Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Khóa luận Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.43 KB, 79 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

Lời mở đầu
Không khí là một trong những thành phần cơ bản của môi trờng sống, có
vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì sự sống của con ngời. Song môi
trờng không khí đã và đang ngày càng bị ô nhiễm một cách trầm trọng do
chính hành vi của con ngời gây ra. Để tồn tại, phát triển và thoả mãn các nhu
cầu ngày càng cao của mình, con ngời đã, đang và sẽ tiếp tục tác động một
cách tiêu cực đến môi trờng không khí. Khi môi trờng không khí bị ô nhiễm
đã gây ra những tác động ngợc trở lại cho đời sống con ngời và trở thành một
trong những vấn đề có tính toàn cầu thì bảo vệ môi trờng không khí đã thu hút


đợc sự quan tâm không chỉ của riêng Việt Nam mà của tất cả các quốc gia
trên thế giới.
Hoà chung với tiến trình hội nhập toàn cầu và xu thế chung trong bảo vệ
môi trờng mang tính quốc tế, Việt Nam đã sử dụng nhiều công cụ, thực hiện
nhiều biện pháp khác nhau để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trờng không
khí, trong đó pháp luật đợc đánh giá là công cụ có hiệu quả nhất. Thông qua
pháp luật, Nhà nớc đã tác động đến các chủ thể khi họ có hành vi tác động đến
môi trờng không khí, qua đó định hớng cho các chủ thể thực hiện hành vi có
lợi hơn cho môi trờng không khí, góp phần bảo vệ môi trờng không khí.
Nhng pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam trong những
năm vừa qua lại là một bộ phận đợc quan tâm muộn và cha thật sự đúng đắn,
chỉ đến gần đây, khi tình trạng ô nhiễm môi trờng không khí ở Việt Nam đã

trở nên trầm trọng thì nó mới thực sự đợc quan tâm một cách đúng mức. Tuy
vậy, cho đến nay ở Việt Nam vẫn cha có một văn bản pháp luật nào điều chỉnh
riêng về bảo vệ môi trờng không khí sạch, mà ta chỉ có thể tìm thấy một số
quy phạm pháp luật về vấn đề này trong các văn bản có liên quan. Điều đó
cho thấy hiện trạng văn bản pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí ở Việt
Nam còn nhiều hạn chế, tản mạn và chồng chéo, cha đáp ứng đợc yêu cầu bảo
vệ môi trờng không khí hiện nay. Điều này đã khiến cho môi trờng không khí

Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A

1



Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

ở Việt Nam trong thời gian qua và hiện nay đang trở nên khó giải quyết và
ngày càng tồi tệ.
Từ sự cấp thiết trên, tôi đã chọn đề tài: Pháp luật về bảo vệ môi trờng
không khí ở Việt Nam làm đề tài cho Khoá luận tốt nghiệp của mình. Trong
phạm vi của Khoá luận này, tôi chỉ dừng lại ở việc phân tích nội dung các quy
định của pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam hiện nay, tìm
hiểu một số thực trạng áp dụng các quy định này trên thực tiễn trong thời gian

qua, từ đó có đặt ra một số yêu cầu hoàn thiện và trên cơ sở đó đã tìm hiểu và
đa ra một số giải pháp cơ bản cho việc hoàn thiện các quy định pháp luật về
bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam trong thời gian tới.
Kết cấu của Khoá luận đợc trình bày bao gồm: ngoài lời nói đầu và kết
luận, khoá luận gồm 3 chơng sau:
Chơng I: Những vấn đề chung về môi trờng không khí và pháp luật bảo
vệ môi trờng không khí.
Chơng II: Những nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo vệ môi trờng
không khí ở Việt Nam.
Chơng III: Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trờng không khí
ở Việt Nam và một số giải pháp hoàn thiện.
Do khả năng và kiến thức thực tế còn hạn chế nên Khoá luận sẽ không thể

tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, đóng
góp ý kiến từ các thầy cô và các bạn cho Khoá luận đợc hoàn thiện hơn.

Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A

2


Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí


Chơng I: Những vấn đề chung về môi trờng
không khí và pháp luật về bảo vệ môi trờng
không khí
1.1. Ô nhiễm môi trờng không khí
1.1.1. Các khái niệm: không khí, ô nhiễm môi trờng không khí
Không khí là hỗn hợp khí gồm có Nitơ chiếm 78.9%, oxy chiếm 20.59%,
Acgong chiếm 0.93%, đioxit cacbon chiếm 0.32% và một số hiếm khí khác
nh Nêon, Hêli, Mêtan, Kripton. ở điều kiện bình thờng của độ ẩm tuyệt đối,
hơi nớc chiếm gần 1.3% thể tích không khí1.
Nếu trong môi trờng không khí có lẫn một số loại khí chất khác có gây
ảnh hởng đến đời sống của con ngời, của động vật và thực vật thì môi trờng
không khí đó bị coi là ô nhiễm. Khi đó ô nhiễm không khí đợc hiểu là sự có

mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí,
làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm
tầm nhìn xa (do bụi).
ô nhiễm môi trờng không khí đợc xác định bằng sự biến đổi môi trờng

theo hớng không tiện nghi, bất lợi đối với cuộc sống của con ngời, của động
vật và thực vật, mà sự ô nhiễm đó lại do hoạt động của con ngời gây ra với
quy mô, phơng thức và mật độ khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp tác dụng,
làm thay đổi mô hình, thành phần hoá học, tính chất vật lý và sinh học của
môi trờng không khí2.
Theo phơng diện pháp lý, căn cứ vào khái niệm về ô nhiễm môi trờng đợc quy định tại Khoản 4 - Điều 2 - Luật bảo vệ môi trờng 1993 thì ô nhiễm
môi trờng không khí đợc hiểu là sự thay đổi tính chất của môi trờng không

khí, vi phạm tiêu chuẩn môi trờng không khí đã đợc quy định.

1
2

Giáo trình Luật môi trờng - Trờng Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội- 2003, trang 235.
GS.TS Phạm Ngọc Đăng, Môi trờng không khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, HN - 1997, trang5.

Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A

3



Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

Ô nhiễm môi trờng không khí bị gây ra bởi nhiều nguồn gây ô nhiễm khác
nhau, không kể đến các nguồn ô nhiễm môi trờng không khí do tự nhiên (nh
sự phun trào núi lửa, cháy rừng, bão bụi, quá trình phân huỷ, thối rữa xác động
vật, thực vật tự nhiên cũng phát thải những chất khí), có thể liệt kê các nguồn
ô nhiễm nhân tạo (do hoạt động của con ngời gây ra) nh sau:
- Giao thông vận tải (nguồn ô nhiễm di động): bao gồm giao thông
bộ, đờng sắt, giao thông thủy, hàng không.

- Các cơ sở công nghiệp đốt nhiên liệu (than, dầu, khí) nguồn thải
cố định.
- Các quá trình sản xuất công nghiệp, đặc biệt là quá trình sản xuất
hoá chất, sản xuất vật liệu, luyện kim và khai thác mỏ.
- Các nguồn ô nhiễm khác: sinh hoạt của nông dân (đun bếp, đốt chất
thải), sản xuất nông nghiệp, bốc hơi từ ô nhiễm nớc mặt, xây dựng
công trình, cháy rừng.
Trong các nguồn trên, nguồn ô nhiễm nhân tạo lớn nhất là do quá trình đốt
nhiên liệu (than, dầu khí) gây ra.
Môi trờng không khí từ lâu đã bị ô nhiễm và ngày càng trầm trọng. Hiện
nay, chi phí mà các nớc bỏ ra cho việc phục hồi môi trờng nhằm đảm bảo phát
triển bền vững là rất lớn, ví dụ: Lào hàng năm phải chi khoảng 7,43% tổng thu

nhập quốc dân cho bảo vệ môi trờng, Campuchia là 5,5%, Trung Quốc là
4,7% và Việt Nam là 7,2%. ô nhiễm môi trờng nói chung và ô nhiễm môi trờng không khí nói riêng không chỉ là vấn đề riêng của một quốc gia nào mà
nó đã trở thành vấn đề toàn cầu vì chúng ta chỉ có một quả đất (Lời kêu gọi
toàn thế giới do hội nghị môi trờng toàn nhân loại năm 1972 đa ra). Vì vây
cần phải có sự hợp tác chặt chẽ, giúp đỡ giữa các quốc gia trên thế giới. Là
một quốc gia đang trên đờng phát triển, khi ô nhiễm môi trờng không khí
ngày càng trầm trọng thì vấn đề này đợc đặt ra đối với Việt Nam phải càng đợc đề cao hơn bao giờ hết.

Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A

4



Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

1.1.2. ảnh hởng của ô nhiễm môi trờng không khí đối với đời sống
cộng đồng
Con ngời không thể sống thiếu không khí bởi lẽ không khí là một trong
những yếu tố cơ bản nhất để duy trì sự sống. Nhng môi trờng không khí ngày
nay đã bị ô nhiễm một cách trầm trọng kéo theo những hậu quả khủng khiếp
của nó đã trở thành vấn đề chung của toàn cầu.
Ô nhiễm không khí không phải là vấn đề mới phát hiện ra, nó đã đợc

nói đến cách đây hàng nhiều thế kỷ. Hơn 300 năm trớc đây nhà khoa học Jonh
Evalyn, chuyên về bút ký và ghi chép khoa học đã minh hoạ với độ chính xác
cao về tác động của ô nhiễm môi trờng không khí do sự đốt cháy của nhiên
liệu gây ra, nh làm đục bầu trời, giảm bớt bức xạ mặt trời chiếu xuống trái đất,
làm con ngời bị đau yếu và tử vong, phiền muộn và lo âu hít phải bụi, khói,
khí độc và nó gây ra han gỉ vật liệu. Tuy nhiên ô nhiễm môi trờng không khí,
một mối quan tâm của công chúng chỉ mới đợc nhận thức trong thời gian gần
đây, kể từ khi có sự bùng nổ phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ;
con ngời càng ngày càng thấy rõ ràng là sự ô nhiễm môi trờng không khí do
chất thải công nghiệp và giao thông vận tải gây ra đã làm thiệt hại rất lớn về
vật chất đối với nền kinh tế quốc dân và làm tăng bệnh tật đối với nhân dân.
Điều này đã đợc khẳng định ở Hội nghị về Con ngời và môi trờng xung

quanh của Liên hiệp quốc tại Stockhom tháng 6/1972.
Ô nhiễm môi trờng không khí thể hiện ở việc chất lợng môi trờng sống
của con ngời bị suy giảm, nồng độ các chất độc hại trong không khí vợt quá
chỉ tiêu cho phép và thể hiện rõ nhất ở các tác hại do ô nhiễm môi trờng không
khí gây ra cho con ngời: không khí bị ô nhiễm có thể gây ra một số bệnh nguy
hiểm, nhất là các bệnh về đờng hô hấp.
Trong lịch sử, ô nhiễm môi trờng không khí đã gây ra rất nhiều thảm hoạ
khủng khiếp đối với con ngời. Có thể kể đến thảm hoạ đầu tiên trong thế kỷ
20 do ô nhiễm môi trờng không khí gây ra là hơi khói công nghiệp phát ra đã
bị hiện tợng khí hậu nghịch đảo nhiệt kìm hãm phát tán, đã gây ra đầu độc ở
Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A


5


Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

thành phố thung lũng Manse (Bỉ) vào năm 1930, và tơng tự ở thung lũng dọc
theo sông Monongahela vào năm 1948. Trong các vụ thảm hoạ ô nhiễm môi
trờng này hàng trăm ngời đã chết. Hiện tợng nghịch đảo nhiệt đã làm tăng
nồng độ hơi khói gây ngạt ở London năm 1952, nồng độ bụi trong không khí
cao nhất đạt đến 4,46mg/m3, tức cao gấp 10 lần so với bình thờng, làm chết và

bị thơng 4000- 5000 ngời. Thảm hoạ lớn nhất trong lịch sử loài ngời do ô
nhiễm môi trờng không khí gây ra đó là vụ rò khí MIC (khí methyl- isocyanate) của Liên hiệp sản xuất phân bón ở Bhopal (ấn Độ) vào năm 1984
làm khoảng 2 triệu ngời ở Bhopal đã bị nhiễm độc3.
Chất lợng môi trờng không khí của các nớc trên Thế giới đã ngày càng bị
suy giảm, đặc biệt tại các thành phố lớn, chất lợng không khí đã trở lên tồi tệ.
Ví dụ: Vào tháng 3 năm 1992, nhân dân thành phố Mêhicô, thủ đô của
Mêhicô đã trải qua những ngày rất khó khăn, vì 2,5 triệu chiếc xe hơi và
khoảng 30 nghìn xí nghiệp công nghiệp của thành phố hoạt động đã thải vào
không khí mỗi năm khoảng 4,3 triệu tấn chất thải, đã làm cho nồng độ các khí
ô nhiễm trong không khí gấp 3 lần tiêu chuẩn cho phép. Thành phố đã phải áp
dụng biện pháp khẩn cấp là các trờng học phổ thông phải tạm thời đóng cửa,
giảm bớt giờ sinh hoạt và làm việc ngoài trời của ngời lớn; tạm ngừng hoạt

động của 1 triệu xe ôtô, hàng chục nhà máy, xí nghiệp công nghiệp phải tạm
ngừng hoặc giảm kế hoạch sản xuất.
Những ngày đầu tháng 4 - 2005, nhân dân ở Bắc kinh đã phải trải qua một
đợt nghịch đảo nhiệt, mật độ hạt bụi lơ lửng gần mặt đất đang ở mức nguy
hiểm từ 400 500 microgam trong mỗi mét khối khí. Cục bảo vệ môi trờng
Bắc Kinh đã khuyến cáo nhân dân Bắc Kinh nên ở trong nhà vì bầu trời thành
phố đang bị bao phủ bởi một lớp sơng mù màu vàng ô nhiễm đến độ nguy
hiểm nghiêm trọng. Theo kết quả đánh giá, Bắc Kinh là thành phố thờng
xuyên rơi vào tốp những thành phố có chất lợng không khí tồi tệ nhất cả nớc
Trung Quốc và trên thế giới.4
3
4


GS.TS Phạm Ngọc Đăng, Môi trờng không khí, NXB Khoa học và kỹ thuật, HN- 1997, trang 6.
Nguồn: , ô nhiễm môi trờng không khí ở Bắc Kinh.

Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A

6


Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí


Tiếp đến, phải nói đến tác hại có ảnh hởng lớn của ô nhiễm môi trờng
không khí gây ra đó là sự thay đổi của khí hậu toàn cầu dới tác động của
nhiều yếu tố nh: sự gia tăng dân số với những tác động của nó đến môi trờng,
rừng bị tàn phá nhng quan trọng nhất là sự gia tăng phát thải khí gây hiệu ứng
nhà kính. Từ thời kì tiền công nghiệp, nhất là từ năm 1980 đến nay, cùng với
sự phát triển công nghiệp mạnh mẽ, đã và đang làm tăng dần nồng độ các khí
nhà kính trong khí quyển nh CO2 lên 31%, CH4 lên 15% và N2O lên 17%, mà
hệ quả của nó làm nhiệt độ Trái Đất tăng nhanh trong những thập kỷ qua, đặc
biệt là những năm cuối của thập kỷ 90. Phần đóng góp của CO 2, CH4 và N2O
vào quá trình nóng lên toàn cầu đợc ớc tính CO2: 70-72%, CH4: 20% và N2O:
6-7%. Kết quả là trong 100 năm qua, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng

khoảng 0,6oC và khoảng 1,5oC- 4,5oC trong 50 năm tới (Theo dự đoán của UB
TG về MT và phát triển LHQ trong báo cáo nhan đề Tơng lai của chúng ta
năm1986).
Không khí nóng lên dẫn đến thay đổi bất thờng của khí hậu. Biểu hiện tiêu
biểu của những biến đổi này là sự xuất hiện của hiện tợng El Nino cùng với nó
là hiện tợng La Nina và gần đây khối băng lớn nhất Nam Cực đã bị phá vỡ,
đợt nắng nóng kéo dài ở ấn Độ làm hơn 70 ngời chết. Việc Mỹ - nớc phát thải
lợng khí lớn nhất rút khỏi Nghị định th Kyoto về thay đổi khí hậu toàn cầu
làm cho sự hợp tác bảo vệ khí hậu toàn cầu gặp nhiều khó khăn.
ô nhiễm không khí cũng là một trong những nguyên nhân gây suy giảm
và thủng tầng ôzôn. Trong những năm 80, mật độ trung bình tầng ôzôn bị suy
giảm mất 5% trên vùng nam cực và 4% trên toàn thế giới. Sự tồn tại của tầng

ôzôn có ý nghĩa quan trọng đối với Trái đất trên nhiều phơng diện: nó ngăn
không cho tia cực tím trong vũ trụ xâm nhập vào trái đất, gây những tác hại
cho con ngời và các hệ sinh thái; nó đóng vai trò của lớp vỏ trái đất, ngăn cho
bầu khí quyển bao quanh trái đất không nóng lên bởi năng lợng mặt trời. Vì
vậy sự suy giảm hay những lỗ thủng của tầng ôzôn sẽ tạo ra những biến đổi
xấu của khí hậu trên Trái đất, nh: sự suy giảm tầng ôzôn sẽ làm tăng lợng bức
Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A

7


Khoá luận tốt nghiệp


Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

xạ tử ngoại UV- B đến mặt đất và làm tăng các phản ứng hoá học dẫn tới ô
nhiễm khí quyển; khói mù và ma axit sẽ tăng lên do các chất tạo thành ma axit
tăng lên cùng với sự phát triển của hoạt động của tia UV- B.
Một trong những hậu quả nữa của sự ô nhiễm không khí là ma axit. Đây
có thể đợc coi là một hậu quả nguy hại nhất. Ma axít chính xác là sự lắng
đọng axít trong sơng mù và tuyết. Khi đọng lại trên đất, axít làm nớc nhiễm
độc và làm h hỏng tầng đất màu nhạy cảm, giết chết cây cối và các loài thủy
sinh. Sự lắng đọng axít còn làm tăng thêm tốc độ ăn mòn vật liệu xây dựng
trong các công trình kiến trúc.

Khói mù quang hoá cũng là một dạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng
khác. Mù quang hoá nh những chất gây ô nhiễm đã phá hoại tàn tệ rừng cây,
mùa màng và cơ quan hô hấp của động vật. Thứ khói mù này lúc đầu không
gây chết ngời nhng nếu tồn tại kéo dài trong một thời gian sẽ tích tụ lại gây
nhiều tai hoạ.
Môi trờng không khí toàn cầu đã và đang bị ô nhiễm ngày càng trầm
trọng, chất lợng môi trờng sống của con ngời ngày càng bị suy giảm. Môi trờng không khí bị ô nhiễm là do nhu cầu phát triển của chính con ngời gây ra
và khi đã vợt quá giới hạn chịu đựng của mình, môi trờng không khí đã bị ô
nhiễm đó lại có tác động ngợc trở lại, gây ra cho con ngời những thảm hoạ
khủng khiếp, những tác hại về nhiều mặt. ô nhiễm không khí rất dễ lan
truyền, khó kiểm soát và cũng rất khó khắc phục, chính vì vậy việc bảo vệ môi
trờng không khí đã trở thành vấn đề toàn cầu chứ không chỉ của riêng một

quốc gia nào.
1.1.3. Hiện trạng ô nhiễm môi trờng không khí ở Việt Nam.
Giống nh hầu hết các nớc trên thế giới, Việt Nam cũng đang đứng trớc
những thách thức hết sức lớn lao về nạn ô nhiễm môi trờng nói chung và ô
nhiễm không khí nói riêng. Ô nhiễm môi trờng không khí đang là một vấn đề
bức xúc đối với môi trờng đô thị, công nghiệp và các làng nghề ở nớc ta hiện
nay. Quá trình công nghiệp hoá càng mạnh, đô thị hoá càng phát triển thì
Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A

8



Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

nguồn thải gây ô nhiễm môi trờng không khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi
chất lợng không khí theo chiều hớng xấu càng lớn, yêu cầu quản lý chất lợng
môi trờng không khí càng cao.
Ô nhiễm môi trờng không khí ở Việt Nam bao gồm các loại sau xét
theo các tác nhân gây ô nhiễm:
- Ô nhiễm bụi:
ở hầu hết các đô thị nớc ta đều bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụi
trầm trọng, tới mức báo động. Các khu dân c ở cạnh đờng giao thông lớn và ở

gần các nhà máy, xí nghiệp cũng bị ô nhiễm bụi rất lớn. Nồng độ bụi trong
các khu dân c ở xa đờng giao thông, xa các cơ sở sản xuất hay trong các khu
công viên cũng đạt tới xấp xỉ trị số tiêu chuẩn cho phép (TCCP).
Nồng độ bụi trong không khí ở các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố
Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng trung bình lớn hơn trị số TCCP từ 2-3 lần,
ở các nút giao thông thuộc các đô thị này nồng độ bụi lớn hơn TCCP từ 2-5
lần, ở các khu đô thị mới đang diễn ra quá trình thi công xây dựng nhà cửa, đờng sá và hạ tầng kỹ thuật thì nồng độ bụi thờng vợt TCCP từ 10-20 lần.

Bảng 1: Diễn biến nồng độ bụi lơ lửng (mg/m3) trung bình năm trong
không khí tại các KCN từ năm 1995 đến 2002

Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A


9


Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

- Ô nhiễm khí SO2, CO, NO2:
Nhìn chung, nồng độ khí SO2, CO, NO2 trung bình ở các đô thị và khu
công nghiệp nớc ta còn thấp hơn trị số TCCP. Nồng độ trung bình khí SO2, CO
và NO2 trong không khí ở hầu hết các đô thị Việt Nam đều nhỏ hơn hoặc xấp

xỉ trị số TCCP, tức là cha bị ô nhiễm khí SO2, NO2 và CO. Tuy vậy ở các nút
giao thông chính và ở gần một số khu công nghiệp, một số xí nghiệp nung
gạch ngói, nồng độ các khí này đã xấp xỉ bằng hoặc lớn hơn trị số TCCP, có
nơi tới 2-3 lần.

Bảng 2: Diễn biến nồng độ khí SO2 (mg/m3) trung bình năm từ năm
1995 đến năm 2002 trong không khí tại các KCN
- Ô nhiễm chì (Pb) trong không khí đô thị:
Thực hiện chỉ thị 24/2000/CT-TTg của Thủ tớng Chính Phủ, Việt Nam đã
sử dụng xăng pha chì từ ngày 01/07/2001. Số liệu quan trắc môi trờng không
khí cho thấy nồng độ chì trong không khí ở Hà Nội trung bình năm 2002 giảm
đi khoảng 40-50% so với cùng thời kỳ năm trớc, ở TP.Hồ Chí Minh giảm đi

khoảng 50%.
- Ô nhiễm mùi:
ở nớc ta, ô nhiễm mùi thờng xảy ra ở 2 bên bờ kênh rạch thoát nớc trong
đô thị do sự thối rữa các chất ô nhiễm hữu cơ, vi sinh vật và rác thải phân huỷ
phát sinh các khí ô nhiễm nh H2S, NH3, CH4; ô nhiễm mùi hôi tanh ở một số
Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A

10


Khoá luận tốt nghiệp


Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

đô thị ven biển có cảng cá và chế biến hải sản, ô nhiễm mùi hôi hoá chất ở gần
các xí nghiệp chế biến mủ cao su, nhà máy phân hoá học. Tuy nhiên, cho đến
nay, Việt Nam vẫn cha có tiêu chuẩn giới hạn tối đa cho phép về ô nhiễm mùi,
các nghiên cứu về xử lý, khống chế ô nhiễm mùi cũng cha nhiều.
- Ô nhiễm tiếng ồn đô thị:
Cùng với sự phát triển đô thị là sự tăng trởng giao thông vận tải trong đô
thị - đó là tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm tiếng ồn đô thị. Phần lớn các đô thị nớc ta có mức ồn ban đêm đều dới hoặc xấp xỉ 70dBA, tức là thoả mãn TCCP,
nhng vào các giờ ban ngày thì mức ồn giao thông ở nhiều đô thị biến thiên từ
70-75dBA, một số đờng phố lớn có mức ồn từ 80-85dBA.
Ngoài ra, cũng cần phải kể đến hiện trạng ô nhiễm môi trờng lao động

trong công nghiệp ở Việt Nam hiện nay:
Theo số liệu điều tra nhiều năm của Viện bảo hộ lao động (Tổng công
đoàn) và Viện Y tế lao động và vệ sinh môi trờng (Bộ Y tế) thì nồng độ bụi và
khí độc hại trong rất nhiều nhà máy đều vợt TCCP nhiều lần, đặc biệt là trong
các nhà máy sàng tuyển quặng, công nghiệp vật liệu xây dựng (xi măng lò
đứng), công nghiệp luyện kim.
Ô nhiễm ở các vùng mỏ rất nghiêm trọng, đặc biệt là ô nhiễm bụi. Nồng
độ bụi ở khu khai thác than và sản xuất vật liệu xây dựng thờng dao động từ
20 đến 200mg/m3. Nồng độ bụi trên các tuyến giao thông đờng bộ rất lớn, khi
đờng đợc tới nớc cũng gấp hàng chục lần, khi không đợc tới nớc gấp hàng
trăm lần trị số TCCP. Khi nổ mìn, môi trờng không khí vùng mỏ còn bị ô
nhiễm khí CO2, NO2 và CO.

Trên đây là những số liệu nói lên hiện trạng ô nhiễm môi trờng không khí
ở nớc ta hiện nay. Qua đó nhận thấy chất lợng môi trờng không khí ở nớc ta,
đặc biệt là tại các đô thị, khu công nghiệp có sự biến đổi hàng năm, theo chiều
hớng bất lợi vì chất thải ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải,
hoạt động xây dựng và sinh hoạt đô thị ngày càng tăng về số lợng, chủng loại
và tính độc hại. Trong những loại ô nhiễm không khí trên tại Việt Nam thì sự
Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A

11


Khoá luận tốt nghiệp


Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

ô nhiễm về bụi và khí độc hại là nguy hiểm nhất: nồng độ khí độc hại ở một
số đô thị đã vợt tới mức báo động; đặc biệt trong năm 2004, tại Hà Nội đã
xuất hiện những đám sơng mù độc do khói xăng của các phơng tiên giao
thông gây ra.
Môi trờng không khí bị ô nhiễm có tác động xấu đối với sức khoẻ của con
ngời (đặc biệt là gây ra các bệnh về đờng hô hấp), ảnh hởng đến các hệ sinh
thái và biến đổi khí hậu. Những nghiên cứu bớc đầu gần đây cho thấy những
bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn của Việt Nam
đang có xu hớng tăng nhanh nh hen phế quản, dị ứng... Ví dụ nh: ngời dân ở

đô thị và xung quanh các khu công nghiệp phải hít thở không khí ngày càng bị
ô nhiễm hơn, nhiều nghiên cứu dịch tễ ở Hà Nội và Hải Phòng đã chứng minh
tỷ lệ số ngời bị mắc các bệnh về đờng hô hấp, bệnh tinh thần và bệnh tim
mạch ở các khu đô thị gần khu công nghiệp bị ô nhiễm không khí, lớn hơn
gấp 2-5 lần so với khu đô thị không bị ô nhiễm không khí.
Đứng trớc hiện trạng về chất lợng môi trờng không khí nh trên, yêu cầu
phải bảo vệ môi trờng không khí là nhiệm vụ hết sức cấp bách và là thách thức
của toàn nhân loại nói chung và nhân dân Việt Nam nói riêng.
1.2. Sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng không khí
bằng pháp luật
Qua phần trình bày trên, ta có thể thấy: ô nhiễm môi trờng không khí ngày
càng trở nên trầm trọng không chỉ ở riêng Việt Nam mà trên toàn thế giới; ô

nhiễm không khí đã, đang và sẽ gây ra những tác hại khôn lờng cho con ngời.
Yêu cầu đặt ra với bất kể quốc gia giàu hay nghèo đều phải phát triển kinh tế
hài hoà với hệ thống môi sinh và tài nguyên thiên nhiên, bởi lẽ bảo vệ môi trờng là một trong những mục tiêu cực kỳ quan trọng tạo nên cuộc sống bền
vững cho mọi ngời. Của cải quý nhất mà xã hội hiện tại để lại cho con cháu
không chỉ là những thứ đợc làm ra mà còn chính là những gì mà xã hội giữ gìn
từ sự cân bằng tốt nhất của môi trờng thiên nhiên, trong đó có yêu cầu đảm
bảo môi trờng không khí đợc trong lành. Vì vậy yêu cầu bảo vệ môi trờng
Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A

12



Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

không khí là thật sự cần thiết và cấp bách. Một trong những hình thức bảo vệ
môi trờng không khí là thông qua pháp luật.
Sở dĩ pháp luật có thể đảm đơng đợc nhiệm vụ này là do pháp luật có tính
đặc thù riêng của nó. Tính đặc thù của pháp luật có ý nghĩa rất to lớn trong
việc điều chỉnh các hành vi tác động tới môi trờng: pháp luật bao gồm một hệ
thống các quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc
chung nhằm điều chỉnh hành vi con ngời khi tác động vào môi trờng không
khí và nó đợc bảo đảm thực hiện bằng biện pháp cỡng chế của Nhà nớc, chính

tính cỡng chế là một thế mạnh đặc biệt của pháp luật để bảo đảm cho các quy
định của pháp luật đợc thực thi trong thực tế đời sống. Do đó, bảo vệ môi trờng không khí bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay là sự cần thiết tất yếu.
Sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng không khí bằng pháp luật còn có thể đợc lý giải bởi các lý do khách quan sau:
- Trớc hết là do nhu cầu của cộng đồng đợc sống trong môi trờng trong
lành: không khí là nguồn cung cấp oxi cần thiết cho hoạt động bình thờng của
các sinh vật trên trái đất (con ngời), vì vậy việc bảo vệ không khí trong lành là
mối quan tâm của con ngời vì chất lợng cuộc sống.
- Do sự tác động tới môi trờng không khí của các hoạt động phát triển của
con ngời, đặc biệt từ sau bùng nổ của cách mạng công nghệ và khoa học kỹ
thuật; sự phát triển kinh tế đã kéo theo nhiều tác động to lớn đến môi trờng
không khí: khí thải công nghiệp, khí thải giao thông vận tải, khí thải từ rác
thải sinh hoạt.

- Do tính phức tạp của các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình bảo vệ
môi trờng không khí vì hoạt động bảo vệ môi trờng không khí không phải là
trách nhiệm của riêng Nhà nớc mà nó là trách nhiệm của cả cộng đồng nên
cần phải có pháp luật để bảo đảm cho các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt
động đó đợc ổn định và phù hợp với yêu cầu của bảo vệ môi trờng không khí.
- Bảo vệ môi trờng nói chung và bảo vệ môi trờng không khí nói riêng đợc
thực hiện bởi sự kết hợp giữa nhiều biện pháp khác nhau nh: biện pháp chính
Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A

13



Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

trị, biện pháp kinh tế, biện pháp khoa học-công nghệ, biện pháp giáo dục và
biện pháp pháp lý. Nhng các biện pháp đó chỉ đợc thực hiện dựa trên quy định
của pháp luật; nói cách khác, pháp luật là cơ sở để thực thi các biện pháp đó
một cách có hiệu quả trên thực tế bởi pháp luật đợc sử dụng để tác động trực
tiếp tới hành vi của ngời gây ô nhiễm môi trờng nhằm hạn chế những tác động
xấu mà họ có thể gây ra cho môi trờng cũng nh khuyến khích họ thực hiện các
hành vi có lợi hơn cho môi trờng không khí.
Nh vậy, bảo vệ môi trờng không khí là tất yếu, phù hợp với các yêu cầu

khách quan của đời sống xã hội. Bảo vệ môi trờng không khí có thể đợc thực
hiện dựa trên sự kết hợp của nhiều biện pháp khác nhau, song không thể thiếu
công cụ pháp luật. Đây là công cụ bảo đảm tính thống nhất, là cơ sở, nền tảng
cho mọi hoạt động khác để bảo vệ môi trờng không khí.
1.3. Khái niệm pháp luật về bảo vệ môi trờng
không khí ở Việt nam
1.3.1. Khái niệm
Luật môi trờng là một lĩnh vực pháp luật tơng đối mới không chỉ đối với
hệ thống pháp luật Việt Nam mà còn cả đối với hệ thống pháp luật của nhiều
nớc đang phát triển khác. Điều đó đợc lý giải bởi nhiều lý do khác nhau, nhng
lý do phổ biến đợc đa ra đối với các nớc đang phát triển là sự phát triển bằng
mọi giá, kể cả sự hy sinh các nguồn tài nguyên và bất chấp sự suy thoái về

môi trờng sống.
Mặc dù ra đời muộn hơn so với các ngành luật khác nhng lại có sự phát
triển rất nhanh do nhu cầu bảo vệ môi trờng đợc đặt ra cấp bách. Đến nay,
không chỉ Việt Nam mà hầu hết các nớc đều đã và đang xây dựng đợc một hệ
thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trờng theo hớng ngày càng hoàn chỉnh
và đầy đủ, trong đó có các quy định về bảo vệ môi trờng không khí.
Là một bộ phận của pháp luật bảo vệ môi trờng nói chung nên ta có thể
dựa vào khái niệm pháp luật bảo vệ môi trờng không khí dể suy ra định nghĩa
pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí nh sau: Pháp luật về bảo vệ môi trNguyễn Thị Thu Huyền - K46A

14



Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

ờng không khí là tổng hợp các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc pháp lý
điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình các chủ thể
sử dụng hoặc tác động đến môi trờng không khí hoặc các quan hệ giữa các
chủ thể và môi trờng không khí trên cơ sở kết hợp các phơng pháp điều chỉnh
khác nhau nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả môi trờng không khí vì lợi ích
của thế hệ hôm nay và các thế hệ mai sau.
Từ giác độ thực tế, có thể liệt kê các quan hệ xã hội mà các quy phạm

pháp luật bảo vệ môi trờng không khí điều chỉnh, bao gồm:
- Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình khai sử dụng hoặc tác động
tới môi trờng không khí.
- Nhóm quan hệ hình thành trong hoạt động quản lý nhà nớc về môi
trờng không khí.
- Nhóm quan hệ về các biện pháp khắc phục suy thoái, ô nhiễm,
phòng chống sự cố môi trờng không khí.
- Nhóm quan hệ về giải quyết tranh chấp môi trờng không khí, xử lý
vi phạm pháp luật môi trờng không khí.
- Nhóm quan hệ về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng
không khí.
Qua cách hiểu chung nhất về khái niệm pháp luật bảo vệ môi trờng không

khí nh trên, sẽ tạo cơ sở cho việc tìm hiểu và trả lời câu hỏi: pháp luật có vai
trò quan trọng nh thế nào trong bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam trong
phần dới đây.
1.3.2. Vai trò của pháp luật trong bảo vệ môi trờng không khí
Trong bảo vệ môi trờng nói chung và bảo vệ môi trờng không khí nói
riêng, pháp luật có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng; bởi môi trờng bị phá hủy
do chính con ngời gây ra và để bảo vệ môi trờng phải tác động vào chính hành
vi của con ngời. Pháp luật với t cách là một hệ thống quy phạm pháp luật điều
chỉnh hành vi xử sự của con ngời sẽ có vai trò to lớn trong bảo vệ môi trờng.
Vai trò đó đợc thể hiện trong hoạt động bảo vệ môi trờng không khí nh sau:
Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A


15


Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

1.4.2.1. Pháp luật quy định các quy tắc xử sự mà con ngời phải thực
hiện khi tác động vào môi trờng không khí
Tại nguyên tắc 1 - Tuyên bố Stockholm 1972 về môi trờng và con ngời đã
khẳng định: Con ngời có quyền tự do, bình đẳng, quyền có cuộc sống chất lợng và phải có trách nhiệm bảo vệ môi trờng vì thế hệ mai sau . Nh vậy,
tuyên bố đã khẳng định con ngời phải đợc đảm bảo và luôn có quyền đợc sống

trong một môi trờng trong lành, nhng cũng chính con ngời bằng hành vi của
mình đã, đang phá huỷ nó, dần tớc đi quyền đó của chính mình. Để bảo đảm
đợc quyền đó của mình, mỗi cá nhân, tổ chức phải biết bảo vệ môi trờng sống
bằng chính hành động của mình bằng cách phải tuân theo những quy tắc xử sự
mà pháp luật đã đề ra.
Pháp luật bao gồm một hệ thống các quy phạm pháp luật - là các quy tắc
xử sự mang tính chất bắt buộc chung. Những quy phạm này là những chuẩn
mực về cách xử sự, xác định rõ các chủ thể (cá nhân, tổ chức) đợc làm gì, phải
làm gì và không đợc làm gì trong các điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Tính chuẩn
mực đó là bắt buộc chung đối với mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội khi ở vào
những hoàn cảnh nhất định chứ không phải chỉ áp dụng đối với một nhóm,
một đối tợng nào đó.

Trong bảo vệ môi trờng không khí, pháp luật quy định các quyền và nghĩa
vụ của các chủ thể, xác định rõ nghĩa vụ bảo vệ môi trờng không khí của các
tổ chức, cá nhân, đồng thời bắt buộc các chủ thể này phải thực hiện theo đúng
quy định của pháp luật mà không thể làm khác đợc. Chính tính quy tắc và bắt
buộc chung này đã tạo cơ sở pháp lý để bảo đảm cho các chủ thể thực hiện
hành vi bảo vệ môi trờng không khí đợc thống nhất và đặc biệt là họ biết đợc
mình làm gì, cần phải làm gì và không đợc phép thực hiện những hành vi nào
để bảo vệ môi trờng không khí một cách hiệu quả nhất.
Ví dụ: Môi trờng không khí chỉ có một sức chịu nhất định, chỉ có thể tiếp
nhận một lợng các chất gây ô nhiễm nhất định để có thể tự đồng hoá, khuấy
trộn để sao không làm xấu đi chất l ợng vốn có của nó, do vậy pháp luật đã
Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A


16


Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

thông qua hệ thống tiêu chuẩn môi trờng không khí, buộc mỗi chủ nguồn của
mỗi loại khí thải khác nhau chỉ đợc thải ra không khí một số lợng các chất gây
ô nhiễm nhất định. Để có thể thực hiện đợc điều đó, buộc các chủ nguồn thải
phải có biện pháp, kế hoạch đầu t qui trình, thiết bị công nghệ xử lý chất thải.

Các tiêu chuẩn môi trờng không khí này sẽ là căn cứ để xác định các hành vi
vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí của các chủ thể có liên quan.
Thông qua hệ thống tiêu chuẩn môi trờng không khí, quy tắc xử sự mà pháp
luật quy định chính là trị số tối thiểu và trị số tối đa nồng độ cho phép của các
chất gây ô nhiễm môi trờng không khí.
Hoặc theo Khoản 2-Điều 29-Luật bảo vệ môi trờng 1993 có quy định
nghiêm cấm hành vi thải khói, bụi, khí độc, mùi hôi thối gây hại vào không
khí; phát bức xạ, phóng xạ quá giới hạn cho phép vào môi trờng xung quanh.
Đây là một trong những hành vi mà pháp luật nghiêm cấm các chủ thể thực
hiện - đó cũng chính là quy tắc xử sự mà pháp luật đã quy định buộc các chủ
thể phải tuân thủ.
Có thể nói, pháp luật với t cách là công cụ điều tiết các hành vi của các

thành viên trong xã hội có tác dụng rất lớn trong việc định hớng quá trình sử
dụng hoặc tác động vào môi trờng không khí. Con ngời buộc phải sử dụng
môi trờng không khí tuân thủ theo đúng những tiêu chuẩn nhất định do pháp
luật quy định thì sẽ hạn chế những tác hại, ngăn chặn đợc suy thoái môi trờng
không khí.
1.4.2.2. Pháp luật quy định các chế tài để buộc con ngời phải thực hiện
đầy đủ các đòi hỏi của pháp luật khi tác động vào môi trờng không khí
Các chế tài mà pháp luật bảo vệ môi trờng không khí quy định áp dụng
cho các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật bảo vệ môi trờng không khí gồm:
chế tài hình sự, kinh tế, hành chính. Các chủ thể sẽ phải gánh chịu những chế
tài này khi họ không tuân theo các quy tắc xử sự mà pháp luật đã quy định,
tức là khi họ đã không làm những gì mà pháp luật buộc phải làm hoặc đã làm

những gì mà pháp luật không cho phép làm.
Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A

17


Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

Ví dụ: Khi pháp luật bảo vệ môi trờng không khí quy định hệ thống tiêu
chuẩn môi trờng không khí, tức là đã đa ra những thông số tối thiểu hoặc tối

đa họ đợc phép làm nh là: không đợc thải khí quá trị số cho phép, để làm đợc
vậy buộc họ phải đầu t trang thiết bị để xử lý khí thải. Nhng vì lợi ích kinh tế
trớc mắt mà chủ nguồn đã không bỏ một số vốn đầu t lớn cho trang thiết bị
công nghệ để xử lý khí thải và họ đã thải khí quá trị số cho phép. Khi đó chủ
nguồn thải đã vi phạm quy tắc xử sự do pháp luật quy định trớc và họ sẽ buộc
phải chịu chế tài pháp luật quy định cho từng trờng hợp cụ thể.
Nh vậy, ngoài việc quy định các quy tắc xử sự của con ngời khi họ có
những hành vi tác động vào môi trờng không khí, pháp luật còn quy định các
chế tài cụ thể đối với các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật môi trờng khi họ
không tuân theo quy tắc xử sự đó; bởi trách nhiệm bảo vệ môi trờng nói chung
và bảo vệ môi trờng không khí nói riêng không phải của riêng ai, của riêng
Nhà nớc mà nó là trách nhiệm chung của cả cộng đồng, nhng có một số chủ

thể trong khi tiến hành hoạt động phát triển vì quyền lợi của họ không thống
nhất với lợi ích chung của cả cộng đồng, họ thờng chỉ hớng tới đảm bảo lợi
ích của mình mà bỏ qua lợi ích chung của toàn xã hội nên đã vi phạm vào các
quy tắc xử sự mà pháp luật quy định, đã gạt bỏ trách nhiệm của mình với yêu
cầu bảo vệ môi trờng. Vì vậy, pháp luật cần phải có các chế tài cụ thể và thích
đáng để áp dụng đối với những chủ thể đó. Các chế tài đó chính là nhằm bảo
vệ lợi ích chính đáng của các chủ thể khác, bảo vệ lợi ích chung của toàn cộng
đồng, bảo vệ lợi ích lâu dài của môi trờng, góp phần phục hồi một môi trờng
không khí trong lành vốn có của nó.
Thông qua việc quy định các chế tài này, pháp luật đã thể hiện vai trò to
lớn của mình trong sự nghiệp bảo vệ môi trờng không khí. Bởi lẽ, các chế tài
đó không chỉ là biện pháp trừng phạt thích đáng các chủ thể vi phạm pháp luật

bảo vệ môi trờng mà thông qua đó còn nhằm ngăn ngừa sự tiếp tục vi phạm
pháp luật môi trờng của họ và cải tạo giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật môi
trờng của chính các chủ thể đó. Ngoài ra, nó còn có ý nghĩa trong việc răn đe
các chủ thể khác, giúp họ ý thức đợc sự tôn trọng các quy tắc xử sự do pháp
Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A

18


Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí


luật môi trờng quy định khi họ có hành vi tác động vào môi trờng không khí,
qua đó nhằm ngăn ngừa và hạn chế những tác động xấu đối với môi trờng nói
chung và môi trờng không khí nói riêng có thể đợc gây ra bởi con ngời. Vì vậy
ý thức tôn trọng pháp luật bảo vệ môi trờng của con ngời sẽ ngày càng đợc
nâng cao.
1.4.2.3. Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn của các
tổ chức bảo vệ môi trờng
Bên cạnh việc quy định các quy tắc xử sự, các quyền và nghĩa vụ cho các
tổ chức, cá nhân trong xã hội khi họ tác động vào môi trờng không khí, pháp
luật về bảo vệ môi trờng không khí còn thể hiện vai trò to lớn của mình trong
việc tạo ra cơ chế hoạt động hiệu quả của các tổ chức bảo vệ môi trờng; bởi lẽ,

bảo vệ môi trờng là một công việc rất khó khăn và phức tạp, là hoạt động
mang tính chất toàn dân, của cả cộng đồng chứ không phải của riêng một cá
nhân hay tổ chức nào, nó đòi hỏi phải đợc tiến hành tại nhiều cấp độ với nhiều
biện pháp khác nhau và để đáp ứng đợc yêu cầu đó, đòi hỏi cần phải đợc tổ
chức một cách chặt chẽ và khoa học thông qua một hệ thống cơ quan quản lý
nhà nớc về môi trờng.
Thông qua pháp luật, Nhà nớc đã xây dựng đợc một hệ thống cơ quan
quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng đợc tổ chức chặt chẽ từ Trung ơng đến
địa phơng, trong đó có cơ quan bảo vệ môi trờng không khí; cùng với nó là
việc quy định một cách đầy đủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cơ
quan, mỗi cấp; ví dụ nh: xây dựng và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật
vê bảo vệ môi trờng không khí, tổ chức đánh giá tác động môi trờng các dự án

có ảnh hởng đến môi trờng không khí, đánh giá hiện trạng môi trờng không
khí, ban hành tiêu chuẩn môi trờng không khí.
Trong phạm vi từng quốc gia, bảo vệ môi trờng nói chung và bảo vệ môi
trờng không khí nói riêng sẽ nảy sinh nhiều vấn đề cần đợc giải quyết, nếu
không có một tổ chức nh Nhà nớc với các quy định về quyền hạn cụ thể, sẽ
không thểgiải quyết đợc các vần đề đó. Điều đó đợc thể hiện nh sau:
Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A

19


Khoá luận tốt nghiệp


Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

- Thực tế đã khẳng định vai trò thống nhất quản lý của Nhà nớc trong mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội. Bảo vệ môi trờng không khí là vấn đề phức tạp,
yêu cầu phải đợc tiến hành tại nhiều cấp độ và nhiều biện pháp khác nhau, chỉ
có Nhà nớc mới đủ khả năng đứng ra đảm nhiệm vai trò đó. Vì vậy pháp luật
quy định các quyền hạn cụ thể cho các cơ quan quản lý sẽ tạo cơ sở pháp lý để
các cơ quan này có thể tổ chức các hoạt động bảo vệ môi trờng không khí
thống nhất trong toàn quốc tốt hơn.
- Môi trờng là tổng thể nhiều thành phần khác nhau có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, môi trờng không khí chỉ là một trong các thành phần đó; môi trờng không khí chỉ đợc bảo vệ khi tính đến sự bền vững, bảo vệ các yếu tố,

thành phần khác. Vì vậy khi bảo vệ môi trờng không khí cần phải có sự kết
hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trờng không khí với
các cơ quan chuyên môn quản lý các thành phần môi trờng khác, giữa các cơ
quan chuyên ngành với các cơ quan chuyên môn. Để làm đợc vậy, cần phải có
vai trò của pháp luật thông qua việc quy định đầy đủ quyền hạn của các cơ
quan quản lý nhà nớc.
- Trong quá trình khai thác và sử dụng môi trờng không khí sẽ không
tránh khỏi sự xung đột, tranh chấp, nó có thể phát sinh giữa các cá nhân, tổ
chức với nhau hoặc giữa cá nhân, tổ chức với các cơ quan quản lý nhà nớc.
Nếu các tranh chấp, xung đột này mà không đợc giải quyết một cách kịp thời
sẽ không đảm bảo đợc lợi ích hợp pháp của mỗi bên và sẽ làm cho môi trờng
không khí ngày càng bị ảnh hởng theo chiều hớng xấu đi, thậm chí có thể gây

ảnh hởng đến các thành phần môi trờng khác nữa. Thông qua pháp luật, Nhà
nớc đã quy định một cách chặt chẽ cơ chế giải quyết tranh chấp, xung đột về
môi trờng không khí thông qua việc quy định thẩm quyền giải quyết tranh
chấp cho từng cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng không khí. Khi giải
quyết tranh chấp môi trờng đợc thoả đáng sẽ giải quyết đợc quyền lợi hợp
pháp cho từng bên, ngăn chăn kịp thời các hành vi vi phạm và có biện pháp
phục hồi môi trờng không khí, qua đó còn mang tính chất giáo dục cho các cá
nhân, tổ chức khác ý thức bảo vệ môi trờng không khí.
Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A

20



Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

Tóm lại, việc quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng không khí là yêu cầu
hết sức cần thiết và việc pháp luật quy định đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nớc chính là sự đáp ứng các yêu cầu.
1.4.2.4. Pháp luật tạo cơ sở pháp lý và điều kiện thuận lợi cho việc
thực hiện các quan hệ hợp tác quốc tế vè bảo vệ môi trờng không khí
Bảo vệ môi trờng ngày nay không còn là vấn đề của riêng mỗi quốc gia
mà nó đã trở thành vấn đề có tính quốc tế bởi chính tính toàn cầu của ô nhiễm

môi trờng. Ô nhiễm môi trờng xuyên biên giới bao gồm 5 vấn đề:
- Sự vận chuyển tầm xa của các khí bị ô nhiễm;
- Sự vận chuyển xuyên biên giới của các sản phẩm và chất thải nguy
hại;
- Sự suy giảm tầng ôzôn;
- Sự thay đổi khí hậu;
- Sự ô nhiễm đại dơng.
Do tính xuyên biên giới nên sự ô nhiễm môi trờng ở quốc gia này sẽ ảnh
hởng trực tiếp đến môi trờng của các quốc gia lân cận, đặc biệt là ô nhiễm môi
trờng không khí. Không khí bị ô nhiễm ở quốc gia này không phải đến biên
giới của quốc gia đó, các chất ô nhiễm sẽ bị giữ lại, ngời ta cũng không thể
gom riêng vùng không khí đã bị ô nhiễm để xử lý mà nó sẽ có ảnh hởng đến

các quốc gia khác bởi sự vận chuyển tầm xa của các khí bị ô nhiễm. Vì thế
trong bảo vệ môi trờng không khí sự hợp tác giữa các quốc gia càng trở nên
hết sức cần thiết. Hợp tác quốc tế ở đây không thể đơn thuần là sự hợp tác
giữa các cá nhân hoặc giữa các tổ chức của các quốc gia khác nhau với nhau
mà chính là quan hệ hợp tác giữa các quốc gia. Thông qua sự hợp tác, các
quốc gia sẽ xây dựng đợc một chơng trình cho việc bảo vệ môi trờng không
khí, các quốc gia sẽ có đợc sự hỗ trợ về mặt tài chính và học hỏi đợc kinh
nghiệm trong quản lý môi trờng, trong kỹ thuật bảo vệ môi trờng không khí.
Vì vậy hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trờng không khí là cần thiết và quan
trọng, chính pháp luật đã tạo ra cơ sở pháp lý cho việc hợp tác quốc tế đó.
Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A


21


Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

Ví dụ: Các hoạt động về khói mù đợc khởi xớng sau thảm hoạ khói mù lớn
nhất trong lịch sử Asean xảy ra vào năm 1997 gây hậu quả nghiêm trọng trong
khu vực, đặc biệt là Inđônesia, Malaysia và Singapore. Các nớc Asean đã hành
động tập thể một cách mau lẹ: từ tháng 6 năm 1995 các bộ trởng đã thống
nhất xây dựng kế hoạch hợp tác Asean về ô nhiễm xuyên biên giới, sau đó là

kế hoạch hành động khu vực về khói mù: Hiệp định Asean về ô nhiễm khói
mù xuyên biên giới có hiệu lực từ thàng 11 năm 2003, và ngày 11/11/2004, tại
Hà Nội đã diễn ra Hội nghị bộ trởng các nớc Asean về khói mù lần thứ
11(AMMH11)5.
Qua những phân tích trên ta thấy biện pháp pháp luật có vai trò vô cùng
quan trọng đối với hoạt động bảo vệ môi trờng. ở Việt nam, luật bảo vệ môi
trờng đợc ban hành ngày 27/12/1992, ngay sau hội nghị quốc tế về môi trờng
ở Rio de Janero tại Brazil năm 1992 đã thể hiện sự cam kết của Chính phủ
Việt Nam triển khai ngay chơng trình nghị sự 21 của Liên hợp quốc. Trên cơ
sở pháp lý đó, Nhà nớc ta đã ban hành một hệ thống văn bản pháp quy về bảo
vệ các yếu tố của môi trờng, trong đó có môi trờng không khí. Điều này đã thể
hiện nhận thức rõ và đầy đủ về vai trò và tầm quan trọng của pháp luật trong

bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam.

Chơng II: Những nội dung chủ yếu của pháp
luật về bảo vệ môi trờng không khí
ở Việt nam
2.1. Pháp luật về thẩm quyền của các cơ quan quản
lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng không khí
Nh đã nói tại chơng 1, quản lý nhà nớc về môi trờng không khí là một đòi
hỏi tất yếu khách quan bởi chỉ có sự thống nhất của một hệ thống các cơ quan
quản lý nhà nớc thì mới có thể giải quyết đợc những yêu cầu, đòi hỏi của công
tác bảo vệ môi trờng không khí. "Quản lý nhà nớc về môi trờng không khí là
5


Nguồn: , Hợp tác về khói mù giữa các nớc Asean.

Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A

22


Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí


quá trình Nhà nớc bằng các cách thức, công cụ và phơng tiện khác nhau tác
động đến các hoạt động của con ngời trong quá trình con ngời khai thác, sử
dụng môi trờng không khí nhằm làm hài hoà mối quan hệ giữa bảo vệ sự trong
sạch của môi trờng không khí với việc thoả mãn các nhu cầu của con ngời,
đồng thời đảm bảo đợc chất lợng của môi trờng nói chung"6.
Theo Điều 37- Luật bảo vệ môi trờng 1993, quản lý nhà nớc về bảo vệ môi
trờng không khí bao gồm những nội dung sau:
- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi
trờng không khí, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trờng không khí;
- Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lợc, chính sách bảo vệ môi trờng
không khí, kế hoạch phòng, chống, khắc phục suy thoái, ô nhiễm, sự
cố môi trờng không khí.

- Xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trờng không khí, công
trình có liên quan đến bảo vệ môi trờng không khí.
- Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh gía
hiện trạng môi trờng không khí, diễn biến môi trờng không khí.
- Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng không khí của các
dự án và các cơ sở sản xuất, kinh doanh.
- Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trờng.
- Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi
trờng không khí; giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo bảo vệ
môi trờng; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng;
- Đào tạo cán bộ về khoa học và quản lý môi trờng; giáo dục, tuyên
truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí;

- Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh
vực bảo vệ môi trờng không khí;
- Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng không khí.

Vũ Thị Duyên Thuỳ, Pháp luật bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam - Thực trạng và hớng hoàn thiện,
Luận văn thạc sĩ Luật học, Trờng ĐHL Hà Nội, 2001, trang 31.
6

Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A

23



Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

Tiếp đến, ngày 28/10/1994, Chính phủ đã ban hành Nghị định
175/1994/NĐ-CP về hớng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trờng cũng đã quy
định rõ nội dung quản lý nhà nớc trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng nói chung.
Theo các quy định này, ta có thể hiểu thẩm quyền của các cơ quan quản lý
nhà nớc về bảo vệ môi trờng không khí đợc quy định chủ yếu tập trung vào
một số nội dung sau:
- Xây dựng tiêu chuẩn môi trờng không khí.

- Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng không khí của các
dự án.
- Thẩm quyền thanh tra, xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp môi
trờng không khí.
- Hệ thống cơ quan quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng không khí.
Những nội dung này sẽ đợc xem xét cụ thể trong các mục dới đây:
2.1.1. Về tiêu chuẩn môi trờng không khí
Theo tài liệu của ISO thì tiêu chuẩn môi trờng (TCMT) đợc hiểu là: tài
liệu đợc thiết lập bằng cách thoả thuận và thông qua bởi một tổ chức đợc thừa
nhận, trong đó đề ra những hành động hoặc những kết quả của chúng để sử
dụng chúng và lặp đi lặp lại nhiều lần, nhằm đạt đợc chất lợng môi trờng tối u
trong khung cảnh nhất định7.

ở Việt Nam, khái niệm TCMT đợc quy định chính thức tại Điều 2- Luật
bảo vệ môi trờng 1993: Tiêu chuẩn môi trờng là những chuẩn mực, giới hạn
cho phép, đợc dùng làm căn cứ để quản lý môi trờng.
Theo đó, TCMT là những chuẩn mực, giới hạn về các thành phần môi trờng. Những chuẩn mực, giới hạn cho phép đợc hiểu là mức độ, phạm vi gây ô
nhiễm có thể chấp nhận đợc mà cha gây nguy hại cho sức khoẻ con ngời và
các thành phần môi trờng, hoặc đã giới hạn an toàn để bảo vệ sức khoẻ cộng
đồng và bảo vệ môi trờng trong hiện tại cũng nh trong tơng lai. Mặt khác, khái
niệm TCMT cũng đã trả lời cho mục đích ban hành TCMT đó là tạo cơ sở
Đỗ Thị Duyên, Một số vấn đề về tiêu chuẩn môi trờng quốc tế ISO 14000 và thực tiễn áp dụng trong các
doanh nghiệp ở Việt Nam, Khoa luận tốt nghiệp, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004, trang 23
7


Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A

24


Khoá luận tốt nghiệp

Pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí

quan trọng làm căn cứ để quản lý môi trờng. Trong bảo vệ môi trờng không
khí, vai trò, mục đích đó cũng không ngoại trừ.
Trên cơ sở các quy định tại Luật bảo vệ môi trờng 1993, Chính phủ ban

hành Nghị định số 175/CP ngày 18/10/1994 về hớng dẫn thi hành Luật bảo vệ
môi trờng; tại Điều 22 của NĐ này, cùng với việc quy định nghĩa vụ cho các
tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến môi trờng là phải tuân theo các
TCMT, NĐ đã đa ra danh mục các loại TCMT Việt Nam bao gồm 21 TCMT
các loại căn cứ vào tính chất cũng nh thành phần môi trờng, trong đó có
TCMT không khí. Theo các Quyết định số 229-QĐ/TĐC ngày 25/03/1995 của
Bộ Khoa học, Công ngệ và Môi trờng và Quyết định số 35/2002/QĐBKHCNMT ngày 25/06/2002 thì hệ thống TCMT không khí bắt buộc áp dụng
ở Việt Nam hiện nay là 12 TCVN; bao gồm: tiêu chuẩn chất lợng môi trờng
không khí xung quanh (tiêu chuẩn chất lợng môi trờng không khí xung quanh
nhà máy, xí nghiệp, giao thông) và tiêu chuẩn chất l ợng nguồn thải (khí thải
từ ống khói nhà máy, từ ống xả của xe). Những tiêu chuẩn đó là căn cứ kỹ
thuật cho việc thi hành Luật bảo vệ môi trờng và hoạt động quản lý môi trờng,

là căn cứ để đánh giá chất lợng môi trờng xung quanh và kiểm soát ô nhiễm
môi trờng do các hoạt động sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt do con ngời gây
ra.
2.1.1.1. Tiêu chuẩn chất lợng môi trờng không khí xung quanh
Các chất gây ô nhiễm chủ yếu trong không khí là: cácbon oxit (CO), lu
huỳnh oxit (SOx), chủ yếu là SO2, hyđro cacbon (HC), nitơ oxit (NO x), chủ
yếu là NO2 và NO, ozon (O3) và bụi lơ lửng.
Với trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ nh hiện nay của Việt Nam
cha thể loại trừ hoàn toàn các chất thải ô nhiễm trong quá trình sản xuất, vì
vậy trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về vệ sinh y học ngời ta đã thiết lập các
tiêu chuẩn bảo đảm cho môi trờng không khí tơng đối trong sạch. Mức độ
trong sạch của không khí đợc đánh giá bằng nồng độ chất độc hại chứa trong

một đơn vị thể tích không khí, đơn vị đo lờng thờng là trọng lợng chất ô nhiễm
Nguyễn Thị Thu Huyền - K46A

25


×