Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

tong ket nam hoc 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.39 KB, 23 trang )

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN Ý YÊN

TRƯỜNG TH YÊN LỢI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Yên Lợi, ngày 25 tháng 05 năm 2016
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NĂM HỌC 2015 - 2016
I. Thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua:
1. Kết quả đạt được:
- Nhà trường nghiêm túc chỉ đạo cán bộ giáo viên, công nhân viên thực
hiện các phong trào thi đua do cấp trên phát động. Các phong trào thi đua đi vào
nề nếp đạt hệu quả:
+ Phong trào An toàn trường học được đảm bảo.
+ Phong trào xây dựng trường xanh – sạch – đẹp từng bước được cải thiện (
xây dựng được khuôn viên vườn trường). Bổ sung thêm các loại cây xanh, cây
ăn quả giúp cho không gian nhà trường thêm thân thiện.
+Cuộc vận động: “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM” được
100% giáo viên và học sinh tham gia, góp phần thúc đẩy các nề nếp kỷ cương
trong nhà trường.
+ Cuộc vận động: “ hai không” đã được nhà trường triển khai tốt trong 2 kỳ
kiểm tra hết học kì I và cuối năm học và kì khảo sát chất lượng lớp 5 do SGD tổ
chức, đảm bảo công bằng, chính xác, đánh giá đúng năng lực của người học.
+ Phong trào: Học sinh đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông trên
phương tiện xe đạp điện, xe gắn máy đạt 100%.
2. Hạn chế:
+ Một số cá biệt thành viên trong nhà trường năng suất việc làm chưa cao.
+ Nguồn kinh phí hạn hẹp nên việc phát động và triển khai công việc còn


chậm.
3. Tự đánh giá xếp loại phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực" của nhà trường: Loại: Tốt
Cán bộ, giáo viên, nhân viên: Loại Tốt


II. Huy động học sinh và Phổ cập giáo dục:
1. Tổng số lớp, số học sinh
- Tổng số lớp: 15. Số học sinh: 412
HS khuyết tật đến lớp: 6 hs = 100%.
Số HS bỏ học: 0
2. Phổ cập giáo dục- xóa mù chữ
- Kết quả đạt được:
+ Hoàn thành tốt công tác điều tra phổ cập, vào các loại sổ sách, phần
mềm.
+ Công tác xóa mù chữ được đảm bảo.
+ Số liệu phổ cập khớp với các trường trong huyện và 3 cấp học: THCS,
TH, MN.
+ Được cấp trên công nhận đạt phổ cập mức độ II
- Hạn chế: Trong quá trình làm p/c còn có những sai sót nhỏ, ban phổ cập
nhà trường đã kịp thời sửa chữa.
III. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
1. Đổi mới sinh hoạt chuyên môn:
* Kết quả đạt được: Ban chỉ đạo chuyên môn của nhà trường đã tập chung
chỉ đạo kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo hướng chỉ đạo của cấp trên. Nâng
cao vai trò sinh hoạt chuyên môn của các tổ khối, nội dung sinh hoạt chuyên
môn không tràn lan. Tập trung vào các vấn đề mới và những yếu kém mà giáo
viên chưa làm được trong thời gian trước.
+ Tổ chức hội giảng xây dựng các tiết học theo phương pháp: “ Phát triển
năng lực của người học đối với các môn Toán, Tiếng Việt, Khoa, Sử - Địa,

TNXH, bàn tay nặn bột, các tiết học ngoài trời; Dạy học môn Mĩ Thuật theo
phương pháp Đan Mạch…”.
+ Thực hiện đánh giá cho điểm có hiệu quả theo đúng tinh thần thông tư 30
của BGD, thường xuyên kiểm tra việc giáo viên thực thông tư 30 của BGD.
* Hạn chế tồn tại: Chất lượng đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở một số giáo
viên còn chậm, chưa hiệu quả đặc biệt là ở các giáo viên cao tuổi.
- Triển khai mô hình trường học mới Việt Nam
* Những việc đã triển khai:


+ Tổ chức cho giáo viên xây dựng không gian lớp học.
+ Đầu năm học cho các lớp tổ chức bầu và phân công các thành viên theo
hướng các hoạt động của lớp học VNEN ( đảm bảo các thành viên trong lớp đều
có một chức vụ nhất định).
+ Duy trì triển khai cho học sinh hướng hoạt động theo chương trình VN
một cách tự chủ, thường xuyên. Hàng tuần, hàng tháng có tổ chức rút kinh
nghiệm, giúp học sinh rút ra bài học kinh nghiệm để hoạt động đi vào nề nếp.
+ Phối kết hợp với phụ
* Đánh giá việc thực hiện:
+ Ưu điểm: 100% các lớp đều triển khai, học sinh hào hứng tham gia, học
sinh trở nên mạnh dạn và tự tin hơn.
+ Hạn chế tồn tại: Học sinh yếu khó hòa nhập với chương trình VNEN.
2. Triển khai phương pháp “ Dạy học theo hướng phát triển năng lực
của người học, bàn tay nặn bột, dạy học môn mĩ thuật theo phương pháp
Đan Mạch và các phương pháp dạy học tích cực khác:
* Những việc đã triển khai:
+ Tổ chức hội thảo phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực
của người học. Thống nhất 1 tiết dạy để toàn trường dự giờ, qua đó rút ra bài
học kinh nghiệm và triển khai nhân rộng tới toàn thể giáo viên.
+ Tổ chức cho giáo viên, các tổ khối sàng lọc các tiết học mà sử dụng bằng

phương pháp bàn tay nặn bột... có hiệu quả.
+ Khối xây dựng một tiết dạy theo phương pháp: “ Bàn tay nặn bột, tiết học
ngoài trời...” lần lượt giáo viên trong khối đó dạy và rút kinh nghiệm để thống
nhất đưa ra phương pháp dạy tốt nhất.
+ Triển khai cho giáo viên mĩ thuật thực hiện việc giảng dạy theo phương
pháp dạy học: Đan Mạch”.
* Đánh giá:
+ Ưu điểm: 100% giáo viên tham gia và đạt kết quả từ khá trở lên.
+ Hạn chế tồn tại: Một bộ phận nhỏ giáo viên cao tuổi việc tiếp cận với
phương pháp dạy học mới còn chậm, ngại đổi mới phương pháp.
3.Thực hiện Thông tư 30/TT-BGDĐT
* Kết quả đạt được:


+ Giáo viên đã áp dụng thành thạo thông tư 30 của BGD trong quá trình
đánh giá cho điểm đối với học sinh.
+ Phụ huynh đã thích nghi với việc đánh giá con em theo TT30.
* Hạn chế: Qua thời gian thực hiện thông tư 30 nhà trường nhận thấy:
+ Chất lượng học sinh có chiều hướng giảm.
+ Học sinh không hào hứng học khi không có điểm đánh giá thường
xuyên.
+ Học sinh và phụ huynh không quan tâm nhiều tới việc giáo viên ghi
nhận xét trong vở. Nên việc sửa chữa lỗi của học sinh còn nhiều hạn chế.
4. Kiểm định chất lượng:
- Nhà trường đã triển khai kế hoạch tự đánh giá như sau:
+ Thành lập ban chỉ đạo kiểm định chất lượng.
+ Thông báo nội dung kiểm định chất lượng.
+ Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong ban kiểm định.
+ Tiến hành kiểm tra – rà soát và hoàn tất các hồ sơ theo quy định.
+ Kiểm tra đánh giá chất lượng kiểm định.

- Kết quả tự đánh giá của nhà trường:
+ Về hồ sơ: Nhiều loại hồ sơ trong các năm trước đây còn sơ sài, thiếu
chủng loại. Công tác quản lý hồ sơ chưa tốt.
+ Số tiêu chí đạt 25/33 Tỷ lệ 75.7%. Tự đánh giá đạt cấp độ II
5. Kết quả các cuộc thi:
5.1. Học sinh:
a. Kết quả giao lưu học sinh năng khiếu các cấp:
* Tiếng Anh trên Internet:
- Tiếng Anh trên Internet cấp huyện: Đạt 12 giải, chia ra:
+ Lớp 5: 6 giải cấp huyện, trong đó:
+ Lớp 4: 6 giải cấp huyện, trong đó:.
- Tiếng Anh trên Internet cấp tỉnh: Có 2 học sinh lớp 5 được tham gia thi
cấp tỉnh, chưa đạt giải.
* Toán trên Internet cấp huyện:


+ Lớp 5: 6 giải ( Trong đó: 2 giải nhì, 3 giải ba, 1 giải khuyến khích).
+ Lớp 4: 6 giải ( trong đó: 1 giải nhì, 3 giải ba, 1 giải khuyến khích).
* Thi viết chữ đẹp cấp huyện: tổng số 18 giải, trong đó:
+ Lớp 2: 1 giải khuyến khích.
+ Lớp 3: 10 giải ( trong đó: 1 giải nhất, 3 giải nhì, 2 giải ba và 4 giải
khuyến khích).
+ Lớp 4: 1 giải ba
+ Lớp 5: 6 giải( trong đó: 1 giải nhất, 2 giải ba và 3 giải khuyến khích).
* Giao lưu Hội khỏe Phù Đổng: Đạt giải ba cụm miền.
* Liên hoan phát triển năng lực học sinh: Xếp thứ 3 trong 8 trường cụm
miền tham gia giao lưu.
b. Kết quả xếp loại học sinh cuối năm:
Hoàn thành
Các môn học

414/414 = 100%
và HĐGD

Chưa

Đạt

hoàn thành

Chưa đạt

0/414= 0%

Phẩm chất

414/414= 100% 0/414= 0%

Năng lực

414/414= 100%

0/414=0%

- Học sinh khen thưởng các mặt: 310/414 = 75%.
- Học sinh lên lớp: 414/414 = 100%
- Học sinh HTCTTT: 72/72 = 100%
5.2. Giáo viên:
* Thi giáo viên dạy giỏi cấp trường:
Nhà trường đã tiến hành tổ chức thi cho 100% giáo viên nhằm mục đích
học hỏi nâng cao kĩ năng giảng dạy.

Kết quả: 15/23 đ/c giáo viên xếp giờ dạy tốt đạt tỉ lệ 65,2%, còn lại là giờ
khá đạt tỉ lệ 34,8%, không có giờ đạt yêu cầu.
IV. Đội ngũ nhà giáo và CBQLGD


Cán bộ quản lý

Đạt
chuẩn
Tổng
trình
số
độ đào
tạo

Trên
chuẩn
trình độ
đào tạo

Trình độ
trên
chuẩn so
với năm
học
trước

Hiện đang học nâng cao
trình độ


2

2

0

0

2

Trên
Chính
ĐH CĐ
ĐH
trị

0

0

0

Giáo viên
23
23
23
0
0
1
0

0
- Số giáo viên dạy giỏi cấp trường: 15/23, trong đó nữ: 14/21 = 66/6%
- Tự đánh giá đội ngũ về phẩm chất, năng lực:
+ Phẩm chất: 100% đội ngũ có tư cách đạo đức tốt, chấp hành nghiêm
chỉnh đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước. Tuân thủ các quy
định của ngành.
+ Năng lực: Phần lớn đội ngũ đều tâm huyết với nghề, có năng lực chuyên
môn và nghiệp vụ sư phạm tốt. Tích cực tham gia các phong trào thi đua do nhà
trường và ngành tổ chức.
- Những tấm gương điển hình:
+ Cô giáo: Nguyễn Thị An hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao có kinh
nghiệm và hiệu quả khi tham gia hướng dẫn luyện viết chữ đẹp cho học sinh
toàn trường. Kết quả giao lưu học sinh viết chữ đẹp cấp huyện gồm 18 giải, vượt
chỉ tiêu so với năm học 2014 – 2015 là 6 giải.
+ Cô giáo: Nguyễn Thị Đông – Giáo viên Tiếng Anh ( Gương mẫu chấp
hành tốt các quy định của ngành và nhà trường, có năng lực chuyên môn tốt,
nhiệt huyết trong giảng dạy; Kết quả thi Olimpic tiếng Anh khối 5 có 6 em học
sinh đạt giải cấp huyện, có 2 em được lọt vào vòng thi cấp tỉnh .)
+ Cô giáo: Hoàng Thị Vân – Giáo viên Tiếng Anh tham gia luyện đội tuyển
học sinh Tiếng Anh khối 4 có 6 tham gia Olimpic Tiếng Anh và đạt giải cấp
huyện.
V. Công tác quản lý
- Tự đánh giá việc xây dựng và thực hiện kế hoạch năm học:
+ Xây dựng đầy đủ các loại kế hoạch theo quy định.
+ Bám sát các chỉ tiêu nghị quyết Hội nghị công chức – viên chức đầu năm
để chỉ đạo các bộ phận thực hiện.
+ Thường xuyên kiểm tra giám sát ( báo trước, không báo trước) việc thực
hiện các nề nếp của giáo viên – công nhân viên.
- Việc chấp hành những quy định của Nhà nước về quản lý tài chính:
+ Tài chính ngân sách nhà nước:

Công khai tài chính, đảm bảo tính dân chủ. Thường xuyên quyết toán công
khai hàng tháng trước toàn thể hội đồng.
Đảm bảo đầy đủ và kịp thời về chế độ cho công nhân viên.


Khen thưởng công bằng, công minh và công khai.
+ Nguồn xã hội hóa giáo dục:
Lập kế hoạch sửa chữa và xây dựng.
Xin chủ trương của địa phương.
Họp phụ huynh thống nhất các khoản xã hội hóa giáo dục theo quy định
( được phụ huynh tán thành).
Cùng với BCH hội cha mẹ phụ huynh xây dựng kế hoạch xây dựng ( có sự
kiểm tra giám sát và quyết toán khi xong công trình có sự chứng kiến của các
bên).
- Công tác tham mưu đã đạt được kết qủa sau: Được UBND xã đồng tình
ủng hộ trong việc XHHGD và hội phụ huynh học sinh tích cự ủng hộ.
- Thực hiện chính sách, chế độ của Nhà nước đối với đội ngũ: Đảm bảo
công khai, công bằng và kịp thời
- Đã kiểm tra toàn diện: 7 giáo viên; kiểm tra chuyên đề: 16 giáo viên.
- Việc tham mưu với Đảng - chính quyền, phối hợp với Hội CGC, Hội
Khuyến học triển khai chương trình đổi mới GD-ĐT:
Nhà trường đã báo cáo kế hoạch với các cấp các ngành của địa phương về
việc đổi mới giáo dục như: Chương trình lớp học mới VNEN. Phương pháp dạy
học theo hướng phát triển năng lực học sinh …”. Để các cấp các ngành, hội cha
mẹ phụ huynh hiểu – tham gia góp ý và cùng nhà trường thúc đẩy phong trào
giáo dục.
- Ứng dụng công nghệ thông tin:
+ Nhà trường đã tổ chức cho giáo viên tin học phụ đạo thêm kiến thức tin
học cho 100% giáo viên và công nhân viên toàn trường.
+ Nhiều giáo viên đã làm tốt việc soạn và dạy giáo án điện tử.

+ Nhà trường đã duy trì việc kết nối mạng để giáo viên tìm hiểu các thông
tin nâng cao tầm hiểu biết về chính trị - xã hội và chuyên môn.
+ Xây dựng phòng tin học, tổ chức cho học sinh khối 3,4,5 được học tin
học và tham gia giải toán và tiếng anh qua mạng.
VI. Xây dựng CSVC trường học
Tổ
ng
số

Mái
bằng

So sánh với
Cấp 4 Làm mới năm
học
2 tầng
(mái trong
trước ( xây
trở lên
ngói) học kỳ I dựng mới,
sửa chữa)

Phòng học

15

5

10


Phòng chức năng

10

1

0

Phòng bộ môn

0

0

0

* Kinh phí xây mới: 0.

0

0

9

0

0

0


0

0


* Kinh phí sửa chữa: 12 triệu đồng.
* Việc phấn đấu xây dựng, giữ vững trường đạt chuẩn quốc gia- trường xanhsạch- đẹp.
- Những việc đã làm được để xây dựng, giữ vững trường đạt chuẩn quốc
gia- trường xanh- sạch- đẹp:
+ Báo cáo với UBND xã các tiêu chí trường chuẩn Quốc gia -để các đ/c
lãnh đạo địa phương nắm được điều kiện cần và đủ để xây dựng trường chuẩn.
+ Xây dựng kế hoạch tham mưu với chính quyền địa phương và hội phụ
huynh học sinh để tranh thủ sự ủng hộ.
+ Tổ chức triển khai xây dựng bổ sung các tiêu chí của chuẩn.
Trong năm học: Nhà trường đã bổ sung bàn ghế, thiết bị thư viện chuẩn,
các dụng cụ thể dục thể thao và sử chữa nhỏ các công trình bị xuống cấp.
VII. Xã hội hóa giáo dục
- Kinh phí huy động: 120 triệu đồng.
- Đã sử dụng nguồn kinh phí XHH để làm những việc sau:
+ Trả nợ xây dựng thư viện chuẩn trong năm học trước.
+ Mua các thiết bị thể dục thể thao.
+ Điện nước phục vụ giáo viên và học sinh.
+ Sửa chữa thiết bị điện và máy tính.
+ Thuê bảo vệ và thuê dọn vệ sinh.
+ Sử chữa nhỏ.
Hiệu trưởng

NGUYỄN THÀNH TRUNG



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN Ý YÊN

TRƯỜNG TH YÊN LỢI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Yên Lợi, ngày 19 tháng 01năm 2015
BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2014 - 2015
I. Thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua:
1. Kết quả đạt được:
- Nhà trường nghiêm túc chỉ đạo cán bộ giáo viên, công nhân viên thực
hiện các phong trào thi đua do cấp trên phát động. Các phong trào thi đua đi vào
nề nếp đạt hệu quả:
+ Phong trào An toàn trường học được đảm bảo.
+ Phong trào xây dựng trường xanh – sạch – đẹp từng bước được cải thiện (
xây dựng được khuôn viên vườn trường).
+Cuộc vận động: “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM” được
100% giáo viên và học sinh tham gia, góp phần thúc đẩy các nề nếp kỷ cương
trong nhà trường.


+ Cuộc vận động: “ hai không” đã được nhà trường triển khai tốt trong kỳ
kiểm tra hết học kì I, đàm bảo công bằng, đánh giá đúng năng lực của người
học.
2. Hạn chế:
+Một số cá biệt thành viên trong nhà trường năng suất việc làm chưa cao.
+ Nguồn kinh phí hạn hẹp nên việc phát động và triển khai công việc còn

chậm.
3. Tự đánh giá xếp loại phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực" của nhà trường: Loại: Tốt
Cán bộ, giáo viên, nhân viên: Loại Tốt
II. Huy động học sinh và Phổ cập giáo dục:
1. Tổng số lớp, số học sinh
- TH, THCS: Tổng số lớp: 15. Số học sinh: 391
HS khuyết tật đến lớp: 6 hs = 100%.
Số HS bỏ học: 0
2. Phổ cập giáo dục- xóa mù chữ
- Kết quả đạt được:
+ Hoàn thành xong công tác điều tra phổ cập, vào các loại sổ sách,phần
mềm.
+ Công tác xóa mù chữ được đảm bảo.
+ Số liệu phổ cập khớp với các trường trong huyện và 3 cấp học: THCS,
TH, MN.
+ Hoàn thành xong hồ sơ phổ cập để cấp trên công nhận.
- Hạn chế: Trong quá trình làm p/c còn có những sai sót, ban phổ cập nhà
trường đã kịp thời sửa chữa.
III. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
2. Giáo dục tiểu học:
- Đổi mới sinh hoạt chuyên môn:
* Kết quả đạt được: Ban chỉ đạo chuyên môn của nhà trường đã tập chung
chỉ đạo kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo hướng chỉ đạo của cấp trên. Nâng
cao vai trò sinh hoạt chuyên môn của các tổ khối, nội dung sinh hoạt chuyên


môn không tràn lan. Tập trung vào các vấn đề mới và những yếu kém mà giáo
viên chưa làm được trong thời gian trước.
+ Tổ chức hội giảng xây dựng các tiết học theo phương pháp: “ Bàn tay

nặn bột, các tiết học ngoài trời”.
+ Triển khai thực hiện đánh giá cho điểm theo thông tư 30 của BGD,
thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc giáo viên triển khai thông tư 30 của BGD.
Tổ chức rút kinh nghiệm và hỗ trợ cho những giáo viên còn gặp vướng mắc
trong việc thực hiện thông tư.
* Hạn chế tồn tại: Chất lượng đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở một số giáo
viên còn chậm, chưa hiệu quả đặc biệt là ở các giáo viên cao tuổi.
- Triển khai mô hình trường học mới Việt Nam
* Những việc đã triển khai:
+ Tổ chức cho giáo viên xây dựng không gian lớp học.
+ Đầu năm học cho các lớp tổ chức bầu và phân công các thành viên theo
hướng của lớp học VNEN ( đảm bảo các thành viên trong lớp đều có một chức
vụ nhất định).
+ Hàng tuần hàng tháng tổ chức đánh giá các tổ trong lớp và tổ chức sinh
nhật cho các em học sinh.
+ Phối kết hợp với phụ huynh tham gia giáo dục học sinh( đối với các tiết
dã ngoại).
* Đánh giá việc thực hiện:
+ Ưu điểm: 100% các lớp đều triển khai, học sinh tích cực tham gia, học
sinh trở nên mạnh dạn và tự tin hơn.
+ Hạn chế tồn tại: Học sinh yếu khó hòa nhập với chương trình VNEN.
- Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột và các phương pháp dạy
học tích cực khác:
* Những việc đã triển khai:
+ Tổ chức cho giáo viên, các tổ khối sàng lọc các tiết học mà sử dụng bằng
phương pháp bàn tay nặn bột có hiệu quả.
+ Khối xây dựng một tiết dạy theo phương pháp: “ Bàn tay nặn bột”.
+ Tổ chức lần lượt giáo viên trong khối đó dạy và rút kinh nghiệm để thống
nhất đưa ra phương pháp dạy tốt nhất.



* Đánh giá:
+ Ưu điểm: 100% giáo viên tham gia, giờ dạy theo phương pháp bàn tay
nặn bột
+ Hạn chế tồn tại: Một bộ phận nhỏ giáo viên ngại tiếp cận với phương
pháp dạy học mới.
- Thực hiện Thông tư 30/TT-BGDĐT
* Kết quả đạt được:
+ Thực hiện chủ trương của ngành về việc triển khai thông tư 30, nhà
trường đã nghiêm túc thực hiện. Yêu cầu 100% giáo viên học tập thông tư theo
hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn của PGD.
+ Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo tổ khối về nội dung thông tư 30.
+ Áp dụng nội dung thông tư 30 vào đánh giá cho điểm học sinh.
+ Thông báo nội dung thông tư 30 để các bậc phụ huynh hiểu, nắm được
nội dung và cùng với nhà trường tham gia giáo dục học sinh.
* Hạn chế: Qua thời gian thực hiện thông tư 30 nhà trường nhận thấy:
+ Giáo viên vất vả, hiệu quả công việc không cao.
+ Chất lượng học sinh có chiều hướng giảm.
+ Phụ huynh không mặn mà với thông tư 30.
+ Học sinh không hào hứng học khi không có điểm đánh giá thường
xuyên.
- Kiểm định chất lượng:
- Nhà trường đã triển khai kế hoạch tự đánh giá như sau:
+ Thành lập ban chỉ đạo kiểm định chất lượng.
+ Thông báo nội dung kiểm định chất lượng.
+ Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong ban kiểm định.
+ Tiến hành kiểm tra – rà soát và hoàn tất các hồ sơ theo quy định.
+ Kiểm tra đánh giá chất lượng kiểm định.
- Kết quả tự đánh giá của nhà trường:
+ Về hồ sơ: Nhiều loại hồ sơ trong các năm trước đây còn sơ sài, thiếu

chủng loại. Công tác quản lý hồ sơ không tốt.


+ Số tiêu chí đạt 24/33 Tỷ lệ 72.7%. Tự đánh giá đạt cấp độ II
- Thời gian đăng ký cấp trên đánh giá ngoài.
*Kết quả các cuộc thi:
- Tiếng Anh trên Internet cấp trường:
+ 5 học sinh lớp 5 vượt qua vòng cấp trường.
+ 5 học sinh lớp 4 vượt qua vòng cấp trường.
- Tiếng Anh trên Internet cấp huyện:
+ Lớp 5: 2 giải ba cấp huyện ( được lọt vào thi cấp tỉnh).
+ Lớp 4: 1 giải khuyến khích.
- Toán trên Internet cấp trường: 5 học sinh vượt qua vòng cấp trường.
- Liên hoan phát triển năng lực học sinh. Kết quả thi cụm miền: Xếp giải ba
cụm miền.
- Kết quả xếp loại học kỳ I:
Hoàn thành
Các môn học
371/385= 96.4%
và HĐGD

Chưa
thành

hoàn

Đạt

Chưa đạt


14/385=3.6%

Phẩm chất

385/385= 100% 0/385= 0%

Năng lực

351/385= 96.4%

14/385=3.6%

IV. Đội ngũ nhà giáo và CBQLGD

Cán bộ quản lý

Đạt
chuẩn
Tổng
trình
số
độ đào
tạo

Trình độ
Trên
trên
chuẩn
chuẩn so
trình độ với năm

đào tạo
học
trước

2

2

2

Hiện đang học nâng cao
trình độ
Trên
Chính
ĐH CĐ
ĐH
trị

0

Giáo viên
23
23
23
0
1
- Số giáo viên dạy giỏi cấp trường: 17/23, trong đó nữ: 17/17 = 100%
- Tự đánh giá đội ngũ về phẩm chất, năng lực:



+ Phẩm chất: 100% đội ngũ có tư cách đạo đức tốt, chấp hành nghiêm
chỉnh đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước. Tuân thủ các quy
định của ngành.
+ Năng lực: Phần lớn đội ngũ đều tâm huyết với nghề, có năng lực chuyên
môn và nghiệp vụ sư phạm tốt. Tích cực tham gia các phong trào thi đua do nhà
trường và ngành tổ chức.
- Những tấm gương điển hình:
+ Cô giáo: Nguyễn Thị An ( chất lượng giáo dục toàn diện học sinh thường
xuyên dẫn đầu toàn khối, có kinh nghiệm và hiệu quả khi tham gia hướng dẫn
luyện viết chữ đẹp cho học sinh toàn trường).
+ Cô giáo: Nguyễn Thị Tươi ( Có năng lực giảng dạy, gương mẫu chấp
hành và thực hiện tốt các phong trào thi đua; Chất lượng giáo dục toàn diện luôn
dẫn đầu toàn trường; Có tố chất trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi).
+ Cô giáo: Nguyễn Thị Đông – Giáo viên Tiếng Anh ( Gương mẫu chấp
hành tốt các quy định của ngành và nhà trường, có năng lực chuyên môn tốt,
nhiệt huyết trong giảng dạy; Kết quả thi tiếng Anh trong học kỳ I có 2 em được
tham gia vào vòng thi cấp tỉnh, 1em đạt giải khuyến khích cấp huyện).
V. Công tác quản lý
- Tự đánh giá việc xây dựng và thực hiện kế hoạch năm học:
+ Xây dựng đầy đủ các loại kế hoạch theo quy định.
+ Bám sát các chỉ tiêu nghị quyết Hội nghị công chức – viên chức đầu năm
để chỉ đạo các bộ phận thực hiện.
+ Thường xuyên kiểm tra giám sát ( báo trước, không báo trước) việc thực
hiện các nề nếp của giáo viên – công nhân viên.
- Việc chấp hành những quy định của Nhà nước về quản lý tài chính:
+ Tài chính ngân sách nhà nước:
Công khai tài chính, đảm bảo tính dân chủ. Thường xuyên quyết toán công
khai hàng tháng trước toàn thể hội đồng.
Đảm bảo đầy đủ và kịp thời về chế độ cho công nhân viên.
Khen thưởng công bằng, công minh và công khai.

+ Nguồn xã hội hóa giáo dục:
Lập kế hoạch sửa chữa và xây dựng.
Xin chủ trương của địa phương.
Họp phụ huynh thống nhất các khoản xã hội hóa giáo dục theo quy định
( được phụ huynh tán thành).
Cùng với BCH hội cha mẹ phụ huynh xây dựng kế hoạch xây dựng ( có sự
kiểm tra giám sát và quyết toán khi xong công trình có sự chứng kiến của các
bên).


- Công tác tham mưu đã đạt được kết qủa sau: Được UBND xã đồng tình
ủng hộ trong việc XHHGD và hội phụ huynh học sinh tích cự ủng hộ.
- Thực hiện chính sách, chế độ của Nhà nước đối với đội ngũ: Đảm bảo
công khai, công bằng và kịp thời
- Đã kiểm tra toàn diện: 4 giáo viên; kiểm tra chuyên đề: 11 giáo viên.
- Việc tham mưu với Đảng - chính quyền, phối hợp với Hội CGC, Hội
Khuyến học triển khai chương trình đổi mới GD-ĐT:
Nhà trường đã báo cáo kế hoạch với các cấp các ngành của địa phương về
việc đổi mới giáo dục như: “ Thông tư 30 của BGD về đánh giá cho điểm học
sinh. Chương trình lớp học mới VNEN. Phương pháp bàn tay nặn bột – dạy học
ngoài trời và kế hoạch thay sách giáo khoa của BGD sau năm 2015…”. Để các
cấp các ngành, hội cha mẹ phụ huynh hiểu – tham gia góp ý và cùng nhà trường
thúc đẩy phong trào giáo dục.
- Ứng dụng công nghệ thông tin:
+ Nhà trường đã tổ chức cho giáo viên tin học phụ đạo kiến thức cho 100%
giáo viên và công nhân viên toàn trường.
+ Nhiều giáo viên đã tự soạn và dạy được giáo án điện tử.
+ Nhà trường đã kết nối mạng để giáo viên tìm hiểu các thông tin nâng cao
tầm hiểu biết về chính trị - xã hội và chuyên môn.
+ Xây dựng phòng tin học, tổ chức cho học sinh khối 3,4,5 được học vi tính

và tham gia giải toán và tiếng anh qua mạng.
VI. Xây dựng CSVC trường học
Tổ
ng
số

Mái
bằng

So sánh với
Cấp 4 Làm mới năm
học
2 tầng
(mái trong
trước ( xây
trở lên
ngói) học kỳ I dựng mới,
sửa chữa)

Phòng học

15

5

10

Phòng chức năng

10


1

0

Phòng bộ môn

0

0

0

0

0

9

0

0

0

0

0

* Kinh phí xây mới: 0.nghìn đồng.

* Kinh phí sửa chữa: 0 nghìn đồng.
* Việc phấn đấu xây dựng, giữ vững trường đạt chuẩn quốc gia- trường xanhsạch- đẹp.
+ Những việc đã làm được để xây dựng, giữ vững trường đạt chuẩn quốc
gia- trường xanh- sạch- đẹp:


Báo cáo với chính quyền địa phương và hội phụ huynh về kế hoạch của
nhà trường để tranh thủ sự ủng hộ. Nhà trường đang xây dựng vườn trường và
thư viện.
+ Những việc chưa làm được – lí do:
Các phòng chức năng đã xây dựng lâu năm và xuống cấp nghiêm trọng
không thể đưa vào sử dụng được – Lí do: số tiền xây mới và sửa chữa quá lớn,
mà ngân sách nhà trường hạn hẹp, nguồn XHHGD chỉ có mức độ.
VII. Xã hội hóa giáo dục
- Kinh phí huy động: 131. 250 nghìn đồng.
- Đã sử dụng nguồn kinh phí XHH để làm những việc sau:
+ Xây dựng vườn trường.
+ Đổ sân thể dục.
+ Xây dựng thư viện.
+ Đổ sân bê tông.
+ Điện nước phục vụ giáo viên và học sinh.
+ Sửa chữa thiết bị điện và máy tính.
+ Thuê bảo vệ và thuê dọn vệ sinh.
Hiệu trưởng

NGUYỄN THÀNH TRUNG


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN Ý YÊN


TRƯỜNG TH YÊN LỢI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Yên Lợi, ngày 05 tháng 01năm 2016
BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2015 - 2016
I. Thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua:
1. Kết quả đạt được:
- Nhà trường nghiêm túc chỉ đạo cán bộ giáo viên, công nhân viên thực
hiện các phong trào thi đua do cấp trên phát động. Các phong trào thi đua đi vào
nề nếp đạt hệu quả:
+ Phong trào An toàn trường học được đảm bảo.
+ Phong trào xây dựng trường xanh – sạch – đẹp từng bước được cải thiện (
xây dựng được khuôn viên vườn trường).
+Cuộc vận động: “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM” được
100% giáo viên và học sinh tham gia, góp phần thúc đẩy các nề nếp kỷ cương
trong nhà trường.
+ Cuộc vận động: “ Hai không” đã được nhà trường triển khai tốt trong kỳ
kiểm tra hết học kì I, đảm bảo công bằng, đánh giá đúng năng lực của người
học.
2. Hạn chế:
+Một số cá biệt thành viên trong nhà trường năng suất việc làm chưa cao.
+ Nguồn kinh phí hạn hẹp nên việc phát động và triển khai công việc còn
chậm.
3. Tự đánh giá xếp loại phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực" của nhà trường: Loại: Tốt
Cán bộ, giáo viên, nhân viên: Loại Tốt

II. Huy động học sinh và Phổ cập giáo dục:
1. Tổng số lớp, số học sinh
- TH, THCS: Tổng số lớp: 15. Số học sinh: 395


HS khuyết tật đến lớp: 6 hs = 100%.
Số HS bỏ học: 0
2. Phổ cập giáo dục- xóa mù chữ
- Kết quả đạt được:
+ Hoàn thành xong công tác điều tra phổ cập, vào các loại sổ sách, phần
mềm.
+ Công tác xóa mù chữ được đảm bảo.
+ Số liệu phổ cập khớp với các trường trong huyện và 3 cấp học: THCS,
TH, MN.
+ Hoàn thành xong hồ sơ phổ cập để cấp trên công nhận.
- Hạn chế: Trong quá trình làm p/c còn có những sai sót, ban phổ cập nhà
trường đã kịp thời sửa chữa.
III. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
2. Giáo dục tiểu học:
- Đổi mới sinh hoạt chuyên môn:
* Kết quả đạt được: Ban chỉ đạo chuyên môn của nhà trường đã tập chung
chỉ đạo kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo hướng chỉ đạo của cấp trên. Nâng
cao vai trò sinh hoạt chuyên môn của các tổ khối, nội dung sinh hoạt chuyên
môn không tràn lan. Tập trung vào các vấn đề mới và những yếu kém mà giáo
viên chưa làm được trong thời gian trước.
+ Tổ chức hội giảng xây dựng các tiết học theo phương pháp: “ Bàn tay
nặn bột, các tiết học ngoài trời và dạy học theo hướng phát triển năng lực của
người học”.
+ Triển khai thực hiện đánh giá cho điểm theo thông tư 30 của BGD,
thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc giáo viên triển khai thông tư 30 của BGD.

Tổ chức ra đề kiểm tra cuối HKI theo ma trận, phù hợp với năng lực của người
học.
* Hạn chế tồn tại:
+ Chất lượng đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở một số giáo viên còn chậm,
chưa hiệu quả đặc biệt là ở các giáo viên cao tuổi.
+ Kết quả ra đề kiểm còn mắc một số sai sót như: Ra trước chương trình,
còn trùng với một số câu của các trường khác.
- Triển khai mô hình trường học mới Việt Nam


* Những việc đã triển khai:
+ Tổ chức cho giáo viên xây dựng không gian lớp học, tập trung vào tính
hiệu quả của các tiết học.
+ Đầu năm học cho các lớp tổ chức bầu Hội đồng tự quản và phân công
các thành viên theo hướng của lớp học VNEN ( đảm bảo các thành viên trong
lớp đều có một chức vụ nhất định). Thường xuyên tổ chức cho Hội đồng tự quản
của lớp, của trường hoạt động.
+ Hàng tuần hàng tháng tổ chức đánh giá các tổ trong lớp và tổ chức sinh
nhật cho các em học sinh.
+ Phối kết hợp với phụ huynh tham gia giáo dục học sinh( đối với các tiết
dã ngoại).
* Đánh giá việc thực hiện:
+ Ưu điểm: 100% các lớp đều triển khai, học sinh tích cực tham gia, học
sinh trở nên mạnh dạn và tự tin hơn.
+ Hạn chế tồn tại: Học sinh yếu khó hòa nhập với chương trình VNEN.
- Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột và các phương pháp dạy
học tích cực khác:
* Những việc đã triển khai:
+ Tổ chức cho giáo viên, các tổ khối sàng lọc các tiết học mà sử dụng bằng
phương pháp bàn tay nặn bột có hiệu quả. Khối xây dựng một tiết dạy theo

phương pháp: “ Bàn tay nặn bột”.
+ Tập huấn, hội thảo phương dạy học theo hướng phát triển năng lực của
người học. Tổ chức dạy, rút kinh nghiệm các tiết dạy, thống nhất phương pháp
và triển khai rộng rài tới toàn thể giáo viên.
* Đánh giá:
+ Ưu điểm: 100% giáo viên tham gia, giờ dạy theo phương pháp bàn tay
nặn bột
+ Hạn chế tồn tại: Một bộ phận nhỏ giáo viên ngại tiếp cận với phương
pháp dạy học mới.
- Thực hiện Thông tư 30/TT-BGDĐT
* Kết quả đạt được:


+ Thực hiện chủ trương của ngành về việc triển khai thông tư 30, nhà
trường đã nghiêm túc thực hiện.
+ Kiểm tra đánh giá học sinh của giáo viên chủ nhiệm theo đúng tinh thần
của thông tư 30, giáo viên thực hiện tốt công tác đánh giá thường xuyên và định
kỳ đối với học sinh, không phân biệt, so sánh kết quả của học sinh trong lớp.
- Kiểm định chất lượng:
- Nhà trường đã triển khai kế hoạch tự đánh giá như sau:
+ Thành lập ban chỉ đạo kiểm định chất lượng.
+ Thông báo nội dung kiểm định chất lượng.
+ Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong ban kiểm định.
+ Tiến hành kiểm tra – rà soát và hoàn tất các hồ sơ theo quy định.
+ Kiểm tra đánh giá chất lượng kiểm định.
- Kết quả tự đánh giá của nhà trường:
+ Về hồ sơ: Nhiều loại hồ sơ trong các năm trước đây còn sơ sài, thiếu
chủng loại. Công tác quản lý hồ sơ chưa tốt.
+ Số tiêu chí đạt 25/33 Tỷ lệ 75.7%. Tự đánh giá đạt cấp độ II
*Kết quả các cuộc thi:

- Tiếng Anh trên Internet cấp trường:
+ 5 học sinh lớp 5 vượt qua vòng cấp trường.
+ 5 học sinh lớp 4 vượt qua vòng cấp trường.
- Toán trên Internet cấp trường: 5 học sinh vượt qua vòng cấp trường.
- Thi Hội khỏe Phù Đổng. Kết quả thi cụm miền: Xếp giải ba cụm miền.
- Kết quả xếp loại học kỳ I: ( có danh sách kèm theo)

Hoàn thành
Các môn học
371/385= 96.4%
và HĐGD

Chưa
thành

hoàn

Đạt

Chưa đạt

14/385=3.6%

Phẩm chất

385/385= 100% 0/385= 0%

Năng lực

351/385= 96.4%


14/385=3.6%


IV. Đội ngũ nhà giáo và CBQLGD

Cán bộ quản lý

Đạt
chuẩn
Tổng
trình
số
độ đào
tạo

Trên
chuẩn
trình độ
đào tạo

Trình độ
trên
chuẩn so
với năm
học
trước

2


2

0

2

Hiện đang học nâng cao
trình độ
Trên
Chính
ĐH CĐ
ĐH
trị

Giáo viên
23
23
23
0
1
- Số giáo viên dạy giỏi cấp trường: 17/23, trong đó nữ: 17/17 = 100%
- Tự đánh giá đội ngũ về phẩm chất, năng lực:
+ Phẩm chất: 100% đội ngũ có tư cách đạo đức tốt, chấp hành nghiêm
chỉnh đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước. Tuân thủ các quy
định của ngành.
+ Năng lực: Phần lớn đội ngũ đều tâm huyết với nghề, có năng lực chuyên
môn và nghiệp vụ sư phạm tốt. Tích cực tham gia các phong trào thi đua do nhà
trường và ngành tổ chức.
- Những tấm gương điển hình:
+ Cô giáo: Đinh Thị Ngọc Điệp ( chất lượng giáo dục toàn diện học sinh

thường xuyên dẫn đầu toàn khối, có kinh nghiệm và hiệu quả khi tham gia
hướng dẫn HS giải toán qua mạng).
+ Cô giáo: Nguyễn Thị Tươi ( Có năng lực giảng dạy, gương mẫu chấp
hành và thực hiện tốt các phong trào thi đua; Chất lượng giáo dục toàn diện luôn
dẫn đầu toàn trường; Có tố chất trong công tác bồi dưỡng học sinh nawmng
khiếu).
+ Cô giáo: Nguyễn Thị Đông – Giáo viên Tiếng Anh ( Gương mẫu chấp
hành tốt các quy định của ngành và nhà trường, có năng lực chuyên môn tốt,
nhiệt huyết trong giảng dạy; có chuyên môn trong công tác bồi dưỡng HS giải
Tiếng Anh trên mạng).
V. Công tác quản lý
- Tự đánh giá việc xây dựng và thực hiện kế hoạch HKI:
+ Xây dựng đầy đủ các loại kế hoạch theo quy định.
+ Bám sát các chỉ tiêu nghị quyết Hội nghị công chức – viên chức đầu năm
để chỉ đạo các bộ phận thực hiện.
+ Thường xuyên kiểm tra giám sát ( báo trước, không báo trước) việc thực
hiện các nề nếp của giáo viên – công nhân viên.
- Việc chấp hành những quy định của Nhà nước về quản lý tài chính:


+ Tài chính ngân sách nhà nước:
Công khai tài chính, đảm bảo tính dân chủ. Thường xuyên quyết toán công
khai hàng tháng trước toàn thể hội đồng.
Đảm bảo đầy đủ và kịp thời về chế độ cho công nhân viên.
Khen thưởng công bằng, công minh và công khai.
+ Nguồn xã hội hóa giáo dục:
Lập kế hoạch sửa chữa và xây dựng.
Xin chủ trương của địa phương.
Họp phụ huynh thống nhất các khoản xã hội hóa giáo dục theo quy định
( được phụ huynh tán thành).

Cùng với BCH hội cha mẹ phụ huynh xây dựng kế hoạch xây dựng.
Giao cho Hội phụ huynh chủ động xử dụng các khoản XHHGD ( có sự
kiểm tra giám sát và quyết toán khi xong công trình có sự chứng kiến của các
bên).
- Công tác tham mưu đạt được kết quả sau: Được UBND xã đồng tình ủng
hộ trong việc XHHGD và hội phụ huynh học sinh tích cự ủng hộ.
- Thực hiện chính sách, chế độ của Nhà nước đối với đội ngũ: Đảm bảo
công khai, công bằng và kịp thời
- Đã kiểm tra toàn diện: 3 giáo viên; kiểm tra chuyên đề: 11 giáo viên.
- Việc tham mưu với Đảng - chính quyền, phối hợp với Hội CGC, Hội
Khuyến học triển khai chương trình đổi mới GD-ĐT:
Nhà trường đã báo cáo kế hoạch với các cấp các ngành của địa phương về
việc đổi mới giáo dục như: “ Thông tư 30 của BGD về đánh giá cho điểm học
sinh. Chương trình lớp học mới VNEN. Phương pháp bàn tay nặn bột – dạy học
ngoài trời và kế hoạch thay sách giáo khoa của BGD sau năm 2015, phương
pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực của người học…”. Để các cấp các
ngành, hội cha mẹ phụ huynh hiểu – tham gia góp ý và cùng nhà trường thúc
đẩy phong trào giáo dục.
- Ứng dụng công nghệ thông tin:
+ Nhiều giáo viên đã soạn và dạy được giáo án điện tử.
+ Nhà trường đã kết nối mạng để giáo viên tìm hiểu các thông tin nâng cao
tầm hiểu biết về chính trị - xã hội và chuyên môn.
+ Xây dựng phòng tin học, tổ chức cho học sinh khối 3,4,5 được học vi tính
và tham gia giải toán và tiếng anh qua mạng.
VI. Xây dựng CSVC trường học
Tổ
ng
số

Mái

bằng

So sánh với
Cấp 4 Làm mới năm
học
2 tầng
(mái trong
trước ( xây
trở lên
ngói) học kỳ I dựng mới,
sửa chữa)


Phòng học

15

5

10

Phòng chức năng

10

1

0

Phòng bộ môn


0

0

0

0

0

9

0

0

0

0

0

* Kinh phí xây mới: 0.nghìn đồng.
* Kinh phí sửa chữa: 0 nghìn đồng.
* Việc phấn đấu xây dựng, giữ vững trường đạt chuẩn quốc gia- trường xanhsạch- đẹp.
+ Những việc đã làm được để xây dựng, giữ vững trường đạt chuẩn quốc
gia- trường xanh- sạch- đẹp:
Báo cáo với chính quyền địa phương và hội phụ huynh về kế hoạch của
nhà trường để tranh thủ sự ủng hộ. Nhà trường đang xây dựng vườn trường và

thư viện.
+ Những việc chưa làm được – lí do:
Các phòng chức năng đã xây dựng lâu năm và xuống cấp nghiêm trọng
không thể đưa vào sử dụng được – Lí do: số tiền xây mới và sửa chữa quá lớn,
mà ngân sách nhà trường hạn hẹp, nguồn XHHGD chỉ có mức độ.
VII. Xã hội hóa giáo dục
- Kinh phí huy động: 140 triệu đồng.
- Đã sử dụng nguồn kinh phí XHH để làm những việc sau:
+ Trả nợ xây dựng vườn trường và mua sắm thiết bị phòng thư viện.
+ Sửa chữa thiết bị điện và máy tính.
+ Thuê bảo vệ và thuê dọn vệ sinh.
+ Thay mới 5 bộ của sổ.
+ Mua 1 bộ bóng bàn.
Hiệu trưởng

NGUYỄN THÀNH TRUNG



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×