Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi đánh giá năng lực tư duy định tính 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.26 KB, 8 trang )

Tài liệu hay cho học sinh khá – giỏi

ĐỀ THI THỬ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
TƯ DUY ĐỊNH TÍNH - 01
Giáo viên: Đặng Ngọc Khương

Câu 1. Tác giả của bài “Thuật hoài” là ai?
A. Phạm Ngũ Lão
B. Nguyễn Trãi
C. Nguyễn Bĩnh Khiêm
D. Nguyễn Công Trứ
Câu 2. Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, lô-gích, phong cách…
Chí inh đã áng tác nhiều tác ph m c giá trị thuộc nhiều th loại. Ng i am hi u uy luật và đ c
tr ng của hoạt động v n ngh . iều đ tr c h t đ c th hi n tr c h t trong h th ng phong cách ngh
thuật của Ng i .
A. Th loại
B. ui luật
C. V n ngh
D. phong cách
Câu 3. “ m S n” là ử thi của dân tộc nào?
A. Ban a.
B. Ê đê
C. Tày
D.
ng
Câu 4. Chọn từ/cụm từ thích h p nhất đ điền vào chỗ tr ng trong câu d i đây:
…………………….của
Chí inh bộc lộ t duy ắc ảo, giàu tri thức v n h a, gắn lí luận v i thực
tiễn, giàu tính luận chi n, vận dụng hi u uả nhiều ph ơng thức bi u hi n.
A. Tuyên ngôn độc lập
B. Thơ


C. Truy n ngắn
D. V n chính luận
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi sau (từ 5 – 14)
ắn vừa đi vừa chửi. Bao gi cũng th , cứ r u xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi tr i. C hề gì? Tr i
c của riêng nhà nào? R i hắn chửi đ i. Th cũng chẳng ao: đ i là tất cả nh ng chẳng là ai. Tức mình,
hắn chửi ngay tất cả làng Vũ ại. Nh ng cả làng Vũ ại ai cũng nhủ: “Chắc n trừ mình ra!”. Không ai
lên ti ng cả . Tức thật! ! Th này thì tức thật! Tức ch t đi đ c mất! ã th , hắn phải chửi cha đứa nào
không chửi nhau v i hắn. Nh ng cũng không ai ra điều. ẹ ki p! Th c phí r u không? Th thì c khổ
hắn không? Không bi t đứa ch t mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đ n nông nỗi này? A ha! Phải đấy
hắn cứ th mà chửi, hắn cứ chửi đứa ch t mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo! ắn nghi n
r ng vào mà chửi cái đứa đã đẻ ra Chí Phèo. Nh ng mà bi t đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo? C mà tr i bi t!
ắn không bi t, cả làng Vũ ại cũng không ai bi t…
Câu 5. oạn v n trên đ
A. Bi u cảm
C. Nghị luận

c trình bày theo ph ơng thức bi u đạt nào?
B. iêu tả
D. Tự ự

Giáo viên: Đặng Ngọc Khương - HOCMAI

Trang 1


Tài liệu hay cho học sinh khá – giỏi

Câu 6. Vai k của đoạn v n trên c gì đ c đi m gì?
a. Chuy n dần từ vai ng i k ang vai nhân vật
b. Chuy n dần từ vai nhân vật ang vai ng i k

c. K theo vai của nhân vật Chí Phèo
d. K theo vai k của ng i k chuy n
Câu 7. L i chửi của Chí Phèo th hi n điều gì?
a. Sự c m tức của ý v i cha con Bá Ki n
b. Sự c m tức của y v i những ng i dân làng Vũ ại
c. Phản ứng của y v i xã hội, cuộc đ i
d. Sự phản ứng của y đ i v i bà cô Thị Nở
Câu 8. Qua ti ng chửi của Chí Phèo, Nam Cao mu n cho độc giả thấy điều gì?
a. Th i hung h ng bạo ng c của Chí Phèo trong cơn ay
b. Chí Phèo th ng xuyên ay r u, chẳng mấy khi tỉnh táo
c. Nỗi cô độc của con ng i đã bị tha h a trong xã hội cũ
d. Cả làng Vũ ại đều hãi và nín nhịn tr c ự hung h ng của Chí Phèo
Câu 9. Câu thứ nhất trong đoạn trích là loại câu gì?
a. Câu đ c bi t
b. Câu rút gọn
c. Câu đơn
d. Câu ghép
Câu 10. Trong 4 câu d i đây câu nào là câu rút gọn?
a. “Bắt đầu hắn chửi tr i”
b. “C hề gì?”
c. “R i hắn chửi đ i”
d. “Th thì c khổ hắn không”
Câu 11. Phần in nghiêng trong câu 2: “Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi” là thành phần gì
trong câu?
a. Vị ngữ phụ
b. Trạng ngữ
c. Bổ ngữ
d. Khởi ngữ
Câu 12: Câu chủ đề của đoạn v n là câu nào?
a. Câu 1

b. Câu 3
c. Câu 18

d. Câu 19

Câu 13. Trong câu chắc n trừ mình ra, từ “chắc” đ ng vai trò gì?
a. Thành phần cảm than
b. Thành phần phụ chú
c. Thành phần tình thái
c. Thành phần hô ngữ
Câu 14. Trong câu 14, đại từ “th ” thay th cho điều gì?
a. Nỗi ấm ức trong lòng Chí Phèo
b. Ti ng chửi lạc long của Chí Phèo
c. Cơn ay r u triền miên của Chí Phèo
d. Sự im l ng dửng d ng của dân làng Vũ ại

Giáo viên: Đặng Ngọc Khương - HOCMAI

Trang 2


Tài liệu hay cho học sinh khá – giỏi

Câu 15. Nhân vật trong ti u thuy t là ai?
a. Th gi i thần linh
b. Các nhân vật lịch ử
c. Những ng i dân lao động.
d. Giai cấp th ng trị
Câu 16. Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, lô-gích, phong cách…
Bạo lực học đ ng đ c nhiều ng i coi là đã trở thành một chủ đề nghiêm trọng trong những thập kỷ

gần đây ở nhiều u c gia, đ c bi t ở nơi các loại vũ khí nh úng hay dao đ c ử dụng. N bao g m bạo
lực giữa các học inh trong phạm vi tr ng học cũng nh những vụ tấn công bởi học inh nhằm vào giáo
viên của tr ng ho c ng c lại.
a. Chủ đề b. thập kỷ
c. sung hay dao d. ng c lại
Câu 17. Chọn một từ mà nghĩa của n không cùng nh m v i các từ còn lại
a. Yêu
b. Nh
c. Giận
d. Xa
Câu 18. Tác giả nào không nổi ti ng về đề tài nông thôn?
a. Nguyễn Tuân
b. Nguyễn Công oan
c. Nam Cao
d. Ngô Tất T
Câu 19. Qui mô của tác ph m ử thi nh th nào?
a. Quy mô l n.
b. Qui mô vừa
c. Qui mô nhỏ.
d. Cả ba ph ơng án trên đều ai.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 20 đến 24
Khi ta l n ất N c đã c r i
ất N c c trong những cái "ngày xửa ngày x a.." mẹ th ng hay k
ất N c bắt đầu v i mi ng trầu bây gi bà n
ất N c l n lên khi dân mình bi t tr ng tre mà đánh gi c.
T c mẹ thì b i au đầu
Cha mẹ th ơng nhau bằng gừng cay mu i m n
Cái kèo, cái cột thành tên
ạt gạo phải một nắng hai ơng xay, giã, giần, àng
ất N c c từ ngày đ ..

Câu 20. Nội dung chính của đoạn thơ là gì?
a.
i uan h của đất n c v i mỗi cá nhân
b. ất n c gần gũi, bình dị, thân uen
c. Cội ngu n inh thành của đất n c
d. ất n c v i phong tục tập uán
Câu 21. Nêu ph ơng thức bi u đạt chính của đoạn thơ
a. Tự ự, bi u cảm
b. Tự ự, miêu tả
Giáo viên: Đặng Ngọc Khương - HOCMAI

Trang 3


Tài liệu hay cho học sinh khá – giỏi

c. Nghị luận, miêu tả

d. Bi u cảm, miêu tả

Câu 22. Bi n pháp tu từ nỗi bật trong đoạn thơ là gì?
a. Nhân hóa
b. oán dụ
c. i p từ
d. Ẩn dụ
Câu 23.
a. ất n
b. ất n
c. ất n
d. ất n


oạn thơ trên đã th hi n cảm nhận của tác giả về ất N
c kì vĩ, hào hùng
c gần gũi, thân uen
c giàu truyền th ng v n h a
c cần cù, lam lũ

c nh th nào?

Câu 24. Nhận định nào chính xác về đ c ắc ngh thuật của đoạn thơ
a. oạn thơ giàu chất li u dân gian
b. oạn thơ k t h p nhiều bi n pháp ngh thuật
c. oạn thơ c nhiều từ ngữ độc đáo, m i lạ
d. oạn thơ c ự ngắt nhịp linh hoạt
Câu 25. ục đích của tác ph m ngụ ngôn là gì?
a. Giải thích th gi i, th hi n khát vọng chinh phục th gi i .
b. Phản ánh uá trình áng tạo v n h a của con ng i th i kì cổ đại.
c. Nêu những bài học kinh nghi m về cuộc ng hoạc tri t lí nhân inh nhằm giáo dục con ng
d. Gây c i v i mục đích giải trí và phê phán xã hội.

i.

Câu 26. Trong truy n “An D ơng V ơng và ị Châu – Trọng Thủy” tác giả dân gian đã k câu chuy n
gì?
A. Chuy n về tình cha con
b. Chuyền về tình v ch ng chung thủy
c. Chuy n về công cuộc xây dựng và bảo v đất n c của cha ông ta x a.
d. Cả ba ph ơng án (A,B,C) đều đúng.
Câu 27. Truy n “Tam đại con gà” là truy n c
a. Trào phúng

b. Khôi hài
c. Giải trí
d. Cả ba ph ơng án trên đều ai.

i thuộc loại nào?

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 28 đến 32
Chiều, chiều r i. ột chiều êm ả nh ru, v ng vẳng ti ng ch nhái kêu ran ngoài đ ng ruộng theo gi nhẹ
đ a vào. Trong cửa hàng hơi t i, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ng i yên l ng bên mấy uả thu c ơn đen;
đôi mắt chị b ng t i ngập đầy dần và cái bu n của buổi chiều uê thấm thía vào tâm h n ngây thơ của
chị: Liên không hi u ao, nh ng chị thấy lòng bu n man mác tr c cái gi khắc của ngày tàn.
Câu 28. Từ nào đ
A. ầy

c dùng theo nghĩa chuy n trong đoạn v n?
B. Ngập

Giáo viên: Đặng Ngọc Khương - HOCMAI

Trang 4


Tài liệu hay cho học sinh khá – giỏi

C. Tàn
Câu 29 oạn v n trên đ
a. Tự ự
c. iêu tả, bi u cảm

D. T i

c vi t theo ph ơng th c bi u đạt chính nào?
b. Phân tích
d. Thuy t minh, lập luận

Câu 30. Dòng nào au đây n i đúng nhất về nội dung của v n bản trên?
a. Tâm trạng của Liên tr c khung cảnh ph huy n vào gi khắc của ngày tàn
b. Khung cảnh ph huy n đẹp nh ng bu n hiu hắt tr c gi khắc của ngày tàn
c. Tâm trạng bu n bã của Liên khi ng trong ph huy n uê mùa
d. Cảnh chiều muộn êm ả, thơ mộng của đ ng ruộng nơi ph huy n
Câu 31. Câu 2 trong đoạn v n trên c ử dụng bi n pháp tu từ nào?
a. Nhân hóa
b. Ẩn dụ
c. So sánh
d. Nhân hóa
Câu 32. Câu nào trong đoạn v n c thành phần trạng ngữ?
a. Câu 2
b. Câu 3
c. Câu 4
d. Câu 5
Câu 33. V n bản nào au đây thuộc phong cách ngôn ngữ inh hoạt?
a. Th
b. Sách giáo khoa
c. Biên bản
d.Bài ph ng ự
Câu 34. Thông tin nào không chính xác khi gi i thi u về ti u ử Nguyễn Du
a. Xuất thân trong một gia đình uan lại, đại uí tộc.
b. Quê ở à Tĩnh nh ng đ c inh ra ở Th ng Long
c.
i n m đầu của cuộc đ i ng rất ung túc
d. Từng theo Nguyễn u ch ng lại nhà Nguyễn

Câu 35. Bài thơ “ ộc Ti u Thanh kí” đ
a. Bắc ành tạp lục.
b. Nam Trung tạp ngâm
c. Thanh iên thi tập
d. Không thuộc 3 tập thơ k trên

c in trong tập thơ nào?

Câu 36. Tác ph m nào au đây của Nguyễn Du mở đầu n i về nỗi bất hạnh của ng
nỗi niềm u uất của chính mình?
a. Truy n Kiều
b. V n Chiêu h n
c. ộc Ti u Thanh kí
d. Phản chiêu h n
Câu 37. Nền v n học vi t Vi t Nam đ
a. Th kỉ X b. Th kỉ XI
c. Th kỉ XIII d. Th kỉ XV

i và k t thúc bằng

c tính từ m c lịch ử nào?

Giáo viên: Đặng Ngọc Khương - HOCMAI

Trang 5


Tài liệu hay cho học sinh khá – giỏi

Câu 38. Nền v n học vi t Vi t Nam đ

a. Chữ Nôm
b. Chữ án
c. Chữ Qu c ngữ
d. Cả ba ph ơng án (A,B,C) đều đúng

c tạo bởi hình thức ngôn ngữ nào?

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 39 đến 43
Ngu n g c âu xa nhất của trí tu cảm xúc c th truy ng c về vi c Darwin nghiên cứu về tầm uan
trọng của ự diễn đạt cảm xúc của các cá th trong uá trình chọn lọc tự nhiên và các thay đổi thích nghi.
Vào những n m 1900, m c dù các định nghĩa truyền th ng về trí tu nhấn mạnh t i y u t nhận thức nh
là trí nh và khả n ng giải uy t vấn đề, nhiều nhà khoa học c ảnh h ởng trong lĩnh vực trí tu nghiên
cứu trí tu đã bắt đầu nhận ra tầm uan trọng của khía cạnh "ngoài nhận thức" (non-cognitive). Ví dụ nh
ngay từ những n m 1920, E. L. Thorndike, đã ử dụng khái ni m "hi u bi t xã hội" đ miêu tả kỹ n ng
hi u và uản lý ng i khác.
T ơng tự, n m 1940 David Wech ler đã miêu tả ảnh h ởng của y u t không hi u bi t t i các ứng xử
thông minh, và chứng tỏ xa hơn rằng các mô hình của chúng ta về ự thông minh vẫn ch a hoàn thi n cho
t i khi chúng ta c th miêu tả thích đáng các y u t này. N m 1983, trong cu n Frame of ind: The
Theory of ultiple Intelligence (Những cơ cấu của nhận thức: Lý thuy t về thông minh bội) của oward
Gardner đã gi i thi u về ý t ởng về những thông minh bội mà trong đ bao g m "Trí tu giữa các cá
nhân" (khả n ng hi u những ý định, động cơ và mong mu n của ng i khác) và "Trí tu trong cá nhân"
(khả n ng hi u ai đ , tán đ ng cảm nhận của ng i đ , cảm giác hãi và động cơ thúc đ y). Trong uan
át của Gardner, các ki u trí tu truyền th ng nh IQ, không th giải thích một cách đầy đủ khả n ng nhận
thức của con ng i. Vì vậy thậm chí v i những tên cho tr c đ n những khái ni m bi n đổi, đều c một
tin t ởng chung rằng những định nghĩa truyền th ng về trí tu đang thi u khả n ng giải thích những k t
uả tr c đ .
Wayne Payne là ng i đầu tiên ử dụng thuật ngữ Trí tu xúc cảm (TTXC) trong luận v n ti n ỹ của
anh: "Nghiên cứu về xúc cảm: Phát tri n trí tu xúc cảm" vào n m 1985. Tuy nhiên, thuật ngữ gần t ơng
tự đã xuất hi n tr c đ Leuner (1966). Green pan (1989) cũng đ ng th i đề xuất mô hình TTXC này
n m 1985, n i ti p bởi Salovey và ayer (1990), và Goleman (1995).

Câu 39. Chủ đề của đoạn trích trên là gì?
a. Ngu n g c của trí tu cảm xúc
b. Bản chất của trí tu cảm xúc
c. Ảnh h ởng của trí tu cảm xúc
d. Cấu tạo của trí tu cảm xúc
Câu 41. Theo đoạn trích ai là ng i đ a ra khái ni m “trí tu cảm xúc”
a. Darwin
b. David Wechsler
c. Howard Gardner
d. Wayne Payne
Câu 42. Thông tin nào đúng về th i đi m nghiên cứu trí tu cảm xúc.
a. Trí tu cảm xúc đ c uan tâm nghiên cứu từ th i cổ đại
b. Trí tu cảm xúc đ c uan tâm nghiên cứu từ th i trung đại
c. Trí tu cảm xúc đ c uan tâm nghiên cứu từ đầu th kỉ XX
d. Trí tu cảm xúc đ c uan tâm nghiên cứu từ đầu th kỉ XIX

Giáo viên: Đặng Ngọc Khương - HOCMAI

Trang 6


Tài liệu hay cho học sinh khá – giỏi

Câu 43. Nên hi u ý nghĩa của câu v n au nh th nào: “Trong uan át của Gardner, các ki u trí tu
truyền th ng nh IQ, không th giải thích một cách đầy đủ khả n ng nhận thức của con ng i.”
a. Con ng i không c khả n ng nhận thức n u nh không c chỉ cảm xúc
b. Chỉ IQ không phải là chỉ trí tu mà n bao g m cả chỉ cảm xúc
c.
giải thích đầy đủ khả n ng của con ng i không chỉ cần nghiên cứu đ n chỉ trí tu .
d. Cần phải c một chỉ m i đ thay cho chỉ IQ

Câu 44. oạn v n trên đ
a. Diễn dịch
c. Tổng – phân – h p

c lập luận theo cách thức nào?
b. Qui nạp
d. song hành

Câu 45. Chọn từ/cụm từ thích h p nhất đ điền vào chỗ tr ng trong câu d i đây:
. …………….là những tác ph m ngh thuật ngôn từ do nhân dân áng tác và l u truyền.
về th loại v n học nào?
a. Ca dao
b. Truy n cổ tích
c. V n học dân gian
c. Tục ngữ

là định nghĩ

Câu 46. Tác ph m nào không phải là ử thi?
a. Ramayana
b. Ôdixe
c. Tiễn d n ng i yêu
d. am S n.
Câu 47. i m một từ mà nghĩa của n không cùng nh m v i những từ còn lại
a. Thanh thiên
b. Thanh nhi t
c. Thanh trừng
d. Thanh toán
Câu 48. “ ào khí ông A” là cụm từ chỉ hào khí đ i?
a. ào khí th i inh

b. ào khí th i Trần
c. ào khí th i Lí
d. ào khí th i Lê
Câu 49. Chọn từ/cụm từ thích h p nhất đ điền vào chỗ tr ng trong câu d i đây:
…………………….là ti u ti t của tác ph m mang ức chứa l n về cảm xúc và t t ởng?
a. Sự vi c
b. Chi ti t
c. Sự ki n
d. Cả ba ph ơng án trên đều đúng
Câu 50. Chọn một từ mà nghĩa của n K ÔNG cùng nh m v i các từ còn lại. Chọn câu trả l i đúng:
A. Trung hi u

Giáo viên: Đặng Ngọc Khương - HOCMAI

B. Trung thực

Trang 7


Tài liệu hay cho học sinh khá – giỏi

C. Trung thành

D. Trung đi m

Giáo viên: Đặng Ngọc Khương
Nguồn: Hocmai.vn

Giáo viên: Đặng Ngọc Khương - HOCMAI


Trang 8



×