Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TOAN THI THU VAO 10 THPT Năm hopcj 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.22 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH
TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN

KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2
Năm học: 2016 - 2017
Môn: Toán
(Thời gian làm bài: 120 phút không kể giao đề)

ĐỀ THI THỬ LẦN 2

Câu 1: (2.0điểm): Cho biểu thức A=

1
1
4x + 2
+
+ 2
với x ≠ ± 1
x −1 x +1 x −1

a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm x khi A =

4
2015

Bài 2: (2,0điểm): Cho hàm số: y = (m-1)x + m + 3 (dm) với m ≠ 1 (m là tham số)

a) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm M(1; -4)
b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (dm) đồng quy với hai đường thẳng: y = 2x – 3
và x – 2y =1.


c) Chứng minh rằng đồ thị hàm số (dm) luôn đi qua 1 điểm cố định. Tìm điểm cố định
đó.
Bài 3: (2.0điểm): Cho phương trình: x2 – (2m+1)x + m2 + m -2 = 0 (1) (m là tham số).

a) Tìm giá trị của m để Phương trình (1) nhận x = -1 làm nghiệm. Tìm nghiệm còn lại.
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn:
x1(x1 -2x2) + x2(x2 -3x1) = 9
Bài 4: (3,5điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R, D là một điểm tùy ý trên nửa
đường tròn ( D khác A và D khác B) . Các tiếp tuyến với nửa đường tròn (O) tại A và D cắt nhau
tại C, BC cắt nửa đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E. Kẻ DF vuông góc với AB tại F.
a) Chứng minh: Tứ giác OACD nội tiếp.
b) Chứng minh: CD2 = CE.CB
c) Chứng minh: Đường thẳng BC đi qua trung điểm của DF.
d) Giả sử OC = 2R, tính diện tích phần tam giác ACD nằm ngoài nửa đường tròn (O) theoR.
Bài 5: (1,0 điểm) Chứng minh rằng:
a+b
a ( 3a + b ) + b ( 3b + a )



1
2

với a, b là các số dương.


HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM
Câu
1
1a


1b

Nội dung

Điểm
2.0điểm

1
1
4x + 2
+
+ 2
x −1 x +1 x −1
x +1 x −1 4x + 2
= 2 − 2 + 2
x −1 x −1 x −1
x +1− x +1+ 4x + 2
= ( x − 1)( x + 1)
4x + 4
4( x + 1)
4
= ( x − 1)( x + 1) = ( x − 1)( x + 1) =
với x ≠ ± 1
x −1
4
A=
với x ≠ ± 1
x −1
4

4
4
Khi A =
ta có
=
2015
x − 1 2015
⇒ x- 1 = 2015

Cho biểu thức A=

⇔ x = 2016 (TMĐK)
4
Vậy khi A =
thì x = 2016
2015

2
2a

1,5điểm

Ta có M(1; - 4) ⇒ x = 1; y = -4 thay vào hàm số đã cho ta có:
-4 = (m- 1).1 + m +3
⇔ - 4 = m-1 +m +3
⇔ -4-2= 2m
⇔ -6 = 2m
⇔ m= -3 (TMĐK)

2b


Với m = -3 thì đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm M (1; -4)
Để đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng (d): y =-2x +1
Khi và chỉ khi

a = a/ ⇔



m-1 = -2

m = -1

⇒ m= -1

b ≠ b/
m+3 ≠ 1
m ≠ -2
Vậy với m = -1 thì đồ thị hàm số y = (m-1)x + m + 3 song song với
đường thẳng (d): y =-2x +1
3
3a

2,0điểm
2

Khi m = 2 thì phương trình (1) trở thành : x – 5x + 4 = 0
Phương trình có dạng: a + b +c = 0 hay 1 +(-5) + 4 = 0
Phương trình có hai nghiệm x1 = 1; x2 = 4
Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 khi và chỉ khi:

∆ > 0 ⇔  − ( 2m + 1)  -4(m2 +m-2) >0
2

3b

⇔ 4m2 +4m+ 1 -4m2 – 4m+8 = 0
⇔ 9 > 0 ⇒ phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2

Theo định lí Viet x1 +x2 = 2m +1, x1x2 = m2 + m -2
Theo đề ra: x1(x1 -2x2) + x2(x2 -3x1) = 9


⇔ x12 − 2 x1 x2 + x22 − 3 x1 x2 = 9
⇔ ( x12 + x22 ) − 5 x1 x2 =9
⇔ ( x1 + x2 ) 2 − 2 x1 x2 − 5 x1 x2 = 9
⇔ ( x1 + x2 ) 2 − 7 x1 x2 =9
⇔ (2m+1)2 – 7(m2 + m -2) = 9
⇔ 4m2 +4m+ 1 - 7m2 – 7m+14= 9
⇔ 3m2 +3m - 6= 0

Phương trình có dạng: a + b +c = 0 hay 3 +3+ (-6) = 0
⇒ m1 = 1; m2 = -2

Vậy với m1 = 1; m2 = -2 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
x1, x2 và thỏa mãn:

x1(x1 -2x2) + x2(x2 -3x1) = 9

5


0,5 điểm
Ta có:

a+b
a ( 3a + b ) + b ( 3b + a )

=

2(a + b)
4a ( 3a + b ) + 4b ( 3b + a )

(1)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho các số dương ta được:
4a + (3a + b) 7a + b
=
( 2)
2
2
4b + (3b + a) 7b + a
4b ( 3b + a ) ≤
=
( 3)
2
2
4a ( 3a + b ) ≤

Từ (2) và (3) suy ra: 4a ( 3a + b ) + 4b ( 3b + a ) ≤ 4a + 4b ( 4 )
Từ (1) và (4) suy ra:
a+b

a ( 3a + b ) + b ( 3b + a )



2(a + b) 1
=
4a + 4b 2 .

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b.

5
3,5điểm


5a

·
·
Ta có BD ⊥ AC (GT) => BDC
= 900 , CE ⊥ AB => BEC
= 900
Nên điểm D và E cùng nhìn đoạn thẳng BC dưới một góc vuông
Vậy tứ giác BCDE nội tiếp đường tròn đường kính BC
Xét ∆ BHQ và ∆ CHP có :
·
·
BHQ
= CHP
(đối đỉnh)


5b

·
·
BQH
= CPH
(Hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC của đường tròn (O))

Nên ∆ BHQ đồng dạng với ∆ CHP (g-g)
Suy ra:
5c

BH HQ
=
CH HP

Hay BH.HP = HC . HQ



×