Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Trung tâm xuất sắc mô hình đào tạo gắn liền với nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.05 KB, 19 trang )

PGS.TS. Từ Diệp Công Thành
- Nhận phong hàm PGS năm 32 tuổi, là PGS trẻ tuổi nhất Việt Nam tại thời điểm phong
hàm PGS
- Tốt nghiệp TS ngành Cơ điện tử - Kỹ thuật điều khiển tự động năm 2005, Đại học
Ulsan, Hàn Quốc.
- Giáo sư thỉnh giảng tại các ĐH danh tiếng của Châu Âu gồm:
 INPG Grenoble, Pháp năm 2008
 INSA Lyon, Pháp năm 2010
 POLITO, Ý năm 2011
 HSKA Karlsruhe , Đứcn ăm 2011
 Genova University – Ý năm 2013
- Đã xuất bản nhiều công trình quốc tế, chủ nhiệm và tham gia nhiều đề tài NCKH các
cấp và hiện nhận được 01 văn bằng sang chếc ủa Cục sở hữu trí tuệ, Hoa kỳ.
- Là giảng viên trẻ tiêu biểu Tp. HCM năm 2009
- Tài năng trẻ Việt Nam năm 2009
- Tài năng trẻ KHCN Việt Nam năm 2012
- Hiện là Phó trưởng ban, Ban KH&CN, ĐHQG-HCM, Trưởng PTN Điều khiển & Tự
động Hóa, Khoa Cơ Khí, ĐH BK, ĐHQG-HCM
- Giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Việt Đức


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

Trung tâm xuất sắc
Mô hình đào tạo gắn liền với nghiên cứu
6.2014


NỘI DUNG
Tổng quan
Khái niệm trung tâm xuất sắc


Xây dựng nhóm nghiên cứu và trung tâm xuất sắc tại ĐHQG-HCM

Một số kinh nghiệm xây dựng và phát triển các trung tâm
nghiên cứu
Kiến nghị - kết luận

2


TỔNG QUAN /1

Đại học Việt Nam đang ở đâu

Con đường nào tiếp cận KHCN tầm quốc tế

Mô hình nào thích hợp

3


TỔNG QUAN /2

Thế giới

• Nhằm tạo ra các cơ sở nghiên cứu - đào tạo xuất sắc bên trong các đại
học, từ lâu nhiều nước trên thế giới đã đầu tư vào các chương trình trung
tâm xuất sắc (Center of Excellence - CoE)

• Hàn Quốc thúc đẩy kế hoạch xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế thông
qua việc thực hiện chương trình BK21 “Brain Korea 21”

Hàn Quốc

• Trung Quốc có dự án 985 với tổng kinh phí đầu tư lên tới hàng tỉ USD
nhằm mục tiêu xây dựng các trung tâm xuất sắc
Trung Quốc

Nhật bản

• Tại châu Á, từ năm 2000 Nhật bản đã khởi động chương trình xây dựng
các Trung tâm nghiên cứu xuất sắc cho thế kỷ 21 “Twenty-first Century
Centre of Excellence Programme”

4


KHÁI NIỆM TTXS /1

Tế bào của TTXS là nhóm nghiên cứu (NNC).
Mỗi NNC gồm một số nhà khoa học có cùng
mục tiêu, ý chí, khát vọng và hoạt động theo
cùng một hoặc một vài hướng nghiên cứu.
TTXS là tổ chức nghiên cứu, phát triển và đào tạo
về KH&CN đạt trình độ tiên tiến trên thế giới, với
nghĩa là tạo ra sản phẩm khoa học và đổi mới
công nghệ (kể cả đào tạo) theo các chuẩn mực
quốc tế.

5



KHÁI NIỆM TTXS /2
“Số lượng tới hạn” các nhà khoa học và/hoặc các nhà phát triển công
nghệ;
Kết cấu được định dạng tốt (hầu hết dựa trên các kết cấu đã có sẵn)
có chương trình nghiên cứu riêng;
Khả năng tích hợp các lĩnh vực liên thông và kết hợp các kỹ năng bổ
trợ;

Những đặc điểm
then chốt mà TTXS
bắt buộc phải có

Khả năng duy trì tỉ lệ trao đổi nguồn nhân lực có chất lượng cao;
Có vai trò động lực trong hệ thống đổi mới bao quanh (tăng giá trị
kiến thức);
Mức cao về tầm nhìn quốc tế và kết nối khoa học với công nghiệp;
Sự ổn định hợp lý về nguồn trợ cấp và các điều kiện hoạt động theo
thời gian (cơ sở để đầu tư nhân lực và xây dựng các quan hệ đối tác);
Nguồn tài chính đủ để hoạt động, không phụ thuộc trợ cấp của chính
phủ;
6


KHÁI NIỆM TTXS /3
Số công bố khoa học, hệ số tác động (Impact Factor), chỉ số
trích dẫn;
Số sản phẩm quốc gia;
Số bằng sáng chế phát minh;
Định lượng mức
độ xuất sắc của

TTXS

Số tiến sỹ, thạc sỹ được đào tạo, số chỗ dành cho sau tiến
sĩ;
Số lượng người nghiên cứu tại chỗ và số lượng các nhà
khoa học được mời đến làm việc;
Số lượng và quy mô các hợp đồng ký kết;
Số các công ty spin-off được thành lập
7


XÂY DỰNG CÁC NNC & TTSX /1

(i) Xây dựng kế
hoạch chiến
lược;

(ii) Điều phối,
liên kết các
đơn vị nhằm
nâng cao hiệu
quả và tạo nên
các giá trị gia
tăng nhờ hợp
lực:

(iii) Triển khai
một số
chương trình
KH&CN mang

tính liên ngành
cao, có tầm
ảnh hưởng
lớn;

(iv) Phát hiện
và xây dựng
các nhóm
nghiên cứu có
tiềm năng tạo
nên đột phá;


(v) Hình thành
những hướng
nghiên cứu
mới, những
đơn vị mới
(TTSX, doanh
nghiệp
KH&CN)

8


XÂY DỰNG CÁC NNC & TTSX /2

c

Trung tâm

Nghiên cứu
và Đào tạo
Thiết kế Vi
mạch
(ICDREC)

1

• ICDREC đã trở thành trung tâm hàng đầu cả nước trong lĩnh vực công
nghệ mới mẻ này.

2

• Từ chip SigmaK3 công nghệ 0.25um - chip vi xử lý đầu tiên của Việt
Nam được công nhận là một trong 10 sự kiện khoa học công nghệ tiêu
biểu Việt Nam 2008

3

• Số lõi IP đã được ICDREC đăng ký tham gia trên các sàn giao dịch
Design & Reuse và Chip Estimate.com trị giá khoảng 34 triệu USD

4

• Cho đến nay ICDREC đã được đầu tư trên 172 tỷ trong đó 150 tỷ từ Bộ
KH&CN, 32 tỷ từ ĐHQG-HCM, 22 tỷ từ TP. HCM. Bên cạnh đó đã huy
động trên 2 triệu USD

5


• ICDREC đã xây dựng được một mô hình điển hình của ĐHQG-HCM và cả
nước về một tổ chức nghiên cứu - ứng dụng và chuyển giao công nghệ
gắn với công nghiệp
9


XÂY DỰNG CÁC NNC & TTSX /3

c

Phòng Thí
nghiệm
nghiên cứu
và ứng
dụng tế bào
gốc

1

• là đơn vị tiên phong cả nước về thu nhận biệt hóa tế bào gốc, cho ra
đời động vật chuyển gen đầu tiên ở VN

2

• Hai năm 2007 và 2008 các kết quả nghiên cứu của PTN Tế bào gốc đều
được bình chọn trong danh sách 10 thành tựu KH&CN tiêu biểu của VN

3

• Từ năm 2009 đến nay PTN đã đào tạo hơn 200 sinh viên, học viên và

nghiên cứu sinh về công nghệ sinh học động vật, tế bào gốc phục vụ
các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và các bệnh viện

4

• bắt đầu từ năm 2011 đến nay đã đăng được 11 bài báo quốc tế ISI (có
bài IF=4,86). Viết 3 sách tham khảo (2 Việt Nam, 1 quốc tế). Tham gia
viết 2 sách chuyên khảo quốc tế.

5

• PTN Tế bào gốc đã khẳng định vị trí của mình hướng tới mục tiêu năm
2020 có tên trên bản đồ tế bào gốc thế giới.
10


XÂY DỰNG CÁC NNC & TTSX /3

c

Phòng Thí
Nghiệm Công
Nghệ Nano

1

• Cho đến nay LNT đã có 30 bài báo đăng trên các tạp chí SCI, 21 bài
trong các tạp chí khoa học quốc tế

2


• được Cục SHTT cấp 4 bằng độc quyền, có 15 sản phẩm / Prototype
được phát triển dựa trên các kết quả nghiên cứu từ các đề tài NCKH

3

• LNT có quan hệ hợp tác với trên 30 trường ĐH, viện nghiên cứu nước
ngoài trong đó đối tác chiến lược là MINATEC và INPG (CH Pháp).

4

• Mỗi năm LNT thực hiện trung bình 6-8 đề tài NCKH các cấp (ĐHQG,
Thành phố, Bộ và Nhà nước).

5

• LNT đã từng bước khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực KH&CN
Nano tại Việt Nam, đồng thời phấn đấu trở thành một TTXS
11


XÂY DỰNG CÁC NNC & TTSX /4

c

Viện John
Von
Neumann
(JVN)


1

• được thành lập từ ý tưởng về triển khai mô hình tam giác tri thức tại
ĐHQG-HCM theo đó, đào tạo sau đại học chất lượng cao được bổ sung
cho nghiên cứu khoa học và cách tân công nghiệp

2

• Trung tâm JVN đã triển khai thành công các chương trình thạc sỹ chất
lượng quốc tế, được sự công nhận của các đối tác hàng đầu trên thế
giới như Paris-Tech và trường đại học Stanford

3

• Ưu tiên đầu bao gồm các chương trình đào tạo sau ĐH chất lượng cao
liên kết với các trường ĐH hàng đầu trên thế giới, được xây dựng bởi
các GS tại nước ngoài

4

• Xây dựng được cơ bản một môi trường làm việc tiên tiến như ở nước
ngoài.

5

• Bước đầu thu hút được chất xám Việt Nam ở nước ngoài tham gia, trở
thành một địa chỉ tin cậy để các nhà khoa học người Việt có nguyện
vọng đóng góp tài năng và trí tuệ cho đất nước



XÂY DỰNG CÁC NNC & TTSX /5

c

Trung tâm
nghiên cứu
vật liệu kích
thước phân
tử và nano
(MANAR)

1

• chương trình hợp tác giữa ĐHQG-HCM và Đại học California, Los
Angeles, Hoa Kỳ (UCLA) – một trong những Đại học hàng đầu của Hoa
Kỳ

2

• Mô hình này đã được Tạp chí Science giới thiệu trong bài “Satellite Labs
Extend Science” ngày 28/9/2012 (Vol 337, p. 1600-1603)

3

• Ưu tiên đầu bao gồm các chương trình đào tạo sau ĐH chất lượng cao
liên kết với các trường ĐH hàng đầu trên thế giới, được xây dựng bởi
các GS tại nước ngoài

4


• tập trung vào những vấn đề thời sự của thế giới và rất cần cho nước ta
như nghiên cứu tổng hợp các vật liệu có khả năng lưu trữ khí tự nhiên,
làm sạch môi trường, tạo ra các nguồn năng lượng sạch

5

• chương trình đào tạo tiến sỹ MANAR theo mô hình mentoring là cơ sở
cho việc chuyển giao kiến thức và công nghệ từ các chuyên gia nước
ngoài tới các học viên cao học và nghiên cứu sinh
13


XÂY DỰNG CÁC NNC & TTSX /6

c
-

-

• Trong ĐHQG-HCM đã hình
thành những nhóm nghiên cứu cơ
bản có hiệu suất công bố khoa học
đạt chuẩn quốc tế như:
• Nhóm tính toán tối ưu (99 bài báo
ISI giai đoạn 2006-2010),
• Nhóm Vật lý tính toán (43 bài báo
ISI giai đoạn 2007-2012),
• Nhóm Cơ học ứng dụng (55 bài
báo ISI trong 3 năm 2007-2012),
• Nhóm Vật liệu MOF (tổng hợp

được các vật liệu MOF đầu tiên ở
VN, 7 bài báo ISI chỉ trong 3 năm
2010-2012).

• Ngoài những đơn vị nghiên cứu
và nhóm nghiên cứu trên đây,
trong ĐHQG-HCM còn có nhiều
đơn vị và nhóm nghiên cứu khác
trải khắp các lĩnh vực từ nghiên
cứu cơ bản và nghiên cứu ứng
dụng trong khoa học tự nhiên,
trong khoa học xã hội và nhân văn
đến kỹ thật và công nghệ. Đây
chính là những tế bào quan trọng
để hình thành và phát triển các
TTXS tại các đơn vị thành viên
ĐGQG-HCM

14


MỘT SỐ KINH NGHIỆM /1

Quyết tâm, ý chí

• Từ lãnh đạo ĐHQG, các đơn vị thành viên cho đến tập
thể các nhà khoa học phải có chung tầm nhìn, có động
lực mạnh rõ về lý do thành lập và tồn tại của các trung
tâm nghiên cứu, có ý chí mạnh mẽ vượt khó để thực
hiện các mục tiêu đặt ra


Định hướng nghiên cứu

• Định rõ mục tiêu, điều kiện khả thi và xây dựng các kế
hoạch thích hợp để từng bước đạt mục tiêu dài hạn

Con người

• là yếu tố quyết định sự thành công.
• Phải tập hợp được các nhà khoa học giỏi trong và
ngoài nước, trong đó yếu tố ngoại lực giúp nhanh
chóng tiếp cận tri thức đỉnh cao của KH&CN thế giới,
nhưng yếu tố nội lực đóng vai trò quyết định cho sự
phát triển bền vững lâu dài.
15


MỘT SỐ KINH NGHIỆM /2

Quản lý, điều hành

• Công tác quản lý đơn vị cần minh bạch và chuyên
nghiệp
• cần mềm dẻo, linh hoạt trong các tiêu chí, quy trình
tuyển chọn để có thể hình thành được các NNCXS và
các TTSX trong điều kiện hiện nay.

Cơ chế, chính sách

• là khâu quyết định và là điều kiện tiên quyết cho sự

thành công của các TTXS và các NNCXS ở VN trong
bối cảnh hiện nay.
• ĐHQG-HCM đã cố gắng tạo nên những cơ chế đặc biệt
cho các trung tâm, các nhóm nghiên cứu mạnh

Hợp tác quốc tế

• cần phải có được đối tác quốc tế uy tín chuyên môn cao
và nhiệt tình hợp tác
• Nguồn nhân lực trình độ chuyên môn cao để cùng triển
khai các dự án hợp tác nghiên cứu
• cố gắng vận dụng quyền tự chủ được trao tìm mọi cách
tháo gỡ khó khăn
16


KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN
Thành lập các TTXS – mô hình đào tạo gắn liền với nghiên cứu là chủ trương đúng
đắn của Nhà nước, phù hợp với xu thế phát triển KH&CN thời đại đồng thời góp
phần tạo đột phá trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệ

cần xác định những sản phẩm quốc gia, những nhiệm vụ KH&CN chiến lược
dài hạn tổ chức tuyển chọn và giao cho các đơn vị thực hiện (cách tiếp cận
top-down).

Để sớm hình thành các TTXS, Bộ KH&CN cần phối hợp với các cơ quan chủ
quản tổ chức xét tuyển hồ sơ các đơn vị đăng ký trở thành TTXS
Việc xét chọn được tiến hành theo các tiêu chí rõ ràng, minh bạch bởi các hội
đồng khoa học (có thể mời chuyên gia nước ngoài).


cần đầu tư mạnh cả về cơ chế và kinh phí theo nguyên tắc Nhà nước giao nhiệm vụ,
mạnh dạn trao quyền tự chủ cho các TTXS và đòi hỏi sản phẩm đầu ra
17


XIN
CẢM
ƠN

18



×