Tải bản đầy đủ (.docx) (336 trang)

đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.61 MB, 336 trang )

MỤC LỤC

1


Mẫu 1: Tờ trình đăng ký mở ngành, chuyên ngành đào tạo
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

Số:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2013

TỜ TRÌNH ĐĂNG KÝ MỞ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
1. Tên chuyên ngành đào tạo: Lý luận văn học
2. Mã số chuyên ngành đào tạo: 60. 22. 32
3. Bậc đào tạo: Cao học
4. Thuyết minh về nhu cầu xã hội:
Lý luận văn học là một trong những bộ môn chính hợp thành khoa nghiên cứu
văn học. Lý luận văn học cung cấp cho xã hội hệ thống kiến thức về văn học: bản chất
và qui luật chung của sáng tạo ngôn từ, các loại hình và thể loại văn học, khuynh
hướng, trào lưu, phong cách nghệ thuật, những nguyên tắc phân tích, đánh giá tác
phẩm... Lý luận văn học tác động đến nhiều phương diện trong đời sống văn học: sáng
tác, tiếp nhận, phê bình - nghiên cứu văn học, từ đó, đúc kết thành lý thuyết và thúc
đẩy thực tiễn đời sống văn học.


Có thể nói, lý luận văn học phản ánh tư duy của con người về những vấn đề văn
học và xã hội. Sự phát triển của lý luận không chỉ liên quan đến sự phát triển của đời
sống văn học, mà còn tác động đến hoạt động văn hóa nghệ thuật, hoạt động tri thức
nói chung. Lý luận văn học, trong chừng mực nhất định được xem là thước đo sự phát
triển của xã hội, trình độ tư tưởng, văn hóa của một quốc gia và thế giới.
Với vai trò trên, lý luận văn học được quan tâm và nghiên cứu nối tiếp qua
nhiềugiai đoạn, nhiều thế hệ khác nhau. Đóng góp của các nhà nghiên cứu, các học giả
đã đưa lý luận văn học Việt Nam có những bước tiến bắt nhịp với sự vận động của văn
học thế giới. Trong chương trình giảng dạy đại học, lý luận văn học từ lâu đã được đưa
vào chương trình thông qua các học phần bắt buộc và các chuyên đề lựa chọn. Việc
giảng dạy lý luận văn học đặc biệt được chú trọng đối với chuyên ngành đào tạo Ngữ
văn.
Trong bối cảnh văn học thế giới có nhiều chuyển động đa dạng và phong phú
như hiện nay, nghiên cứu lý luận văn học trở thành một công tác cần thiết và cấp bách.
2


Thực tế cho thấy, chương trình lý luận văn học giảng dạy ở bậc cử nhân chỉ đáp ứng
lượng kiến thức cơ bản và giới thiệu những phương pháp thực hành chủ yếu. Kiến
thức ở trình độ cử nhân chưa thể giúp người học có năng lực và sự tự tin để độc lập
trong nghiên cứu chuyên sâu, thực hiện những công trình lớn. Trong khi đó, nhu cầu
của xã hội về lĩnh vực lý luận văn học ngày càng nâng cao. Những người công tác
trong lĩnh vực sáng tác, nghiên cứu và giảng dạy văn học có nguyện vọng được đào
tạo sâu hơn về lý luận văn học. Họ mong muốn có sự chuẩn bị về kiến thức và phương
pháp để trở thành chuyên gia trong hoạt động văn học, hoặc phục vụ trong lĩnh vực
khoa học xã hội và nhân văn khác.
Hiện nay, trước tình hình hoạt động lý luận, phê bình văn học của nền văn học
Việt Nam có phần chững lại và phát triển chậm trong những năm gần đây, nhu cầu về
một đội ngũ lý luận, phê bình văn học vừa đông đảo, vừa có trình độ chuyên môn cao
càng trở nên cấp bách. Đội ngũ này sẽ góp phần phát triển nền lý luận, phê bình văn

học không chỉ trong phạm vi nghiên cứu, giảng dạy mà còn trong địa hạt báo chí,
truyền thông, sáng tác và dịch thuật văn học...
Vì thế, đào tạo lý luận văn học ở bậc Sau đại học trở thành một nhu cầu quan
trọng, không chỉ đối với bản thân ngành văn học.
Bộ môn Lý luận và Phê bình văn học đã được khoa Văn học và Ngôn ngữ,
trường ĐH KHXH&NV giao phụ trách việc đào tạo bậc học tiến sĩ chuyên ngành Lý
luận văn học trong nhiều năm qua. Việc đào tạo bước đầu đã thu được nhiều thành
quả. Nhiều nghiên cứu sinh đã hoàn tất chương trình học, bảo vệ thành công luận án
và được công nhận học vị Tiến sĩ. Từ đó, nhiều tiến sĩ đã về công tác tại các trường đại
học, cao đẳng, các viện khoa học, tham gia sáng tác, giảng dạy và nghiên cứu văn học.
Từ thành quả này, bộ môn Lý luận và Phê bình văn học tiếp tục xây dựng đề án
chương trình đào tạo bậc thạc sĩ, nhằm bổ sung và hoàn chỉnh các hệ đào tạo sau đại
học. Đồng thời, việc mở đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học nhằm đáp ứng
yêu cầu phong phú của thực tiễn. Bậc đào tạo thạc sĩ sẽ trang bị cho học viên kiến thức
nâng cao về lý luận văn học dân tộc, kiến thức lý luận văn học phương Đông và
phương Tây, cổ điển và hiện đại, nâng cao khả năng tự nghiên cứu đối với những vấn
đề lý luận do thực tế văn học Việt Nam và văn học thế giới đặt ra. Từ đó, các học viên
được đào tạo trở thành các chuyên gia có trình độ cao, phục vụ cho sự phát triển xã
hội.

3


Nếu chuyên ngành đào tạo thạc sĩ được mở, bộ môn Lý luận và Phê bình văn học
sẽ hoàn tất nhiệm vụ đào tạo các bậc Sau đại học, từ đó, đào tạo học viên một cách liên
tục từ cử nhân, đến thạc sĩ, tiến sĩ.
5. Quy mô đào tạo:
- Hình thức đào tạo: tập trung (2 năm) và không tập trung (3 năm).
- Quy mô đào tạo: 10-20 học viên/năm.
- Ngành học chủ yếu hướng đến đối tượng đã tốt nghiệp đại học các ngành phù

hợp như: Văn học, Ngôn ngữ, Hán Nôm. Ngoài ra, ngành học còn mở rộng tuyển sinh
một số đối tượng tốt nghiệp ngành gần với lý luận văn học, thuộc lĩnh vực khoa học xã
hội và nhân văn. Chương trình có kế hoạch cụ thể để bổ sung những môn học cần thiết
cho các đối tượng ngoài chuyên ngành văn học ở bậc đại học.
6. Nguồn kinh phí phục vụ đào tạo:
- Kinh phí nhà nước.
- Học phí của học viên.
Nơi nhận:
- Ban Giám đốc ĐHQG-HCM
- Ban ĐH&SĐH - ĐHQG-HCM
- Ban giám hiệu ĐH KHXH&NV
- Phòng SĐH ĐH KHXH&NV
- Lưu

4

TRƯỞNG KHOA
(Ký tên, đóng dấu)


Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn
Khoa Văn học và Ngôn ngữ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Tp.HCM, ngày 24 tháng 9 năm 2012

BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
Về việc xét duyệt Đề án Cao học của bộ môn Lý luận và Phê bình văn học

I.
II.
III.

IV.
1.

2.

+

+

+

+

+
5

Thời gian: 9 giờ ngày 24 tháng 9 năm 2012
Địa điểm: Văn phòng Khoa Văn học và Ngôn ngữ
Thành phần tham dự:
- Hội đồng Khoa học Khoa Văn học và Ngôn ngữ
- Bộ môn Lý luận và Phê bình Văn học
Nội dung:
PGS.TS Lê Giang tuyên bố lý do cuộc họp: Hội đồng Khoa học Khoa nghe
bộ môn Lý luận và Phê bình văn học báo cáo về việc xây dựng đề án đào tạo
cao học chuyên ngành Lý luận văn học để góp ý bổ sung và thông qua.
GS.TS Huỳnh Như Phương – Trưởng Bộ môn Lý luận và Phê bình văn học

trình bày báo cáo tóm tắt đề án Cao học của bộ môn, bao gồm: mục tiêu đào
tạo, cấu trúc chương trình, đội ngũ giảng dạy, tóm tắt nội dung các môn học.
Những lý do của việc xây dựng chương trình đào tạo bậc cao học
chuyên ngành Lý luận văn học của Bộ môn:
Lý luận văn học là một ngành đã được hình thành và phát triển từ lâu đời ở
Khoa Văn học và Ngôn ngữ, kể từ khi GS. Lê Đình Kỵ làm trưởng Khoa
cho đến thời kỳ PGS Lê Giang làm trưởng Khoa hiện nay.
Căn cứ vào thực tế những năm gần đây, các trường Đại học có uy tín khác ở
Hà Nội và Đại học Sư phạm Tp.HCM đều chưa có bộ môn Lý luận và Phê
bình văn học riêng. Khoa Văn học và Ngôn ngữ đã thành lập được bộ môn
Lý luận và Phê bình văn học (tách ra từ Bộ môn Văn học Việt Nam và Lý
luận văn học) là một lợi thế, cần phát huy tiềm năng và đẩy mạnh hoạt động
đào tạo của bộ môn ở bậc sau đại học.
Hiện nay, khoa Văn học và Ngôn ngữ có đào tạo bậc Nghiên cứu sinh Lý
luận văn học mà chưa đào tạo bậc cao học Lý luận văn học. Vì vậy, việc mở
ra chương trình đào tạo bậc cao học sẽ góp phần hoàn thiện hoạt động đào
tạo sau đại học của bộ môn, của Khoa và của Trường.
Bên cạnh đó, nhu cầu học cao học ngành Lý luận văn học của học viên là
nhu cầu có thực. Khi Đại học Sư phạm mở bậc đào tạo này cho chuyên
ngành Lý luận văn học, có những sinh viên Khoa mình muốn học Lý luận
văn học phải qua Đại học Sư phạm.
- Các đặc thù của chương trình đào tạo bậc Cao học chuyên ngành Lý luận
văn học của Bộ môn:
Tính kết hợp: Dựa trên chương trình giảng dạy phần Lý luận văn học từ
trước đến nay, có thể thấy nội dung giảng dạy mang tính kết hợp cao giữa lý


luận văn học Marxist, lý luận văn học dân tộc, lý luận văn học phương Đông
và lý luận văn học Phương Tây, giữa hệ thống lý luận truyền thống và lý
luận hiện đại.

+ Tính toàn diện: Chương trình giảng dạy gắn liền với lý luận văn học của cả
phương Đông và phương Tây, từ đó giới thuyết cho học viên về các lý
thuyết văn học tương đối đầy đủ, sâu sắc.
+ Tính thực tiễn: Chương trình gắn liền lý luận văn học với thực tiễn văn học,
áp dụng vào lịch sử văn học dân tộc và đúc rút ra những phương pháp phê
bình chính yếu trong nghiên cứu văn học.
+ Tính liên kết trong khối ngữ văn: Gắn liền với văn học Việt Nam, văn học
nước ngoài và ngôn ngữ học.
+ Tính ổn định: Chương trình được hình thành dựa trên những môn Lý luận
văn học đã được giảng dạy cho bậc cao học chuyên ngành Văn học Việt
Nam và Văn học nước ngoài trong nhiều năm qua.
+ Tính đổi mới: Đồng thời, chương trình có bổ sung và nâng cao để trở nên
hiện đại và khoa học hơn. Chẳng hạn các môn học về những khuynh hướng
lý luận phê bình mới mẻ như xã hội học văn học hay việc gắn liền lý luận
văn học với thực tiễn sáng tác văn học của nhiều quốc gia khác nhau sẽ làm
cho chương trình hấp dẫn, bớt khô khan.
+ Tính khả thi: Hiện nay, bộ môn đã chuẩn bị một lực lượng giảng dạy đủ để
đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo bao gồm các cán bộ giảng dạy
thuộc Khoa, trường, trong thành phố Hồ Chí Minh và cả ở thành phố Hà
Nội. Các thầy cô đến từ Hà Nội sẽ chủ yếu đảm trách những môn tự chọn.
Như vậy, việc đào tạo sẽ không bị áp lực về mặt nhân sự.
Tóm lại, việc xây dựng chương trình đào tạo bậc cao học chuyên ngành Lý
luận văn học là một nhu cầu xuất phát từ thực tiễn xã hội và hoàn toàn nằm
trong khả năng của bộ môn Lý luận và Phê bình văn học. Bộ môn mong muốn
nhận được ý kiến đóng góp từ các chuyên gia khoa học, các cán bộ giảng dạy
có kinh nghiệm ở bậc Đại học và Sau đại học để chỉnh sửa, bổ sung cho chương
trình đào tạo trở nên khoa học, hợp lý vá có tính chuyên môn cao hơn.
3. Ý kiến đóng góp của hội đồng:
3.1 PGS.TS Lê Giang: Nhìn chung đề án được xây dựng một cách công phu, đầy
đủ, tỉ mỉ. Mục tiêu, phương hướng và chương trình đào tạo hợp lý, có tính

khoa học, phù hợp với nhu cầu và thực tiễn đào tạo hệ cao học. Cần thống nhất
lại quy cách chính tả trong văn bản: cách viết hoa, cách viết tên các cơ quan,
các chức danh, tài liệu tham khảo…
3.2 TS. Nguyễn Ngọc Quận: Cần chỉnh sửa văn bản cho hoàn chỉnh hơn. Các bản
biểu cũng cần chỉnh sửa cho thống nhất. Lưu ý sửa các lỗi morasse. Nên tham
khảo thêm đề án Cao học của bộ môn Hán Nôm.
3.3 Giảng viên Nguyễn Ngọc Quang: Bộ môn Lý luận và Phê bình văn học đã
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để mở cao học Lý luận văn học. Hơn nữa, Khoa
và Trường đã đào tạo nghiên cứu sinh về Lý luận văn học từ năm 1987 đến
nay. Vì vậy, cần bổ sung bậc đào tạo cao học về Lý luận văn học.
6


3.4 PGS. TS Nguyễn Thị Thanh Xuân: Khoa Văn học và Ngôn ngữ có 1 giáo sư
(GS. TS Huỳnh Như Phương) và 5 phó giáo sư về Lý luận văn học (PGS.TS
Lê Tiến Dũng, PGS.TS Lê Giang, PGS.TS Trần Thị Phương Phương, PGS.TS
Nguyễn Hữu Hiếu, PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân) và nhiều tiến sĩ về Lý
luận văn học nên lực lượng có thể đảm bảo đào tạo có chất lượng.
3.5 PGS.TS Lê Tiến Dũng: So với một số cơ sở đào tạo khác, Khoa ta có lực
lượng khoa học khá mạnh, có uy tín trong giới khoa học cả nước, đủ sức đảm
đương đào tạo cao học Lý luận văn học.
3.6 PGS.TS Trần Thị Phương Phương: Cấu trúc chương trình đào tạo thạc sĩ Lý
luận văn học là hợp lý, chặt chẽ, vừa có phần cứng, vừa có phần mềm, vừa có
tính hiện đại, vừa có tính truyền thống.
3.7 Hội đồng Khoa học nhất trí với các ý kiến trên.
4. PGS. TS Lê Giang kết luận: Hội đồng Khoa học Khoa Văn học và Ngôn
ngữ đồng ý thông qua đề án Cao học của bộ môn Lý luận và Phê bình văn
học và đề nghị đưa lên cấp trường để xin ý kiến phê duyệt.
Cuộc họp kết thúc vào lúc 11 giờ phút cùng ngày.
Thư ký


7

TM. Bộ môn LL&PPVH
Trưởng Bộ môn

TM. Khoa VH&NN
Trưởng Khoa


MẪU 2: Đề án đăng ký mở ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ

ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ
MỞ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC
CHƯƠNG 1 - MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu về cơ quan đào tạo
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM là
trường đại học hàng đầu về đào tạo, nghiên cứu khoa học xã hội ở phía Nam, giữ chức
năng đào tạo nhiều ngành học ở các bậc Đại học và Sau đại học. Trong các khoa và bộ
môn của trường, khoa Văn học và Ngôn ngữ có bề dày về kinh nghiệm, uy tín trong
giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu khoa học. Khoa bao gồm những ngành đào tạo
chính: Văn học, Ngôn ngữ, Hán Nôm và Nghệ thuật học.
Trong đó, bộ môn Lý luận và Phê bình văn học đảm nhận các công tác liên quan
đến giảng dạy và nghiên cứu lý luận văn học. Bộ môn gồm nhiều giáo sư và phó giáo
sư. Đồng thời, để nâng cao chất lượng đào tạo, bộ môn còn cộng tác với một số giáo
sư, tiến sĩ trong và ngoài trường tham gia giảng dạy.
Hiện tại, bộ môn phụ trách giảng dạy các học phần Lý luận văn học cho sinh viên
chính quy và tại chức thuộc ba ngành: Văn học, Ngôn ngữ học và Hán Nôm của khoa
Văn học và Ngôn ngữ, ba giảng viên chính tham gia giảng dạy sinh viên hệ Cử nhân

tài năng thuộc Đại học Quốc gia TP. HCM. Riêng ở bậc đào tạo Sau đại học: Bộ môn
đã giảng dạy và đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Lý luận văn học, hằng năm
hướng dẫn các nghiên cứu sinh thực hiện luận án, tổ chức các hội đồng đánh giá chất
lượng luận án. Ngoài bậc đào tạo tiến sĩ, bộ môn được giao nhiệm vụ giảng dạy những
chuyên đề lý luận văn họccho bậc đào tạo thạc sĩ: chuyên ngành Văn học Việt Nam và
Văn học nước ngoài.
Ngoài ra, đội ngũ cán bộ của bộ môn thường xuyên tổ chức và tham gia các hội
thảo nghiên cứu khoa học cũng như những hoạt động báo chí về lĩnh vực văn học và
giảng dạy văn học, góp phần thúc đẩy sự phát triển của văn học cả trên phương diện lý
thuyết lẫn thực tiễn, cả trong phạm vi nhà trường lẫn ngoài xã hội, tạo được uy tín cao
về chuyên môn với đồng nghiệp và các tổ chức hoạt động văn học.
Hằng năm, nhiều sinh viên tham gia các công trình nghiên cứu khoa học liên
quan đến lĩnh vực lý luận văn học đạt được giải thưởng cao của cấp trường, cấp Bộ và
Eureka. Nhiều sinh viên tốt nghiệp với khóa luận về lý luận văn học đạt thành tích
xuất sắc. Các nghiên cứu sinh đã bảo vệ thành công luận án và nhận học vị tiến sĩ. Đó
là niềm khích lệ và thành quả xứng đáng với sự đầu tư của bộ môn Lý luận văn học
thời gian qua.
8


Tiếp tục đào tạo chuyên môn ở bậc thạc sĩ là nhu cầu cần thiết và là nguyện vọng
chính đáng của ngành Lý luận văn học, đồng thời của các ngành học liên quan. Bộ
môn Lý luận và Phê bình văn học thuộc khoa Văn học và Ngôn ngữ đã có những kinh
nghiệm đào tạo, chuẩn bị đủ những điều kiện cần thiết để đáp ứng yêu cầu về trình độ,
đội ngũ, chương trình và khả năng đào tạo. Vì vậy, cơ sở chúng tôi trình đề án xin mở
ngành đào tạo Lý luận văn học trình độ thạc sĩ đến Ban Giám đốc Đại học Quốc gia
TP.HCM để kính mong được xem xét và chấp thuận.
1.2. Lý do đề nghị Bộ GD và ĐT giao nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành mới.
Hiện nay, thực tế cho thấy nhu cầu nghiên cứu Lý luận văn học ngày càng tăng,
đặc biệt trong bối cảnh phát triển của văn học và văn hóa. Số lượng và trình độ sinh

viên tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn mỗi năm chưa đủ đáp ứng nhu cầu nghiên cứu
chuyên sâu về văn học, đồng thời hoạt động trong các lĩnh vực tri thức khác. Điều này
đòi hỏi phải có một đội ngũ được đào tạo một cách hệ thống, bài bản theo chương
trình đào tạo sau đại học.
Khoa Văn học và Ngôn ngữ, thuộc Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại
học Quốc gia TP.HCM đã có đội ngũ cán bộ giảng viên đủ lượng và chất, đặc biệt các
nhà nghiên cứu có học hàm Giáo sư, Phó giáo sư, học vị Tiến sĩ, những giảng viên
kinh nghiệm có thể đảm nhận tốt công việc đào tạo. Sử dụng nguồn cán bộ này, một
mặt không để lãng phí chất xám, mặt khác tạo nên các thế hệ nối tiếp có năng lực làm
việc độc lập, kế thừa và phát triển công tác văn học nước nhà.
Ngoài lực lượng giảng dạy cơ hữu, bộ môn Lý luận và Phê bình văn học cũng đã
xây dựng đội ngũ thỉnh giảng rộng khắp trong cả nước, đặc biệt là các chuyên gia văn
học phía Bắc và phía Nam, các tiến sĩ được đào tạo và nâng cao chuyên môn từ nước
ngoài trở về, có phương pháp nghiên cứu hiệu quả, hiện đại cũng như luôn tiếp cận với
những xu hướng, thành quả sáng tác và nghiên cứu mới mẻ, có giá trị cao của văn học
Việt Nam và nước ngoài.
Bên cạnh đó, Nhà trường, Khoa cũng như Bộ môn đã được trang bị hệ thống
phương tiện vật chất đáp ứng nhu cầu dạy và học ở bậc Sau đại học như phòng học,
máy chiếu, thư viện, phòng tra cứu tư liệu trên internet, hệ thống lưu trữ luận văn, luận
án bằng bản cứng và bản mềm... để cán bộ giảng dạy và học viên có điều kiện giảng
dạy, học tập, mở rộng nghiên cứu chuyên sâu...
Với sự chuẩn bị trên, kính mong Bộ giáo dục và đào tạo xem xétvà chấp thuận
việc mở ngành đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học.

9


CHƯƠNG 2 - MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO
2.1. Mục tiêu đào tạo
Đào tạo các chuyên gia có trình độ cao, nắm vững các kiến thức sâu và rộng về

lý luận văn học cũng như những vấn đề lý luận có liên quan đến thực tiễn văn học dân
tộc và văn học thế giới.
Các mục tiêu cụ thể như sau:
- Trang bị cho học viên kiến thức nâng cao về lý luận văn học dân tộc, kiến
thức về lý luận văn học phương Đông và phương Tây, cổ điển và hiện đại.
- Nâng cao khả năng tự nghiên cứu đối với những vấn đề lý luận do thực tiễn
văn học Việt Nam và văn học thế giới đặt ra.
- Những học viên được đào tạo có khả năng làm công tác nghiên cứu khoa học
ở các viện, trung tâm nghiên cứu văn học và nghệ thuật; tham gia giảng dạy trung học
phổ thông, đại học, hoạt động ở một số lĩnh vực khác của khoa học xã hội và nhân
văn.
- Đồng thời cung cấp những kiến thức về văn hóa, xã hội, nghệ thuật, lịch sử, tư
tưởng, triết học... liên quan đến lý luận văn học để học viên có thể vận dụng vào
nghiên cứu tác phẩm vãn học từ cái nhìn có tính chất liên ngành. Nhý vậy, bộ môn vừa
tập trung bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu, mở rộng kiến thức liên ngành cho ngýời
học.
- Học viên có thể đi sâu vào nghiên cứu để trở thành chuyên gia về lý luận vãn
học.
- Cung cấp phương pháp xử lý các vấn đề về lý luận vãn học, các kĩ nãng thực
hành phân tích vãn bản nhằm rèn luyện nghiệp vụ nghiên cứu khoa học để học viên có
khả nãng thích nghi với công việc có liên quan đến nghiệp vụ lý luận vãn học, có liên
quan đến những khoa học khác nhau thuộc khối xã hội nhân văn.
- Tạo cơ sở chuyên môn để học viên có thể tiếp tục chương trình Tiến sĩ về lý
luận văn học.
- Học viên Cao học tốt nghiệp Thạc sĩ lý luận vãn học theo khung chương trình
này có thể thực hiện các nghiên cứu lý luận vãn học theo những quan điểm tiên tiến và
hiện đại trên thế giới, có thể so sánh, đối chiếu, nghiên cứu, phân tích những nguồn
ảnh hýởng, tiếp thu, hoặc giao thoa giữa các nền vãn học và từ đó có thể có những đề
xuất cho nghiên cứu, lý luận, phê bình vãn học và sáng tác của Việt Nam.
- Cung cấp kiến thức lý luận văn học theo chuyên ngành hẹp nhằm hướng

nghiệp cho các định hýớng chuyên môn cụ thể phục vụ cho nghiên cứu khoa học
- Nội dung chương trình được phổ trên một diện rộng, bao gồm nghiên cứu cả
vãn học phương Tây và phương Đông, trên cơ sở ưu tiên đúng mức những vấn đề
quan trọng, có tính lý luận của những nền/hoặc vùng văn học lớn, có nhiều đóng góp
đối với thành tựu chung của vãn học thế giới.
- Các chuyên đề cụ thể được nêu lên trong chương trình đào tạo không những
chỉ dừng lại ở sự mô tả, giới thiệu, mà quan trọng hõn là những gợi ý về cách tiếp cận
10


và lý giải các vấn đề của văn học theo tinh thần đảm bảo tính cõ bản, hiện đại và nâng
cao. Những tri thức mới, những cách tiếp cận mới với những vấn đề của lý luận vãn
học sẽ giúp người học không chỉ làm quen, mà dần tiệm cận được với những thành tựu
nghiên cứu mới, cả về lý luận và thực tiễn, đã và đang được quan tâm và vận dụng
rộng rãi.
- Rèn luyện nãng lực nghiên cứu cho học viên: tổ chức nghiên cứu, xử lý các
tình huống chuyên môn, phát hiện và giải quyết các vấn đề nghề nghiệp, dễ dàng thích
nghi với các hoạt động nghiệp vụ và những tiến bộ trong công nghệ và khoa học.
- Trên cơ sở vốn kiến thức sâu, rộng, liên ngành và nãng lực nghiên cứu độc
lập, học viên có thể tiếp tục tự đào tạo hoặc tự bồi dưỡng một chuyên ngành mới.
2.2. Đối tượng dự thi
2.2.1. Nguồn tuyển vào cao học Lý luận văn học:
- Những người tốt nghiệp đại học các ngành PHÙ HỢP với ngành Lý luận văn
học:
+ Văn học, Ngôn ngữ học, Hán Nôm.
- Những người tốt nghiệp đại học các ngành GẦN với ngành Lý luận văn học
gồm:
+ Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Anh, Ngữ văn Pháp, Ngữ văn Nga, Ngữ văn
Đức, Ngữ văn Nhật, Ngôn ngữ và văn hoá Phương Đông.
+ Văn hóa học,Văn hoá dân tộc, Văn hoá quần chúng, Du lịch.

+ Lý luận mỹ thuật, Lý luận nghệ thuật, Lý luận âm nhạc, Lý luận sân khấu, Lý
luận điện ảnh
+ Triết học, Nhân học, Đông Phương học, Đông Nam Á học, Báo chí học
2.2.2. Đối tượng dự tuyển là cử nhân đã tốt nghiệp đại học thuộc lĩnh vực khoa học
xã hội nhân văn, không cần điều kiện về kinh nghiệm công tác. Đối tượng dự tuyển có
thể là người mới tốt nghiệp đại học hoặc đã tốt nghiệp đại học nhiều năm, hiện đang
làm công tác giảng dạy, nghiên cứu, dịch thuật... tại các Trường đại học, Trường cao
đẳng, Trường Trung học Phổ thông, Trung tâm nghiên cứu, Viện nghiên cứu, Nhà xuất
bản, Thư viện, Trung tâm lưu trữ... ở các tỉnh thành.
2.2.2.1.Đối tượng không phải bổ túc kiến thức: Gồm những người tốt nghiệp
đại học các ngành sau:
- Văn học, Ngôn ngữ học, Hán Nôm, Nghệ thuật học.
2.2.2.2. Đối tượng phải bổ túc kiến thức: Gồm những người tốt nghiệp những
ngành gần:
- Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Anh, Ngữ văn Pháp, Ngữ văn Nga, Ngữ văn
Đức, Ngữ văn Nhật, Ngôn ngữ và văn hoá Phương Đông.
- Văn hóa học,Văn hoá dân tộc, Văn hoá quần chúng, Du lịch.
- Lý luận mỹ thuật, Lý luận nghệ thuật, Lý luận âm nhạc, Lý luận sân khấu, Lý
luận điện ảnh.
- Triết học, Nhân học, Đông Phương học, Đông Nam Á học, Báo chí học.
11


2.2.3. Đối tượng được chuyển tiếp sinh: là những đối tượng đáp ứng được yêu cầu
thể hiện trong quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Đại học Quốc
gia.
2.3. Số lượng học viên có thể tiếp nhận hàng năm:
Số lượng dự kiến là 10 - 20 học viên.
2.4. Các môn thi tuyển:
- Căn cứ vào quy chế tuyển sinh Sau Đại học của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí

Minh, các môn thi tuyển bậc Cao học chuyên ngành Lý luận văn học gồm 3 môn sau
đây:
Môn cơ bản: Triết học.
Môn cơ sở: Lý luận văn học.
Ngoại ngữ: một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung.
2.5. Điều kiện trúng tuyển:
2.5.1. Thí sinh phải đạt điểm 5 trở lên theo thang điểm 10 ở các môn thi cơ bản, cơ sở.
Môn tiếng Anh phải có điểm TOEFL ITP từ 400, IBT 32 hay IELTS từ 4.5 trở lên
hoặc tương đương.
2.5.2. Số lượng trúng tuyển căn cứ theo chỉ tiêu đã được xác định của cơ sở đào tạo.
2.6. Điều kiện tốt nghiệp:Học viên chỉ được bảo vệ luận văn khi có đủ các điều kiện
sau đây:
a) Đạt yêu cầu về trình độ ngoại ngữ:
Tối thiểu học viên phải có chứng chỉ TOEFL ITP 450 điểm, IBT 45 điểm hoặc
IELTS 5.0 trở lên.
b) Đã học xong và đạt yêu cầu các môn học trong chương trình đào tạo.
c) Không đang trong thời gian chịu kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lênhoặc
đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
d) Không bị khiếu nại, tố cáo về nội dung khoa học trong luận văn.

12


CHƯƠNG 3 - KHẢ NĂNG ĐÀO TẠO
3.1. Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học.
3.1.1. Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ hữu ngành, chuyên ngành đăng ký
đào tạo(Mẫu 3A)
Số Họ và tên,
Học
TT năm sinh, chức vụ hàm

hiện tại
Năm
phong
1
Lê Giang, 1961,
PGS
Trưởng Khoa Văn
2006
học và Ngôn ngữ,
ĐH KHXH&NV,
ĐHQG-HCM

Học vị,
nước,năm
tốt nghiệp

Chuyên
ngành

Tham gia đào tạo SĐH
Thành tích khoa học
(năm, CSĐT)
(số lượng đề tài, các
bài báo)

- 4 đề tài (cấp trường
trở lên)
- 5 sách (đồng tác
giả)
- 16 bài báo (tạp chí

trong nước)
- 2 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị Quốc tế
2 Huỳnh Như
GS
Tiến sĩ, Liên Lý luận 1991, ĐH Sư
-4 đề tài (cấp trường
Phương, 1955,
2010
Xô, 1990 văn học
phạmHCM, ĐH Đà trở lên)
Trưởng bộ môn Lý
Lạt, ĐH KHXH&NV,
-4 sách (viết riêng)
luận và phê bình
ĐHQG TPHCM
-3 sách (đồng tác giả)
văn học,
-11 công trình KHCN
ĐH KHXH&NV
đã công bố
-2 bài in trong Kỷ yếu
Hội nghị Quốc tế
-2 bài in trong Kỷ yếu
Hội nghị trong nước
3
Nguyễn Ngọc
GVC Tiến sĩ, Việt Lý thuyết 2009, ĐH
- 2 đề tài cấp trường
Quận, 1957,

2007 Nam, 2006 và Lịch sử KHXH&NV ĐHQG (tham gia).
Trưởng Bộ môn
văn học
TP HCM
- 5 sách (đồng tác
Hán Nôm, Phó
giả)
Trưởng khoa
- 7 bài báo trong
VH&NN, ĐH
nước
KHXH&NV

13

Tiến sĩ, Việt Văn học 2003
Nam, 2001 Việt Nam ĐH KHXH&NV
ĐHQG -HCM,
ĐH Cần Thơ


4

Trần Thị Phương PGS
Phương, 1965, Phó 2011
Trưởng khoa
VH&NN, ĐH
KHXH&NV,
ĐHQG-HCM


5

Huỳnh Thị Hồng GVC,
Hạnh, 1968, Phó
2005
Trưởng khoa
VH&NN, ĐH
KHXH&NV,
ĐHQG-HCM
Võ Văn Nhơn,
GV
Trưởng bộ môn
Văn học Việt Nam

6

7

Nguyễn Hữu Hiếu, GVC,
1961, Trưởng bộ
1982
môn Văn học nước
ngoài và văn học so
sánh

8

Nguyễn Hữu
Chương, 1957,
Trưởng bộ môn

Ngôn ngữ

9

Trần Lê Hoa Tranh, GVC,
1972, Trưởng bộ
2005
môn Nghệ thuật
học

14

GVC,
2003

Tiến sĩ, Việt Lý thuyết 2003, ĐH
- 3 đề tài (cấp trường
Nam, 2001 và Lịch sử KHXH&NV ĐHQG trở lên)
văn học
TP HCM
- 3 sách (viết riêng)
- 2 sách (đồng tác
giả)
- 8 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 4 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
Tiến sĩ, Việt Ngôn ngữ 2007, ĐH
- 2 đề tài (cấp trường

Nam, 2002 học
KHXH&NVĐHQG trở lên)
TPHCM
- 4 bài hội thảo khoa
học trong nước

Tiến sĩ, Việt Văn học 2009, ĐH
- 2 đề tài (cấp trường
Nam, 2008 Việt Nam KHXH&NVĐHQG trở lên)
TPHCM
- 2 sách (viết riêng)
- 2 sách (đồng tác
giả)
- 13 bài báo (tạp chí
trong nước)
Tiến sĩ, Việt Lý thuyết 2005, ĐH
- 4 đề tài (cấp trường
Nam, 2005 và Lịch sử KHXH&NVĐHQG trở lên)
văn học
TPHCM
- 4 sách (đồng tác
giả)
- 5 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 1 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
Tiến sĩ, Việt Ngôn ngữ 2003, ĐH
- 6 công trình được
Nam, 2000 học so

KHXH&NV ĐHQG công bố
sánh
TPHCM
2 sách (đồng tác giả)
2 bài hội thảo khoa
học trong nước
Tiến sĩ, Việt Lý thuyết 2008, ĐH
- 2 đề tài (cấp trường
Nam, 2006 và Lịch sử KHXH&NVĐHQG trở lên)
văn học
-TPHCM
- 7 sách (đồng tác
giả)
- 6 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 3 bài in trong Kỷ


10

Nguyễn Thị Thanh PGS,
Xuân, 1955, bộ
2004
môn Lý luận và phê
bình văn học

Tiến sĩ, Việt Lý thuyết 1998,
Nam, 1994 và Lịch sử ĐHSư phạm
văn học
TP.HCM, ĐH

KHXH&NVĐHQG
-TPHCM

11

Lê Tiến Dũng,
1957, bộ môn Lý
luận và phê bình
văn học

Tiến sĩ, Việt Lý luận
Nam, 1997 văn học

12

Nguyễn Công Đức, PGS,
1959
2003

Tiến sĩ, Việt Ngôn ngữ 2003, ĐH
Nam, 1995 học
KHXH&NVĐHQG
-HCM

13

Nguyễn Công Lý,
1954

Tiến sĩ, Việt Văn học 2006, ĐH

Nam, 2000 Việt Nam KHXH&NVĐHQG
-HCM

15

PGS,
2007

PGS,
2007

2003, ĐH
KHXH&NVĐHQG
-HCM

yếu Hội nghị trong
nước
- 3 đề tài (cấp trường
trở lên)
- 2 sách (viết riêng)
- 5 sách (đồng tác
giả)
- 3 bài quốc tế
- 8 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 2 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị Quốc tế
- 5 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước

- 2 đề tài (cấp trường)
- 6 sách (viết riêng)
- 2 sách (đồng tác
giả)
- 18 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 3 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
- 4 sách (viết riêng)
- 5 sách (đồng tác
giả)
- 4 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 7 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
- 6 đề tài (cấp Trường
trở lên)
- 5 sách (viết riêng)
- 8 sách (đồng tác
giả)
- 45 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 3 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị Quồc tế
- 11 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước



14

Đoàn Ánh Loan,
1961 (hiện đang ở
nước ngoài, thăm
gia đình)

GVC,
2002

15

Trần Thị Thuận,
1958

GVC,
2002

Tiến sĩ, Việt Văn học 2003, ĐH
- 2 sách viết riêng
Nam, 2001 Việt Nam KHXH&NV ĐHQG - 1 sách (đồng tác
TPHCM
giả)
- 8 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 7 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
Tiến sĩ, Việt Lý thuyết 2003, ĐH

- 3 đề tài (cấp trường
Nam, 2000 và Lịch sử KHXH&NV ĐHQG trở lên)
văn học
TPHCM
- 8 sách (đồng tác
giả)
- 6 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 1 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị Quốc tế
- 8 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước

3.1.2. Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ hữu tham gia giảng dạy các môn
trong chương trình đào tạo (Mẫu 3B)
Số TT Họ và tên, năm
Học
sinh, chức vụ hiện hàm,
tại
năm
phong
Lê Giang, 1961, PGS,
1
Trưởng Khoa
2006
Văn học và Ngôn
ngữ, ĐH
KHXH&NV,
ĐHQG-HCM


2

16

Huỳnh Như
Phương, 1955,
Trưởng bộ môn
Lý luận và phê
bình văn học,
khoa VH&NN,
ĐHKHXH&NV

Học vị,
nước,
năm tốt
nghiệp
Tiến sĩ,
Việt Nam,
2001

GS, 2010 Tiến sĩ,
Liên Xô,
1990

Chuyên
ngành

Tham gia đào tạo Thành tích khoa
SĐH

học (số lượng đề
(năm, CSĐT)
tài, các bài báo)

Văn học 2003- ĐH
Việt Nam KHXH&NV,
ĐHQG-HCM,
2008- Đại học
Cần Thơ

Lý luận
văn học

- 4 đề tài (cấp
trường trở lên)
- 5 sách (đồng tác
giả)
- 16 bài báo (tạp
chí trong nước)
- 2 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị Quốc
tế
1991, Đại học Sư 4 đề tài (cấp trường
phạm TP.HCM, trở lên)
Đại học Đà Lạt, 4 sách (viết riêng)
ĐH KHXH&NV, 3 sách (đồng tác
ĐHQG-HCM
giả)
11 công trình
KHCN đã công bố

2 bài in trong Kỷ


3

4

Nguyễn Ngọc
Quận, 1957,
Trưởng Bộ môn
Hán Nôm, Phó
Trưởng khoa
VH&NN,
ĐH KHXH&NV
Trần Thị Phương
Phương, 1965,
Phó Trưởng khoa
VH&NN, ĐH
KHXH&NV

GVC,
2007

Tiến sĩ,
Lý thuyết 2009, ĐH
Việt Nam, và Lịch sử KHXH&NV,
2006
văn học ĐHQG-HCM

PGS

2011

Tiến sĩ,
Lý thuyết 2003, ĐH
Việt Nam, và Lịch sử KHXH&NV,
2001
văn học ĐHQG-HCM

5

Võ Văn Nhơn,
GV
Trưởng bộ môn
Văn học Việt
Nam,
Khoa VH&NN,
ĐH KHXH&NV

Tiến sĩ,
Văn học 2009, ĐH
Việt Nam, Việt Nam KHXH&NV,
2008
ĐHQG-HCM

6

Nguyễn Hữu
GVC,
Hiếu, 1961,
1982

Trưởng bộ môn
Văn học nước
ngoài và văn học
so sánh

Tiến sĩ,
Lý thuyết 2007, ĐH
Việt Nam, và Lịch sử KHXH&NV,
2005
văn học ĐHQG-HCM

7

Huỳnh Thị Hồng GVC,
Hạnh, 1968, Phó 2005
trưởng khoa
VH&NN,
ĐHKHXH&NV
Trần Lê Hoa
GVC,

Tiến sĩ,
Ngôn ngữ 2007, ĐH
Việt Nam, học so
KHXH&NV,
2002
sánh
ĐHQG-HCM

8

17

Tiến sĩ,

yếu Hội nghị Quốc
tế
2 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
- 2 đề tài cấp
trường (tham gia).
- 5 sách (đồng tác
giả)
- 7 bài báo trong
nước
- 3 đề tài (cấp
trường trở lên)
- 3 sách (viết riêng)
- 2 sách (đồng tác
giả)
- 8 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 4 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
- 2 đề tài (cấp
trường trở lên)
- 2 sách (viết riêng)
- 2 sách (đồng tác
giả)

- 13 bài báo (tạp
chí trong nước)
- 4 đề tài (cấp
trường trở lên)
- 4 sách (đồng tác
giả)
- 5 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 1 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
2 đề tài nghiên cứu
khoa học
2 bài hội thảo khoa
học trong nước

Lý thuyết ĐH KHXH&NV, - 2 đề tài (cấp


Tranh, 1972,
Trưởng bộ môn
Nghệ thuật học,
khoa VH&NN,
ĐHKHXH&NV

2005

9

Nguyễn Thị

PGS,
Thanh Xuân,
2004
1955, bộ môn Lý
luận và phê bình
văn học
Khoa VH&NN
ĐH KHXH&NV

10

Lê Tiến Dũng,
PGS,
1957, bộ môn Lý 2007
luận và phê bình
văn học
Khoa VH&NN
ĐH KHXH&NV

11

Nguyễn Công Lý, PGS,
1954, bộ môn
2007
Văn học Việt
Nam
Khoa VH&NN
ĐHKHXH&NV

18


Việt Nam, và Lịch sử ĐHQG-HCM
2006
văn học

trường trở lên)
- 7 sách (đồng tác
giả)
- 6 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 3 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
Tiến sĩ,
Lý thuyết 1998, Đại học Sư - 3 đề tài (cấp
Việt Nam, và Lịch sử phạm TP.HCM, trường trở lên)
1994
văn học ĐH KHXH&NV, - 2 sách (viết riêng)
ĐHQG-HCM
- 5 sách (đồng tác
giả)
- 3 bài quốc tế
- 8 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 2 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị Quốc
tế
- 5 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước

Tiến sĩ,
Lý luận
2003, ĐH
- 2 đề tài (cấp
Việt Nam, văn học KHXH&NV,
trường)
1997
ĐHQG-HCM
- 6 sách (viết riêng)
- 2 sách (đồng tác
giả)
- 18 bài báo (tạp
chí trong nước)
- 3 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
Tiến sĩ,
Văn học 2006, ĐH
- 6 đề tài (cấp
Việt Nam, Việt Nam KHXH&NV,
Trường trở lên)
2000
ĐHQG-HCM
- 5 sách (viết riêng)
- 8 sách (đồng tác
giả)
- 45 bài báo (tạp
chí trong nước)
- 3 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị Quồc

tế
- 11 bài in trong Kỷ


yếu Hội nghị trong
nước

3.1.3. Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học mời tham gia đào tạo:
Số TT Họ và tên, năm
Học
sinh, chức vụ hiện hàm,
tại
năm
phong
Chu
Xuân
Diên,
PGS
1
1934, ĐH
KHXH&NV
TPHCM, đã nghỉ
hưu

2

3

4


5

6

7

8

19

Học vị,
nước,
năm tốt
nghiệp
Tiến sĩ

Chuyên
ngành

Tham gia đào tạo Thành tích khoa
SĐH
học (số lượng đề
(năm, CSĐT)
tài, các bài báo)

Văn hóa dân 1975, Đại học
- 18 công trình
gian
KHXH&NVkhoa học chính
ĐHQG TP.HCM - Nhiều bài báo

đăng các tạp chí,
hội thảo trong và
ngoài nước
Phê bình
Viện Văn học Hà - 4 sách đã xuất bản
văn học
Nội
- Tham luận hội
thảo khoa học trong
nước và quốc tế
Lý luận văn Viện Văn học
- 11 sách đã xuất
học
Việt Nam
bản
- Nhiều bài báo và
tham luận hội thảo

Nguyễn Đăng
PGS
Điệp, Viện trưởng
Viện Văn học Việt
Nam
Phan Trọng
GS
Thưởng, 1951, từng
là Viện trưởng
Viện Văn học Việt
Nam
Trương Đăng

PGS
Dung, 1955, Phó
Viện trưởng Viện
Văn học
Huỳnh Văn Vân, PGS
1940, ĐH Văn
Hiến, TP HCM

Tiến sĩ

Hoàng Dũng, 1957,
ĐH Sư phạm TP
HCM
Phùng Quý Nhâm,
1943, ĐH Sư phạm
TP HCM, đã nghỉ
hưu
Trần Quang Thái,
1976

PGS

Tiến sĩ

PGS
1996

Tiến sĩ,
Bungari,
1981


GV

Tiến sĩ, Việt Khoa học xã Đại học Đồng
Nam, 2011 hội, triết
Tháp
học

Tiến sĩ

Tiến sĩ,
Hungari,
1984
Tiến sĩ

Văn học

1978, Viện Văn
học

- 8 tác phẩm chính
đã xuất bản, dịch
một số tác phẩm và
lý luận văn học
Văn học
1975, Viện Khoa - 5 công trình khoa
học XH&NV
học chính
- Nhiều bài báo
đăng các tạp chí,

hội thảo trong và
ngoài nước
Ngôn ngữ 1998, ĐH Sư
- 4 sách đã xuất bản
học
phạm, TP HCM - Nhiều công trình
nghiên cứu
Lí luận văn Đại học Sư phạm - 4 sách xuất bản và
học
TP.HCM
nhiều tác phẩm văn
học
- 2 sách đã xuất bản
- 3 bài báo đăng
trên tạp chí chuyên
ngành


9

Phạm Quốc Lộc,
1978

GV

10 Lộc Phương Thủy, GS
1949
11 Phan Thu Hiền,
1963


PGS

12 Trần Đình Sử,

GS

1940
Đã nghỉ hưu

13 Nguyễn Thành Thi PGS
1957

14 Hồ Thế Hà
1955

PGS

Tiến sĩ, Mỹ, Văn học
Đại học Hoa Sen - 3 bài báo đăng trên
2009
nước ngoài
tạp chí quốc tế
- 4 bài báo đăng tạp
chí trong nước
Tiến sĩ, Liên Văn học
Viện Văn học
- 2 sách in riêng
Xô, 1981
nước ngoài
- 6 sách in chung

Tiến sĩ,
Văn học
ĐH KHXH&NV - 2 công trình
Việt Nam, nước ngoài TP HCM
NCKH
1998
- 4 sách in riêng
- 12 sách in chung
Tiến sĩ,
Lý luận văn ĐH Sư phạm
- 11 sách đã xuất
Việt Nam học
Hà Nội
bản
- 4 bộ giáo trình
- Nhiều bài báo
khoa học
Tiến sĩ
Văn học
ĐH Sư phạm
- 4 sách đã xuất
Việt Nam Việt Nam TP HCM
bản (in riêng)
- 8 sách đã xuất
bản (in chung)
- Nhiều bài báo
khoa học
Tiến sĩ
Lý luận văn ĐH Khoa học
- 6 sách đã xuất

Việt Nam học
Huế
bản (in riêng)
- 6 sách đã xuất
bản (in chung)
- Nhiều bài báo
khoa học

3.1.4. Lý lịch khoa học đội ngũ giảng viên (Mẫu 8)
Phụ lục
3.1.5. Bản sao văn bằng cao nhất của mỗi giảng viên (văn bản chụp kèm)
Phụ lục
3.2. Trang thiết bị hiện có phục vụ cho đào tạo
A. Thư viện, phòng đọc, phòng học: Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG-HCM
có hệ thống thư viện, phòng đọc, phòng học khá hoàn chỉnh, bao gồm:
- Cụm phòng lưu trữ: lưu trữ nhiều loại sách, báo chí, tạp chí chuyên ngành từ
trước giải phóng, có thể cung cấp đủ cho tất cả ngành đào tạo của nhà trường.
- Cụm phòng tra cứu dữ liệu: phục vụ cho học tập và nghiên cứu với hệ thống
máy tính nối mạng tiên tiến có thể phục vụ tốt và đầy đủ cho nhu cầu của giảng viên
và học viên.
- Cụm phòng đọc sách: rộng rãi, thoáng mát, đủ tiêu chuẩn, tạo điều kiện thích
hợp cho mọi người vào đọc sách.

20


- Ngoài những phòng học ở dãy A được xây dựng từ thời Pháp đã cũ, các phòng
học ở dãy B, C, D của Trường ĐH KHXH&NV mới được xây dựng những năm gần
đây đáp ứng đủ tiêu chuẩn giảng dạy và học tập.
B. Phòng chiếu: Bên cạnh hệ thống thư viện, phòng đọc, phòng học thường,

Trường ĐH KHXH&NV còn trang bị máy chiếu cho một số phòng học dành cho hệ
cử nhân tài năng và hệ sau đại học, đặc biệt ưu tiên phòng chiếu cũng như trang thiết
bị nghe nhìn nhiều hơn cho hệ sau đại học.
Trang thiết bị phục vụ đào tạo (Mẫu 4)
Số
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Tên gọi của máy, thiết bị, kí hiệu, mục
Nước sản xuất, năm
đích sử dụng
sản xuất
Máy ảnh Kỹ thuật số SONY HX100V
Japan/China
Máy quay kỹ thuật số SONY HDR- Japan/China
XR160E

Máy ghi âm kỹ thuật số SONY ICD - Japan/China
UX513
Máy Scanner HP G4010
China/Việt Nam
Máy Scanner chuyên dung HP Scanjet China/Việt Nam
3000 (Dupex)
Máy tính xách tay SONY VAIO VPCCA15FG
Máy tính để bàn thương hiệu Việt Nam Wiscom Digital
ISO 9001: 2008-ISO 14001: 2004
Lắp ráp Việt Nam
Máy chiếu đa năng công nghệ DLP DELL Malaysia/China
1610 HD
Tivi SONY LCD KDL - 32CX520
Malaysia/China
Đầu DVD SONY BDP-S380
Japan/China
Chiếu phim Camera vật thể SAMSUNG China
SDP-850
Máy in Laser HP A4 P2035
China/Việt Nam
Máy in Laser A3 HP 5200
China/Việt Nam
Máy photocopy lớn SHARP 5520N
Thái Lan
Máy photocopy nhỏ A4 SHARP M201
Thái Lan

Số lượng
1
2

2
2
2
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1

Thông tin, tư liệu(Mẫu 5)
Số TT

1
2
3

4
21

Tên sách, tên tạp chí
(chỉ ghi những sách, tạp chí xuất bản
trong 5 năm trở lại đây)
Cấu trúc văn bản nghệ thuật, I.U.M
Lotman
Thi pháp văn xuôi,Tzvetan Todorov,

Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch
Bản mệnh của lý thuyết: Văn chương và
cảm nghĩ thông thường, Antoine
Compacnon
Thi pháp học cổ điển Ấn Độ, Phan Thu
Hiền

Nước xuất
bản

Năm xuất bản

Số lượng

Việt Nam

2004

>2

Việt Nam

2004

>2

Việt Nam

2006


>2

Việt Nam

2006

>2


5

6
7
8
9
10
11

12
13

14
15
16

22

Lý luận - phê bình văn học phương Tây Việt Nam
thế kỷ XX, Lộc Phương Thủy chủ biên,
2 tập

Tự sự học - Một số vấn đề lí luận và
Việt Nam
lịch sử, Trần Đình Sử
Văn chương, thẩm mỹ và văn hóa, Lê
Việt Nam
Ngọc Trà
Trường phái Hình thức Nga, Huỳnh
Việt Nam
Như Phương
Lý luận văn học - Tập 1 (Bản chất và
Việt Nam
đặc trưng văn học ), Trần Đình Sử
Nhà văn và phong cách, Lê Tiến Dũng Việt Nam
Dẫn luận về văn chương kỳ ảo, Tzvetan Việt Nam
Todorov, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm
dịch
Những nguồn cảm hứng trong văn học, Việt Nam
Huỳnh Như Phương
Nghiên cứu văn hóa dân gian - Phương Việt Nam
pháp - Lịch sử - Thể loại, Chu Xuân
Diên
Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối thế kỷ Việt Nam
XX- đầu thế kỷ XXI, Trần Lê Hoa Tranh
Lý luận văn học (nhập môn), Huỳnh
Việt Nam
Như Phương
Lý luận văn học - Tập 2 - Tác phẩm và Việt Nam
thể loại văn học, Trần Đình Sử

2007


>2

2007

>2

2007

>2

2007

>2

2007

>2

2007
2008

>2
>2

2008

>2

2008


>2

2010

>2

2010

>2

2010

>2


3.3. Đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến chuyên ngành đăng ký đào tạo
đã và đang thực hiện (Mẫu 6)
(Kèm theo bản liệt kê có bản sao quyết định, bản sao biên bản nghiệm thu)
Số TT
1
2

3
4
5

6

Tên đề tài


Cấp quyết định,
mã số
Cấp trường

Số QĐ, ngày tháng năm QĐ,
ngày nghiệm thu
2002 thực hiện
2004 nghiệm thu
Trọng điểm ĐHQG 2005 thực hiện
2009 nghiệm thu

Tư tưởng lý luận văn học Trung
Quốc - lịch sử và tư liệu
Khảo sát, đánh giá, bảo tồn văn
học quốc ngữ Nam Bộ cuối
TK.XIX-đầu TK.XX
Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di
Trọng điểm ĐHQG 2008 thực hiện
sản văn học Nam Bộ 1930-1945
2012 nghiệm thu
Nghiên cứu mới về văn học Việt
Cấp trường
2008 thực hiện
Nam TK.XVIII- giữa TK.XIX
2011 nghiệm thu
Các trường phái nghiên cứu phê
Bộ
2003 thực hiện
bình văn học ở phương Tây thế

2005 nghiệm thu
kỷ XX
Các bước tiếp cận phê bình văn
Đại học Quốc gia 2008 thực hiện
học
2011 nghiệm thu

7

Lý thuyết văn chương, tổng quan Đại học Quốc gia 2009 thực hiện
và hiện tượng
2012 nghiệm thu

8

Quan niệm văn học của các nhà
73T/04
2004 thực hiện
hình thức luận ở Nga đầu thế kỷ
Cấp Trường
2006 nghiệm thu
XX
Nghiên cứu hệ thống những vấn B2007-18b-02 Cấp 2007 thực hiện
đề nguyên lý văn học
ĐHQG
2009 nghiệm thu
Thi pháp học với việc nghiên
B2010-18b-06 2010 thực hiện
cứu tác phẩm và thể loại văn học
Cấp ĐHQG

2012 nghiệm thu
Nhận thức luận của chủ nghĩa
Đại học Đồng Tháp 2009 thực hiện
hậu hiện đại - ý nghĩa lý luận và
2010 nghiệm thu
thực tiễn của nó
Khảo sát chương trình và giáo
Bộ Giáo dục và 1997 thực hiện
trình lý luận văn học bậc Đại học
Đào tạo
1999 nghiệm thu
Mã số:
B.96-23-04
Một số vấn đề thi pháp học cổ
Cấp Trường
2001 thực hiện
điển Ấn Độ.
2003 nghiệm thu
Sưu tầm, khảo sát và đánh giá
Cấp trọng điểm Đại 2009 thực hiện
văn học Nam bộ 1945 - 1954
học Quốc gia TP. 2012 nghiệm thu
HCM
Văn học Việt Nam thế kỷ XĐề tài cấp ĐHQG 2011 thực hiện
XIV: những vấn đề về thể loại,
TP. HCM
2013 nghiệm thu
khuynh hướng văn học, tác gia

9

10
11

12

13
14

15

23


16

17

18

19

24

tác phẩm tiêu biể
Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di
Đề án trọng điểm
sản văn học quốc ngữ Nam bộ
ĐHQG
cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
Khảo sát sự vận động và ảnh

Bộ GD và ĐT
hưởng của chủ nghĩa tượng trưng
trong văn học phương Tây hiện
đại
Khảo sát sự chuyển hướng thẩm
ĐHQG (tương
mĩ trong văn học Pháp cuối thế
đương cấp Bộ)
kỉ XIX
Thể loại văn xuôi trong văn học
ĐHQG (tương
phương Tây thế kỉ XVIII
đương cấp Bộ)

2007 thực hiện
2009 nghiệm thu
2004 thực hiện
2006 nghiệm thu

2007 thực hiện
2010 nghiệm thu
2012 thực hiện
2015 nghiệm thu


25


×