Tải bản đầy đủ (.pdf) (204 trang)

Ebook giải phẫu người (sách đào tạo cử nhân kỹ thuật y học) phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.05 MB, 204 trang )

Giải phẫu
i

f

3
g

i

SÁCH Đ À O TẠO CỬ NHÃN KỸ THUẬT Y HỌC
C h ủ biên :
PG S.TS. N g u y ển V ăn H uy



NHẶ XUAT BAN Ỵ HỌC

" "**1'



B ộ Y TẾ

Giải phẫu
SÁCH Đ À O TẠO c ử NHÂN KỸ THUẬT Y HỌC
C h ủ bién:
PCiS.TS. N g u y ển V ãn H uy


a s s


(Jill
r

a


BỘ Y TẺ

GIẢI PHẪU NGƯÒI
SÁCH ĐÀO TẠO c ử NHÂN KỸ THUẬT Y HỌC
Mã sô: Đ.01.Y.01; ĐK. 10.Y.01; ĐK. 15.Y.01; ĐK.05.Y 01
Chủ biên: PG S. TS . N G UY ỄN VĂ N HUY

N H À X U Ấ T BẢN Y HỌC
HÀ NỘI - 2008


CHÌ ĐẠ O BIÊN SOẠN:

V ụ K h o a h ọ c v à Đ à o tạ o , B ộ Y tê
CHỦ BIÊN:

PG S. TS. N g u y ễ n V ăn H uy
NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN:

P G S . T S . N g u y ể n V ă n H u y (l)H Y H à N ộ i)
T S . N g ô X u â n K h o a (D H Y H à N ội)
T h S . N g u y ể n Đ ứ c N g h ĩa (D H Y H à N ội)
B S . C h u V ă n T u ệ B ìn h (Đ H Y H à N ộ i)
B S . L ê P h i H ả o (Đ H Kỹ t h u ậ t Y t ê H ả i D ư ơ n g )

TH AM GIA TỔ CHỨC BẢN THẢO:

T hS. P h í V ăn T hâm
TS. N guyển M ạnh P h a

© B ản q u y ền th u ộ c Bộ Y t ế (Vụ K hoa học và Đ ào tạo)


LỜI GIỚI THIỆU

Thực hiện m ột sô điêu của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và
Bộ Y tê đã b an h àn h chương trình khung đào tạo Cử n h â n Kỹ th u ậ t y học.
Bộ Y tê tỏ chức biên soạn tài liệu dạy - học các môn học cơ sỏ, chuyên môn,
cơ b ản chuyên ngành theo chương trìn h trê n nhằm từng bưóc xây dựng bộ
tài liệu dạy - học chuán vê chuyên món đê đám báo chất lượng đào tạo
n h â n lực y tế.
Sách “G iái p h ẫ u người'' được biên soạn dựa trê n chương trìn h giáo
dục đại học Kỹ th u ậ t Y tế H ải Dương trên cơ sỏ chương trìn h khung đã
được phê duyệt. Sách được biên soạn với phương châm: kiên thức cơ bán,
hộ thống; nội d u ng chính xác, khoa học. cập n h ậ t các tiên bộ khoa học, kỳ
th u ậ t hiện dại và thực tiễn Việt Nam.
S ách "Gìái p h ẫ u người'' đã dược biên soạn bới các n h à giáo giàu kinh
nghiệm và tâ m h u y ết của bộ môn G iãi phẫu. Đại học Y Hà Nội và Đ ại học
Kỹ th u ậ t Y tẽ H ãi Dương. Sách "Giãi p h a u người" đả được hội đồng
ch uyên môn th ẩ m định sách và tà i liệu dạy - học chuyên ngành Cứ n h ả n
Kỹ th u ậ t V học cùa Bộ Y tê thấm định vào năm 2008. Bộ Y tê ban h àn h là
tà i liệu d ạ y - học đ ạ t chuẩn chuyên môn của ng àn h y tẻ trong giai đoạn
hiện nay. Trong quá trìn h sử dụng sách phái được chinh lý. bô sung và
cập nh ật.
Bộ Y tê xin chân th à n h cảm ơn các N hà giáo, các chuyên gia của Đại

học Y H à Nội và Đ ại học Kỹ th u ậ t Y tê H ái Dương đã dành n hiêu công sức
h o àn th à n h cuốn sách, c ả m ơn: GS. TS. N guyễn H ữu C hinh, TS. Đỗ Đ ình
X uân đã đọc và p h ản biện cho cuốn sách sớm hoàn th à n h kịp thời phục vụ
cho công tác đào tạo n h â n lực ngành y tẽ.
Vì là lần đ ầu x u ất bản, chúng tôi m ong n h â n được ý kiến đóng góp
củ a đồng nghiệp, các bạn sinh viên và các độc giá đê lần x u ấ t bán s a u được
hoàn th iện hơn.

VỤ KHOA HỌC VÀ Đ À O TẠ O BỘ Y T Ế

3



LỜI NÓI ĐẨU

T rong n h ữ n g n ăm gần đây, việc đào tạo các n h â n viên kỹ th u ậ t y tê ở
trìn h độ cử n h â n đã có bước p h át triể n n h an h chóng với sự r a đời của các
khoa đào tạo loại h ìn h cán bộ này ó các Trường Đ ại học Y và cá một trường
ch uyên đạo tạo cử n h â n kỹ th u ậ t y tế- Trường Đại học Kỹ th u ậ t Y tê H ải
Dương. Sự p h á t triể n diễn ra n h an h đến nỗi các sách giáo khoa và tà i liệu
d ạy học ch ư a được biên soạn kịp thòi đẻ phục vụ riêng cho sinh viên.
Đê đ áp ứ n g yêu cầu cấp th iế t của công tác đào tạo và theo yêu cầu
của Vụ Khoa học và Đào tạo, chúng tôi đã tích cực biên soạn cuốn sách này
d à n h riên g cho sinh viên cử n h â n kỹ th u ậ t y tế. Cuốn sách được biên soạn
d ự a trê n chương trìn h kh u n g (40 tiết) m à Bộ Y tê ban h à n h và chương
trìn h chi tiế t đă được thực hiện trong vài năm qua ớ Trường Đại học Kỹ
th u ậ t Y tê H ải Dương và Trường Đại học Y Hà Nội. Nội d u n g và h ìn h thức
của cuôn sách được biên soạn dựa trê n các yêu cầu cúa Hội đồng T hâm
địn h Sách giáo khoa và Tài liệu dạy học • Bộ Y tế.

M ục tiêu của cuốn sách là cung cấp nhữ ng kiên thức giái p h ẫu cơ bản
n h ấ t có liên qu an đến việc h à n h nghê trong tương lai cùa các loại h ìn h cử
n h â n kỹ th u ậ t y tê khác n h a u và làm nên tá n g cho việc học tậ p các môn
học k hác có liên quan.
Vê bô cục, cuốn sách bao gồm 12 chương, mỗi chương viết vê giải
p h ẫu c ủ a m ột hệ cơ quan. Các p h ần của mỗi chương bao gồm mục tiêu học
tập , nội d u n g và câu hỏi tự lượng giá. D ung lượng mỗi chương tỷ lệ th u ậ n
vối sô tiết học d àn h cho chương đó. Khi tiên h à n h giảng dạy, mỗi chương
sẽ được lin h hoạt chia th à n h các bài giảng có thời gian 2 tiế t (tuỳ theo đối
tượng). H iện nay. nhiều loại h ìn h cử n h ân kỹ th u ậ t V tê khác n h au , như
Cử n h â n Kỹ th u ậ t gây m ê hồi sức, Cử n h â n Kỹ th u ậ t phục hồi chức năng,
Cử n h â n Kỹ th u ậ t chấn đoán h ìn h ảnh, Cồ n h â n Kỹ th u ậ t n h a khoa, Cử
n h â n xét nghiệm ....vv, đang được đào tạo đồng thời. Việc soạn tà i liệu giải
p h ẫu riê n g cho mỗi loại h ìn h đào tạo nói trê n chưa th ê thực hiện được và
n h ư vậy cuốn sách này trước m ắ t được xem n h ư cuốn sách ch u n g cho các
đôi tư ợng đào tạo này. Tuy nhiên, đê có th ê phục vụ ngay cho các đối tượng
đào tạo ch ín h , nhữ ng chương có liên q u an đến nhữ n g đối tượng này được
ch ú ý biên soạn chi tiế t hơn (chăng h ạ n như các hệ xương-khớp-cơ được
so ạn ở mức có th ê phục vụ cho đào tạo kỹ th u ậ t viên phục hồi chức năng,
đường hô h ấp trê n được soạn kỹ hơn nh ăm phục vụ cho kỹ th u â t viên gây
mê..). Nội d u n g cuốn sách có th ế hơi sâu với m ột số đối tượng (n h ư cho Cu
n h â n x ét ng h iệm với thời gian học 30 tiết) nh ư n g nói chung, với mỗi hẻ
thống, là có th ê đáp ứng được cho đối tượng có mức yêu cẩu cao n h ấ t.


v ề nội dung, sách được biên soạn theo lối giải phẫu hệ thống với
những th u ậ t ngữ giái phẫu quốc tê được dịch ra tiếng Việt. N hững th u ậ t
ngữ giải phẫu chính được ghi chú bàng tiếng Anh đẽ tiện cho việc đọc tài
liệu giái phẫu tiêng Anh cúa sinh viên. Sách được m inh hoạ bảng nhiếư
hình vẽ, n h ất là các hình có tính hệ thông.

Vì phải soạn tà i liệu phục vụ cho loại hình đào tạo tương đối mới nên.
mặc dù đã h ết sức cố gắng, cuốn sách khó trá n h khỏi những sai sót hoặc
những điểm chưa phù hợp. Các tác giải cuốn sách mong n h ận được các ý
kiên đóng góp của Hội đồng Thám định và bạn đọc.
H à N ội n g à y 20 th á n g 12 n ă m 2007
PG S . TS. NGU Y ỀN VĂN HUY


MỤC LỤC

Lòi giới th iệ u ......................................................................................................................... 3
Chương 1. N hập môn giải phẫu học, tế bào và m ô.......................................................9
Chương 2. Hệ xương......................................................................................................... 37
Chương 3. Hệ k h ớ p............................................................................................................76
Chương 4. Hệ cơ................................................................................................................. 97
Chương 5. Hệ tim m ạ c h ................................................................................................ 139
Chương 6. Hệ hô h ấ p ...................................................................................................... 176
Chương 7. Hệ tiêu hoá....................................................................................................202
Chương 8: Hệ tiết n iệ u ...................................................................................................239
Chương 9. Hệ sinh d ụ c ...................................................................................................253
Chương 10. Hệ th ầ n k in h .............................................................................................. 272
Chương 11. Các giác q u a n ............................................................................................. 323
Chương 12. Hệ nội t i ế t ...................................................................................................341

7



Chương 1


NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC, TÊ BÀO VÀ MÔ

1. G IỚ I T H IỆ U CH U N G
G iải p h ẫ u người (hum an anatom y) là môn học nghiên cứu cấu trú c cơ thê
người. Tùy thuộc vào phương tiện quan sát, giải phẫu học được chia th à n h hai
ph ân môn: g iá i p h ẫ u đại thê (gross anatom y hay macroscopic anatom y) nghiên
cứu các cấu trú c có th ê quan sát bằng m át thường và g iả i p h ẫ u vi thê
(microscopic an ato m y hay histology) nghiên cứu các cấu trúc nhó chỉ có thế
nh ìn th ấy qua kính hiển vi. Các mức cấu trú c nhỏ hơn nữa của cơ thê là đối
tượng nghiên cứu củ a các môn học khác (thuộc sinh học phân tử).
L ịc h sử . Việc nghiên cứu giải phẫu học được b át đầu từ thòi Ai Cập cô đại.
Vê sau (ở giữa th ê kí th ứ tư trước công nguyên), H yppocrates, "Người Cha của Y
học", đã dạy giải p h ẫu ở Hy Lạp. Ô ng đã viết một số sách giải phẫu và ỏ một
tron g nhữ n g cuốn sách đó ông cho rằn g "Khoa học y học b ắt đầu bằng việc
nghiên cứu cấu tạo cơ th ê con ngưòi". Aristotle, một nhà y học nổi tiếng khác
của Hy Lạp (384-322 trước công nguyên), là người sáng lập của môn giải p h ẫ u
học so sánh. Ồ ng cũng có nhiều đóng góp mới, đặc biệt về g iá i p h ẫ u p h á t triển
hav p h ô i th a i học. Người ta cho rằn g ông là người đầu tiên sử dụng từ
"anatom e", một từ Hy Lạp có nghĩa là "chia tách ra" hay "phẫu tích". Từ "phẫu
tích -dissection" b ắt nguồn từ tiếng L atin có nghĩa là "cắt rời th à n h từ n g mánh".
Từ n ày lúc đ ầu đồng nghĩa với từ giái p h ẫ u (anatom y) nhưng ngày nay nó là từ
được d ù n g đê chỉ một kĩ th u ậ t đế bộc lộ và quan sát các cấu trú c có th ể nhìn
thấy được (giải p h ẫu đại thể), trong khi đó từ giải p h ẫ u chỉ một chuyên ngành
hay lĩnh vực nghiên cứu khoa học mà những kĩ th u ậ t được sử dụng để nghiên
cứu bao gồm không chỉ phẫu tích m à cả những kĩ th u ậ t khác, chẳng h ạ n n h ư kĩ
th u ậ t ch ụ p X - quang.
Các phương tiện và phương thức mô tả giải phẫu. Ngoài p h ẫu tích, ta còn
có th ề q u an s á t được các cấu trú c của cơ th ế (n h ất là hệ xương - khớp, các
kho an g cơ th ề và các cơ quan khác) trê n phim chụp tia X. Cách nghiên cứu các
cấu trú c cơ th ể dựa trê n kĩ th u ậ t chụp tia X được gọi là giải p h ẫu X - quang

(radiological anatom y). G iải phẫu X - quang là m ột p h ầ n quan trọ n g của giải
ph ẫu đại th ể và là cơ sở giải phẫu của chuyên ngành X - quang. C hỉ khi nào
h iểu được sự bìn h thườ ng của các cấu trú c trê n phim chụp X - q u an g ta mới có
th ế n h ậ n r a được các biến đối của chúng trê n phim chụp đối tượng mắc bệnh
hoặc bị ch ấn thương. N gày nay, đã có thêm n hiều kĩ th u ậ t làm h iện rõ h ìn h ảnh
của các cấu trú c cơ th ể (được gọi chung là chẩn đoán h ìn h ảnh) n h ư kĩ th u â t
chụp cắt lớp vi tín h (CT scaner), siêu âm, chụp cộng hưởng từ h ạ t n h â n (M RI)...
9


Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, có nhiều cách mô tả giái phẫu khác nhau.
Ba cách tiếp cận chính trong nghiên cứu giải phẫu là giải phảu hệ thống, giãi
phẫu vùng và giái phẫu bê m ặt. Giái p h á u hệ thống (systemic anatom y) lã cách
mô tá mà ở đó cấu trú c của từng hệ cơ quan (thực hiện một hay một số chức
năng nào đó của cơ thê) được trìn h bày riêng biệt. G iải p h ẫu hệ thống thích hợp
vỏi mục đích giúp ngưòi học hiểu được chức n ăn g của từng hệ cơ quan. Các hệ cơ
quan của cơ th ê là: hệ da, hệ xương, hệ khớp, hệ cơ, hệ th ầ n kinh, hệ tu ầ n hoàn,
hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tiế t niệu, hệ sinh dục và hệ nội tiết. Các giác q u a n là
một p h ần của hệ th ầ n kinh.
G iái p h ẫ u vừng (regional anatom y) hay g iả i p h ẫ u đ ịn h kh u (topographical
anatom y) là nghiên cứu và mô tả giái p h ẫu của tấ t cả các cấu trú c thuộc các hệ
cơ q u an khác n h au trong một vùng, đặc biệt là nhữ ng liên q u an của ch ú n g với
n hau . Kiến thức giải phẫu định k h u rấ t cần đối vói nhữ ng th ầ y thuốc lâm sàng
hàn g ngày phải thực h àn h khám và can thiệp trê n bệnh nhân. Cơ th ê được chia
th à n h nhữ ng vùng lớn sau đây: ngực, bụng, đáy chậu và chậu hông, chi dưới,
chi trên , lưng, đ ầu và cô. Mỗi vùng này lại được chia th à n h nhữ n g vùng
nhó hơn.
G iải p h ẫ u bề m ặt (surface anatom y) là mô tả h ìn h dáng bê m ặ t cd thể
người, đặc biệt là những liên q u an của bề m ặt cơ th ế với nhữ n g cấu trú c ở sâu
hơn nh ư các xương và các cơ. M ục đích chính của giải p h ẫu bê m ặ t là giúp ngưòi

học hìn h dung ra những cấu trú c nằm dưới da. Ví dụ, ở nh ữ n g người bị vết
thương do dao đâm , thầy thuốc phải hình dung ra nhữ ng cấu trú c bên dưới vết
thương có th ê bị tổn thương. Nói chung, thầy thuốc phải có kiên thức giải phẫu
bề m ặt khi kh ám cơ th ể bệnh nhân.
G iải p h ẫ u p h á t triển (developm ental anatom y) là nghiên cứu và mô tả sự
tă n g trưởng và p h át triể n cơ thể. Sự tă n g trưởng và p h á t triể n diễn ra q u a suốt
đời người, như ng q uá trìn h p h á t triể n th ể hiện rõ n é t n h ấ t ở giai đoạn trước khi
sinh, đặc biệt là ở thời kì phôi (4 tới 8 tuần). Tốc độ tă n g trưởng và p h á t triể n
chậm lại sau k hi sinh, như ng v ẫn có sự cốt hoá tích cực và nhữ n g th a y đổi quan
trọn g khác trong thời thơ ấu và niên th iếu (chẩng h ạn n h ư sự p h á t triể n của
ră n g và não).
Mô tả giải p h ẫu đơn th u ầ n là một công việc nh àm ch á n nếu không liên hệ
kiên thức giải p h ẫu với kiên thức của nhữ ng môn học khác có liên q u an . N hững
cách tiêp cận khác trong mô tả giải p h ẫ u hiện nay là giải p h ẫu lâm sàn g và giải
phâu chức năng. G iải p h âu lâm sàng (clinical anatom y) n h ấ n m ạ n h đến sự ứng
dụng thực tê của các kiên thức giải p h ẫ u đôi vói việc giải quyết các v ấ n để lâm
sàng, và, ngược lại, sự áp dụng của các quan s á t lâm sàn g tối việc mỏ rộng các
kiên thứ c giải phẫu. Trong mô tả các chi tiế t giải p hẫu, người giảng giải p h ẫu
lâm sàn g chú ý lựa chọn nhữ ng chi tiế t tạo n ên n ền tả n g giải p h ẫu cần th iế t cho
n h à lâm sàng. Giải phẫu chức n ăn g (functional anatom y) là sự k ế t hợp giữa mô
tả cấu trú c với mô tả chức năng.
'

Ị I ,:

* u j L ) ó f ( j b o ' ì ừ l t U í.
••MIB-W T O ) d i . l J . 7

10


:


VỊ t r í c ủ a m ô n g iả i p h ẫ u h ọ c tr o n g y h ọc. Trong y học, giải p h â u học
đóng vai trò của m ột môn học cơ sớ. Kiến thức giải p h ẫu học ngưòi là kiên thức
n én tả n g , giúp ta hiếu được hoạt động của cơ th ê người (sinh lí học). F ern el nói
rà n g "Giải p h ẫu học cần cho sinh lí học giông như môn địa lí cần cho m ôn lịch
sử". G iải p h ẫu học cũng là nền tả n g kiến thức cản bản của tấ t cả các chuyên
n g àn h lâm sàng. Chỉ khi hiểu rõ vị trí, hình thể, kích thước, cấu tạo và liên
q u a n của mỗi cơ quan/bộ p h ận của cơ th ê thầy thuốc mới có th ê khám và p h át
hiện được tìn h trạ n g bệnh lí của chúng cũng n h ư mới có th ế điều trị/can thiệp
(chăng h ạ n n h ư p h ẫ u th u ậ t) m ột cách đúng đắn. M ột bác sĩ lâm sàng khám
chữ a bệnh, n h ấ t là p h ẫu th u ậ t viên, m à không nắm vững giái phẫu th ì chăng
k hác n ào m ột người vượt biển lạ m à không có h ải đồ.
2. CÁC M ỨC TỔ CH Ứ C C ơ T H E
T o à n b ộ c ơ th ê s ô n g đ ư ợ c x â y d ự n g n ê n ở 6 m ứ c c â u tr ú c :
(1) M ứ c h o á h ọ c . Ớ mức hoá học, các nguyên tử là nhữ ng đơn vị v ậ t ch ấ t nhỏ
n h ất; m ột số ng uyên tử hợp nên p h â n tử. Nếu p h ân tách tới mức nhỏ n h ất,
cơ th ế người do n h ữ n g p h ân tử và nguyên tử tạo nên.
(2) M ứ c t ế b à o . Các p h ân tử k ết hợp lại với n h au đê tạo nên t ế bào, đơn vị cấu
trú c và chức n ă n g cơ b ản n h ấ t của cơ th ê sống và là đơn vị sống nhỏ n h ấ t
tro n g cơ th ế người.
(3) M ứ c m ô . Các mô là mức tiếp theo của sự tổ chức cấu trúc. Các mô là nhữ ng
nhóm tê bào và các ch ấ t bao q u an h chúng m à cùng n h a u thực hiện m ột chức
n ă n g nào đó. Có bôn loại mô cơ bản trong cơ th ê người: thượng mô, mô liên
kết, mô cơ và mô th ầ n kinh.
(4) M ứ c c ơ q u a n . Khi nhữ ng loại mô khác n h au k ết hợp vói n h a u , chúng tạo
n ê n mức tổ chức tiếp theo gọi là cơ quan. Các cơ q u an là n h ữ n g cấu trú c mà
được tạo n ên từ hai hay nhiều loại mô. C húng có nhữ ng chức n ă n g cụ th ê và
th ư ờ n g n h ìn được bằng m ắt. Các ví dụ vê' cơ q u an là dạ dày, tim , gan, phổi

và não.
(5) M ứ c h ệ th ố n g . M ức tiếp theo của sự tồ’ chức cấu trú c tro n g cơ th ể là m ức hệ
thống. M ột hệ th ống bao gồm các cơ quan có m ột chức n ă n g chung. Ví dụ, hệ
tiêu hoá bao gồm miệng, các tu y ế n nước bọt, h ầu , thực q uản, dạ dày, ru ộ t
non, ru ộ t già, gan, tú i m ậ t và tuỵ. Đôi khi, m ột cơ q u an th a m gia vào hơn
m ột hệ thống. C hẳng h ạn n h ư tu ỵ là m ột p h ầ n củ a hệ tiêu hoá n h ư n g cũng
là m ột cơ q u a n củ a hệ nội tiết.
3. T H U Ậ T N G Ử G IẢ I P H A U
T h u ậ t n g ữ g iả i p h ẫ u (anatom ical term s) là công cụ để mô t ả giải p h ẫu . Để
tr á n h h iểu lầm trọ n g mô tả giải p h ẫu cần ph ải d ù n g th u ậ t ngữ đ ú n g d ự a trê n
m ột tư th ế giải p h ẫ u và các m ặ t p h ẳn g giải p h ẫu chuẩn.

11


T h u ậ t ngữ giái p h ẫu bao gồm ít n h ấ t 4500 từ . S ố từ vựng giái p h ẫ u tạo
nên ph ần lớn sô’ từ vựng y học, vì th ế có th ê nói rà n g th u ậ t ngữ giải p h ẫ u là nển
tả n g của th u ậ t ngữ y học. Mỗi chi tiế t giải p h ẫ u có m ột tên gọi riêng. M ỗi d a n h
từ giải p h ẫu phái p h ái đám bảo yêu cầu mô tá được đúng n h ấ t chi tiế t giải p h ẫu
m à nó dại diện. T h u ậ t ngữ giải p h ẫu quốc tế có nguồn gốc từ tiến g L a tin , tiến g
A R ập và tiếng Hy Lạp như ng đểu được th ê h iện bằng kí tự và v ăn p h ạm tiêng
L atin. T rên con đưòng tiến tỏi m ột b ản d a n h p h áp giải p h ẫ u quốc t ế hợp lí n h ấ t
và đế' bổ su n g th êm tê n gọi củ a nhữ n g chi tiế t mới được p h á t h iệ n , đ ã có n hiều
th ế hệ d an h ph áp giải p h ẫu L a tin khác n h a u được lập r a q u a các kì hội nghị
giải p h ẫu quốc tế. B ản d a n h p h áp mới n h ấ t là T h u ậ t n g ữ G iái p h ẫ u Quốc t ế TA
(In te rn a tio n a l A natom ical Term inology - Term inologia A natom ica) được Hiệp
hội Các N h à G iải p h ẫ u Quốc t ế (In te rn a tio n a l F ed eratio n of A n ato m ists) chấp
th u ậ n năm 1998. T ập bài giảng này sử d ụ n g các d a n h từ dịch từ b ả n TA. H iện
nav, các d an h từ giải p h ẫ u m ang tê n người p h á t h iện (gọi là các eponym s) đã
hoàn to àn được th ay thế.

4.

CÁC T Ư T H Ẻ VÀ CÁC M ẶT PH A N G c ơ T H E

4.1. C á c tư t h ế

Trong mô tả vị trí và chiều hướng của b ấ t kì vùng hay p h ầ n nào củ a cơ th ể
cần giả định rằ n g cơ th ế đang ở m ột tư th ế gọi là tư t h ế g iả i p h ẫ u (anatom ical
position). Ớ tư th ê giái p hẫu, đối tượng đứng th ẳ n g với m ặ t và m ắ t hư ớ ng về
phía trước, b àn ch ân tiếp xúc đầy đủ với sàn n h à và hướng ra trước, h a i ta y để
thõn g ở h ai bên với gan tay hướng r a trước. Ngoài tư th ê đứ ng th ẳ n g , cơ th ê còn
có th ế ở tư th ế nằm : n ằm ngửa n ếu m ặ t hướng lên trê n , n ằ m sấ p n ế u m ặt
hướng xuống dưới.
4.2. C á c m ặ t p h ẳ n g v à c á c m ặ t c ắ t ( H .l .l )
Vị tr í các p h ầ n của cơ th ể được so s á n h với các m ặ t p h ẳ n g giải p h ẫ u
sau đây:
- M ặ t p h a n g đ ứ n g dọc (sag ittal plane), gồm m ặ t p h ắ n g đ ứ n g dọc giữ a
(m id sag ittal plane) đi q u a đường giữa củ a cơ th ể , chia cơ th ể th à n h h a i p h ầ n
báng n h au , v à các m ặ t p h ả n g đ ứ n g dọc cạnh g iữ a (p a ra s a g itta l p la n es) ch ia cơ
th ê th à n h h a i p h ầ n không b ằn g n hau;
- M ột m ặ t p h ắ n g đ ứ n g n g a n g (frontal or coronal plane), còn được gọi là
m ặ t p h ẳn g tr á n hoặc vành, ch ia cơ th ể th à n h các p h ầ n trướ c v à sau ;
• M ột m ặ t p h ẳ n g ngang (horizontal plane), hoặc m ặ t p h ă n g tr ụ c (axial
plane), chia cơ th ể th à n h các p h ầ n trê n và dưới;
- M ột m ặ t p h ắ n g chếch (oblique plane) c ắ t q u a cơ th ể v à tạ o với m ặ t p h ẳ n g
n ằm n g an g hoặc các m ặ t p h ẳ n g th ẳ n g đứ ng m ộ t góc < 90°.

12



Các m ặt p h ẳn g nằm ngang, đứng ngang và đứng dọc vuông góc vói nhau.
Khi nghiên cứu một vùng cơ th ể hoặc một cơ quan nào đó, ta thường phải
sử dụng các m ặ t cắt (sections) hay th iế t đồ qua các vùng hoặc cơ quan này và ta
cần p h ải biết m ặt cắt được nghiên cứu nằm ở m ặt phang nào.
Bàng 1.1. Các từ chỉ chiều hướng và vị trí
Định nghĩa

Ví dụ

Ở gấn về phía đầu hơn hoặc là

Tim ở trên gan (tim gấn đẩu hơn

phần cao hơn của một cấu trúc

gan)

Từ ch ỉ hướng
Trên (superior)

nào đó
Dưới (inferior)

Ở xa đẩu hơn hoặc là phần thấp

Dạ dày ở dưới gan

hơn của một cấu trúc nào đó

13



K hoang sọ (cranial cavity) dược tạo nón bới các xương sọ và chứa nao. O ng
sonịỊ (v erteb ral canal) được tạo nén bới các xương cùa cột sông và chửa tu ý sông.
Có ba lớp mỏ báo vệ. gọi là các m ảng nào-tuÝ ('meninges), lót th à n h của khoang
sọ va ống sống.

Não và hộp sọ

Phổi và khoang ngực
Cơ hoành

Các tạng tiêu hoá
và khoang bụng - chậu hỏng

Hình 1.2. Các khoang của cơ thể

K h o a n g n g ự c v à k h o a n g b ụ n g -c h ậ u h ô n g
K hoang ngực và khoang bụng - chậu hông là h ai kh o an g lón của cơ thể.
C h ú n g được n g ă n cách n h a u bằng cơ hoành. N hững cơ q u a n chứ a tro n g hai
k h o an g n ày được gọi là các tạ n g (viscera).
K h o a n g ngực (thoracic cavity) được vây q u an h bơi các xương sườn, xương
ức, đ o ạn ngực củ a cột sống và n h iề u cơ trê n th à n h ngực. K hoang ngực bao gồm
tr u n g th ấ t ở giữ a và các ổ m àng phổi ở h ai bên. Các ổ m àng phổi bao q u a n h
phối. T ru n g th ấ t bao gồm ô ngoại tâ m m ạc (chứa tim ) và các tạ n g ngực còn lại
(trừ phổi). Các th à n h p h ầ n củ a tru n g th ấ t là: tim , thự c q uản, k h í q u ản , tu y ế n
ức v à n h iề u m ạch m áu và m ạch bạch huyết.
K h o a n g b ụ ng-chậu hông (abdom inopelvic cavity) gồm khoang b ụ n g và
k h o an g c h ậ u hông n h ư n g h ai khoang này không có th à n h n g à n cách m à thông
n h a u . K hoang ch ậ u hông được giói h ạ n ở sau bởi xương cùng và xương c ụ t ơ

15


trước và hai bên bới xương chậu, ở dưới bới các cơ của sàn chậu hông vã ỏ trê n
liên tiếp với kh o an g bụng. K hoang chậu hông chứa đoạn dưói của n iệu q uan,
bàng quang, trự c trà n g và các cơ q u an sinh dục trong. K hoang bụng được giới
hạn ở trê n bởi cơ hoành, ớ sau bởi cột sông th ắ t lưng và các cơ tạo n ên th à n h
bụn g sau, ở trước bới các cơ tạo nên th à n h bụng trước và ở mỗi bên bơi các
xương sườn dưới và các cơ th à n h bụng. K hoang bụng chứa dạ dày, lách, gan,
tuỵ, tú i m ật, ru ộ t non, h ầu h ết ru ộ t già, p h ầ n trê n niệu quản, th ậ n , tuyên
thượng th ạ n , n h iều m ạch m áu, m ạch bạch huyết, hạch bạch h u y ế t và
th ầ n kinh.
5.1.3. T h à n h n g ư c
Ngực gồm th à n h ngực và khoang ngực chứa các tạ n g ngực. Bài n ày trìn h
bày giải p h ẫu bề m ặ t của th à n h ngực và cấu tạo của th à n h ngực.
G iả i p h ẫ u b ề m ặ t
Để có th ể k h ám ngực bằng cách n hìn , sò, gõ và nghe, th ầ y thuốc p h ái biết
được giải p h ẫu bìn h thường của ngực, biết được vị tr í bình thư ờ ng của tim và
các phối tro n g mối liên q u an với các mốc bê m ặ t có th ê n h ìn hoặc sờ được trên
các m ặ t trước và sau của th à n h ngực.
C ác m ố c bê m ặ t tr ê n m ặ t tr ư ớ c t h à n h n g ự c

K huyết tĩn h m ạch cảnh', nằm ở bò trê n của cán ức, giữa đ ầ u tro n g củ a
xương đòn, ngang mức bờ dưới của th â n đốt sông ngực th ứ hai.
- Góc ức: góc giữa th â n và cán ức, ngang mức với nơi sụ n sưòn th ứ hai
khớp với bờ bên xương ức, đôl diện đ ĩa gian đốt sống giữa các đốt sông ngực thứ
tư và th ứ năm .
- Khớp m ủ i kiếm -ứ c: khớp giữa mỏm m ũi kiếm xương ức vối th â n xương
ức, ngang mức với th â n đốt sông ngực th ứ chín.
- Góc dưới sườn: n ằm ở đầu dưới xương ức, giữa các chỗ b ám c ủ a các sụn

sườn th ứ bảy vào xương ức.
- Bờ sườn: là giói h ạn dưới của ngực và do sụ n của các xương sườn từ th ứ
bảy đến th ứ mười cùng vói đầu của các sụn sườn XI và XII tạ o nên; p h ầ n th ấ p
n h ấ t của bò sườn do xương sườn th ứ mười tạo nên và n ằ m ỏ n g an g m ức đốt sống
th ắ t lưng th ứ ba.
- Các xương sườn: tr ừ xương sườn th ứ n h ấ t n ằm sau xương đòn không th ể
sờ được, m ặ t b ên củ a các xương sườn còn lại đểu có th ể sò được b ằ n g ngón ta y và
m uốn xác địn h m ột xương sườn nào đó th ì trước tiê n ta lu ô n p h ải xác đ ịn h
xương sườn th ứ h a i tạ i góc ức.
- N ú m vú: ở n am thường nằm ỏ khoang g ian sườn th ứ tư , cách đường giữa
k-íìoảng 9 cm; vị tr í núm vú của nữ không h ằ n g định.
- VỊ tr í m óm tim đập: thường th ấ y ở khoang gian sưòn th ứ n ăm b ên tr á i
Lj. ' 1 • J3ng giữa khoảng 9 cm; dề sờ th ấ y hơn k h i b ện h n h â n ngồi ngh ip n g


- Các nếp nách', nếp nách trước do bờ dưới cơ ngực lớn tạo nên; nếp nách
sa u do g ân của cơ lưng rộng tạo nên.
C á c m ố c bề m ặ t tr ê n m ặ t s a u t h à n h n g ự c

M óm g a i của các đốt sống ngực-, nằm trê n đường giữa sau. Đ ặt ngón
trỏ vào m ặ t sau đường giữa cổ và vuốt xuống dưới, mỏm gai đầu tiên sờ th ấ y
được là củ a đốt sấn g cố th ứ bảy, dưới nữa là móm gai của các đôt sống ngực.
Mỏm gai của các đốt sống cổ I-XI được dây chằng gáy che phủ. Lưu ý rằng, đính
m óm gai của m ột đốt sống ngực nằm ngay sau th â n của đôt sông kê tiêp
b ên dưới.
- Xư ơng vai', góc trên n ằm ngang mức móm gai của đốt sông ngực th ứ hai;
g a i vai n ằm dưói da và rễ của nó ở ngang mức vói móm gai của đốt sống ngực
th ứ ba; góc dưới n ằm ng an g mức với mỏm gai cua đốt sống ngực th ứ bảy.
C á c đ ư ờ n g d in h h ư ớ n g
- Đ ường g iữ a ức: nằm trê n đường giữa xương ức.

- Đ ường g iữ a đòn: đường từ điểm giữa xương đòn chạy th ắ n g đứng
xuống dưới.
- Đ ường n á ch trước: từ nếp nách trưốc chạy th ắ n g đứng xuống dưói.
- Đ ường nách sau: từ nếp nách sau chạy th ắ n g đứng xuống dưới.
- Đ ường nách g iữ a : từ m ột điếm nằm giữa các nếp nách trước và sau chạy
th ẳ n g đứ n g xuống dưói.
- Đ ường vai', đường th ả n g đứng trê n th à n h ngực sau, đi q u a góc dưới của
xương vai.
N h ữ n g m ố c tr ê n bê m ă t c ủ a c á c cơ q u a n tr o n g k h o a n g n g ự c
K h í q u ả n . K hí q u ả n đi từ bờ dưới sụ n n h ẫn , ng an g mức đốt sống cô th ứ
s áu , tới n g an g mức góc ức. Có thể sò thấy khí q u ản ở đường giữa n ền cổ, tại
k h u y ế t trê n ức.
Phổi. Đ ỉn h p h ổ i nhô vào nền cổ, vẽ n ên m ột đường cong lồi lên trê n đi từ
khớp ức-đòn tới m ột điềm ở khoảng 2,5 cm trê n chỗ tiếp nốì các đoạn p h ầ n ba
giữa v à tro n g củ a xương đòn.
B ờ trước củ a phổi b ắ t đầu ở sau khớp ức đòn và đi xuống dưới và vào tro n g
tới s á t g ần đường giữa ở sau góc ức. Từ đây nó lại đi xuống dưới và ra ngoài cho
tới tậ n bờ ngoài khớp mỏm m ũi kiếm -ức th ì liên tiếp với bờ dưới. Bờ trưỏc của
phổi tr á i có đưòng đi giống n h ư bên p h ả i cho tối ng an g mức sụn sườn th ứ tư . Từ
đ ây, nó đi lệch san g bên, cách xa bờ bên xương ức m ột khoảng cách th a y đổi đế
tạo n ên k h u y ết tim rồi đột ngột chạy xuống để liên tiếp với bò dưới ở ng an g m ức,
n h ư n g ở b ên ngoài, khớp m ũi kiếm-ức.
B ờ dưới củ a phổi k h i h ít vào vừa p h ải đi theo m ột đường con r
xưđng sườn th ứ s á u tr ê n đường giữa đòn, xương sưòn th ứ tá m trê n Cứ(
g iữ a và xương sườn th ứ mười ở cạnh cột sống.


Bờ sa u cúa phôi chạy dọc móm gai của các đốt sống từ cô VII tới ngực XI
như n g cách đường giữa khoảng 4 cm.
Khe chếch của phối chiếu lên bề m ặt bằng m ột đưòng từ rễ cua gai vai đi

chếch xuống dưới, sang bên và ra trước, theo đường đi của xương sườn th ứ 6, tới
chỗ tiếp nối giữa sụn và xương sườn XI.
Khe ngang của phôi p h ải được đại diện bàng m ột đường vạch ngang dọc
theo sụn sườn th ứ tư cho tới k h i gặp khe chếch trê n đường nách giữa.
M àng ph ố i thành. M àng phổi cố nhô lên trê n vào cô và có mốc bê m ặt như
của đỉnh phối.
N gách sườn-trung th ấ t của phôi phải đối chiếu lên th à n h ngực trước giống
n h ư của bờ trước phôi phải; ngách sư ờn-trung th ấ t trước củ a phối tr á i cũng có
k huy ết tim nh ư của bờ trưốc phổi trá i như ng k h u y ết này không rộng như
khuyết tim của phổi, tức là ngách sư ờn-trung th ấ t ít cách xa bò bên xương ức
hơn so với bờ trước phổi.
N gách sườn-hoành hay bờ dưới của m àng phối chạy theo m ột đưòng cong;
đưòng n ày b ắ t chéo xương sườn th ứ tá m trê n đường giữa đòn và xương sườn thứ
10 trê n đường nách giữa rồi đ ạ t tới xương sườn XII ở s á t cạnh cột sống.
Tim . Tim được coi n h ư có m ột đ ỉn h và bốn bờ. Đ ỉnh tim tương ứng vói nơi
ta sò th ấy tim đập, ở khoang gian sườn th ứ năm bên tr á i cách đưòng giữa 9 cm.
Bờ trê n , nơi có gốc của các m ạch m áu lớn, chạy từ m ột điểm trê n sụ n sườn th ứ
h ai bên tr á i (ngang góc ức) cách bờ trá i xương ức 1,3 cm tới m ột điểm trê n sụn
sườn th ứ ba p hải cách bờ phải xương ức 1,3 cm. Bờ phải, vốn do tâ m n h ĩ phải
tạo nên, từ m ột điểm trê n sụn sườn th ứ ba bên p h ải cách bờ xương ức 1,3 cm đi
xuống đ ến m ột điếm trê n sụ n sườn th ứ sáu bên ph ải cách bờ xương ức 1,3 cm.
Bờ trá i, vốn p h ần lốn do tâ m th ấ t trá i tạo nên, đi từ m ột điểm trê n sụ n sườn
th ứ h ai tr á i cách bờ xương ức 1,3 cm tói đ ỉn h tim . Bờ dưới, do tâ m th ấ t p h ải và
p h ầ n đỉnh th ấ t tr á i tạo nên, đi từ sụ n sườn th ứ sáu bên phải cách bờ ức 1 3 cm
tối đỉn h tim.
Các m ạch m á u lớn. Cung động m ạch chủ và các động m ạch c á n h ta y đầu
và cản h ch u n g tr á i nằm sau cán ức. T ĩnh m ạch chủ trê n và p h ầ n tậ n c ù n g của
các tĩn h m ạch cánh tay đ ầu phải và trá i nằm sau cán ức. Các m ạch ngực tro n g
chạy th ẳ n g đứng xuống dưói sau các sụ n sườn, cách bờ xương ức 1 3 cm tới ta n
khoan g gian sườn th ứ sáu. Các m ạch gian sườn và th ầ n k in h g ian sươn (theo

trìn h tự từ trê n xuống là tĩn h m ạch, động mạch và th ầ n kin h ) n ằm ngay dưới
các xương sườn tương ứng.
C ấ u tạ o c ủ a t h à n h n g ự c
5 T i ó ĩ h à n h n gực xương được che p h ủ trê n m ặ t ngoài bởi d a v à các cơ g ắ n đai
0jOtth'ân; m ặ t tro ng được lót bởi m àng phổi th à n h .

* 4 .!

AIHT
I Iiu^ấn — ;


T hành ngực được tạo nên về phía sau bới đoạn ngực của cột sông, ở trước
bởi xương ức và các sụn sườn, ở bên bởi các xương sườn và các khoang gian
sườn; và ở dưới bởi cơ hoành, cơ ngăn cách khoang ngực với khoang bụng.
5.1.4. T h à n h b ụ n g
Có th ê định nghĩa bụng như là phần của th â n nàm giữa cơ hoành ở trê n và
eo trê n ỏ dưới.
G iải p h ẫ u b ể m ặ t (H. 1.3)
M óm m ủ i kiếm . Mỏm này sờ thấy được ở chỗ lõm, nơi mà các bò sườn gặp
nh au tại góc dưới ức. Chỗ tiếp nối mỏm m ũi kiếm-ức ngang mức với th â n đôt
sống ngực th ứ chín.
Bờ sườn. Đây là bờ cong bên dưói của th à n h ngực được tạo nên bởi sụ n của
các xương sườn VII - X ở trước và sụn của các xương sườn XI-XII ở sau. Nơi thấp
n h ấ t của bờ sườn là sụn sườn thứ mười, nằm ở ngang mức th â n đốt sống th ắ t
lưng th ứ ba. Xương sưòn thứ mười hai có thê ngắn và khó sờ thấy.
Mào chậu. Có th ê sờ thấy toàn bộ chiểu dài mào chậu, từ gai chậu trướctrê n tới gai chậu sau-trên; nơi cao n h ấ t của mào chậu ở ngang mức th â n đốt
sống th ắ t lưng th ứ tư. Ớ khoảng 5 cm sau gai chậu trước-trên, mép ngoài mào
chậu nhô lên tạo th à n h củ mào chậu; củ này nằm ngang mức th â n đốt sống th ắ t
lưng th ứ năm.

Dây chằng bẹn. Đây là bờ dưới cuộn lại của cân cơ chéo bụng ngoài. Nó đi
từ gai chậu trước-trên tới củ mu, m ột mốc xương có th ê sờ thấy ở m ặt trê n thân
xương mu.
Khớp m u . Đây là khớp sụn sợi nằm trê n đường giữa ở giữa th â n của các
xương mu.
Điểm giữ a bẹn. Đây là điểm nằm trê n dây chằng bẹn, ỏ giữa khớp m u và
gai chậu trưóc-trên. Sờ vào đây có th ể thấy được mạch đập của nơi tiếp nối động
mạch chậu ngoài với động mạch đùi.
Vòng (lỗ) bẹn nông. Đây là m ột lỗ nằm trong cân của cơ chéo bụng ngoài, ở
trê n và trong củ mu. Có th ê lấy đầu ngón tay ú t đay da p h ần trê n bìu vào lỗ và
sờ th ấy được th ừ ng tinh.
Đường trắng. Đây là dải xơ đi từ khớp mu đến mỏm m ũi kiếm và n ằm trê n
đường giữa. Nó do cân của các cơ th à n h bụng trước ỏ h ai bên dính lại với n h a u
tạo n ên và được đại diện trê n bề m ặt bằng m ột rã n h nông khó n h ậ n thấy.
Rốn. Rốn n ằm trê n đường giữa-trưóc của bụng và hằng định về vị trí.
Đ ường bán nguyệt. Đường này là bờ bên của cơ th ả n g bụng và b ắ t chéo bờ
sườn tạ i đỉn h của sụ n sườn th ứ chín.
19


C á c v ù n g b ụ n g (H. 1.3)
Vì mục đích lâm sàng, bụng được chia th à n h chín vùng b àn g h ai đường
th ă n g đứng và h ai đường ngang. Mỗi đưòng th ẳ n g đứng đi q u a điêm giữa bẹn.
Đ ưòng ng an g trê n , đôi khi được gọi là m ặ t ph ắ n g dưới sư ờ n , nối điêm th â p n h â t
của bờ sườn ở h ai bên. Đây là bờ dưói của sụ n sườn th ứ mười và n ăm ng an g rnức
vói đ ốt sống th ắ t lưng th ứ ba. Đường ngang dưới, thư ờ ng được gọi là m ậ t p h ă n g
g ia n củ, nổi củ của các m ào chậu ở h ai bên. M ặt ph ản g này n ằm n g an g mức
th â n của đốt sống th ắ t lưng th ứ năm .
C hín vùng bụng n ằm ở ba tầ n g bụng: ớ tầ n g trê n có vù n g thư ợng vị năm
giữa các vù n g h ạ sườn p h ả i và trái; ỏ tầ n g giữa có vù n g rốn n ằm giữa các vùng

th ắ t lư ng p h á i và trái\ ở tầ n g dưới có vùng hạ vị n ằm giữa các v ù n g hô chậu
p h ả i và trái.
M ặ t p h a n g ngang qua m ôn vị. M ặt p h ẳn g này thư ờ ng được d ù n g tro n g
lâm sàng. Nó đi q u a đỉnh của các sụ n sườn th ứ chín ở h ai bên, tức là nơi m à bò
ngoài cơ th ẳ n g bụng (đường b án nguyệt) b ắt chéo bờ sườn. M ật p h a n g này đi
q ua môn vị, chỗ tiếp nối tá-hỗng trà n g , cô tu ỵ và rốn củ a h ai th ậ n . Đê th ấ y được
cơ th ả n g bụng h ai bên khi co, yêu cầu bệnh n h â n ngồi dậy m à không d ù n g tay.
M ặt p h a n g g ia n mào. M ặt p h ản g này đi ng an g q u a điểm cao n h ấ t cú a hai
mào chậu và nằm ng ang mức với th â n của đốt sống th ắ t lưng th ứ tư.
Mô”c b ể m ặ t c ủ a c á c t ạ n g b ụ n g
Vị tr í của p h ầ n lớn các tạ n g bụng biến đổi theo cá th ể và ở mỗi cá th ể lại
chịu ản h hưởng n h iều củ a tư th ế và sự hô hấp. N hữ ng cơ q u a n dưỏi đây ít nhiều
cô địn h và n h ữ n g mốc bê m ặ t củ a ch ú n g có giá trị về lâm sàng.
G an. P h ần lớn g an n ằm tro n g vùng h ạ sườn phải, dưới sự che p h ủ củ a các
xương sườn dưới, và vùng thư ợ ng vị. 0 trẻ em, cho tới cuối tu ổ i th ứ b a, bờ dưới
gan vượt q uá bờ sưòn m ột hoặc h ai bề n g an g ngón tay. T a không sờ được gan ỏ
ngưòi lớn m à béo hoặc có cơ th ẳ n g bụng p h á t triể n , ở m ột người lớn gầy, n h ấ t là
k h i h ít vào sâu, bờ dưới gan có th ể ở th ấ p hơn bờ sườn tới m ột bề ng an g
ngón tay.
T ú i m ật. Đ áy tú i m ậ t n ằm ở nơi m à bò ngoài cơ th ẳ n g b ụ n g b ắ t chéo bờ
sườn, tức n g an g vối đ ầu s ụ n sườn th ứ chín bên phải.
L ách. Lách n ằm tro n g vùng h ạ sườn tr á i dưói sự che p h ủ c ủ a các xương
sườn IX-XI. Trục dọc của nó tương ứng với trụ c củ a xương sườn th ứ m ười và ỏ
người lớn th ư ờ n g không nhô r a trưốc q u á đường n ác h giữa. Có th ể sờ th a y đươc
đ ầ u dưối của lách trẻ em.
Tuỵ. T uỵ n ằm dọc m ặ t p h ẳn g n g an g q u a m ôn vị: đ ầ u tu ỵ n à m v ề p h ía dưới
và b ên phải, cổ n ằm trê n m ặ t phảng, còn th â n và đuôi n ằ m ỏ trê n (cao hơn) Va
bên trá i.
ítíd o iit iJ iiÓ Lè rtụđ BÙO d a ỉb i& i í, .


20


Thận. T h ận p h ải nằm hơi th ấ p hơn th ậ n trá i (do gan) và có th ế sờ th ấ y
đầu dưới cúa nó ớ vùng th ắ t lưng ph ái vào cuối th ì h ít vào sâu ớ m ột người gầy
có hệ cơ bụng kém p h á t triển. Mỗi th ậ n dịch chuyến khoáng 2,5 cm theo hướng
th ă n g đứng tro n g cử động hô hấp đầy đủ của cơ hoành. Không sò th ấ y th ậ n trá i
bình thường. T rên th à n h bụng trước, rốn th ậ n nằm trê n m ặt p h an g ng an g qua
môn vị, cách đường giủa khoảng ba bề ngang ngón tay. T rên th à n h lưng, th ậ n
đi từ ng an g mức mỏm gai đốt sông ngực th ứ mười h ai đến ng an g mức móm gai
đốt sông th ắ t lưng th ứ ba, và rôn th ậ n ở ngang mức đốt sống th ắ t lưng
th ứ nh ất.

Hình 1.3. Các mốc bề mặt và các vùng của thành bụng trước

21


Động m ạch chủ. Động mạch chủ nằm trê n đưòng giữa của bụng và chia
th à n h các động mạch chậu chung ớ ngang mức đốt sống th á t lưng th ứ tư. tửc là
trê n m ật p h ẳn g gian mào.
C ấ u tạ o c ủ a th à n h b ụ n g
T hành bụng trưóc-bên chủ yếu cấu tạo bàng các cơ chạy từ các xương sườn
tới chậu hông; th à n h bụng sau chủ yếu do cột sống và các cơ gán liền với nó tạo
nên, riêng p h ần dưối do cánh của h ai xương chậu.
Về p hía trê n , th à n h bụng do cơ hoành, cơ ngăn khoang ngực với khoang
bụng, tạo nên; vì cơ hoành cong lồi lên trê n nên nó và p h ần dưới th à n h ngực vây
quan h các tạn g ở phần trê n ổ bụng, tức là tạo nên phần trê n của th à n h bụng, ơ
dưới, khoang bụng liên tiếp với khoang chậu hông qua eo chậu trê n (có th ê coi
khoang chậu hông như m ột phần của khoang bụng), v ề phía trưóc, th à n h bụng

được tạo nên ở trê n bởi p h ần dưới của th à n h ngực và ở dưới bởi các cơ th á n g
bụng, chéo bụng ngoài, chéo bụng trong và ngang bụng. T h à n h bụng sau được
tạo n ên trê n đường giữa bởi cột sống th ắ t lưng; ở mỗi bên bởi xương sườn XII,
p h ần trê n chậu hông xương, cơ th ắ t lưng chậu, cơ vuông th ắ t lưng và cân
nguyên uỷ của cơ ngang bụng. T hành bụng bên được tạo nên ở trê n bởi phần
dưói th à n h ngực, và ở dưới bởi các cơ chéo bụng ngoài, chéo bụng tro n g và
ngang bụng.
C ác lớp c ủ a th à n h b ụ n g tr ư ớ c b ê n
Da và m ạc nông. Các đường xẻ tự nhiên trê n da chạy theo chiều ngang.
Các đường rạch ở da bụng theo chiêu ngang chỉ để lại v ết sẹo nhỏ. M ạc nông,
hay mô hoặc tấm dưói da, có th ể được chia th à n h m ột lớp mỡ nông và m ột lớp
m àng (bằng mô xơ) ở sâu, n h ấ t là ỏ p h ần dưói. Lớp mỡ có th ể r ấ t dày ỏ người
béo phì. Mạc nông liên tiếp ở dưói qua dây chằng bẹn với tấ m dưới da của đùi và
lóp m àng của nó dính với mạc đùi. ở giữa h ai đùi, mạc nông liên tiếp với tấm
dưối da của bìu (hay môi lón) và của đáy chậu.
Da th à n h bụng trưốc-bên được chi phối bởi các n h á n h bì bên và các nh án h
bì trưỏc của n h án h trưóc sáu th ầ n k in h ngực dưới; mỗi n h á n h bì bên lại chia
th à n h hai n h án h : n h án h trưỏc chạy vê' p h ía rốn và n h á n h sau chạy về phía
lưng. P h ần dưới cùng của th à n h bụng, ỏ trê n dây chằng b ẹn v à khớp m u, được
chi phối bởi n h án h bì trước của th ầ n k in h chậu-hạ vị. Các n h á n h chính của
n h án h trước các th ầ n kinh ngực dưối (các th ầ n k in h g ian sườn và th ầ n kinh
dưỏi sườn) chạy giữa cơ chéo bụng tro n g và cơ ngang bụng v à các n h á n h bì do
chúng tách da p hải xuyên q u a các cơ chéo b ụ n g để đi vào m ạc nông. D a bung
bên được cấp m áu bỏi các n h á n h bì bên của các m ạch g ian sườn sau7 dưói sươn
và th ắ t lưng; da th à n h bụng trước được cấp m áu bởi các n h á n h bì trước đi kèm
với các th ầ n kin h bì trưóc như n g tá ch r a từ các m ạch thượng vị trê n v à dưới Da
p h ần dưới th à n h bụng trưốc được cấp m áu bởi các m ạch m ũ c h ậ u nông Va
thư ợng vị nông, n h á n h của các m ạch đùi. Các tĩn h m ạch củ a d a b ụ n g hướng vê'
và tiếp nối vói n h a u ở rốn. M ạng lưới tĩn h m ạch q u an h rốn tiếp nốì với tũi£
m ạch cửa q ua các tĩn h m ạch cạnh rốn.

22
-r
n
*>«**»****


×