, đơn
giản và rẻ tiền hơn. Sản xuất sạch hơn dẫn dến việc giảm chất thải,
giảm lượng phát thải và thậm chí giảm cả độc tố theo qui luật vòng tròn.

2.


Mục tiêu của sản xuất sạch
Tính cấp thiết của dự án;
Hiệu quả của dự án;
Tính phù hợp của dự án;
Tính nhân rộng trong xã hội của dự án;
Đặc tính công nghệ môi trường;
Phân tích tài chính (Xác định chi phí và đánh giá chi phí, đánh giá
khả năng sinh lời của dự án)








3.

Đối tượng nghiêng cứu.
SXS có thể áp dụng cho mọi doanh nghiệp, với các quy mô và hình
thái hoạt động khác nhau như: sản xuất công nghiệp, nông nghiệp,
ngư nghiệp, du lịch và các dịch vụ khác. Tuỳ trình độ công nghệ và
trình độ quản lý mà các doanh nghiệp có thể triển khai áp dụng
SXSH cho phù hợp, hiệu quả.

4.

Nội dung nghiêng cứu.


5.

. Khái niệm được thế nào là sản xuất sạch ?
. Tầm quang trọng, vai trò sản xuất sạch ?
. Các công ty xí nghiệp đã áp hụng sản xuất sạch như thế nào ?
. Vấn đề sản xuất sạch hiện nay ?
. Xu hướng phát triển bền vững ?
Những đóng góp của đề tài.

. Giải thích được sản xuất sạch có lợi ích như thế nào đối với môi trường.
. Hiện tại áp dụng sản xuất sạch cũng như đường lối phát triển của sản xuất
sạch ở các cơ quan xí nghiệp.
. Quy mô, quy trình cách ứng dụng của các công ti xí nghiệp trong vấn đề sản
xuất sạch.


Chương 2: Tổng quan vấn đề nghiêng cứu.
1.

Giới thiệu sản xuất sạch.
...Việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi
trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng
cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi
trường.







Đối với quá trình sản xuất: SXS bao gồm bảo toàn nguyên liệu và
năng lượng, loại trừ các nguyên liệu độc hại; giảm về lượng và tính
độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải;
Đối với sản phẩm: SXS bao gồm việc giảm các ảnh hưởng tiêu cực
trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ;
Đối với dịch vụ: SXS đưa các yếu tố về môi trường vào trong thiết
kế và phát triển dịch vụ.

Ở đây, SXS được hiểu là việc áp dụng liên tục các biện pháp quản lý sản
xuất, giải pháp kỹ thuật, công nghệ nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải,
tăng cường hiệu quả sử dụng tài nguyên, hiệu quả sản xuất kinh doanh
của cơ sở sản xuất công nghiệp.
. Sản xuất sạch hơn (SXSH) đã được phổ biến tại Việt Nam từ những năm
90 của thập kỷ trước bằng sự thành lập của Trung tâm Sản xuất Sạch Việt
Nam và nỗ lực của nhiều nhà tài trợ như Thuỵ Điển, Canada, Đan Mạch,
v.v... Tuy nhiên mặc dù đã được trình diễn tại hàng trăm cơ sở sản xuất và
lợi ích của nó đã được chứng minh trên thực tế, được truyền thông trên
các phương tiện thông tin đại chúng, mức độ lan toả của SXSH đã không
được như mong muốn. Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp
vừa và nhỏ còn xa lạ, chưa hiểu và chưa áp dụng công cụ này.


Hình 1.1 Áp dụng sản xuất sạch hơn vào quá trình sản xuất là doanh
nghiệp đã đóng góp vào phát triển kinh tế xanh của đất nước
Giảm chi phí, bảo vệ môi trường
Sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục các chiến lược phòng
ngừa tổng hợp về môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm
và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho
con người và môi trường.
Các giải pháp sản xuất sạch hơn có thể được chia thành các nhóm

sau: Giảm chất thải tại nguồn; thay thế các nguyên liệu thân thiện
môi trường; cải tiến thiết bị và công nghệ mới; tuần hoàn các loại
dòng thải; tận thu và tái sử dụng chất thải trong quá trình sản xuất;
tạo ra các sản phẩm mới từ các dòng thải; cải thiện và đổi mới sản
phẩm để làm giảm ô nhiễm.
“SXSH không chỉ là công cụ để doanh nghiệp thoát khỏi ô nhiễm môi
trường mà còn mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Cụ thể giảm
chi phí của môi trường, giảm rác thải, tăng thu nhập cho doanh
nghiệp từ việc tái sử dụng rác thải,…” - ông Đoàn Duy Khương, Phó
Chủ tịch Phòng Thương mại&Công nghiệp Việt Nam (VCCI), chia sẻ
tại hội thảo “Sản xuất sạch hơn và những lợi ích mang lại cho doanh
nghiệp” ngày 17/4 ở Hà Nội.


Theo các chuyên gia, SXSH giúp nâng cao hiệu quả sử dụng tài
nguyên, năng lượng, cung cấp các cơ hội giảm chi phí nhờ giảm tổn
thất, tăng cường tuần hoàn và tái sử dụng, góp phần cải thiện môi
trường làm việc, giảm tải lượng dòng thải và đáp ứng bảo vệ môi
trường; mang lại hiệu quả về mặt kinh tế, môi trường và xã hội. Ông
Nguyễn Văn Thanh, Phó Cục trưởng Cục Kỹ thuật An toàn&Môi
trường Công nghiệp - Bộ Công Thương, đánh giá SXSH giúp nâng
cao hiệu quả tài nguyên, năng lượng; cung cấp các cơ hội giảm chi
phí nhờ giảm tổn thất, tăng cường tuần hoàn và tái sử dụng. Đồng
thời, góp phần cải thiện môi trường làm việc; góp phần giảm tải
lượng dòng thải và đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường.
SXSH có thể áp dụng cho mọi quy mô doanh nghiệp không đòi hỏi
phải đầu tư nhiều tiền. Bên cạnh đó, sản xuất sạch cũng không khó
thực hiện chỉ cần doanh nghiệp cam kết quyết tâm và sự tham gia
của mọi cấp, mọi bộ phận và mọi người trong doanh nghiệp; gắn
hoạt động SXSH với công tác điều hành tác nghiệp trong doanh

nghiệp.
Ngoài lợi ích trực tiếp tiết kiệm được trong quá trình sản xuất, doanh
nghiệp áp dụng SXSH có cơ hội tiếp cận nguồn ưu đãi tài chính, các
khoản vay từ các cơ quan tài chính, Chính phủ ngày càng ưu tiên
cho các dự án phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường.
Không những vậy, khi một doanh nghiệp không ngừng nỗ lực áp
dụng các biện pháp SXSH, từ đó có thể mở ra nhiều cơ hội thị
trường mới và sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn và
có thể bán ra với giá cao hơn.
2.

Lượt thảo vấn đề nghiêng cứu

Các tổ chức quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển SXSH là:
1.
2.

3.
4.

Tổ chức Phát triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc (UNIDO);
Chương trình môi trường của Liên Hiệp Quốc (UNEP) đã phối hợp
xây dựng các Trung tâm SXSH ở 26 quốc gia trên thế giới. Các trung
tâm được thành lập với mục đích thúc đẩy SXSH thông qua việc đào
tạo SXSH, cung cấp các thông tin và tư vấn kỹ thuật, thiết lập các
trình diễn kỹ thuật tại các doanh nghiệp được lựa chọn;
Tổ chức phát triển và hợp tác kinh tế (OECD);
Uỷ ban kinh tế liên hợp quốc về Châu Âu (UNECE) và một số tổ
chức quốc tế khác.



Với sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế và chính quyền nước sở tại, hầu
hết các nước trên thế giới đều có chương trình SXSH. Ở các nước công
nghiệp phát triển như Mỹ, Canada, Hà lan, Thuỵ điển, Đan Mạch từ những
năm 1985-1990 đã áp dụng SXSH, các nước ở Châu á và Đông Âu như ấn
độ, Singapore, Thái lan, Ba lan, Tiệp, Hungari… từ 1993 trở lại đây. Việt
Nam bắt đầu đưa khái niệm SXSH vào từ những năm 1996 và tới 1998 có
dự án Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam đặt tại Viện Khoa học Công nghệ
& Môi trường trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
SXSH tại Thái Lan

SXSH tại Australia

Tại Thái Lan, kế hoạch tổng thể quốc
gia được xây dựng và thông qua năm
2000, với mục tiêu chung là đưa
SXSH vào thực tiễn và áp dụng hiệu
quả tại tất cả các ngành nhằm ngăn
ngừa, giảm và giải quyết các vấn đề
ô nhiễm môi trường, tăng cường bảo
vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường
song song với phát triển kinh tế.

Hội đồng bảo tồn và môi trường
Australia và NewZealand
(ANZECC) đã xây dựng một chiến
lược để thúc đẩy SXSH.

Kế hoạch này có 3 mục tiêu cụ thể:








Họ đã tổ chức các cuộc thảo luận
giữa các bên liên quan chính như
chính phủ, doanh nghiệp công
nghiệp, tổ chức phi chính phủ và
các bên quan tâm khác và áp dụng
SXSH.

Chính phủ Liên bang đang cho triển
khai chương trình SXSH trong toàn
Giới thiệu các nguyên tắc của nước Australia. Hầu hết các Bang
SXSH có thể áp dụng và thực
đều có chương trình SXSH, các
hiện tại tất cả các ngành (Công nhóm/đội SXSH đã tiến hành các
nghiệp, Nông nghiệp, Du lịch và chương trình trình diễn bao gồm 10
Dịch vụ, Tài chính và Ngân
công ty trên khắp đất nước, với sự
hàng, Giáo dục, nghiên cứu và hỗ trợ của chính quyền, các hoạt
phát triển)
động này khá thành công.
Xác định các giải pháp và công
cụ để hỗ trợ thực hiện SXSH;
Ngoài ra họ rất tích cực trong việc

tổ chức hội thảo, xuất bản tạp chí

Tạo cơ cấu tổ chức thực hiện
và nâng cao nhận thức cộng đồng,
để các hoạt động của các cơ
làm việc với các ngành công nghiệp
quan khác nhau được đồng bộ
và tổng thể.


để thúc đẩy SXSH.

SXSH tại Trung Quốc

SXSH tại Nhật Bản

Tại Nhật Bản, Công nghệ SXSH
Tại Trung Quốc, xúc tiến SXSH đã
được chia thành làm hai loại hình
được đưa thành Luật vào tháng 6
chính, loại hình công nghệ thông
năm 2002.
thường cho mỗi biện pháp hay còn
gọi là “công nghệ cứng” và công
Luật Thúc đẩy SXSH của Trung Quốc nghệ quản lý “công nghệ mềm”,
bao gồm 6 chương, 42 điều với nội
dựa trên các ý tưởng về giảm tác
dung khuyến khích thúc đẩy sản xuất động môi trường của tất cả các
sach hơn, tăng cường hiệu quả sử
công đoạn từ khai thác nguyên liệu
dụng các tài nguyên quý hiếm, giảm đầu vào đến thải bỏ hoặc tái chế
và tránh thải các chất ô nhiễm nhằm các sản phẩm sau khi dụng SXSH.

bảo vệ và cải thiện môi trường, đảm Hình thức SXSH phổ biến nhất
bảo sức khoẻ con người và thúc đẩy được thể hiện thông qua các chính
phát triển bền vững.
sách về tiết kiệm năng lượng, với
mục tiêu làm giảm phát thải khí nhà
Luật Thúc đẩy SXSH của Trung
kính.
Quốc quy định Uỷ Ban nhà nước và
các chính quyền nhân dân địa
Hiện nay đã có 190 công nghệ
phương cấp huyện trở lên phải đưa
SXSH của Nhật Bản được Trung
SXSH vào các chương trình phát
tâm công nghệ môi trường Liên hợp
triển kính tế và xã hội quốc gia, các quốc xây dựng thành một cơ sở dữ
kế hoạch và chương trình bảo vệ môi liệu mà có thể chuyển giao vào các
trường, sử dụng tài nguyên, phát
nước đang phát triển (được đánh
triển công nghiệp và phát triển vùng. giá và tổng hợp bởi “Uỷ ban xúc
tiến Công nghệ SXSH ” của Trung
Luật này cũng quy định các chính
tâm Môi trường toàn cầu)
sách ưu đãi về thuế, ưu đãi và cho
vay vốn tại các cấp đối với doanh
Công nghệ SXSH được chia theo
nghiệp thực hiện SXSH. Trong Luật loại hình công nghệ (các loại hình
cũng quy định cụ thể các doanh
công nghệ khác nhau như thay đổi
nghiệp phải làm gì khi xây mới, sửa nguyên liệu đầu vào, đơn giản hoá



chữa, mở rộng, nâng cấp công nghệ.
Các nội dung khác bao gồm quy định
về sản phẩm, đóng gói sản phẩm, tiết
kiệm năng lượng, sử dụng hoá chất,
thăm dò khai thác khoáng sản, việc
loại bỏ theo hạn định các công nghệ,
sản phẩm lạc hậu, các biện pháp tổ
chức thực hiện cũng như trách nhiệm
của các cơ quan liên quan; quy định
việc xử phạt, mức phạt v.v… cũng
được quy định chặt chẽ trong luật.

3.

quy trình, cải tiến kiểm soát quá
trình, thay đổi công nghệ v.v.) cho
các loại hình công nghiệp khác
nhau như ngành công nghiệp dệt,
ngành công nghiệp hoá chất, ngành
công nghiệp chế biến thực phẩm…

Giả thuyết nguyên cứu
Với sự hỗ trợ của Liên Hiệp Quốc, năm 1998, Việt Nam đã có Trung
tâm Sản xuất sạch Việt Nam đặt tại Viện Khoa học Công nghệ &
Môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Trung tâm này đã có những hoạt động như đào tạo các giảng viên
tiềm năng, tiến hành thí điểm trình diễn SXSH tại một số cơ sở sản
xuất, đào tạo nâng cao trình độ về SXSH cho các cán bộ kỹ thuật.
Thông qua các hoạt động thực tế, Trung tâm đã đánh giá các doanh

nghiệp Việt Nam có tiềm năng lớn trong việc áp dụng SXSH nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh đồng thời bảo vệ môi trường. Trung
tâm có chương trình trình diễn các dự án SXSH tại 15 công ty đồng
thời đào tạo cho cán bộ của cơ sở trong quá trình thực hiện.
Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương) đã có những hoạt động
triển khai thực hiện SXSH từ năm 2000.
Bộ đã tham gia vào dự án “Những chiến lược và cơ chế khuyến
khích đầu tư SXSH tại các nước đang phát triển“ của UNEP và là
đầu mối tổ chức hợp phần “Quá trình đầu tư cho SXSH“ của dự án
này. Bộ đã tổ chức 5 khoá đào tạo cho các cán bộ chủ chốt ngành
công nghiệp trong cả nước về SXSH, cách lập dự án đầu tư và khai


thác nguồn vốn. Một số cơ quan khoa học trong Bộ đó tổ chức
nghiên cứu và tham gia các hoạt động đào tạo, phổ biến thông tin,
điều tra, khảo sát tiềm năng SXSH của số cơ sở được lựa chọn.
Đến năm 2005, đã có khoảng 180 doanh nghiệp công nghiệp tại 34
tỉnh thành đã tham gia vào các hoạt động đánh giá/trình diễn SXSH,
tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn như: Tp. Hồ Chí Minh, Đồng
Nai, Bình Dương, Nam Định, Phú Thọ, Việt Trì, Thái Nguyên, Hà Nội


Chương 3: Phương pháp nghiêng cứu
1.

Mẫu nghiêng cứu.


Trong sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp thực việc áp dụng SXSH được
xem là phương cách tốt nhất để kết hợp lợi ích kinh tế và môi trường. Mặt

khác, khi tham gia thực hiện SXSH, doanh nghiệp công nghiệp sẽ nhận
được sự khuyến khích và hỗ trợ mạnh mẽ của Nhà nước về tư vấn kỹ thuật,
về nguồn tài chính thực hiện SXSH.
2.

Thiết kế nghiêng cứu.




Báo cáo SXSH mô tả kết quả đạt được trên cơ sở mục tiêu hoạt động
áp
dụng
SXSH

doanh
nghiệp
Yêu cầu đối với báo cáo SXSH là các thông tin phải rõ ràng, đúng đắn.
Báo cáo cần phải liên kết các sự kiện, phản ánh đúng bản chất của vấn
đề một cách rõ ràng và thông báo các kết quả thu được một cách chính
xác. Báo cáo cần được viết với ngôn ngữ phổ thông và cần trích dẫn ở
phần tham khảo các qui định, tiêu chuẩn hiện hành có liên quan.










1. Giới thiệu: Ở phần này bạn cần thể hiện các nội dung chính sau:
Mô tả doanh nghiệp: Giới thiệu chung về doanh nghiệp và cung cấp
các thông tin thực tế như tên, địa chỉ, quá trình phát triển doanh nghiệp;
mô tả tóm tắt về sản phẩm, công suất thiết kế, số lao động, kế hoạch
mở rộng, thay đổi, phát triển nếu có; hiện trang môi trường của doanh
nghiệp, chính sách môi trường của doanh nghiệp
Giới thiệu về Đội (nhóm) SXSH;
Mô tả các công đoạn sản xuất;
Tình hình sản xuất thực tế;
Các nguyên liệu đầu vào chủ yếu; và
Định mức.

2. Đánh giá: Trong phần này trình bày trọng tâm đánh giá SXSH đã lựa
chọn là một bộ phận của quy trình sản xuất hoặc một loại nguyên liệu nào
đó. Phần còn lại của báo cáo sẽ chỉ tập trung vào trọng tâm đã lựa chọn này.
Các nội dung chủ yếu:





Sơ đồ dòng chi tiết;
Cân bằng vật liệu; và
Cân bằng năng lượng.

3. Phân tích nguyên nhân và các giải pháp SXSH:





Xác định dòng thải và nguyên nhân
Giải pháp giảm thiểu chất thải

4. Các kết quả trực tiếp và gián tiếp, kết quả có thể thể hiện bằng tiền, tải
lượng chất thải giảm được, hoặc giảm độc tính của chất thải .Ở phần kế


hoạch hành động cần mô tả kế hoạch hoạt động, kế hoạch giám sát liên
tục cũng như liệt kê danh sách các giải pháp đã thực hiện.
5. Phần phụ lục: có thể đưa các nội dung sau vào phần phụ lục:

Sơ đồ phân bố của doanh nghiệp

Sơ đồ dòng chi tiết của quá trình sản xuất

Số liệu đo đạc cho cân bằng vật liệu

Hồ sơ tiêu thụ nước, năng lượng

Kết quả giám sát dòng thải

Bảng cho điểm tính khả thi

Bảng đánh giá các giải pháp SXSH.

3, Phân tích dữ liệu:
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SẠCH CỦA CÁC HẢNG NƯỚC HOA
HÀNG HIỆU NỔI TIẾNG
Nước hoa không còn là món trang sức xa lạ với mọi người, nhưng chắc

hẳn không phải ai cũng biết nước hoa được tạo ra như thế nào. Tại sao chỉ
từ những loài hoa quen thuộc như hoa hồng, hoa nhài, hoa lan…, vỏ quế,
gỗ, cỏ cây có thể tạo nên những hương thơm đầy lôi cuốn đến vậy. Này là
hương thơm của sự sang trọng, bí ẩn, kia là hương thơm của sự thanh
lịch, giản dị…các nước hoa hàng hiệu trên thế giới đã bỏ ra bao tâm
huyết để làm đẹp thêm cho đời.

Hình 3.1: Hoa cỏ
Quá trình sản xuất nước hoa gồm những bước sau:
– Chọn mùi hương: Các loại cây cỏ, hoa lá là những thành phần đã được


sử dụng từ rất lâu để tổng hợp tinh dầu. CHúng ta thường bắt gặp các
thành phần quen thuộc như: vỏ quế, cam, quýt, bưởi, chanh, hoa nhài, hoa
hồng, mimosa…
Các mùi hương khác từ động vật như xạ hương, hải ly hương, long diên
hương từ ruột cá voi…các chất này tạo hương thơm, ổn định mùi và giữ
mùi được lâu hơn.
Mỗi một thành phần hương liệu có những đặc tính riêng, khi kết hợp lại với
nhau sẽ tạo nên mùi hương đặc trưng của một loại nước hoa nhất định.
– Chiết xuất tinh dầu: Những hương liệu thô được đem về phơi, sấy, lọc
tạp chất và giai đoạn quan trọng nhất là chiết xuất và tinh chế nó. Tùy
thuộc vào từng loại nguyên liệu mà có phương pháp sản xuất riêng sao
cho hiệu quả nhất. Các nhà sản xuất tách tinh dầu bằng mỡ động vật hoặc
cho vào nồi sấy công nghiệp.

Hình 3.2: Sản xuất nước hoa
1. Phương pháo ép lấy nước: vỏ trái cây ép lấy chất lỏng, để lắng xuống
rồi đem lọc qua giấy ướt nhằm tách riêng nước và tinh dầu trong. Phương
pháp ép lạnh phù hợp với các loại cam, chanh, quýt nhằm giữ được

hương thơm tươi mát của chúng.
2. Phương pháp chưng cất: Cách này dùng cho các nguyên liệu rắn như


gỗ thơm, vỏ thân cây, cách này giúp tinh dầu được tách ra khỏi bã. Nguyên
liệu chọn lọc được đun lên cùng với nước, hơi nước mang theo hương
thơm rồi ngưng tụ trong ống nghiệm florentine. Sau thời gian chắt lọc nước
tách ra khỏi những nguyên tố thơm, gọi là dầu thơm.
3. Phương pháp tách hương liệu: Cách này được sử dụng phổ biến
trước đây, còn bây giờ thì không còn được áp dụng nữa. Cách này sẽ chiết
xuất tinh dầu từ những bông hoa nhỏ như cam, nhài… Cánh hoa được xếp
thành một lớp mỏng lên mặt kính được gọi là “ chaissis” đã được phủ một
lớp mỡ động vật. Sau khoảng 48 giờ, hoa héo dần, cùng với đó là tinh dầu
hoa được bão hòa vào lớp phomat bên dưới. Hỗn hợp này được làm sạch
với rượu nguyên chất. Nhờ softact, tinh chất trở nên tinh khiết hơn và hoàn
toàn không có tạp chất.
4. Phương pháp chiết xuất: khi dung môi ( mỡ lạnh, ethanol, metanola,
hexan, toluen, butan, cacbondioxit) hòa lẫn vào nguyên liệu thực vật được
đun nóng, nó sẽ hút hết chất mang hương của nguyên liệu. Quá trình bốc
hơi giúp loại bỏ những chất không cần thiết như cồn, mỡ, sáp… phần còn
lại là những gì tinh túy nhất cần cho pha chế nước hoa.
– Trộn: tinh dầu được lấy sau khi chiết xuất đem trộn lại với nhau và với
cồn. Tỉ lệ cồn tùy thuộc vào mục đích và tỉ lệ tinh dầu muốn có trong nước
hoa. Hầu hết nước hoa đều có tỉ lệ tinh dầu cao nhất, lên đến 10-20%.
Nước hoa hàng hiệu cao cấp cũng có tỉ lệ tinh dầu cao hơn loại bình dân,
và mức độ lưu hương cũng cao hơn.
– Hóa già: hỗn hợp trộn được hóa già từ vài tháng đến vài năm. Người ta
chỉ dừng quá trình này khi mẫu thử đã đạt tiêu chuẩn.
Tóm lại, quá trình sản xuất nước hoa là một quá trình phức tạp, đòi hỏi sự
kỹ lưỡng trong từng khâu để đem lại chất lượng nước hoa tốt nhất, mùi

hương ưng ý nhất. Vì vậy bạn hãy trân trọng những giọt nước hoa nhé, bởi
đó không chỉ là kết tinh của vẻ đẹp cỏ cây hoa lá trong cuộc sống của
chúng ta mà còn là của những con người luôn ấp ủ mong muốn tạo ra
nhiều hương thơm cho mọi người. Hương thơm như một phép mầu giúp ta
quên đi buồn bã để trở nên vui tươi, giúp những người năng động càng
thêm tự tin, giúp một cô gái đẹp thêm phần quyến rũ,… Những thương
hiệu nước hoa hàng hiệu luôn hiểu rõ điều đó và ngày càng bổ sung vào
bộ sưu tập hương thơm đa dạng hơn.
QUI TRÌNH SẢN XUẤT BIA THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ


Sơ đồ 3.1: Qui trinh sản xuất bia


CÔNG ĐOẠN ĐUN SÔI & BỔ
SUNG HOA BIA
Dịch malt sau khi lọc sẽ được chuyển sang lò đun sôi và cho thêm
hoa bia vào. Việc này giúp thu được 04 kết quả dưới đây:
1. Khi đun sôi dịch malt với hoa bia sẽ giúp chiết xuất các thành
phần của hoa bia mà chúng giúp tạo ra mùi hương và vị đắng cho
bia, đồng thời ngăn chặn các vi sinh vật, tăng cường khả năng
duy trì bọt bia.
2. Cô đặc dịch malt để đạt đến nồng độ quy định.
3. Làm kết tủa các chất protein có tính kết tủa bên trong dịch bia.
4. Làm mất khả năng hoạt động của các enzym còn sót lại trong
dịch malt, đồng thời giúp diệt khuẩn triệt để dịch malt.
Vị đắng sẽ được sinh ra nhờ công đoạn nấu sôi. Hoa bia được cho
là thành phần tạo ra vị đắng, tuy nhiên chỉ bỏ hoa bia vào thôi thì
chưa thể tạo ra vị đắng này. Chỉ khi nấu sôi lên, một loại axít có
trong hoa bia bị biến đổi và tạo ra vị đắng. Phương pháp đo vị

đắng của bia được tính toán thông qua việc đo lường chất
Isohumulone vốn được hình thành qua công đoạn nấu sôi. Tuy
nhiên, cho dù cùng một đơn vị vị đắng nhưng nếu chủng loại hoa
bia, cách sử dụng hoa bia, dịch malt... khác nhau thì sẽ cho ra vị
đắng khác nhau về tính chất cũng như cường độ.
Cách đưa hoa bia vào nấu sôi cũng làm thay đổi mùi hương của
bia. Có thể cho toàn bộ hoa bia vào ngay từ đầu khi mới đun sôi,
hoặc có thể chia làm nhiều phần để đưa vào từ từ. Để tạo ra mùi
hương mạnh của hoa bia, người ta có thể thêm vào một phần hoa
bia tại thời điểm ngay trước khi kết thúc công đoạn đun sôi.


Hình 3.3: Lúa mạch

CÔNG ĐOẠN
KẾT LẮNG
Sau khi nấu sôi, sẽ đến công đoạn lọc bỏ các chất rắn chứa trong
dịch malt. Công việc này được thực hiện bằng một thiết bị hình trụ
có tên gọi là whirlpool. Người ta đổ dịch malt vào trong thiết bị
này và cho quay tròn, lực ly tâm sinh ra sẽ gom các chất rắn lại
chính giữa. Trước đây, khi người ta còn sử dụng hoa bia nguyên
dạng để cho vào nấu thì ở công đoạn này sẽ sử dụng lưới lọc, tuy
nhiên hiện nay, khi hoa bia đã được gia công thành dạng viên thì
chỉ cần sử dụng bồn whirlpool mà thôi.


Hình 3.4: Đun sôi

CÔNG ĐOẠN
LÀM LẠNH & LÊN MEN

Dịch malt sau khi trải qua công đoạn nấu sôi sẽ được làm lạnh. Tại
công đoạn này, dịch malt sẽ được làm lạnh đến nhiệt độ bắt đầu
lên men, rồi được cung cấp các enzym cần thiết cho sự sinh
trưởng của men bia.
Sau khi làm lạnh dịch malt đến nhiệt độ cần thiết cho quá trình
lên men (trường hợp lên men chìm là 8-100C, trường hợp lên men
nổi là 15-200C) và cho enzym vào thì người ta sẽ cho men bia vào
dung dịch này.
Men bia được cho vào sẽ hấp thụ đường và làm lên men đường.
Dưới tác động lên men của enzym có trong men bia, đường sẽ
chuyển hóa thành cồn (ethanol) và khí CO2. Khoảng 1 tuần sau
đó, bia non được hình thành.
Lượng men bia cho vào nếu ít quá thì quá trình lên men sẽ diễn ra
chậm, làm mất cân bằng hương vị, ngược lại nếu nhiều quá cũng
sẽ làm mất mùi vị của bia.


Hình 3.5: Ủ bia

CÔNG ĐOẠN Ủ
Bia non sau khi hình thành sẽ được chuyển sang bồn ủ. Trong giai
đoạn lên men trước đó, tại thời điểm khi có khoảng 85% hàm
lượng đường có tính lên men được lên men thì công đoạn này kết
thúc. Bia được chuyển sang bồn trữ (lên men sau). Lúc này lượng
men nổi trên mặt và men chìm xuống dưới có tỷ lệ khoảng 1:2 là
tốt nhất. Nếu men nổi trên mặt ít thì gây ảnh hưởng đến giai đoạn
lên men sau, ngược lại nếu men trên mặt nhiều quá thì việc lọc
bia bị nghẽn, làm ảnh hưởng đến hương vị của bia. Bia non khi
được chuyển sang bồn trữ sẽ được cho lên men lại. Khi đó, các
men bia chìm bên dưới sẽ lại sinh sôi bên trong bia non. Sau đó,

bia được làm lạnh đến dưới 0 độ C rồi tiếp tục ủ trong nhiều chục
ngày tiếp theo. Để công đoạn lên men sau được diễn ra một cách
có hiệu quả, trong bia non nhất thiết phải có phần chiết xuất có
tính lên men và phải còn một lượng men bia thích hợp. Trong giai
đoạn ủ, khí CO2 sinh ra sẽ được phân giải, tuy nhiên do hàm
lượng CO2 chứa trong bia cần một độ chính xác khá cao nên
người ta gắn thêm 1 thiết bị điều chỉnh áp suất khí gas để đẩy
phần gas dư thừa ra khỏi bồn ủ, giữ cho áp suất này ở mức nhất
định. Do đặc tính của khí CO2, nhiệt độ càng thấp thì hàm lượng
khí CO2 càng gia tăng. Thời gian ủ bia sẽ khác nhau tùy vào từng


loại bia, từng chủng loại men… tuy nhiên tiêu chuẩn cơ bản trong
trường hợp lên men chìm là khoảng 1 tháng.

Hình 3.5: Ủ Bia

CÔNG ĐOẠN LỌC
Men bia và các chất cặn trong quá trình ủ sẽ được lọc bỏ. Ở công
đoạn lọc này, người ta thường dùng vật liệu lọc những tấm lưới có
lỗ rất nhỏ. Sau khi lọc và được xử lý nhiệt để diệt khuẩn, bia sẽ
được đóng gói để xuất xưởng. Vỏ chai, lon… cũng được trải qua
các công đoạn kiểm tra nghiêm ngặt trước khi chiết bia vào.


Hình 3.6: Thành phẩm

CÔNG ĐOẠN
ĐÓNG GÓI
Chai bia rỗng sau khi được thu hồi về sẽ đi qua máy súc rửa và

diệt khuẩn. Trong giai đoạn súc rửa, người ta dùng xút NaOH để
phân giải và tẩy sạch các chất bẩn bám trên chai, đồng thời phân
giải keo dán của nhãn chai để bóc tách nhãn ra. Sau khi rửa và
diệt khuẩn bằng xút, chai sẽ được súc rửa nhiều lần bằng dòng
nước áp lực cao.
Chai bia được tái sử dụng nhiều lần, do đó trước khi rót bia vào
chai, cần phải kiểm tra chai kỹ lưỡng. Những chai vỡ, nứt, xước
nhiều… sẽ bị loại ra khỏi dây chuyền.
Lon rỗng sau khi được nhà sản xuất lon kiểm tra bên trong và bên
ngoài sẽ được giao đến nhà máy bia trong tình trạng được bao
bọc kín khí. Tại đây, sau khi thiết bị kiểm tra tự động kiểm tra mặt
trong của từng lon,một dòng nước áp lực cao sẽ được sử dụng để
súc rửa lon.Ngay sau khi súc rửa xong, lon rỗng sẽ được chiết bia
vào.


Quy trình đóng lon được thực hiện bằng cách thay thế phần không
khí trong lon bằng khí CO2 với áp suất tương đối. Việc tạo ra áp
suất bằng khí CO2 như vậy có tác dụng giúp bia không bị nổi bọt
và giúp loại bỏ phần khí oxy nằm trong lon vốn là tác nhân gây
oxy hóa, làm giảm chất lượng bia.
Khi nhiệt độ thay đổi, dung dịch bia sẽ nở ra, áp suất bên trong
lon sẽ tăng lên. Do đó, khi chiết rót, phần phía trên của lon luôn
được chừa lại một khoảng trống chứa không khí. Khi công việc
chiết rót vừa kết thúc, người ta kích thích bề mặt nước bia để làm
sinh ra bọt, bọt này sẽ giúp đuổi khí oxy (không khí) còn lại trong
lon ra bên ngoài, ngay khi đó, nắp lon sẽ được đóng lại.
Lon bia đã được chiết bia xong sẽ có nhiệt độ rất thấp, không thể
đưa vào thùng carton ngay mà phải qua công đoạn dùng nước ấm
để đưa nhiệt độ lon bia trở về bình thường. Sau đó lon sẽ đi qua

công đoạn đóng thùng carton.
Mặt trong của lon được tráng 1 lớp keo epoxy, nhờ lớp này mà
dung dịch bia trong lon và chất liệu làm lon hoàn toàn được ngăn
cách với nhau. Keo epoxy này là loại vật liệu hoàn toàn không gây
ra bất kỳ tác động gì đến chất lượng bia

Hình 3.7: Đóng gói


Hình 3.8: Dây chuyền đóng gói

PHƯƠNG PHÁP
FRESH KEEP
Người ta nói rằng, bia vừa xuất xưởng là bia ngon nhất. Sau khi
đóng gói, theo thời gian, bia sẽ dần có sự biến đổi và giảm độ tươi
ngon. Nguyên nhân của sự suy giảm chất lượng này là do một
lượng nhỏ các phân tử oxy còn lại trong bia sẽ gây ra hiện tượng
oxy hóa nước bia.
Để có thể ngăn chặn tình trạng suy giảm chất lượng, giữ được độ
tươi ngon của bia, người ta có phương pháp nâng cao khả năng
chống oxy hóa cho bia. Để có thể cung cấp cho khách hàng một
loại bia tươi ngon như vừa mới ra lò, Sapporo áp dụng công nghệ
Fresh keep trong công đoạn nấu, giúp tăng cường khả năng chống
oxy hóa của bia, đồng thời trong tất cả các công đoạn sau đó, quy
trình quản lý chất lượng cũng được áp dụng một cách triệt để
trong việc ngăn chặn sự tiếp xúc của oxy và nước bia.
Trong phương pháp này, các chất thuộc nhóm polyphenol có trong
nguyên liệu malt và hoa bia vốn có tính chống oxy hóa cao sẽ
được khống chế không cho oxy hóa trong công đoạn nấu mà cố
gắng giữ lại tối đa hàm lượng của chúng trong nước bia. Để làm



được điều này, trong công đoạn nấu với nhiệt độ khá cao, người ta
thực hiện các công việc sau một cách hợp lý và thích hợp nhất:
1.Khi trộn bột malt đã xay nhỏ cùng với nước và cho vào bồn nấu,
sẽ ngăn chặn không cho không khí xen lẫn vào trong.
2.Xử lý tốc độ khuấy trộn của bồn nấu một cách phù hợp để ngăn
chặn không khí bị cuốn theo vào trong.
3.Ngăn chặn không cho không khí cuốn theo khi chuyển dịch hồ
(tạo ra khi cho malt vào nước sôi) từ bồn nấu sang các thiết bị
khác.
Bằng cách này, Sapporo đã tận dụng tối đa tính chất tự nhiên của
nguyên liệu để tăng cường khả năng chống oxy hóa cho bia.

Sản xuất sạch hơn thúc đẩy phát triển bền vững

Hình 3.9: Nhà máy sản xuất


×