Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Đề án đề nghị cho phép đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.4 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐHDL PHƯƠNG ĐÔNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà nội, ngày tháng năm 2012
ĐỀ ÁN
ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02
Kính gửi: Bộ Giáo dục và Đào tạo
PHẦN 3
NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO
2
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU
Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Dân lập Phương Đông đã có gần
20 năm kinh nghiệm đào tạo Cử nhân kinh tế các ngành và chuyên ngành Quản
trị kinh doanh, Quản trị doanh nghiệp, Quản trị du lịch, Quản trị văn phòng, Tài
chính - Ngân hàng và Kế toán. Hiện nay, Khoa có 78 giảng viên, trong đó có 10
GS. TS; 19 PGS. TS; 16 Tiến sĩ; 5 Nghiên cứu sinh, 27 Thạc sĩ, 1 Cử nhân.
Ngoài ra, Khoa Kinh tế - QTKD Trường ĐHDL Phương Đông luôn nhận
được sự giúp đỡ và hợp tác chặt chẽ của các cộng tác viên có trình độ chuyên
môn cao từ nhiều cơ sở đào tạo trong và ngoài nước, các tổ chức, doanh nghiệp,
tập đoàn kinh tế khác.
3
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU THAM GIA ĐÀO TẠO
Số
TT
Họ và tên,
năm sinh,
chức vụ
hiện tại


Học
hàm,
năm
phong
Học vị,
nước, năm
tốt nghiệp
Chuyên
ngành
Tham gia
đào tạo
SĐH (năm,
CSĐT)
Thành tích khoa
học
(số lượng đề tài,
các bài báo)
1.
Nguyễn
Trần Trọng
1928
GS,
1992
TS,
Liên Xô
cũ, 1983
Kinh tế
Trường
ĐHKTQD,
Học viện

HC QG
9 đề tài, dự án; 19
bài báo
2.
Trần Minh
Tuấn
1935
GS,
1991
TS,
Tiệp khắc,
1972
Kinh tế
Học viện
HC QG
03 đề tài
3.
Trần
Nguyên
Khoát
1942
GS,
1998
TSKH,
Liên xô cũ,
1989
Tài
chính –
Ngân
hàng

Trường
ĐHKTQD,
8 đề tài cấp Bộ, 42
bài báo khoa học
4.
Phạm Ngọc
Kiểm
1945
GS,
2001
TS, Đức,
1986
Kinh tế
Trường
ĐHKTQD,
5 đề tài
5.
Nguyễn
Khắc Minh
1949
GS,
2007
TS,
Việt Nam,
1990
TS,
Thái Lan,
2000
Toán
kinh tế

Tiền tệ -
NH
Trường
ĐHKTQD,
17 công trình, 30
bài báo trong
nước, 8 bài báo
quốc tế (5 năm
gần đây), 5 đề tài
cấp NN và Bộ, 11
đề tài, DA khác
6.
Phạm Quang
Phan
1945
GS,
2003
TS,
Liên Xô
cũ, 1986
Kinh tế
chính trị
Trường
ĐHKTQD,
ĐH QG HN
16 đề tài, 25 công
trình, 36 bài báo
7.
Trần Ngọc
Hiên

1932
GS,
1991
TS,
Liên Xô
cũ, 1983
Kinh tế
Học viện
Chính trị
QG HCM
8.
Nguyễn Trí
Dĩnh
1940
GS,
1996
TS, Bun-
ga-ri, 1982
Kinh tế
Trường ĐH
KTQD
24 đề tài cấp NN,
Bộ
9.
Nguyễn
Trọng Bảo
1932
PGS,199
1
TSKH,

Liên xô cũ,
1990
Giáo
dục tâm

Đề tài cấp NN: 2,
cấp Bộ: 3; Sách
nghiên cứu: 5;
Sách giáo trình: 4;
Bài báo KH: 4
10.
Nguyễn
Minh Duệ
1938
PGS,
1984
TS, Đức,
1974
Kinh tế
năng
lượng
Khoa KT -
ĐH Bách
Khoa HN
Đề tài cấp NN: 2,
cấp Bộ: 2
Bài báo KH: 5
11.
Tăng Văn
Khiên

1947
PGS,
2003
TS,
Liên xô cũ,
1982
Thống

Trường
ĐHKTQD,
Cấp Bộ: 11; Sách
nghiên cứu: 11;
Bài báo KH: 33
12.
Bạch Thị
Minh Huyền
1950
PGS,
2002
TS, Đức,
1985
Kinh tế
tài
chính
Học viện
Tài chính
Cấp NN: 3; Cấp
Bộ: 7; Sách nghiên
cứu: 6; Bài báo
KH: 15

4
Số
TT
Họ và tên,
năm sinh,
chức vụ
hiện tại
Học
hàm,
năm
phong
Học vị,
nước, năm
tốt nghiệp
Chuyên
ngành
Tham gia
đào tạo
SĐH (năm,
CSĐT)
Thành tích khoa
học
(số lượng đề tài,
các bài báo)
13.
Hồ Sỹ Sà
1939
PGS,
1991
TS,

Tiệp Khắc,
1981
Thống

Trường
ĐHKTQD,
Cấp NN: 2; Cấp
Bộ: 7; Sách giáo
trình: 3; Bài báo
KH: 18
14.
Trần Ngọc
Phác
1945
PGS,
2002
TS, Đức,
1985
Kinh tế
Trường
ĐHKTQD,
Cấp NN: 2; Cấp
Bộ: 1; Sách nghiên
cứu: 1; Sách giáo
trình: 3; Bài báo
KH:
15.
Kiều Thế
Việt
1947

PGS,
1996
TS,
Liên Xô
cũ, 1990
Quản lý
kinh tế
Học viện
Chính trị
QG HCM
Cấp Bộ: 3; Sách
nghiên cứu: 4; Bài
báo KH: 2
16.
Nguyễn Cúc
1945
PGS,
1996
TS,
Liên Xô
cũ, 1988
Kinh tế
- Quản

Học viện
Chính trị
QG HCM
Cấp NN: 2; Cấp
Bộ: 3; Sách nghiên
cứu: 6; Sách giáo

trình: 2; Bài báo
KH: 45
17.
Trần Hậu
Thự
1932
PGS,
1991
TS,
Việt Nam,
1980
Kinh tế
18.
Nguyễn
Đình Long
1951
PGS,200
3
TS,
Liên Xô
cũ, 1988
Kinh tế
Cấp NN: 1; Cấp
Bộ: 8; Sách nghiên
cứu: 10; Sách giáo
trình: 2; Bài báo
KH: 22
19.
Lê Gia Lục
1936

PGS,199
1
TS,
Liên Xô
cũ, 1977
Kinh tế
Trường
ĐHKTQD
Sách nghiên cứu:
1; Sách giáo trình:
5;
20.
Nguyễn
Mạnh Khuê
1935
PGS,199
1
TS,Ba Lan,
1978
Điều
khiển
điện
21.
Nguyễn Thị
Hiền
1949
PGS,200
3
TS,
Việt Nam,

1997
Tài
chính –
Ngân
hàng
Học viện
Ngân hàng
Cấp ngành: 5;
Sách giáo trình: 2;
Bài báo KH: 30
22.
Đỗ Trọng
Hùng
1944
TS, Hung-
ga-ri, 1979
Toán
kinh tế
HV Hành
chính
13 đề tài cấp NN,
Bộ
23.
Nguyễn
Quang Duệ
1945
TS, Hung-
ga-ri, 1983
Kinh tế
chính trị

Chủ nhiệm 2 đề tài
cấp NN, Bộ
24.
Nguyễn
Mạnh Ty
1950
TS,
Việt Nam,
1994
Kinh tế
Chủ nhiệm 3 đề tài
cấp Bộ, ngành
25.
Lê Hữu
Tuấn
1953
TS,
Việt Nam,
2000
Triết
học
Chủ nhiệm 1 đề tài
cấp Bộ
5
Số
TT
Họ và tên,
năm sinh,
chức vụ
hiện tại

Học
hàm,
năm
phong
Học vị,
nước, năm
tốt nghiệp
Chuyên
ngành
Tham gia
đào tạo
SĐH (năm,
CSĐT)
Thành tích khoa
học
(số lượng đề tài,
các bài báo)
26.
Đào Văn
Bình
1958
TS,
Việt Nam,
2008
Quản lý
nhà
nước về
kinh tế
3 cuốn sách và 14
bài báo

27.
Nguyễn Thị
Kim Nhã
1961
TS,
Việt Nam,
2005
Tài
chính –
Ngân
hàng
28.
Trần Quang
Châu
1948
TS,
Việt Nam,
1995
Quản lý
kinh tế
Chủ nhiệm 5 đề tài
29.
Nguyễn
Thanh Thịnh
1948
TS,
Việt Nam,
1990
Khoa
học

quản lý
ĐH Quốc
gia HN
Chủ nhiệm 9 đề tài
các cấp; 4 cuốn
sách, 20 bài báo
30.
Trần Hữu
Hân
1947
TS,
Hung-ga-ri,
1987
Kinh tế
Học viện
HCQG
31.
Tạ Đình
Chính
1949
TS,
Liên Xô
cũ, 1985
Địa lý
kinh tế
Học viện
HCQG
Chủ nhiệm 3 đề tài
cấp NN, Bộ; 12
bài báo

32.
Phạm Huy
Vinh
1952
TS,
Việt Nam,
1996
Kinh tế
Trường ĐH
KTQD
22 công trình,
sách, giáo trình; 11
bài viết
33.
Đỗ Xuân
Mão
1940
TS, Đức,
1978
Kinh tế
34.
Vũ Phán
1937
PGS,
2001
TS,
Tiệp Khắc,
1989
Kinh tế
Trường ĐH

KTQD
35.
Nguyễn Hữu
Tri
1944
PGS,
1991
TS, Đức,
1979
Kinh tế
Học viện
HC Quốc
gia
16 đề tài cấp NN,
Bộ;
36.
Ngô Phúc
Hạnh
1977
TS,
Việt Nam,
2008
Quản lý
kinh tế
Trường ĐH
Bách Khoa
HN
4 bài báo
37.
Vũ Thị

Minh Hiền
1977
TS,
Việt Nam,
2011
Quản trị
kinh
doanh
8 bài báo
38.
Hồ Văn Vĩnh
1935
GS, 1996
TS,
Liên Xô cũ,
1984
Quản lý
kinh tế
HV Chính
trị QG HCM
Chủ biên 5 giáo
trình, 2 cuốn sách
60 bài báo
39.
Nguyễn Đình
Phan
1947
GS, 1996
TS, Liên Xô
cũ, 1985

Kinh tế
Trường
ĐHKTQD
Chủ nhiệm 1 đề tài
nhà nước, 8 đề tài
cấp Bộ, 4 dự án, 14
bài báo
6
Số
TT
Họ và tên,
năm sinh,
chức vụ
hiện tại
Học
hàm,
năm
phong
Học vị,
nước, năm
tốt nghiệp
Chuyên
ngành
Tham gia
đào tạo
SĐH (năm,
CSĐT)
Thành tích khoa
học
(số lượng đề tài,

các bài báo)
40.
Nguyễn Anh
Hoàng
1947
PGS,
2002
TS,
Việt Nam,
1988
Kinh tế
Chủ nhiệm 02 đề tài
cấp Bộ, 12 bài báo
khoa học; 6 giáo
trinh, sách
41.
Nguyễn Năng
Phúc
1948
PGS,
2003
TS,
Việt Nam,
1987
Kinh tế
Trường
ĐHKTQD
11 sách, giáo trình
42.
Nguyễn Văn

Biều
1942
PGS,
2003
TS,
Việt Nam,
1994
Lịch sử
HV Chính
trị QG HCM
43.
Lưu Văn
Nghiêm
1949
PGS,
2004
TS,
Việt Nam,
1992
Kinh tế
Trường
ĐHKTQD
4 đề tài KH cấp Bộ,
10 sách và giáo
trình; 47 bài báo
44.
Trần Đình
Nhoãn
1945
PGS,

2005
TS,
Việt Nam,
1993
Lịch sử
Trường Đại
học Văn hóa
HN
9 sách, giáo trình,
bài báo
45.
Lại Nguyên
Trưởng
1944
TS,
Liên Xô cũ,
1985
Kinh tế 5 bài báo
46.
Nguyễn Ngọc
Tuấn
1943
TS,
Đức, 1978
Kinh tế
vật giá
3 cuốn sách, tham
gia nhiều đề tài KH
cấp NN, Bộ
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội HIỆU TRƯỞNG

CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ ĐÀO TẠO
Để phục vụ công tác đào tạo, hiện nay Nhà trường có hệ thống cơ sở vật
chất như sau:
- Phòng học: Các phòng học đảm bảo tiêu chuẩn đều có đầy đủ hệ thống
ánh sáng, quạt, máy chiếu. Cụ thể, tại 2 cơ sở của Nhà trường hiện có 108 giảng
đường với tổng diện tích phòng học (tính bằng m
2
): 19.794 m
2
có thể đáp ứng
đủ không gian học tập cho 10.000 sinh viên vào các ca học khác nhau. (Xem
bảng 3.2)
- Thư viện: Trường đã có hệ thống tài liệu, thư viện đầy đủ phục vụ cho
học tập và nghiên cứu khoa học. Bên cạnh đó trường đã xây dựng được hệ thống
tài liệu điện tử, bài giảng điện tử. Thư viện Trường ĐHDL Phương Đông được
thành lập ngay từ những ngày đầu thành lập trường và nhiều năm liền do phòng
Đào tạo trực tiếp quản lý. Từ tháng 11/2007, Thư viện thuộc sự quản lý trực tiếp
của Trung tâm Tin học - Thư viện, bộ phận vừa chịu trách nhiệm quản lý, điều
hành hoạt động tin học của toàn trường, vừa đảm bảo phục vụ giáo trình, tài liệu
học tập, nghiên cứu cho sinh viên, giảng viên và cán bộ Nhà trường. (Xem bảng
3.3)
Hiện nay, Nhà trường đầu tư xây dựng hai phòng đọc tại hai cơ sở của
trường với tổng diện tích sử dụng là 532m2, được trang bị 4.221 đầu giáo trình,
bài giảng, tài liệu tham khảo với số lượng 8.974 cuốn; với 61đầu báo, tạp chí;
trên 4.000 khoá luận tốt nghiệp của sinh viên các khoá đã cơ bản đáp ứng nhu
cầu của người học. Bên cạnh hai phòng đọc chung tại hai cơ sở, các khoa, trung
tâm đều trang bị các phòng đọc tài liệu chuyên ngành tại đơn vị. (Xem bảng 3.4)
Để hỗ trợ cho hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học, Nhà trường đã
trang bị nhiều loại thiết bị dạy và học hiện đại như: Hệ thống âm thanh tại tất cả
các giảng đường lớn; 41 máy chiếu đa năng; 50 bộ thiết bị ti vi, đầu đĩa DVD và

máy cassette cho các phòng học ngoại ngữ; 01 phòng thực hành tiếng hiện đại
(LAB) với 30 máy cho khối chuyên ngữ; 03 phòng thực hành, đồ án; 01 phòng
8
hội thảo; 09 phòng thực hành máy tính với 414 máy và 01 trung tâm thực hành
điện, cơ – điện tử.
Thống kê số lượng phòng học, thực hành, thí nghiệm
Loại phòng Cơ sở I Cơ sở II Tổng số
Hội trường 150 – 300 chỗ 01 01 02
Giảng đường 80 – 100 chỗ 08 12 20
Giảng đường 35 – 80 chỗ 17 21 38
Giảng đường dưới 35 chỗ 18 07 25
Phòng thực hành, thí nghiệm 01 09 10
Phòng hội thảo, multimedia 02 0 02
Phòng thực hành máy tính 05 04 09
Phòng học ngoại ngữ (LAB) 01 0 01
Phòng đồ án kiến trúc 0 01 01
Tổng cộng: 53 55 108
(Nguồn: Phòng Quản lý CSVS)
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thủ trưởng cơ sở đào tạo
(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)

×