Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

HỘI NHẬP QUỐC tế của GIÁO dục đại học VIỆT NAM KINH NGHIỆM của đại học QUỐC GIA hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (950.26 KB, 10 trang )

PGS. TS. Nguyễn Quý Thanh
Tốt nghiệp đại bằng đỏ trường ĐHTH Quốc Gia Moscow mang tên Lomonosov, Liên Bang
Nga ngành tâm lý học năm 1990; nhận bằng tiến sĩ xã hội học tại ĐHTH Quốc gia Kazan, Liên
Bang Nga năm 1998.
PGS.TS Nguyễn Quý Thanh hiện là Viện trưởng Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục,
ĐHQGHN; kiêm Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục & Đào
tạo thành lập đặt tại ĐHQG HN.
PGS.TS Nguyễn Quý Thanh có nhiều công bố về các chủ đề như vốn xã hội, tác độngcủa
internet, chất lượng giáo dục trên các tạp chí trong nước, quốc tế cũng như các chuyên khảo,
giáo trình. Có thể nếu một số công trình tiêu biều như“ Giáo dục đại học: Chất lượng và đánh
giá” (biên tập và đồng tác giả); “Giáo dục đại học: các thành tố của chất lượng” (2007, đồng
chủ biên và đồng tác giả); “Giáo dục đại học: đảm bảo, đánh giá và kiểm định chất lượng”
(2010, đồng chủ biên và đồng tác giả); Internet – Sinh Viên – Lối sống: Nghiên cứu xã hội học
về phương tiện truyền thông mới (2011); “Phương pháp nghiên cứu xã hội học” (đồng tác giả,
2001, 2007, 2011), v.v.


HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM
KINH NGHIỆM CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Nguyễn Quý Thanh
Vũ Thị Mai Anh
Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, ĐHQGHN


MỞ ĐẦU
Toàn cầu hóa

Hội nhập quốc
tế


Hội nhập quốc
tế về giáo dục

“Hội nhập quốc tế đối với Việt Nam trong giai đoạn tới
thực chất là một giai đoạn phát triển cao của hợp tác quốc tế ”
Là một phần trong sứ mệnh của trường ĐH
Hợp tác quốc tế

Là phương tiện giúp cho giáo dục ĐH chủ động
đáp ứng các yêu cầu của toàn cầu hóa


2. BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA GIÁO DỤC
2.1 Toàn cầu hóa và hệ thống giáo dục toàn cầu
2.2 Các xu hướng toàn cầu hóa giáo dục
Xu thế phi tập trung hoá, phân quyền và tăng quyền
tự chủ cho các trường ĐH
Xu thế tái cấu trúc hệ thống giáo dục ĐH
Xu thế phi tập trung hoá, phân quyền và tăng quyền
tự chủ cho các trường ĐH


3. HỘI NHẬP GIÁO DỤC CỦA ĐHQGHN
3.1 Hội nhập về đào tạo
Chương trình đào tạo của trường
đại học tiên tiến thế giới

Đào tạo đội ngũ CB giảng dạy và quản lý
thông qua thực hiện chuyển giao CTĐT
quốc tế


Phương thức tổ chức ĐT và quản lý
theo mô hình trường ĐH đối tác

Tiếp thu và sử dụng nguồn tài liệu học
tập và bài giảng của CTĐT quốc tế

Xây dựng và phát triển một số ngành, chuyên ngành đạt
trình độ quốc tế ở ĐHQGHN
Chương trình Cử nhân Hóa học đạt chuẩn quốc tế

16+23  Nhiệm vụ chiến lược
CTĐT cử nhân KH tiên tiến, tài năng, CLC


3.2 Hội nhập về nghiên cứu khoa học
Xây dựng và triển khai các dự án hợp tác nghiên cứu với các
trường ĐH, viện nghiên cứu và các tổ chức KHCN quốc tế 
góp phần giải quyết các vấn đề KH, thực tiễn Việt Nam; 
tăng cường năng lực quốc tế cho đội ngũ cán bộ KHCN
ĐHQGHN
Công bố chung với các nhà khoa học quốc tế trong hệ thống
tạp chí ISI
Hình thành các nhóm nghiên cứu mạnh, hợp tác với các nhóm
nghiên cứu của các trường ĐH và Viện nghiên cứu quốc tế 
sản phẩm KHCN đỉnh cao


3.3 Hội nhập về ĐBCL và KĐCLGD ĐH
1995: Thành lập đơn vị chuyên trách về ĐBCL: Trung tâm ĐBCL

đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục (từ 2010 là Viện Đảm
bảo chất lượng giáo dục )
2006: Tham gia AUN (Asean University Network)
Hội nhập khu vực – bước đầu quan trọng của hội nhập quốc tế
Thành viên của các tổ chức quốc tế : INQAHEE, AQAN, APQN, AUN-QA
Xây dựng và tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ ĐBCL tiếp cận chuẩn
AUN và quốc tế
Xây dựng hệ thống ĐBCL bên trong với 02 bộ tiêu chuẩn KĐCL có tích hợp
các tiêu chuẩn KĐCL của Việt Nam với tiêu chuẩn của khu vực (AUN) và
quốc tế (NEASC)
KĐCL nhiều CTĐT theo chuẩn khu vực AUN và Châu Âu (DAAD).


KẾT LUẬN
Chủ động và tăng cường sâu, rộng các hoạt động
hợp tác quốc tế về mọi mặt: đào tạo, NCKH, ĐBCL và
KĐCLGD nhằm đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa, góp
phần giúp cho giáo dục ĐH Việt Nam nhanh chóng hội
nhập quốc tế. Đây cũng chính là kinh nghiệm ở
ĐHQGHN góp phần tạo ra nền tảng hội nhập quốc tế
giáo dục toàn cầu của giáo dục ĐH Việt Nam.


MỘT SỐ ĐỀ XUẤT
Tăng cường nhận thức về toàn cầu hóa, hội nhập giáo dục ĐH Việt
Nam về phát triển các giá trị toàn cầu
Cho phép trường ĐH triển khai các cơ chế đặc thù nhằm thu hút
nguồn nhân lực trình độ quốc tế; cơ chế quản lý tài chính đặc thù đối
với đối với nhà KH và các tổ chức NCKH đỉnh cao
Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trường ĐH

 nâng cao năng lực cạnh tranh
Đầu tư xây dựng 02 ĐHQG trở thành ĐH đẳng cấp quốc tế
Củng cố và tăng cường chất lượng hệ thống KĐCLGD ĐH trong nước


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!



×