Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Câu hỏi thi vào THACO TRƯỜNG HẢI điện cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.25 KB, 15 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP
ĐIỆN CƠ BẢN (LF)
Câu 1

Dòng điện tồn tại khi:
a. Khi các electron dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác
b. Khi các electron có quỹ đạo di chuyển quanh hạt nhân nguyên tử
c. Khi các electron có quỹ đạo quay xung quanh các electron khác
d. Không ý nào ở trên

Câu 2

KTV A nói khi nguyên tử nhận thêm electron sẽ trở thành ion âm và khi nguyên tử mất đi
electron thì trở thành ion dương.
KTV B nói khi electron dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác sẽ tạo nên
dòng điện.
Ai phát biểu đúng?
a. KTV A
b. KTV B
c. Cả hai KTV
d. Không KTV nào đúng

Câu 3

KTV A nói khi electron dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác sẽ tạo nên
dòng điện.
KTV B nói khi nguyên tử nhận thêm electron sẽ trở thành ion dương và khi nguyên tử mất
đi electron thì trở thành ion âm.
Ai phát biểu đúng?
a. KTV A
b. KTV B


c. Cả hai KTV
d. Không KTV nào đúng

Câu 4

KTV A nói dòng điện chỉ tồn tại trên vật liệu có nhiều electron tự do.
KTV B nói kim loại thường được sử dụng làm dây dẫn trên ô tô là ĐỒNG.
Ai phát biểu đúng?
a. KTV A
b. KTV B
c. Cả hai KTV
d. Không KTV nào đúng

Câu 5

Bạc được xem là vật liệu dẫn điện tốt nhất tuy nhiên không sử dụng bạc làm dây dẫn điện
trên ô tô vì chi phí quá cao. Điều gì làm cho bạc là vật liệu dẫn điện tốt?
a. Giàu electron tự do
b. Chi phí sử dụng bạc rẻ hơn vàng
c. Mềm dẻo và bền
d. Là vật liệu dễ tìm

Page 1 of 15


CÂU HỎI ÔN TẬP
ĐIỆN CƠ BẢN (LF)
Câu 6

Chất nào được xem là chất dẫn điện?

a. Nhựa
b. Thủy tinh
c. Cao su
d. Thủy ngân

Câu 7

KTV A nói am-pe (A) là đại lượng thể hiện độ chênh lệch điện áp trong mạch.
KTV B nói vôn (V) là đại lượng thể hiện độ lớn của dòng điện.
Ai phát biểu đúng?
a. KTV A
b. KTV B
c. Cả hai KTV
d. Không KTV nào đúng

Câu 8

KTV A nói am-pe (A) là đại lượng thể hiện độ lớn của dòng điện.
KTV B nói vôn (V) cũng là đại lượng thể hiện độ lớn của dòng điện.
Ai phát biểu đúng?
a. KTV A
b. KTV B
c. Cả hai KTV
d. Không KTV nào đúng

Câu 9

KTV A nói dòng điện không thể tồn tại khi trong mạch không có điện áp và mạch bị hở.
KTV B nói khi điện áp và dòng điện được cấp cho tải sẽ tạo ra công suất và tải làm việc.
Ai phát biểu đúng?

a. KTV A
b. KTV B
c. Cả hai KTV
d. Không KTV nào đúng

Câu 10

Hình minh họa thể hiện mạch điện loại nào?
a. Mạch nối tiếp
b. Mạch kết hợp
c. Mạch song song
d. Các câu trên không đúng

Page 2 of 15


CÂU HỎI ÔN TẬP
ĐIỆN CƠ BẢN (LF)
Câu 11

Hình minh họa thể hiện mạch điện loại nào?
a. Mạch nối tiếp
b. Mạch kết hợp
c. Mạch song song
d. Các câu trên không đúng

Câu 12

Hình minh họa thể hiện mạch điện loại nào?
a. Mạch nối tiếp

b. Mạch kết hợp
c. Mạch song song
d. Các câu trên không đúng

Câu 13

Đặc điểm của tổng điện trở trong mạch nối tiếp là
a. Bằng tổng điện trở các phần tử trong mạch
b. Có độ lớn đo bằng Ohms
c. Tăng lên nếu mắc thêm tải
d. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 14

Đặc điểm của tổng điện trở trong mạch song song là
a. Bằng tổng điện trở các phần tử trong mạch
b. Có độ lớn đo bằng Ohms
c. Tăng lên nếu mắc thêm tải
d. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 15

Dùng định luật Ohm để tính điện trở trong mạch
a. 1 Ohm
b. 2 Ohms
c. 3 Ohms
d. 4 Ohms

Page 3 of 15



CÂU HỎI ÔN TẬP
ĐIỆN CƠ BẢN (LF)
Câu 16

3 yếu tố ảnh hưởng điện trở của dây dẫn gồm: chiều dài, tiết diện và _______?
a. Vỏ cách điện
b. Nhiệt độ
c. Dòng điện
d. Điện áp

Câu 17

KTV A nói 3 yếu tố ảnh hưởng điện trở của dây dẫn gồm: chiều dài, tiết diện và nhiệt độ
KTV B nói chỉ có vật liệu làm dây dẫn mới quyết định điện trở của dây dẫn
Ai phát biểu đúng?
a. KTV A
b. KTV B
c. Cả hai KTV
d. Không KTV nào đúng

Câu 18

KTV A nói 3 yếu tố ảnh hưởng điện trở của 10 mét dây dẫn làm bằng đồng gồm: chiều
dài, tiết diện và nhiệt độ.
KTV B nói vật liệu làm lớp vỏ cách điện dây dẫn quyết định điện trở của dây dẫn.
Ai phát biểu đúng?
a. KTV A
b. KTV B
c. Cả hai KTV

d. Không KTV nào đúng

Câu 19

Đại lượng đo điện trở nào lớn hơn?
a. 100KΩ
b. 100MΩ
c. 100Ω
d. 100mΩ

Câu 20

Đại lượng đo điện trở nào lớn hơn?
a. 100 Kilo ohms
b. 100 Mega ohms
c. 100 ohms
d. 100 milli ohms

Page 4 of 15


CÂU HỎI ÔN TẬP
ĐIỆN CƠ BẢN (LF)
Câu 21

Độ lớn điện trở của hình minh họa tương đương với kết quả nào bên dưới?
a. 100Ω
b. .001Ω
c. 100,000,000Ω
d. 100,000Ω


Câu 22

Vặn nút xoay (selector) đến vị trí nào để có thể đo được điện áp của một mạch hở trên ô
tô (12V)?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4

Câu 23

Vặn nút xoay (selector) đến vị trí nào để có thể đo được dòng điện 5A trong mạch điều
khiển gạt nước kính chắn gió?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4

Câu 24

Vặn nút xoay (selector) đến vị trí nào để có thể đo kiểm được đi ốt?
a. 4
b. 5
c. 6
d. 7

Page 5 of 15



CÂU HỎI ÔN TẬP
ĐIỆN CƠ BẢN (LF)
Câu 25

Vặn nút xoay (selector) đến vị trí nào để có thể đo điện trở có giá trị 10 mega ohm?
a. 4
b. 5
c. 6
d. 7

Câu 26

Thiết bị nào sinh ra điện năng bằng phản ứng hóa học giữa cực dương, bản cực âm trong
dung môi là axit sunfuaric và nước?
a. Đi ốt
b. Máy phát
c. Biến trở
d. Ắc quy

Câu 27

Ắc quy tạo ra điện bằng cách
a. Từ trường
b. Hiện tượng cảm ứng điện từ
c. Phản ứng hóa học
d. P.F.M. action

Câu 28

Thiết bị nào đảm nhận việc sạc ắc quy và cung cấp điện cho các tải tiêu thụ trên xe khi xe

vận hành
a. Đi ôt
b. Máy phát
c. Biến trở
d. Ắc quy

Câu 29

KTV A nói máy phát tạo ra điện thông qua hiện tượng cảm ứng điện từ.
KTV B nói máy phát sử dụng bộ chỉnh lưu để biến dòng điện một chiều thành dòng điện
xoay chiều.
Ai phát biểu đúng?
a. KTV A
b. KTV B
c. Cả hai KTV
d. Không KTV nào đúng

Page 6 of 15


CÂU HỎI ÔN TẬP
ĐIỆN CƠ BẢN (LF)
Câu 30

KTV A nói máy phát tạo ra điện thông qua hiện tượng phản ứng hóa học
KTV B nói máy phát sử dụng bộ chỉnh lưu để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện
một chiều.
Ai phát biểu đúng?
a. KTV A
b. KTV B

c. Cả hai KTV
d. Không KTV nào đúng

Câu 31

Thiết bị nào chỉ cho phép dòng điện đi qua nó theo một chiều nhất định và khóa đường đi
của chiều ngược lại?
a. Đi ôt
b. Máy phát
c. Biến trở
d. Ắc quy

Câu 32

Dòng điện loại nào liên tục thay đổi cực?
a. DC
b. AC
c. BC
d. CC

Câu 33

KTV A nói dòng điện xoay chiều được sử dụng trên ắc quy ôtô vì nó dễ dàng lưu trữ.
KTV B nói dòng điện một chiều được sử dụng trên ắc quy ôtô vì nó dễ dàng lưu trữ.
Ai phát biểu đúng?
a. KTV A
b. KTV B
c. Cả hai KTV
d. Không KTV nào đúng


Câu 34

KTV A nói dòng điện xoay chiều liên tục thay đổi cực của nó.
KTV B nói dòng điện một chiều được sử dụng trên ắc quy ôtô vì nó dễ dàng lưu trữ.
Ai phát biểu đúng?
a. KTV A
b. KTV B
c. Cả hai KTV
d. Không KTV nào đúng

Page 7 of 15


CÂU HỎI ÔN TẬP
ĐIỆN CƠ BẢN (LF)
Câu 35

Ba loại thiết bị bảo vệ mạch điện nào thường được sử dụng trên ô tô?
a. Cầu chì, bộ ngắt mạch và cầu chì dạng dây dẫn
b. Cầu chì, bộ ngắt mạch và rơ le
c. Rơ le, cầu chì và cầu chì dạng dây dẫn
d. Rơ le, solenoids và các dạng công tắc

Câu 36

Cầu chì, bộ ngắt mạch và cầu chì dạng dây dẫn làm hở mạch do quá tải về
a. Điện trở
b. Điện áp
c. Dòng điện
d. Thời gian


Câu 37

KTV A nói cầu chì bảo vệ mạch điện khỏi sự quá tải về điện trở.
KTV B nói bộ ngắt mạch bảo vệ mạch điện khỏi sự quá dòng, thường nguyên nhân là do
chạm mát.
Ai phát biểu đúng?
a. KTV A
b. KTV B
c. Cả hai KTV
d. Không KTV nào đúng

Câu 38

Giả sử mạch điện được cấp nguồn 12V, điện trở 4Ω và cầu chì 5A. Hiện tượng gì sẽ xảy
ra nếu phần mạch cấp nguồn (mạch phía trước tải) bị chạm mát?
a. Điện trở mạch giảm xuống
b. Dòng điện tăng cao
c. Cháy cầu chì bảo vệ
d. Tất cả các ý trên

Câu 39

Màu sắc của dây dẫn là màu nào nếu trong sơ đồ mạch điện có ký hiệu B/R và GY/O?
a. Nâu sọc đỏ và xám sọc cam
b. Đen sọc đỏ và xám sọc cam
c. Đen sọc đỏ và xanh lá sọc cam
d. Nâu và xám

Page 8 of 15



CÂU HỎI ÔN TẬP
ĐIỆN CƠ BẢN (LF)
Câu 40

Sơ đồ mạch điện ký hiệu “BR” thể hiện màu nào của dây dẫn?
a. Đỏ tươi
b. Nâu
c. Đen sọc đỏ
d. Xanh dương sọc đỏ

Câu 41

KTV A nói ký hiện B/R là thể hiện dây dẫn có màu đen sọc đỏ.
KTV B nói ký hiệu BR là thể hiện dây dẫn có màu nâu.
Ai phát biểu đúng?
a. KTV A
b. KTV B
c. Cả hai KTV
d. Không KTV nào đúng

Câu 42

Ký hiệu hình minh họa thể hiện điều gì?
a. Solenoid thường đóng
b. Solenoid thường mở
c. Rơ le thường mở
d. Không ý nào ở trên


Câu 43

Ký hiệu hình minh họa thể hiện điều gì?
a. Điểm nối mát
b. Nhánh rẽ
c. Nối mát bó dây
d. Không ý nào ở trên

Câu 44

Ký hiệu hình minh họa thể hiện điều gì?
a. Solenoid thường đóng
b. Solenoid thường mở
c. Rơ le thường mở
d. Không ý nào ở trên

Page 9 of 15


CÂU HỎI ÔN TẬP
ĐIỆN CƠ BẢN (LF)
Câu 45

Bước đầu tiên trong quy trình chẩn đoán và sửa chữa Mazda 5 bước là gì?
a. Phân tích và thu hẹp vùng chẩn đoán
b. Hiểu rõ thông tin hư hỏng từ khách hàng
c. Dùng máy chẩn đoán dò mã lỗi
d. Không ý nào ở trên

Câu 46


KTV A nói bước đầu tiên trong quy trình chẩn đoán và sửa chữa các hư hỏng hệ thống
điện là làm sạch cáp ắc quy.
KTV B nói bước đầu tiên trong quy trình chẩn đoán đúng là cần phải hiểu rõ và xác minh
hư hỏng từ thông tin của khách hàng cung cấp.
Ai phát biểu đúng?
a. KTV A
b. KTV B
c. Cả hai KTV
d. Không KTV nào đúng

Câu 47

KTV A nói xem thông tin trên lệnh sửa chữa là một phần trong việc tìm hiểu hư hỏng từ
khách hàng.
KTV B nói bước đầu tiên trong quy trình chẩn đoán đúng là cần phải hiểu rõ và xác minh
hư hỏng từ thông tin của khách hàng cung cấp.
Ai phát biểu đúng?
a. KTV A
b. KTV B
c. Cả hai KTV
d. Không KTV nào đúng

Câu 48

KTV A nói phải ngắt nguồn cấp trước khi đo điện trở của mạch điện.
KTV B nói DVOM trong hình minh họa có thể đo điện áp hở mạch.
Ai phát biểu đúng?
a. KTV A
b. KTV B

c. Cả hai KTV
d. Không KTV nào đúng

Page 10 of 15


CÂU HỎI ÔN TẬP
ĐIỆN CƠ BẢN (LF)
Câu 49

KTV A nói DVOM trong hình minh họa đang ở chế độ đo điện trở.
KTV B nói DVOM mắc song song với mạch.
Ai phát biểu đúng?
a. KTV A
b. KTV B
c. Cả hai KTV
d. Không KTV nào đúng

Câu 50

KTV A nói DVOM trong hình minh họa đang ở chế độ đo dòng điện.
KTV B nói DVOM mắc nối tiếp với mạch.
Ai phát biểu đúng?
a. KTV A
b. KTV B
c. Cả hai KTV
d. Không KTV nào đúng

Câu 51


Để dòng điện có thể chạy trong mạch thì phải có cái gì?
1. Dòng điện
2. Điện trở
3. Công suất
4. Điện áp

Câu 52

Chất nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
1. Nhôm
2. Đồng
3. Bạc
4. Tungsten

Page 11 of 15


CÂU HỎI ÔN TẬP
ĐIỆN CƠ BẢN (LF)
Câu 53

Chất nào sau đây cách điện kém nhất?
1. Các-bon (Carbon)
2. Nhựa (Plastic)
3. Thủy tinh (Glass)
4. Cao su (Rubber)

Câu 54

Khi SW1 và SW2 OFF, điện áp rơi trên đèn là bao nhiêu:

1. 12V
2. 0V
3. 6V
4. 4V

Câu 55

Khi SW1 và SW2 ON, cường độ dòng điện qua đèn sẽ:
1. Lớn hơn cường độ dòng điện khi chỉ SW1 hoặc SW2 ON
2. Nhỏ hơn cường độ dòng điện khi chỉ SW1 hoặc SW2 ON
3. Bằng với cường độ dòng điện khi chỉ SW1 hoặc SW2 ON
4. Không có dòng điện qua đèn

Câu 56

Khi SW1 và SW2 ON, điện áp rơi trên đèn:
1. Lớn hơn điện áp rơi trên đèn khi chỉ SW1 hoặc SW2 ON
2. Nhỏ hơn điện áp rơi trên đèn khi chỉ SW1 hoặc SW2 ON
3. Bằng với điện áp rơi trên đèn khi chỉ SW1 hoặc SW2 ON
4. Không có điện áp rơi trên đèn

Câu 57

Khi SW1 ON, độ sáng của đèn sẽ:
1. Sáng hơn khi SW1 và SW2 ON
2. Tối hơn khi SW1 và SW2 ON
3. Sáng bằng nhau khi SW1 và SW2 ON
4. Sáng hơn khi chỉ SW2 ON

Page 12 of 15



CÂU HỎI ÔN TẬP
ĐIỆN CƠ BẢN (LF)
Câu 58

Khi SW1 ON, điện áp rơi trên đèn sẽ:
1. Lớn hơn điện áp rơi trên đèn khi SW1 và SW2 ON
2. Nhỏ hơn điện áp rơi trên đèn khi SW1 và SW2 ON
3. Bằng với điện áp rơi trên đèn khi SW1 và SW2 ON
4. Lớn hơn điện áp rơi trên đèn khi chỉ SW2 ON

Câu 59

Khi SW1 và SW2 ON, nguyên nhân khiến cho dòng điện không đi qua điện trở R là:
1. Dòng điện luôn có xu hướng chạy trong mạch có điện trở thấp hơn
2. Không có điện áp rơi trên R
3. Dòng điện sẽ biến đổi thành nhiệt năng khi đi qua R
4. Điện trở R ngăn cản không cho dòng điện chạy qua

Câu 60

Thiết bị chuyển hóa điện năng thành ánh sáng, nhiệt, chuyển động gọi là gì?
1. Thiết bị điều khiển
2. Thiết bị bảo vệ
3. Tải tiêu thụ
4. Dây dẫn điện

Câu 61


Các mô tả bên dưới đều làm hở mạch tuy nhiên trường hợp hở mạch nào không được
xem là hư hỏng:
1. Đứt (cháy) cầu chì
2. Đứt dây dẫn
3. Công tắc ở vị trí mở
4. Bóng đèn bị cháy đứt dây tóc

Câu 62

Hiện tượng bị nối tắt (không mong muốn) giữa cực dương ắc quy và mát gọi là gì?
1. Chạm mát
2. Chạm nguồn
3. Mạch mát chờ
4. Mạch dương chờ

Page 13 of 15


CÂU HỎI ÔN TẬP
ĐIỆN CƠ BẢN (LF)
Câu 63

Công thức nào bên dưới thể hiện đúng định luật Ohm
(E: điện áp, I: cường độ dòng điện, R: điện trở)
E=I/R
E=IxR
I=ExR
I=R/E

Câu 64


Khi điện áp không đổi:
1. Cường độ dòng điện giảm khi điện trở giảm
2. Cường độ dòng điện tăng khi điện trở tăng
3. Cường độ dòng điện không đổi khi điện trở tăng
4. Cường độ dòng điện thay đổi khi điện trở thay đổi

Câu 65

Công thức nào sau đây dùng để tính công suất
(W: watts, V: voltage, A: amps)
1. W
2. W
3. W
4. W

Câu 66

=VxA
=V/A
=A/V
=A-V

Khi tất cả các tải tiêu thụ bật ON và tốc độ động cơ khoảng 2000 rpm, điện áp ắc quy đo
được sẽ là:
1. Thấp hơn 12.4V
2. Lớn hơn 16V
3. Trong khoảng 13.5V và 15.3V
4. Trong khoảng 0V và 12.0V


Câu 67

Thiết bị sử dụng dòng điện nhỏ để điều khiển dòng điện lớn gọi là gì?
1. Công tắc nhiệt
2. Rơ le
3. Thiết bị ngắt mạch
4. Solenoid

Page 14 of 15


CÂU HỎI ÔN TẬP
ĐIỆN CƠ BẢN (LF)
Câu 68

Thiết bị được cấu tạo từ chất bán dẫn và có chức năng ngăn chặn dòng điện theo một
chiều nhất định gọi là gì?
1. Đi-ốt
2. Transistor
3. Biến trở
4. Tụ điện

Câu 69

Cách nào sau đây không thể làm tăng điện áp sinh ra do hiện tượng cảm ứng điện từ:
1. Tăng độ lớn của từ trường
2. Tăng số vòng dây của cuộn dây
3. Tăng tốc độ di chuyển giữa nam châm và cuộn dây
4. Tăng điện trở của cuộn dây


Câu 70

Nếu dây dẫn có màu xanh dương, ký hiệu màu của dây sẽ là
1. BL
2. B
3. L
4. LB

Page 15 of 15



×