Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Báo cáo nguyên lý chi tiết máy đề 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 39 trang )

Đề 2

GVHD Văn Hữu Thịnh

Mục lục
PHẦN I: Chọn động cơ điện và phân phối tỉ số truyền………………...….…2
A.Chọn động cơ điện…….……………………………………..................2
B.Phân phối tỉ số truyền…………………………………………………..3
PHẦN II: Thiết kế bộ truyền xích……………………………………..………5
A.Chọn loại xích…………………………………………………………..5
B.Xác định các thông số đĩa xích……………………………………........5
1.Chọn số răng đĩa xích…………………………………………….5
2.Xác định bước xích p …………………………………………….5
3.Xác định sơ bộ khoảng cách trục a ……………………………....7
4.Xác định số mắt xích x……………………….…………………..7
5.Tính lại khoảng cách trục a…………………………………….…7
6.Số lần va đập trong 1giây………………………………………...8
7.Kiểm nghiệm xích về độ bền……………………………………..8
8.Xác định các thông số đĩa xích…………………………………...9
9.Kiểm nghiệm về độ bền và chọn vật liệu của đĩa xích.................10
10.Xác định lực tác dụng lên trục....................................................12
PHẦN III: Tính toán thiết kế hai bộ truyền bánh răng…………………….14
1.Chọn vật vật liệu hai cấp bánh răng……………………………………14
2.Phân phối tỉ số truyền………………………………………………….14
3.Xác định ứng suất cho phép……………………………………………14
4.Tính toán cấp nhanh……………………………………………………17
5.Tính toán cấp chậm ……………………………………………………25
PHẦN IV: Thiết kế trục…………………………………………………........33
i.Chọn vật liệu làm trục…………………………………………………..33
ii.Xác định sơ bộ đường kính trục…………………………………….....33
iii.Xác định khoảng cách các gối đỡ và điểm đặt lực……………………33


iv.Tính lực và vẽ biểu đồ nội lực của trục 1……………………………..35
Tài liệu tham khảo…………………………………………………….………39

SVTH Trần Hữu Đạt

Page 1


Đề 2

GVHD Văn Hữu Thịnh

PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ
PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
A. Chọn động cơ điện
*Công suất của trục công tác:
P=

.

. ,

=

. , ,

Ptd = P .

= 6,72 (kW)
. ,


, ,

= 6,72 .

. ,

= 6.35 (kW)

*Hiệu suất chung
ɳ = ɳnt . (ɳbr)2 . (ɳô)4 . ɳx
(1)
Tra bảng 2.3 trang 19 ( TTTK Hệ dẫn động cơ khí I)
ɳnt =1 ; ɳbr = 0,96 ; ɳô = 0,99 ; ɳx = 0,93
(1) => ɳ = 1. 0,962 .0,994 . 0,93 = 0,82
*Công suất cần thiết của trục động cơ:
Pct =

ɳ

=

,
,

= 7,74 (kW)

Tra bảng P1.2 trang 235: Ta chọn được động cơ điện DK62-4 có
các thông số như sau:
-


Pđm = 10 kW > Pct = 7,74 kW
nđc = 1460 vòng/phút
cos = 0,88
m =170 kg

B. Phân phối tỉ số truyền
*Tốc độ quay của trục công tác
=
SVTH Trần Hữu Đạt

. .
.

=> n =

.
.

=

. ,
.

= 67 (vòng /phút)
Page 2


Đề 2


GVHD Văn Hữu Thịnh

*Tỉ số truyền chung:
u=

đ

=

= 21,79

Chọn ux =2.5. (Bảng 2.2 Phân loại và phạm vi sử dụng hộp giảm tốc )

uh =

,

=

= 8,72

,

uh = un . uc
un = 1,2 uc
un =

=

uc =


,

,

=

,
,

= 2,7

= 3,23

,

utt = ux . un . uc = 2,5 . 3,23 .2,7 = 21,8
*Kiểm tra tỉ số truyền
∆ = utt – u = 21,8 – 21,79 = 0,01 = 1 % ( phù hợp)
*Công suất làm việc của các trục:
P1 = Pct . ɳnt . ɳổ = 7,74 .1 . 0,99 = 7,66 (kW)
P2 = P1 . ɳbr . ɳổ = 7,66 . 0,96 . 0,99 = 7,28 (kW)
P3 = P2 . ɳbr . ɳổ = 7,28 . 0,96 . 0,99 = 6,91 (kW)
P4 = P3 . ɳx . ɳổ = 6,92 . 0,93 . 0,99 = 6,36 (kW)
*Số vòng quay của các trục:
nđc = n1 = 1460 vòng/phút
n2 =

=


n3 =

=

SVTH Trần Hữu Đạt

,

,

= 452 (vòng /phút)
= 167 (vòng /phút)

Page 3


Đề 2

GVHD Văn Hữu Thịnh

=

n4 =

= 67 (vòng /phút)

,

*Momen xoắn của trục:
,


Tđc =

T1 =

T2 =

T3 =

T4 =

.

.
đ

,

.

.

,

.

.

,


.

.

,

.

.

,

=
=
=
=
=

.

. ,

,

.

. ,

,


.

. ,

,

.

. ,

,

.

. ,

=50628,1(

.

= 50104,8( .

= 153,8. 10 ( .

)

)

)


= 395,2. 10 ( .

)

= 906,5. 10 ( .

)

III

IV

*Bảng số liệu:
Trục
Động cơ
Thông số
U
n
(vòng/phút)
P(kW)
T(N.mm)

SVTH Trần Hữu Đạt

I

II

1


3,23

2,7

2,5

1460

1460

452

167

67

7,74

7,66

7,28

6,91

6,36

153,8. 10

395,2. 10


906,5. 10

50628,1

50104,8

Page 4


Đề 2

GVHD Văn Hữu Thịnh

PHẦN II: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH
A.Chọn loại xích:
Có 3 loại xích: xích ống, xích con lăng và xích răng. Trong 3 loại trên ta
chọn xích con lăng để thiết kế. Vì xích con lăn được dùng rộng rãi, có nhiều trên
thị trường nên dễ thay thế, chế tạo không phức tạp như xích răng, độ bền mòn
cao hơn xích ống.

B.Xác định các thông số của xích:
1.Chọn số răng đĩa xích:
Từ phần 1 ta xác định được:
ux=2,5;

nx = n3 = 167 vòng/phút ;

Px= P3 = 6,91 kW

Tra bảng 5.4/trang 80. Với ux = 2,5 ta chọn:

Z1 = 25 (số răng đĩa xích nhỏ)
Số răng đĩa xích lớn Z2 là:
Z2 = ux . Z1 < Zmax = 120 ( đối với xích con lăn)
Z2 = 25 . 2,5 = 62,5 < 120

=> Chọn Z2=63

2. Xác định bước xích p (mm):
Bước xích p được xác định theo độ bền mòn của bộ truyền xích, ta có:
Pt = P . k . kz . kn ≤ [P]
Với: Pt, P, [P]: Lần lượt là công suất tính toán, công suất cần truyền
(P=P3), công suất cho phép.

=1

Hệ số răng :

kz =

=

Hệ số vòng quay:

kn =

=

Hệ số sử dụng:

k = k0. ka. kdc. kbt. kd. kc


SVTH Trần Hữu Đạt

= 1,2

Page 5


Đề 2
Tra bảng 5.6/trang 82 ta có:

GVHD Văn Hữu Thịnh

k0: Hệ số kể đến ảnh hưởng vị trí bộ truyền, lấy k0=1
(Chọn độ nghiêng giữa bộ truyền và phương ngang < 600).
ka: Hệ số kể đến khoảng cách trục và chiều dài xích, lấy ka = 1( Khoảng
cách trục a=(30...50)p ).
kdc: Hệ số kể đến ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích, lấy kdc =1
(ứng với vị trí trục được điều chỉnh một trong các đĩa xích).
kbt: Hệ số kể đến ảnh hưởng của bôi trơn, lấy kbt = 1,3 ( vì môi trường có
bụi, chất lượng bôi trơn loại II).
kd: Hệ số tải trọng động, kể đến tính chất của tải trọng, lấy kd = 1,2 (vì tải
trọng động )
kc: Hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền , lấy kc = 1,25(làm việc
2ca/ngày).
Vậy :

k = 1 . 1 . 1 . 1,3 . 1,2 . 1,25 = 1,95

Do đó ta xác định được:


Pt = 6,91 . 1,95 . 1 . 1,2 = 16,17 (kW) ≤ [P]

Tra bảng 5.5/trang 81. Với n01 = 200(vòng/phút). ta chọn bộ truyền xích một dãy
có:
Bước xích p = 31,75 (mm).
Công suất cho phép [P] = 19,3 (kW)
Đường kính chốt xích dc= 9,55 (mm)
Chiều dài ống xích B= 27,46 (mm)
SVTH Trần Hữu Đạt

Page 6


Đề 2

GVHD Văn Hữu Thịnh

Tải trọng phá hỏng Q= 88,5 kN
Khối lượng 1m xích q= 3,8 kg
Pt = 16,17 (kW) < [P] = 19,3 (kW)
Đồng thời theo bảng 5.8/trang 83 với nx = 167 < 300(v/ph).
p < p max = 50,8(mm), với pmax là bước xích lớn nhất cho phép.
=> Thoả mãn điều kiện va đập đối với bộ truyền
3.Xác định sơ bộ khoảng cách trục a (mm):
Chọn: asb = 40p = 40 . 31,75 = 1270 (mm)
4.Xác định số mắt xích : x (mắt xích)

+


x=

=

.
,

+







+

.



,

+

.

= 125 (mắt xích)

Lấy số mắt xích chẳn x=126 mắt xích

5. Tính lại khoảng cách trục a (mm)

a= 0,25p .

= 0,25 . 31,75 . 126 −



+

+

126 −





−2

−2





 a = 1287,43 mm
SVTH Trần Hữu Đạt

Page 7



Đề 2
Để xích không chịu một lực căn quá lớn thì:

GVHD Văn Hữu Thịnh

∆ = 0,003 = 0,003. 1287,43 = 3,86(

)

Vậy a = 1287,43 – 3,86 = 1283,57 (mm)
6. Số lần va đập xích trong 1 giây : i lần
i =

.



=

.

= 2,2 lần < [i] =25 lần (tra bảng 5.9/trang 85)

.

Vậy số lần va đập trong 1 giây thỏa điều kiện cho phép.
7.Kiểm nghiệm xích về độ bền:
Theo công thức: S=


≥ [S]

.

Trong đó: *Tải trọng phá hỏng Q = 88,5 kN
*Hệ số tải trọng động: kd = 1,2( Chế độ tải trọng va đập nhẹ)
Trong đó:

*Lực vòng: Ft = 1000
. .

=
 Ft =1000.

.
,
,

=

.

,
.

.

= 2,21 (m/s)


= 3126,7 (N)

*Fv: Lực căng do lực li tâm sinh ra
Fv =

( q là khối lượng 1 m xích, q= 3,8 kg)

 Fv = 3,8 . 2,212 = 18,56 (N)
*F0: Lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra:
SVTH Trần Hữu Đạt

Page 8


Đề 2

GVHD Văn Hữu Thịnh

F0 = 9,81.kf.q.a (N)
Trong đó:
a: khoảng cách trục; a=1283,57 ( mm) =1,284 ( m)
kf: Hệ số phụ thuộc độ võng f của xích và vị trí bộ truyền, f =
(0,01…0,02)a
Lấy kf = 4 ( Bộ truyền nghiêng <400).
 F0 = 9,81.4. 3,8. 1,284 = 191,46 (N)
Vậy ta tính được S:
S=

=


.

, .
, .

,

,



,

= 22,34

Do S=22,34 > [S]= 8,5 (tra bảng 5.10/ trang 86)
 Bộ truyền xích đảm bảo độ bền.
8. Xác định các thông số của đĩa xích
- Đường kính vòng chia của đĩa xích 1, 2:
d1 =
d2 =

( )
( )

=
=

,
( )

,
( )

= 253,32 (mm)
= 636,96 (mm)

- Đường kính vòng đỉnh của đĩa xích 1,2:
da1 = p.[0,5 + cot( )] = 31,75. [0,5 + cot( )]= 267,2 (mm)
da2 = p.[0,5 + cot( )] = 31,75. [0,5 + cot( )]= 652,05 (mm)
-

Đường kính vòng chân của đĩa xích 1,2:
df1 = d1 - 2r = 253,32 – 2.9,62 = 234,08 (mm)

SVTH Trần Hữu Đạt

Page 9


Đề 2

GVHD Văn Hữu Thịnh

df2 = d2 - 2r = 636,96 – 2.9,62 = 617,72 (mm)
Với r =0,5025 . d1 + 0,05 = 0,5025 . 19,05 + 0,05 = 9,62 (mm)
(Tra bảng 5.2 được d1 =19,05 mm )
9. Kiểm nghiệm về độ bền và chọn vật liệu của đĩa xích:
Ứng suất tiếp xúc H trên mặt răng đĩa xích phải thoả mãn điều kiện:

H = 0,47.


( . đ
.

đ ).

≤ [H]

Trong đó: [H]: ứng suất tiếp xúc cho phép MPa.Tra bảng 5.11/86
*Đối với đĩa xích 1:
kr: Hệ số kể đến ảnh hưởng của số răng đĩa xích phụ thuộc vào Z.
Với Z1 = 25 => kr1 = 0,42
Fvđ: Lực va đập trên một dãy xích
Fvđ = 13.10-7.nx.p3.m
Với

nx = 167 (vòng /phút);

p= 31,75 (mm)

m: số dãy xích, m = 1
 Fvđ1 = 13.10-7. 167. 31,753.1 = 6,95 (N)
Ft: Lực vòng = 3126,7 (N).
Kđ: Hệ số tải trọng động, tra bảng 5.6/82 ta lấy Kđ = 1,2.
A: Diện tích chiếu của mặt tựa bản lề, tra bảng 5.12/87 ta được
A = 262 (mm2).
SVTH Trần Hữu Đạt

Page 10



Đề 2

GVHD Văn Hữu Thịnh

kd: Hệ số phân bố không đều tải trọng cho các dãy, kd = 1 vì có 1 dãy.

E=

2 E1 E 2
; Môđun đàn hồi (MPa).
E1  E 2

E1,E2: Mô đun đàn hồi của vật liệu con lăn và răng đĩa.
E = 2,1.105 (MPa)
 Ta có:
H1 = 0,47.

( . đ
.

 H1 = 0,47.

,

đ ).

(

, . ,


,

). .

.

= 515,87 (MPa)

*Tra bảng 5.11/86: Chọn vật liệu làm đĩa xích 1 là thép 45 tôi cải thiện,
đạt độ cứng HB210 đảm bảo được độ bền tiếp xúc cho răng đĩa 1.
Với [H1] = 600MPa > H1= 515,57 MPa
*Tương tự đối với đĩa xích 2:
Với Z2 = 63 => kr = 0,21
Các thông số còn lại giống như đĩa xích 1. Ta có:
( . đ
.

H2 = 0,47.

 H2 = 0,47.

SVTH Trần Hữu Đạt

,

(

đ ).


, . ,

,
.

). .

= 364,84 (MPa)

Page 11


Đề 2
GVHD Văn Hữu Thịnh
*Tra bảng 5.11/86: Chọn vật liệu làm đĩa xích 2 là thép 45 tôi cải thiện, đạt độ
cứng HB170 đảm bảo được độ bền tiếp xúc cho răng đĩa 1.
Với [H2] = 500MPa > H2= 364,84 MPa
10.Xác định lực tác dụng lên trục
Xác định theo công thức 5.20/92:
6.10 7.k x .P
Fr = kx.Ft =
Z . p.n

kx: Hệ số kể đến trọng lượng xích. Lấy kx = 1,15 (đối với bộ truyền
nghiêng một góc < 40 0 so với đường nằm ngang)
=> Fr = 1,15. 3126,7 = 3595,705 (N)
11. Tổng kết các thông số của bộ truyền xích:

Xích con lăn
-


Số răng đĩa xích nhỏ:
Z1 = 25 răng
Số răng đĩa xích lớn:
Z2 = 63 răng
Tỉ số truyền thực:
ut = 2,52
Bước xích:
p = 31,75 mm
Đường kính chốt xích: dc= 9,55 (mm)
Chiều dài ống xích
B=27,46 (mm)
Số mắt xích chẵn:
x = 126
Khoảng cách trục a theo số mắt xích x = 126 (đã giảm một lượng ∆a):
a = 1283,57 (mm)
Số lần va đập i của bản lề xích trong một giây:
i = 2,2 (lần/s)
Lực vòng: Ft = 3126,7 (N)
Lực căng do lực li tâm sinh ra:
Fv = 18,56 (N)
Lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra:
F0 = 191,46 (N).
Đường kính vòng chia của đĩa xích 1, 2:
d1 = 253,32 (mm);
d2 = 636,96 (mm)

SVTH Trần Hữu Đạt

Page 12



Đề 2
- Đường kính vòng đỉnh của đĩa xích 1,2:
da1 = 267,2 (mm);
-

GVHD Văn Hữu Thịnh

da2 = 652,05 (mm)

Đường kính vòng chân của đĩa xích 1,2:
df1 = 234,08 (mm);

df2 = 617,72 (mm)

-

Lực tác dụng lên trục : Fr = 3595,705 (N)

-

Vật liệu:
+Vật liệu làm đĩa xích 1 là thép 45 tôi cải thiện, đạt độ cứng HB210.
+Vật liệu làm đĩa xích 2 là thép 45 tôi cải thiện, đạt độ cứng HB170.

-

Lực va đập trên một dãy xích:
Fvđ2 = Fvđ1 = 6,95 (N)


-

Số dãy xích: m = 1.

SVTH Trần Hữu Đạt

Page 13


Đề 2

GVHD Văn Hữu Thịnh

PHẦN III:
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HAI BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
1.Chọn vật liệu 2 cấp bánh răng:
Bánh răng nhỏ : chọn thép 45 tôi cải thiện đạt độ cứng HB241…285 có
Giới hạn bền:
Giới hạn chảy:

= 850
= 580

Bánh răng lớn : chọn thép 45 tôi cải thiện đạt độ cứng HB192…240 có
Giới hạn bền:
Giới hạn chảy:

= 750
= 450


2.Phân phối tỉ số truyền:
Uh= 8,72 (vòng/phút)
Un = 3,23 (vòng/phút)
Uc = 2,7 (vòng/phút)
n1= 1460 (vòng/phút)
3.Xác định ứng suất cho phép:
*Theo bảng 6.2/94 với thép 45 tôi cải thiện đạt độ cứng HB180…350
= 2HB + 70 ( MPa)
SH= 1,1: hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc.
= 1,8 HB ( MPa)
SF=1,75: hệ số an toàn khi tính về uốn.
Chọn độ rắn bánh nhỏ HB1 = 250, độ rắn bánh lớn HB2= 235, khi đó:
=2HB1 + 70 =2.250+70= 570 (MPa)
= 2HB2 + 70 = 2.235+70=540 (MPa)
SVTH Trần Hữu Đạt

Page 14


Đề 2

GVHD Văn Hữu Thịnh

=1,8 HB1= 1,8.250= 450 (MPa)
=1,8 HB2= 1,8.235= 423 (MPa)
a)Ứng suất tiếp cho phép:
Chọn thời gian làm việc trong 5 năm.
*Theo công thức (6.5)/93: NHO - Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về
tiếp xúc:

NHO = 30

,

Do đó:
NHO1 = 30.2502,4 = 1,707.107
NHO2 = 30.2352,4 = 1,471.107
*Theo công thức (6.7)/93:
NHE = 60c∑(

)3niti

NHE ,NFE : số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương
Trong đó:
c=1: Số lần ăn khớp trong một vòng quay.
n=1460: Số vòng quay trong một phút.
Tổng số giờ làm việc: ti=5.300.2.8
NHE2 = 60.1.

,

. 5.300.2.8.(13.0,7 + 0,83.0,3) = 55,56.107 > NHO2

Do đó KHL2 = 1
Tương tự, ta tính được
NHE1 > NHO1 => KHL1 =1
K HL : hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng của thờ gian phục vụ và chế độ tải trọng
của bộ truyền
SVTH Trần Hữu Đạt


Page 15


Đề 2

GVHD Văn Hữu Thịnh

*Theo công thức (6.1a), ta xác định được:
[

]=

[

] = 570.

[

] = 540.

.



,

,

= 518,2 (MPa)
= 490,9 (MPa)


*Theo sơ đồ hệ thống tải trọng ta có hệ thống bánh răng cấp nhanh sử dụng
răng nghiêng, theo công thức (6.12) ;
[

] =

Do [
[

[

] [

] < [

]

=

] nên [

] < 1,25. [

]

,

] = [


,

= 504,55 (MPa)
]

= 630,69 (MPa) (thỏa điều kiện)

Vậy ứng suất tiếp xúc cho phép [

] = 504,55



*Với hệ thống tải trọng : bánh răng cấp chậm sử dụng răng nghiêng, và tính
ra
NHE > NHO => KHL1 = 1.Khi đó, [

]′ = [

] = 504,55 MPa

b)Ứng suất uốn cho phép
Thời gian làm việc trong 5 năm.
*Theo (6.7):
NFE = 60c∑(
NFE2 = 60.1.

)
,


.5.300.2.8(16.0,7 + 0,86.0,3) = 50,68.107

Vì NFE2 = 51,8.107 > NFo =4.106 do đó; KFL2 = 1, tương tự: KFL1 = 1
Với NFO : số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi khử về uốn.
Do đó, theo (6.2a) với bộ truyền quay 1 chiều nên KFC = 1, ta được:

SVTH Trần Hữu Đạt

Page 16


Đề 2

GVHD Văn Hữu Thịnh

-Ứng suất uốn cho phép :
[

] =

[

]=

[

]=

.


.

.

.

.

. .

=

.

,
. .

=

,

= 257,14 (MPa)

= 241,71 (MPa)

c) Ứng suất quá tải cho phép:
Theo công thức (6.13) & (6.14);
[

]


= 2,8.

= 2,8.450 = 1260 (MPa)

[

]

= 0,8.

= 0,8.580 = 464 (MPa)

[

]

= 0,8.

= 0,8.450 = 360 (MPa)

4. Tính toán cấp nhanh (bánh răng trụ răng nghiêng)
a) Xác định khoảng cách trục
- Theo công thức 6.15a/96
aw1= Ka(un + 1) .

.
[

] .


- Theo bảng 6.6 :Ψ = 0,3
- Theo bảng 6.5 chọn Ka = 43 (răng nghiêng)
- Theo công thức 6.16 :Ψ = 0,53.Ψ (un+1) = 0,53.0,3.(3,23+1) = 0,672
- Theo bảng 6.7 chọn

= 1,09 (sơ đồ 3)

- Momen xoắn trên truc chủ động : T1= 50104,8 (N.mm)
Vậy : aw1 = 43.(3,23+1).
SVTH Trần Hữu Đạt

50104,8.1,09
2

504,55 .3,23.0,3

= 110,04 (mm)
Page 17


Đề 2
Lấy aw1 = 110 mm

GVHD Văn Hữu Thịnh

b)Xác định thông số ăn khớp
- Theo công thức 6.17
m = (0,01÷ 0,02) a w1 = (0,01÷ 0,02).110 = (1,1÷ 2,2) (mm)
- Theo bảng 6.8 chọn môđun pháp m=1,5

- Chọn sơ bộ  =100
- Theo công thức 6.31 ,ta có:
+ Số răng bánh nhỏ :
.

Z1 =

(

)

.

=

.

, .( ,

= 34,14 chọn Z1 = 34

)

+ Số răng bánh lớn :
Z2 = un. Z1=3,23 . 34 = 109,82 chọn Z2 = 110
- Do đó tỉ số truyền thực sẽ là : unt =
cos

=


.(

)
.

=

, .(

)
.

= 3,235

= 0,981   =10,940 = 10056’33’’

=> ∈ ( 80 ÷200 )
c)Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc phải thỏa mãn điều kiện sau :
= ZMZHZ

. .

(

)

≤[

]


*Trong đó : ZM= 274 MPa1/3 hệ số ảnh hưởng đến tính vật liệu của các bánh
răng ăn khớp theo bảng (6.5).
*ZH là hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc, theo công thức (6.34) ;

SVTH Trần Hữu Đạt

Page 18


Đề 2

GVHD Văn Hữu Thịnh

ZH =


góc nghiêng của bánh răng trên hình trụ cơ sở

Theo công thức (6.35)
tg

= cos .tg
,

Với

tính theo công thức ở bảng 6.11

- Đối với răng nghiêng không dịch chỉnh

=arctg(tg /cos )

=

= 20o

Theo tiêu chuẩn TCVN1065-71

 tg

Vậy:

=

= arctg(

) = 20,3560

,

o

= cos(20,356 ).tg(10,94o) = 0,181
= 10,272o

ZH =

.

=


(

,

)

( .

,

)

= 1,737

Theo công thức (6.37):
*Hệ số trùng khớp dọc:
=

=

, .

.

(

,

,


)

= 1,33 >1

Nên ta tính theo công thức (6.36c):
*Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng
=
Với

được tính theo công thức (6.38b):

SVTH Trần Hữu Đạt

Page 19


Đề 2

GVHD Văn Hữu Thịnh

+

= [1,88 – 3,2(

Vậy :

=

=


)]cos

= [1,88 – 3,2(

+

)]cos(10,94 ) = 1,725

= 0,761

,

*Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc KH:
KH =

.

.

= 1.09 (tra bảng 6.7) là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng
trên chiều rộng bánh răng.
là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng
thời ăn khớp.
+Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:
-

=

.


=

,

= 51,95 (mm)

Vận tốc vòng, theo (6.40)
v =

=

.

.

= 3,975 (m/s)

Với v = 3,975 (m/s) tra bảng 6.13 ta được cấp chính xác là 9
Với v < 5 (m/s), tra bảng (6.14), với cấp chính xác 9 ta chọn:
KHα = 1,16; KFα= 1,40
- Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
KHv = 1 +
*Trong đó:

= 1.09 và KHα = 1,16

* Trị số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng vH
vH =


.go.v.

Trong đó, theo bảng (6.15)
= 0,002 Dạng răng nghiêng , độ rắn mặt răng
bánh chủ động và bị động HB2 ≤ 350HB.
SVTH Trần Hữu Đạt

Page 20


Đề 2
GVHD Văn Hữu Thịnh
Trị số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng go= 73 (tra bảng 6.16)
Theo công thức (6.42): vH = 0,002.73.3,975.

= 3,384 (m/s) < vHmax=700

,

m/s


Vậy : KHv = 1 +

Ta có :
KH =

.

.


=1 +

,

. , .

.

, . ,

.

,
. ,

= 1,046

= 1,09 . 1,16 . 1,046 = 1,322

Thay các giá trị vừa tìm được vào (6.33) ta được :ứng xuất tiếp xúc trên mặt răng
làm việc:
. .

= ZMZHZ

= 274 .1,737. 0,761 .

(


)

.

, . ,
, .

. ,

( ,
.

)
,

= 505,42 MPa
Xác định chính xác ứng suất tiếp cho phép
-Theo (6.1) với v= 3,975 (m/s) < 5(m/s)
Zv=1 hệ số ảnh hưởng của vận tốc vòng. Với cấp chính xác động học là 9. Chọn
mức chính xác về mức tiếp xúc là 8 , khi đó cần gia công độ nhám là Ra=
2,5…..1,25
, do đó ZR = 0,95 với da < 700mm. KxH= 1 . do đó theo (6.1) &
(6.1a):
[

] = [

Như vậy:
nghiệm lại.


]. Zv. ZR. KxH = 504,55.1. 0,95.1 = 479,32 (MPa)
> [

SVTH Trần Hữu Đạt

] , do đó cần tăng khoảng cách trục aw và tiến hành kiểm

Page 21


Đề 2
Kết quả được: aw = 120 mm ;

GVHD Văn Hữu Thịnh

m = 1,5 ; Z1 = 37; Z2 = 120; unt = 3,243; β = 11,110 => ∈ ( 80 ÷ 200 ) ; βb =
10,430 ;
= 1,472 > 1 ; ZH = 1,737 ;

= 1,734; Z

= 0,759; dw = 56,56 mm

v = 4,324 m/s ; VH = 2,946;
KHα = 1,09; KFα = 1,27 ; KHv = 1,05 ; KH = 1,2475 ;
= 430,5 MPa < [

] = 479,32 (MPa)  độ bền tiếp xúc chấp nhận được

d)Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn

- Công thức (6.43)

 F1 

2T1.K F .Y .Y .YF 1
bw .d w1.m

- Theo bảng 6.7 KFβ = 1,19
,
,

[

- Theo bảng 6.14 v<5(m/s) cấp chính xác 8 =>
- Theo bảng 6.15  F = 0,006
- Công thức (6.47)
vF =

.go.v.

=0,006.56.4,324.

=8,705 (m/s)

,

- Công thức (6.46)
KFv = 1 +

=1 +


,
.

. , .
, . ,

.

,
. ,

= 1,117

- Công thức (6.45):
KF =
Với

.

.

= 1,19 . 1,27 . 1,117 = 1,688

= 1,769; Y  : hệ số kể đến sự trùng khớp của răng

SVTH Trần Hữu Đạt

Page 22



Đề 2

GVHD Văn Hữu Thịnh

=

=

= 0,565

,

Y  : hệ số kể đến độ nghiêng của răng
= 1 −

140

= 1 −

11,11
= 0,92
140

- Số răng tương đương:
=
=

(cos )
(cos )


=

37
= 39
0,98125

=

120
= 127
0,98125

- Theo bảng 6.18 ta được:
=3,7 ;


= 3,6 ; m= 1,5 mm

=1,08 – 0,0695 ln( )

= 1,08 – 0,0695 ln(1,5) = 1,052
=1 ;

=1 (

< 400 mm)

- Do đó theo công thức 6.2 & 6.2a
[


]= [

]. .

=



.

.



= 257,14. 1. 1,052 .1 = 270,51 (MPa)
[

]= 241,71. 1 . 1,052 . 1= 254,28 (MPa)

- Thay vào công thức (6.43) :
= 2.

=

=2

50104,8.1,688.0,565.0,92.3,7
= 106,52 < [
0,3.120.56,56.1,5



.

SVTH Trần Hữu Đạt

=

,

. ,
,

=103,64 < [

] = 270,51 MPa

] = 254,28 MPa

Page 23


Đề 2

GVHD Văn Hữu Thịnh

 độ bền uốn chấp nhận được
e) Kiểm nghiệm răng về quá tải:
- Công thức (6.48):
=

Kqt =

.

]max

≤[

=1,8
=

.

= 426,53. √1,8 = 572,25 (MPa) < [

]max =1260 MPa

Theo công thức (6.49):
=

.

= 106,52. 1,8 = 191,74< [

]max =464 MPa

=

.


= 103,64. 1,8 = 186,55< [

]max =360 MPa

f)Các thông số và kích thước của bộ truyền cấp nhanh:
-Khoảng cách trục
-Môđun pháp
-Tỉ số truyền
-Góc nghiêng của răng
-Chiều rộng vành răng
-Số răng bánh răng
-Hệ số dịch chỉnh

aw1 = 120 mm
m = 1,5
unt = 3,243
= 11o6’45,68”
bw = 0,3.120 = 36 (mm)
Z1 = 37 (răng), Z2 = 120(răng)
X1 = X2 = 0

Theo các công thức trong bảng 6.11:
-Đường kính vòng chia :
.

d1 =
d2 =

, .
,


=

, .
,

= 56,56 (mm)

= 183,44 (mm)

-Đường kính đỉnh răng:
da1 = d1 + 2m = 56,56 + 2.1,5 = 59,56 (mm)
SVTH Trần Hữu Đạt

Page 24


Đề 2
da2 = d2 +2m = 183,44 + 2.1,5 = 186,44 (mm)

GVHD Văn Hữu Thịnh

-Đường kính đáy răng :
df1 = d1- 2,5m= 56,56 - 2,5.1,5 = 52,81 (mm)
df2 = d2- 2,5m = 183,44 - 2,5.1,5 = 179,69 (mm)
5. Tính toán cấp chậm (bánh răng trụ răng nghiêng)
a) Xác định khoảng cách trục
- Theo công thức 6.15a/96
aw2= Ka(uc + 1) .


.
[

] .

- Theo bảng 6.6 :Ψ = 0,3
- Theo bảng 6.5 chọn Ka = 43 (răng nghiêng)
- Theo công thức 6.16 :Ψ = 0,53.Ψ (uc+1) = 0,53.0,3.(2,7+1) = 0,588
- Theo bảng 6.7 chọn

= 1,07 (sơ đồ 3)

- Với T2= 153,8. 10 (N.mm) ; uc =2,7
Vậy : aw2 = 43.(2,7+1).

, .
,

. ,
. , . ,

= 147,57 (mm)

Lấy aw2 = 148 mm
b)Xác định thông số ăn khớp
- Theo công thức 6.17
m = (0,01÷ 0,02) aw2 = (0,01÷ 0,02).148 = (1,48÷ 2,96) (mm)
- Theo bảng 6.8 chọn môđun pháp m=2,5
- Chọn sơ bộ  =100 ; cos 100 =0,9848
- Theo công thức 6.31 ,ta có:

SVTH Trần Hữu Đạt

Page 25


×