Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

TRẢ lời CHO BA câu hỏi về tài CHÍNH GIÁO dục đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.4 KB, 18 trang )

GS.TS.NGND. Phạm Phụ
Nguyên Trưởng Khoa QLCN, Trường ĐH Bách Khoa
Nguyên Chủ tịch HĐQT, BQL KCNC, Tp.HCM
Nguyên Phó Ban Quản lý các KCN-KCX Tp.HCM


Hội thảo quốc gia: HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM

TRẢ LỜI CHO BA CÂU HỎI VỀ
TÀI CHÍNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

GS Phạm Phụ
Trường ĐH BÁCH KHOA
ĐHQG TP. HCM
---Tp. HCM, 6/6/2014 --1


HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GDĐH

I. MỞ ĐẦU
Thực chất của TCH:
Ba luồng di chuyển tự do

(1) Hàng hóa,
Trong đó
có: HH
Dịch vụ
GDĐH

(2) Di dân 


Nguồn nhân
lực GDĐH
toàn cầu

(3) Vốn 
Cạnh tranh
cùng một mặt
bằng vốn
2


HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GDĐH

HỘI NHẬP QUỐC TẾ ≈ CẠNH TRANH TOÀN CẦU
(trên cùng một mặt bằng vốn)

CẢI CÁCH TÀI CHÍNH GDĐH: (ưu tiên và phổ biến)

Chi phí đơn vị?
Phải trả lời 3 câu hỏi cơ bản

Chia sẻ chi phí?
Công bằng xã hội trong GDĐH
3


HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GDĐH

II. Câu hỏi thứ nhất: CHI PHÍ ĐƠN VỊ? (CPĐV – Unit cost)
Là chi phí bình quân cho 1 SV trong 1 năm.

•Ở

VN: CPĐV = 600 – 700 USD/năm

• Ở các nước (2004):
Mỹ: 22.000 USD/năm
OECD: 12.000 USD/năm
Đài Loan: 7.000 USD/năm

4


HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GDĐH

Qua so sánh trên TG và gợi ý của một số chuyên gia ở WB.
Ta có quan hệ: CPĐV/GDP-đn = f (GDP/đn)
CPĐV/
GDP-đn
15
0

X

OECD

X

10
0
50


TQ

O
VN

X
TL

X MỸ
X
ĐL

10

X
X ANH
20

Hình 1: CPĐV/GDP-đn = f(GDP/đn)

30
GDP/đn
(1000$)
5


HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GDĐH

● Các nước phát triển cao: CPĐV = 60 – 70% GDP/đn

● Các nước phát triển TB: CPĐV = 80 – 100% GDP/đn
● Các nước phát triển thấp: CPĐV = 120 – 150% GDP/đn
(Việt Nam)

Chọn VN: 120% → CPĐV = 120% x 1.400 USD/đn # 1.600 –
1.700 USD/SV nghĩa là phải tăng hơn 2 lần so với hiện nay.
WB (2004): VN có CPĐV = 53 – 57% GDP/đn
Thấp hơn bình quân của 117 nước là 93% GDP/đn.


HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GDĐH

Hệ quả:
+ GDĐH VN không đủ sức cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập
quốc tế.
+ “Tỵ nạn du học”
70 – 80.000 SV du học tự túc chất lượng thấp. Xã hội tốn trên
1 tỷ USD/năm (lớn hơn NSNN dành cho khoảng 2 triệu SV
ĐH công lập trong nước).

Tóm lại:

Để đủ sức cạnh tranh trong hội nhập
CPĐV # 120%/GDP/đn hay 1.600 – 1.700 USD/SV

7


HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GDĐH


III. Câu hỏi thứ hai: “CHIA SẺ CHI PHÍ” (Cost sharing)
a) Từ NSNN
Chia sẻ như thế nào
giữa 3 nguồn thu

b) Từ học phí
c) Từ đóng góp của cộng đồng

● Việt Nam (2002): a) 55%; b) 42%; c) 3%
● Ở các Nhà nước phúc lợi: Tỷ lệ a) lớn
(Thu NSNN lớn: Thụy điển 56,7%, Pháp 53,7%, Đức 47%)
● Các nước Châu Á theo J-model: b) lớn (Thu NSNN nhỏ:
Hàn Quốc 28,1%, Malaysia 26,5%, Thái Lan 17%, VN:
26,7% …)
8


HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GDĐH

Nước / Vùng
OECD
Mỹ (2003)
Canada (2003)
Pháp (2003)
Hàn Quốc (2003)
Đài Loan (2003)
Nhật (2003)
Trung Quốc (2003)
Indonesia
Việt Nam (2002)


Tổng chi cho
GDĐH theo %
của GDP (*)
1,6 - ,17
2,9
2,4
1,4
2,6
2,0
1,3
0,8
0,7
# 0,8

Trong đó, % từ
NSNN
78,2
42,8
56,6
83,7
23,9
39,7
39,7
55,6
42,9
# 50,0

Bảng (1): Đóng góp của NSNN trong CPĐV
(*) Có tỷ lệ SV trong thanh niên ở độ tuổi rất khác nhau

9


HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GDĐH

● Quan niệm hiện nay:
+ Đầu tư GDĐH chủ yếu đem lại lơi ích cá nhân
+ “Không có đủ cơ sở triết lý và kinh tế buộc phải cung cấp

GDĐH bằng NSNN”

Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Indonesia, Malaysia
+ Mở rộng nhanh ĐH tư thục: Đến 70 – 80%
+ Đóng góp từ a) 25 – 35% (J-model)
10


HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GDĐH



Từ đó, đề nghị: Đến năm 2020

(1) Tăng tỷ lệ SV tư thục lên 40% (NQ 14, 2005)
Dồn thêm NSNN cho SV công lập để có tỷ lệ a) 25 – 30%
(2) Tăng học phí lên khoảng 3,5 lần so với hiện nay,
Khoảng 900 – 1.000 USD/năm  Tỷ lệ b) 55 – 60%
(3) Tăng tỷ lệ c) lên 15% (NQ 14, 2005)
Xây dựng chính sách miễn thuế cho tặng chính sách
Endowment.

11


HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GDĐH

IV. Câu hỏi thứ ba: CBXH trong GDĐH
Khi tăng học phí  SV nghèo bỏ học  Trầm trọng CBXH
 Trước hết lưu ý:
Chính sách học phí thấp  Vừa qua, thêm mất CBXH
NSNN chủ yếu chảy tới lớp dân cư giàu.
UNDP (VN) năm 2007:
+ 35% NSNN trợ cấp cho GD chảy vào lớp 20% giàu nhất.
+ 15% NSNN trợ gấp cho GD chảy vào lớp 20% nghèo nhất.
 Nhưng khi học phí tăng lên 3,5 lần  phải có chính sách
mới.
12


HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GDĐH

● Câu trả lời: “Quỹ cho SV vay vốn” + “High tuition Fee – High Aids”

Đã có ở hơn 50 nước trên TG với 5 loại mục tiêu:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)

Tăng thu nhập ĐH công lập để tăng CPĐV

Mở rộng quy mô nền GDĐH
Tăng tiếp cận GDĐH cho người nghèo
Đáp ứng nhu cầu nhân lực lĩnh vực ưu tiên
Giảm gánh nặng tài chính cho tất cả cá nhân SV

Quỹ cho vay hiện nay:
+ Chỉ đáp ứng mục tiêu 3.
+ Trợ cấp ẩn cao: 25 – 40%  Không thể mở rộng.
+ Trả lãi cố định: SV gặp rủi ro.
13


HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GDĐH

 Quỹ cho SV vay vốn trả nợ không cố định “Contingent loan”:
(Anh, Thụy Điển, Nam Mỹ, Úc, Thái Lan …)
+ Trả khi có thu nhập cao
+ Kéo dài 14 – 20 năm
+ Gặp rủi ro: xóa nợ
Như vậy nhà nước gánh toàn bộ rủi ro cho SV nhưng không
trợ cấp vốn lớn  có thể mở rộng Quỹ


Trên thực tế: + Hồng Kông: Tổng học phí 2,65 lần nhưng
“Không có em SV nào đủ trình độ mà không được
học ĐH vì lý do tài chính”
+ Úc: CBXH không thay đổi mấy khi tăng học phí
nếu có Quỹ cho SV vay vốn.

14



HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GDĐH


Nguồn vốn?

Theo GS Schultz: “Đầu tư quốc gia tối ưu khi hiệu quả RR giữa các
lĩnh vực khác nhau là bằng nhau”.
+ GDĐH với các nước thu nhập trung bình và thấp:
RR xã hội: > 11%
RR cá nhân: > 19 – 26%
+ Trong khi đó: một dự án CBHT hay công nghiệp đã đi vay hàng chục tỷ
USD mà khó có RR > 10%.
+ Tại sao không vay quốc tế vài ba tỷ USD để xây dựng Quỹ cho SV vay
vốn?
Vay quốc tế

15


HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GDĐH

V. TÓM LẠI
(1) Để hội nhập quốc tế cần cải cách tài chính GDĐH trên cơ sở
cùng mặt bằng giá.
(2) Tăng CPĐV lên 120% GDP/đn hay 1.000 – 1.700 USD/SV
(3) Tăng tỷ lệ SV tư thục lên 40% vào 2020. Giữ nguyên tỷ lệ
NSNN, đóng góp a) 25 -30%
(4) Tăng học phí 900 – 1.000 USD/SV- năm, giữ tỷ lệ b) 55 – 60%

(5) Tăng đóng góp của cộng đồng, giữ tỷ lệ c) 15%
(6) Phát triển Quỹ cho SV vay vốn trả nợ biến đổi để đảm bảo
CBXH
(7) Các con số trên là nói trung bình. Các ngành đào tạo khác
nhau, tỷ lệ sẽ khác nhau và tất nhiên phải có lộ trình.

16


HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GDĐH

XIN CÁM ƠN
Câu hỏi và trả lời
17



×