Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

quan sát hệ sinh thái côn trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.34 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẮC GIANG
KHOA NÔNG HỌC

BÀI THU HOẠCH
QUAN SÁT HỆ SINH THÁI CÔN TRÙNG

Môn học: côn trùng đại cương
Địa điểm:

- vườn quốc gia Cúc Phương
-

Trường đại học nông lâm Bắc Giang

Giảng viên hưỡng dẫn: Th.s Nguyễn Hà
Sinh viên thực hiện: Tráng văn trường


NỘI DUNG:
Quan sát hai hu vực sinh thái côn trùng tại hai địa điểm:
( một số hình ảnh sưu tầm trên internet)
hệ sinh thái côn trùng trường đại học nông lâm Bắc
Giang:



Đây là nơi sinh sống của nhiều loài côn trùng. Chủ yếu là là hệ
sinh thái côn trùng đồng ruộng, bộ cánh thẳng phát triển mạnh, và
một số bộ còn lại cũng có nhưng ít.
Gồm các loài phổ biến như: ve sầu, vòi voi, bọ xít, bướm, ngài, bọ
ngựa, châu chấu, ong,...


Hệ sinh thái côn trùng vườn quốc gia Cúc Phương:



Hệ sinh thái côn trùng VQG Cúc Phương rộng lớn, có diện tích
hơn 25.000 ha là nơi sinh sống của nhiều loài côn trùng, với khu
rừng rộng lớn nên bộ cánh cứng phát triển mạnh và cũng là nơi
tập trung của nhiều loài bướm đẹp và nhiều lòai côn trùng như:
xén tóc, vòi voi, ong, kiến, ve sầu, châu chấu, bọ xít, vòi voi,
ngài, ...

1.

Một số loài côn trùng quan sát được:
Họ Châu chấu


Châu chấu
Chúng là gặm nhai và ăn lá gây nhiều tổn thất lớn trong việc
trồng lúa nước, khi đền mùa chúng sinh sản mạnh số lượng tăng

nhanh.
Châu chấu hại lúa


Châu chấu ăn lá lúa làm cho lúa kém phát triển, giảm khả năng
quang hợp của lúa.
châu chấu sống khắp nơi trên ruộng lúa, nương ngô, lạc, đậu,
trong lùm bụi, đám cỏ, cây ăn quả và cây công nghiệp. Đẻ trứng
trong đất nhất là đất cát, đất xốp sâu khoảng 10 cm, nơi có nhiều

cỏ dại thành từng ổ, mỗi ổ có rất nhiều trứng màu vàng, giống
như hạt gạo.
châu chấu thuộc kiểu biến thái không hoàn toàn, Châu chấu non
hại lúa ngay sau khi nở.
2.

Bọ ngựa

bộ bọ ngựa là loài bắt mồi trên đồng ruộng.

Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ
con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và
kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ
không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn
sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao


giờ ăn những con mồi đã chết. Con non và trưởng thành đều ăn
thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ
cánh, ong, gián, v.v...

3.

Chuồn chuồn

Chuồn chuồn
Hầu như chuồn chuồn không có hại đối với cây trồng. Chuồn
chuồn là côn trùng biến thái không hoàn toàn. Thiếu
trùng chuồn chuồn sống trong nước và có tên là con Cơm
Nguội, khi trưởng thành thì sống trên cạn. Do vậy, người ta

thường thấy các con chuồn chuồn trưởng thành sống gần các
đầm hay ao hồ. Tuy nhiên cũng có nhiều loài sống cách xa
môi trường nước.


chuồn chuồn kim
4.

Bọ xít

Bọ xít 5 cạnh ( con trưởng thành)
- thuộc bộ cánh nửa cứng
- Nơi sinh sống: Cây nhãn, cây vải
- Vị trí gây hại: chích hút đọt non, cuống bông và trái, làm
chết đọt, rụng bông và trái, chết các cành của phát hoa.
- sinh sản hữu tính: Con cái có kích thước lớn hơn con đực


- trứng mới đẻ có màu xanh vàng nhạt, sau đó trứng chuyển
màu vàng nâu. Khi sắp nở nó có màu xám đen. Trứng dạng
hình cầu, kích thước khá lớn (khoảng 2mm) nên rất dễ phát
hiện.
- biến thái không hoàn toàn.

5.

Ve sầu

-


-

-

Ve sầu
Ve sầu thuộc bộ cánh đều
Nơi sinh sống: trên thân cây: bưởi, vải và 1 số cây
khác
Thức ăn: ấu trùng hút nhựa ở rễ cây, sau khi lột xác
biết bay thì hút nhựa cây .
Sinh sản hữu tính
Sau khi giao phối, ve cái đào những rãnh nhỏ lên vỏ
các cành cây và đẻ trứng vào đó. Ve cái có thể làm
nhiều lần như vậy cho đến khi nó đẻ hết vài trăm
trứng. Khi trứng nở, ấu trùng ve rơi xuống và đào


6.

sâu vào trong đất. Hầu hết các loài ve có vòng đời
từ 2 đến 5 năm. Một số loài có vòng đời dài hơn
nhiều, ví dụ như loài Magicicada có vòng đời 17
năm.
Ve sầu thuộc kiểu biến thái không hoàn toàn

Bướm

Bướm ngày ( VQG Cúc Phương)



Bướm phượng

-

-

sâu bướm
Bướm thuộc bộ cánh vẩy
Thuộc kiểu biến thái hoàn toàn: gồm 4 giai đoạn:
trứng – sâu non – nhộng – trưởng thành.
Nơi sống: bướm sống trong bụi cây, những nơi có
hoa.


Thức ăn: Bướm hút mật hoa. Giai đoạn sâu non
chúng ăn lá cây.
- Bướm Sinh sản hữu tính
Xén tóc
-

7.

Xén tóc

Pha sâu non
-

Thuộc bộ cánh cứng
Nơi sống: trên thân cây gỗ (bưởi, xoan...)
Thức ăn: gỗ cây khô hoặc còn tươi

Sinh sản hữu tính


Thuộc kiểu biến thái hoàn toàn
Ve sâu Vòi voi
-

8.

Vòi voi
Thuộc bộ cánh đều
- Nơi sống: trên thân cây gỗ
- Thức ăn: hút nhựa cây
- Sinh sản hữu tính
- Thuộc kiểu biến thái không hoàn toàn
Ong vàng
-

9.


Ong vàng
-

Thuộc bộ cánh màng
Sinh sản hữu tính
Thuộc kiểu biến thái hoàn toàn
Thức ăn: sâu, châu chấu...




×