Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo " Những bất cập của pháp luật về giải quyết đình công ở Việt Nam hiện nay và một số kiến nghị " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.75 KB, 5 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2004 3




ThS. đỗ Ngân Bình *
ỡnh cụng l hin tng phc tp xut
hin Vit Nam khi chuyn i t
kinh t tp trung sang kinh t th trng.
iu ú t ra nhu cu khỏch quan phi
nhanh chúng cú cỏc quy phm phỏp lut
iu chnh v gii quyt ỡnh cụng mt
cỏch hiu qu. S ra i ca cỏc quy nh
v gii quyt ỡnh cụng trong B lut lao
ng nm 1994 v cỏc vn bn hng dn
nh Phỏp lnh th tc gii quyt cỏc tranh
chp lao ng nm 1996, Cụng vn s
40/KHXX ngy 6/7/1996 chớnh l nhm
mc ớch ỏp ng nhng yờu cu núi trờn.
T ú n nay, vic ỏp dng cỏc quy nh
v gii quyt ỡnh cụng ó bc l nhiu
im bt cp. Bi vit ny nờu mt s bt
cp ch yu cú th xem l nguyờn nhõn c
bn dn n tớnh khụng kh thi ca phỏp
lut v gii quyt ỡnh cụng v bc u
a ra mt s kin ngh nhm thỏo g
nhng bt cp ú.
Hin cú nhiu quan im khỏc nhau v


thc cht ca vic gii quyt ỡnh cụng: 1)
Cú quan im cho rng gii quyt ỡnh
cụng ch n thun l vic xem xột tớnh
hp phỏp ca cuc ỡnh cụng. ỡnh cụng l
quyn phỏp nh ca ngi lao ng (c
ghi nhn ti khon 4 iu 7 B lut lao
ng) nờn vic thc hin quyn ỡnh cụng
phi tuõn th cỏc quy nh ca phỏp lut
m bo tớnh hp phỏp. Do ú, gii quyt
ỡnh cụng thc cht l xỏc nh tớnh hp
phỏp trong hnh vi ngng vic ca tp
th lao ng. 2) Cú quan im li cho
rng gii quyt trit vn ỡnh
cụng, phi gii quyt ton din cỏc vn
nh xỏc nh tớnh hp phỏp ca cuc
ỡnh cụng, gii quyt ni dung ca cuc
ỡnh cụng, xem xột hu qu phỏp lớ ca
cuc ỡnh cụng. Nhng cỏch hiu khỏc
nhau ó gõy khú khn trong vic xỏc nh
c quan cú thm quyn gii quyt ỡnh
cụng, th tc gii quyt cng nh nhng
hot ng cn tin hnh trong quỏ trỡnh
gii quyt ỡnh cụng.
Chỳng tụi cho rng khụng th xỏc nh
mt cỏch cng nhc nhng ni dung c
bn ca hot ng gii quyt ỡnh cụng m
trong tng trng hp c th, theo yờu cu
ca cỏc ch th, cú th gii quyt cỏc khớa
cnh khỏc nhau ca v ỡnh cụng. Cú nh
vy mi m bo quyn t nh ot ca

cỏc bờn v gii quyt ỡnh cụng mt cỏch
hiu qu. C th, ho gii gii quyt
ỡnh cụng thc cht l gii quyt ni dung
ca cuc ỡnh cụng trờn c s ý chớ t
nguyn ca cỏc bờn v s giỳp ca


* Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc lut H Ni


nghiªn cøu - trao ®æi
4 T¹p chÝ luËt häc
sè 3/2004
người thứ ba trung lập không có quyền
quyết định. Còn khi toà án nhân dân (theo
yêu cầu của các cơ quan, tổ chức) tiến
hành giải quyết cuộc đình công lại nhằm
xác định tính hợp pháp và giải quyết hậu
quả của đình công. Tóm lại, giải quyết
đình công bao gồm việc xác định tính hợp
pháp của cuộc đình công, giải quyết nội
dung của đình công và giải quyết hậu quả
của cuộc đình công. Nhưng giải quyết đến
đâu, giải quyết như thế nào và theo thủ tục
nào còn tuỳ thuộc từng giai đoạn cụ thể
trong quá trình giải quyết đình công.
Xuất phát từ quan niệm cho rằng giải
quyết đình công chủ yếu nhằm xác định
tính hợp pháp của cuộc đình công và chỉ

toà án nhân danh quyền lực nhà nước mới
có thể ra phán quyết về vấn đề này nên giải
quyết đình công theo pháp luật hiện hành
được xác định là thẩm quyền của toà lao
động toà án nhân dân cấp tỉnh nơi doanh
nghiệp đặt trụ sở chính (Điều 89 Pháp lệnh
thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động).
Khi cá nhân hoặc tổ chức nộp đơn yêu cầu
kết luận tính hợp pháp của cuộc đình công,
viện kiểm sát khởi tố đúng thẩm quyền quy
định tại Điều 87 Pháp lệnh thủ tục giải
quyết các tranh chấp lao động, nội dung
của đơn yêu cầu đúng theo quy định tại
Điều 88 của Pháp lệnh và toà án có đủ
thẩm quyền theo quy định tại Điều 89 Pháp
lệnh, toà án sẽ thụ lí đơn yêu cầu và chuẩn
bị giải quyết đình công. Trong quá trình
chuẩn bị giải quyết đình công, thẩm phán
được phân công giải quyết đình công, tuỳ
từng trường hợp cụ thể, có thể ban hành
quyết định đưa cuộc đình công ra giải
quyết, đình chỉ việc giải quyết đình công
hoặc nếu cần thiết có thể áp dụng các biện
pháp khẩn cấp tạm thời. Quá trình chính
thức giải quyết đình công bao gồm hai thủ
tục quan trọng là tiến hành hội nghị hoà
giải và tổ chức phiên họp xét tính hợp pháp
của cuộc đình công. Theo trình tự luật
định, hội nghị hoà giải sẽ được tiến hành
trước khi mở phiên họp xét tính hợp pháp

của cuộc đình công. Việc quy định như vậy
xuất phát từ tầm quan trọng của hoà giải
trong giải quyết đình công và nhằm mục
tiêu giải quyết đình công một cách ôn hoà,
tránh những hậu quả lâu dài cho quan hệ
lao động sau đình công. Nếu hoà giải
không thành, toà án mới mở phiên họp xét
tính hợp pháp của cuộc đình công. Sau khi
nghe ý kiến của các bên và nghe ý kiến của
đại diện viện kiểm sát, hội đồng giải quyết
cuộc đình công sẽ thảo luận và quyết định
theo đa số. Toà án có quyền ra các quyết
định sau: 1) Kết luận cuộc đình công là
hợp pháp, buộc người sử dụng lao động
phải trả đủ lương trong thời gian đình công
và thực hiện các yêu cầu của tập thể lao
động. 2) Kết luận cuộc đình công là bất
hợp pháp và những người lao động phải
ngừng đình công, tiền lương và các
quyền lợi khác của người lao động được
trả căn cứ vào lỗi của mỗi bên (Điều 102,
Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh
chấp lao động).
Đánh giá các quy định hiện hành về
giải quyết đình công, chúng tôi thấy nổi
lên một số bất cập chủ yếu sau:
Thứ nhất, về cơ quan có thẩm quyền
giải quyết đình công.



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2004 5

Vic gii quyt ỡnh cụng ti to ỏn cú
u im ni bt l c thc hin bi i
ng thm phỏn cú trỡnh cao, chuyờn xột
x nờn cú nhiu kinh nghim, phỏn quyt
ca to ỏn c m bo thc hin bi sc
mnh cng ch nh nc. Nhng bờn
cnh ú, th tc gii quyt ỡnh cụng ti
to ỏn cng bc l nhiu hn ch. C th
l, trỡnh t t tng phc tp nờn thi gian
gii quyt ỡnh cụng kộo di, vic gii
quyt ti to ỏn cú th lm nh hng n
uy tớn ca doanh nghip hoc gõy nhng
phin toỏi cho cỏc bờn. õy l iu m cỏc
doanh nghip rt ngi khi gii quyt ỡnh
cụng ti to ỏn. i vi ngi lao ng,
gii quyt ỡnh cụng ti to ỏn cng khụng
phi l phng thc c a chung.
Quyt nh cú tớnh cng ch ca to ỏn v
vic gii quyt ỡnh cụng nhiu khi gõy bt
li cho chớnh ngi lao ng (nu ỡnh
cụng b kt lun l bt hp phỏp) hay nh
hng n quan h lao ng sau ỡnh cụng.
Thc t hin nay, hu nh tt c cỏc cuc
ỡnh cụng Vit Nam u khụng m bo
cỏc iu kin ỡnh cụng hp phỏp (theo
quy nh ti iu 80 Phỏp lnh th tc gii
quyt cỏc tranh chp lao ng) do cỏc iu

kin ny quỏ phc tp. Vỡ vy, gii quyt
ỡnh cụng ti to ỏn nhm kt lun v tớnh
hp phỏp ca ỡnh cụng l iu m tp th
lao ng khụng mong mun. Thc t hin
nay, vi vic to ỏn cha h th lớ gii
quyt v ỡnh cụng no ó chng minh vn
nờu trờn.
Thc t gii quyt ỡnh cụng Vit
Nam thng cú s phi hp gia c quan
lao ng, liờn on lao ng a phng v
thm chớ c c quan cụng an gii quyt
ỡnh cụng theo th tc hnh chớnh. Chỳng
tụi cho rng õy l gii phỏp cú tớnh cht
tỡnh th nhm duy trỡ s n nh trong
quan h lao ng v trt t xó hi ca a
phng. ỡnh cụng l quyn ca ngi
lao ng, quyn ú khụng th b cn tr
bi bin phỏp mnh lnh hnh chớnh.
Ngoi ra, cỏc c quan trờn khụng cú thm
quyn xỏc nh tớnh hp phỏp ca ỡnh
cụng v khụng th gii quyt trit
nguyờn nhõn dn n ỡnh cụng. Do ú,
trong tng lai khụng th tha nhn thm
quyn gii quyt ỡnh cụng ca cỏc c
quan ny cng nh khụng th tip tc duy
trỡ tỡnh trng gii quyt ỡnh cụng theo th
tc hnh chớnh nh hin nay.
Theo chỳng tụi, trong quỏ trỡnh gii
quyt ỡnh cụng, nu cn xỏc nh tớnh hp
phỏp ca cuc ỡnh cụng theo yờu cu ca

cỏc bờn, c quan duy nht cú thm quyn
l to ỏn nhõn dõn. Nhng cú th tha nhn
vai trũ trung gian ho gii ca mt s c
quan, t chc do cỏc bờn trong quan h lao
ng la chn tin hnh th tc ho gii
t nguyn nhm gii quyt ni dung ca
cuc ỡnh cụng. Nh vy, nờn m rng
phm vi c quan, t chc cú kh nng gii
quyt ỡnh cụng phự hp hn vi thc
tin khỏch quan nhng vn phi m bo
s phõn nh thm quyn theo quy nh
chung ca phỏp lut.
Th hai, v phng thc gii quyt
ỡnh cụng.
Theo quy nh hin hnh, ỡnh cụng
c gii quyt ti to ỏn vi hai phng
thc l: Ho gii bt buc ti to ỏn nhõn


nghiªn cøu - trao ®æi
6 T¹p chÝ luËt häc
sè 3/2004
dân (thông qua việc tổ chức và tiến hành
hội nghị hoà giải) và xét tính hợp pháp của
cuộc đình công (thông qua phiên họp xác
định tính hợp pháp của cuộc đình công).
Đánh giá hai phương thức này, chúng tôi
thấy nổi lên một số bất cập cơ bản như sau:
1) Việc tổ chức và tiến hành hội nghị
hoà giải không đảm bảo tính chất thoả

thuận tự nguyện của các bên. Quy định tại
Điều 99 khoản 5 Pháp lệnh thủ tục giải
quyết các tranh chấp lao động (trong
trường hợp các bên không thương lượng,
thoả thuận được với nhau thì thẩm phán lập
biên bản hoà giải không thành và buộc
người sử dụng lao động phải đưa ra
phương án mới về việc giải quyết đình
công) đi ngược lại với bản chất của phương
thức hoà giải là tôn trọng quyền tự định
đoạt của các bên. Các thẩm phán khi tiến
hành hoà giải theo quy định tại Điều 99
Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp
lao động không thực sự thể hiện vai trò của
người hoà giải, có nhiều hoạt động vượt
quá thẩm quyền của người hoà giải.
2) Quy định về việc mở phiên họp
xét tính hợp pháp của cuộc đình công
(Điều 100, 101,102 Pháp lệnh thủ tục giải
quyết các tranh chấp lao động) có sự nhầm
lẫn giữa thủ tục xét tính hợp pháp của đình
công với thủ tục giải quyết tranh chấp lao
động là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đình
công. Thực chất đây là hai thủ tục khác
nhau về mục đích tiến hành, căn cứ pháp lí
được vận dụng để giải quyết, hậu quả pháp
lí Việc xét tính hợp pháp của cuộc đình
công chỉ nhằm xác định cuộc đình công là
hợp pháp hay bất hợp pháp. Nếu không có
yêu cầu của các bên, toà án không giải

quyết nội dung của đình công như quy định
tại khoản 1 điểm a Điều 102 Pháp lệnh thủ
tục giải quyết các tranh chấp lao động.
3) Việc toà án giải quyết nội dung của
đình công còn vi phạm nguyên tắc đảm bảo
quyền tự định đoạt của các đương sự bởi
họ chỉ yêu cầu toà án kết luận về tính hợp
pháp của đình công. Ngoài ra, khi người
lao động đã lựa chọn đình công làm
phương thức gây sức ép để đạt được yêu
sách trong tranh chấp lao động, toà án
không nên giải quyết nội dung đình công
mà chỉ cần xét tính hợp pháp về trình tự,
thủ tục đình công.
Thực tế hiện nay đã chứng minh tính
khả thi của phương thức giải quyết đình
công thông qua hoạt động của ban hoà giải
được thành lập một cách tự nguyện. Điều
đó cho thấy hoà giải là phương thức giải
quyết đình công quan trọng và cần thiết, có
khả năng đảm bảo quyền tự định đoạt của
các bên và nhanh chóng ổn định quan hệ
lao động sau đình công. Vấn đề là chủ thể
nào có đủ uy tín, có khả năng làm trung
gian hoà giải giữa các bên trong đình
công? Với khả năng giải quyết các cuộc
đình công thông qua hoà giải tự nguyện đã
được thực tiễn chứng minh, chúng ta nên
xem xét bổ sung việc giải quyết đình công
thông qua hoà giải tự nguyện.

Thứ ba, về trình tự, thủ tục giải quyết
đình công.
Quá trình giải quyết đình công về cơ
bản có thể chia làm hai giai đoạn là giai
đoạn tiền tố tụng (trước khi ra toà) và giai
đoạn giải quyết đình công tại toà án.


nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2004 7

Không phải mọi cuộc đình công đều cần
được giải quyết qua cả hai giai đoạn. Việc
áp dụng giai đoạn nào phụ thuộc vào sự
lựa chọn của các chủ thể thể hiện qua việc
đề nghị hoà giải hay hành vi đưa đơn yêu
cầu toà án kết luận tính hợp pháp của cuộc
đình công.
Giải quyết đình công ở giai đoạn tiền tố
tụng thực chất là việc tiến hành hoà giải
nhằm giải quyết tranh chấp lao động là
nguyên nhân của đình công. Thông thường
khi tham gia thủ tục hoà giải, các bên ít để
ý đến hành vi đình công đúng hay sai. Vấn
đề được họ quan tâm là làm thế nào để dàn
xếp mâu thuẫn, từ đó hướng tới mục đích
dừng cuộc đình công nhưng vẫn đạt được
lợi ích. Để đảm bảo quyền tự định đoạt của
các bên, người trung gian hoà giải phải do
các bên tự do lựa chọn, tuân thủ trình tự

hoà giải và quan trọng là thủ tục này được
tiến hành theo yêu cầu của các bên trong
quan hệ lao động. Nếu hoà giải thành, cuộc
đình công sẽ dừng lại. Trường hợp hoà giải
không thành, cuộc đình công sẽ tiếp tục
được tiến hành nhằm gây sức ép với người
sử dụng lao động để đạt mục đích.
Trong trường hợp có đơn yêu cầu toà
án kết luận tính hợp pháp của cuộc đình
công, nếu xét thấy có đủ điều kiện theo
quy định, toà án mở phiên họp xét tính hợp
pháp của cuộc đình công. Căn cứ vào các
điều kiện đình công hợp pháp (hiện nay
được quy định tại Điều 80 Pháp lệnh thủ
tục giải quyết các tranh chấp lao động), toà
án đưa ra kết luận về tính hợp pháp của
cuộc đình công.
Theo chúng tôi, để khắc phục những
bất cập hiện hành nên sửa các quy định về
xét tính hợp pháp của cuộc đình công theo
hướng sau: 1) Nếu đình công là hợp pháp,
cho phép tập thể lao động được tiếp tục
đình công. Có như vậy mới đảm bảo bản
chất của đình công là biện pháp đấu tranh
kinh tế và thắng lợi sẽ thuộc về chủ thể có
khả năng gây được sức ép với phía bên kia.
2) Nếu đình công bất hợp pháp, tuỳ từng
trường hợp, toà án sẽ có cách thức xử lí
tiếp theo, nhưng trước hết phải dừng cuộc
đình công do đã tiến hành trái quy định của

pháp luật. Tuy nhiên, lưu ý trường hợp đặc
biệt, nếu đình công bất hợp pháp về thủ tục
nhưng nguyên nhân đình công là hợp pháp
(ví dụ, đình công do người sử dụng không
trả lương, không đóng bảo hiểm xã hội cho
người lao động ), toà án ra phán quyết yêu
cầu nguời sử dụng lao động thực hiện đúng
pháp luật lao động. Cụ thể cần thực hiện
như thế nào sẽ do hai bên thương lượng.
Nếu không đạt được thoả thuận chung nên
cho phép tập thể lao động khởi kiện yêu cầu
giải quyết theo thủ tục giải quyết tranh chấp
lao động hoặc tiến hành đình công lại theo
quy định của pháp luật. Có như vậy mới
đảm bảo đình công thực sự là biện pháp
bảo vệ quyền lợi của người lao động khi
các biện pháp khác đã được áp dụng nhưng
không có hiệu quả.
Trên đây là một số bất cập của pháp
luật về giải quyết đình công hiện hành ở
Việt Nam và một số ý kiến bước đầu nhằm
khắc phục những bất cập đó. Từ đó hướng
tới mục đích tăng tính khả thi của pháp luật
về giải quyết đình công, đảm bảo thực hiện
pháp chế xã hội chủ nghĩa./.

×