Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Xây dựng mô hình đào tạo sinh viên theo nhu cầu doanh nghiệp.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.99 KB, 17 trang )


XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÀO TẠO SINH VIÊN THEO NHU CẦU
DOANH NGHIỆP
Cao Minh Nhựt

I. PHÂN TÍCH NHU CẦU ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP HIỆN NAY

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là chức năng quan trọng trong quản trị nguồn
nhân lực, là yếu tố không thể thiếu trong quá trình phát triển của bât kỳ doanh nghiệp
nào. Nguồn nhân lực hiện nay không những được xem là nguồn vốn của doanh
nghiệp mà còn là yếu tố quyết định và cốt lõi trong việc duy trì và phát triển các
nguồn lực khác trong doanh nghiệp.
Trong sự cạnh tranh và xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế, xây dựng một nguồn nhân
lực có kỹ năng, thái độ và động cơ làm việc tốt sẽ là yếu tố quyết định sự thành công
của doanh nghiệp. Một vấn đề được đặt ra là trước đây dù là các doanh nghiệp không
chú trọng nhiều đến công tác đào tạo và phát triển nguồn lực nhưng vẫn tồn tại và
phát triển, vậy hiện nay áp lực gì buột các doanh nghiệp phải thay đổi quan điểm và
suy nghĩ của mình về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Những áp lực hiện nay mà các doanh nghiệp sẽ gặp phải:
- Sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế trong nước và các yếu tố đầu tư nước
ngoài tạo nên sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, cung vượt quá cầu. Một doanh
nghiệp muốn tồn tại cầ
n phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và phải cải
tiến không ngừng công tác quản trị, nền tảng của chính vấn đề trên chính là đào
tạo và phát triển nguồn lực trong doanh nghiệp.
- Sự phát triển liên tục của kỹ thuật và công nghệ mới đòi hỏi các doanh nghiệp
phải không ngừng cập nhật kiến thức và kỹ năng cho lực lượng lao động hiện có
trong doanh nghiệp.
- Khách hàng ngày nay có nhiều thông tin và hiểu biết về sản phẩm, mong muốn và
kỳ vọng về sản phẩm sẽ cao hơn. Do đó đội ngũ nhân lực phải liên tục được đào


tạo để đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
- Trong công tác quản trị doanh nghiệp, nhiều vấn đề phát sinh cần được các cấp
quản trị chủ động giải quyết nhanh hay đưa ra các quyết định kịp thời và hợp lý..
- Công tác đào tạo tại các trường đại học, trung cấp hiện nay chưa đáp ứng được
nhu cầu thực tế tại các doanh nghiệp, doanh nghiệp lại phải tái đào tạo mới đáp
ứng được nhu cầu thực tế của mình.
- Áp lực cạnh tranh nguồn nhân lực trên thị trường lao động ngày càng cao, các
doanh nghiệp không chú trọng đến việc phát triển nguồn lực sẽ khó thu hút được
nguồn lực trên thị trường.

Như vậy muốn phát triển nguồn vốn nhân lực trong doanh nghiệp, vấn đề tất yếu là cần
nguồn lực tốt được đào tạo từ các trường , nhưng quan điểm đào tạo không đơn thuần là
cung cấp kiến thức cần thiết cho người lao động tương lai, mà còn là 1 quá trình huấn
luyện, tư vấn, hội nhập và phát triển được trong doanh nghiệp.
Quan trọng hơn, việc đào tạo và học tập tại các trường được nhìn từ cấp độ quản lý trong
doa nh nghiệp, là việc học và phát triển các kinh nghiệm thực tiển từ tác nghiệp của
doanh nghiệp, mà còn gồm nhiều khía cạnh khác như thái độ và hành vi trong công việc,
sự tự tin, tự chủ…hay bất kỳ một điều gì có thể để giúp cho sinh viên tiến bộ hơn và phát
triển hơn trong doanh nghiệp.

II PHÂN TÍCH CẤP ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC TẬP VÀ ĐÀO TẠO CHO
SINH VIÊN

Để đánh giá cấp độ phát triển của 1 sinh viên trong lĩnh vực học tập và đào tạo của nhà
trường, người ta sử dụng nguyên tắc phân loại của Benjamin Bloom, nguyên tắc nầy cung
cấp cấu trúc cho việc hoạch định, thiết kế và đánh giá hiệu quả của việc đào tạo. Mô hình
n
ầy thực hiện như một danh mục, nhờ vào đó các trường có thể đảm bảo việc đào tạo
được hoạch định ở từng mức độ để sinh viên có được sự phát triển cần thiết và phù hợp.
Các trường xây dựng được chiến lược, mục tiêu đào tạo, đánh giá hiệu quả công tác đào

tạo và phát triển của đơn vị mình.
Mô hình phân loại của Benjamin Bloom gồm có 3 lĩnh vực là kiến thức, thái độ và kỹ
năng mà 1 sinh viên cần đạt được trong quá trình học tập và phát triển tại trường, đươc
chia ra theo mức độ khó khăn trong việc lĩnh hội, sinh viên phải tinh thông trước khi
chuyển sang một cấp độ khó hơn, đó là cấp độ phát triển của việc học tập.


Cấp độ phát triển của Benjamin Bloom như sau:
Cấp độ Kiến thức Thái độ Kỹ năng
1 Dữ liệu hồi tưởng Tiếp nhận (nhận thức) Bắt chước
2 Hiểu biết Hưởng ứng (đáp ứng
lại)
Thao tác (theo chỉ dẫn)
3 Áp dụng (sử dụng) Nhận thức giá trị (hiểu
biết và hành động)
Phát triển độ chính xác
4 Phân tích (cấu trúc và
yếu tố)
Tổ chức hệ thống giá
trị cá nhân
Sự nối kết (kết hợp, hội
nhập những kỹ năng liên
quan)
5 Tổng hợp (sáng tạo/
xây dựng)
Tiếp thu hệ thống giá
trị (chấp nhận hành vi
một cách vô thức).
Làm cho phù hợp
6 Đánh giá


Nguyên tắc phân loại nầy được thể hiện chi tiết hơn trong từng lĩnh vực thông qua việc
mô tả, các thí dụ căn bản để áp dụng thực tế trong công tác đào tạo tại các trường hiện
nay.
1. Cấu trúc kiến thức trong lĩnh vực học tập và đào tạo
Cấp độ Phân loại Mô tả hành vi Thí dụ vệ hoạt động và
chứng minh để đo lường
Từ chính để mô tả

1 Kiến thức Nhớ lại hoặc
công nhận những
thông tin được
lĩnh hội
Trắc nghiệm, kể lại chi
tiết sự kiện hoặc thống kê,
định nghĩa, dẫn luật hoặc
thủ tục
Sắp xếp, định nghĩa, mô tả,
liệt kê, ghi nhớ, công nhận,
thuật lại, lựa chọn, tuyên bố
2 Sự nhận
thức
Hiểu biết ý
nghĩa, có thể
diễn đạt, giải
thích, phiên dịch
Diễn giải hoặc giải thích ý
nghĩa từ một sự kiện hay
một thông tin. Đề nghị
cách xử lý, phản ứng hay

đưa ra giải pháp cho một
vấn đề, tạo ra những thí
dụ hay ẩn dụ
Giải thích, lặp lại, soạn lại,
phê bình, phân loại, tóm tắt,
minh họa , xem xét, báo cáo,
thảo luận, diễn giải, lý thuyết
hóa, tham khảo, thí dụ
3 Áp dụng Áp dụng được
kiến thức đưa
vào điều kiện cụ
thể của tổ chức,
doanh nghiệp
Đem lý thuyết vào trong
thực tiễn một cách hiệu
quả, chứng minh, giải
quyết vấn đề, quản trị các
hoạt động trong tổ chức,
doanh nghiệp
Sự dụng, áp dụng, khám phá,
quản trị, thực hiện, giải
quyết, sản xuất, thi hành, xây
dựng, thay đổi, chuẩn bị,
hướng dẫn, thực hiện, đáp
ứng
4 Phân tích Phân tích được
cấu trúc, các yếu
tố, nguyên tắc và
các mối quan hệ
trong tổ chức,

doanh nghiệp
Chỉ ra những bộ phận cấu
thành và chức năng của
quy trình, hệ thống. Khái
niệm, đánh giá phẩm chất
các yếu tố, mối quan hệ,
giá trị, hiệu quả, đo lường
những yêu cầu và nhu cầu
của tổ chức, doanh nghiệp
Phân tích, phân nhỏ, so sánh,
đo lường, xác
định số lượng,
thử nghiệm, nghiên cứu, liên
hệ, đánh giá, phân chia
5 Tổng hợp
(sáng tạo/
xây dựng)
Phát triển cấu
trúc, hệ thống,
mô hình, ý
tưởng, cách tiếp
cận sáng tạo
Phát triển những kế
hoạch, những quy trình,
những giải pháp thiết kế.
Tổ chức các nguồn lực, ý
tưởng, bộ phận, tạo ra
cách tiếp cận mới
Phát triển, hoạch định, xây
dựng, sáng tạo, thiết kế, tổ

chức, đề nghị, thu thập, hội
nhập, thay đổi, tái cấu trúc
mới
6 Đánh giá Đánh giá tính
hiệu quả của toàn
bộ khái niệm liên
quan đến giá trị,
hiệu quả, hiệu
lực. So sánh và
xem xét chiến
lược, những yếu
tố liên quan đến
bên trong và bên
ngoài tổ chức và
doanh nghiệp
Xem xét có tính chất
chiến lược kế hoạch và sự
chọn lựa liên quan đến
đầu tư, chi phí, tính khả
thi. Phân tích SWOT và
đưa ra những lựa chọn,
tính toán hiệu quả cho
một kế hoạch hay một
chiến lược, phân tích rủi
ro với những phân tích và
đánh giá có tính hệ thống
mới
Nhận định, đánh giá, đưa ra
(một trường hợp), báo cáo
về, điều tra, chỉ đạo, đánh

giá, tranh luận








2. Cấu trúc thái độ trong lĩnh vực học tập và đào tạo


Cấp
độ
Phân loại Mô tả hành vi Thí dụ về hoạt
động và chứng
minh để đo lường
Từ chính để mô tả
1 Lĩnh hội Sẵn sàng tiếp
thu kinh
nghiệm mới
hoặc học tập
kinh nghiệm,
dành thời gian
cho học tập tuy
nhiên chưa chủ
động
Lắng nghe giáo
viên, quan tâm đến
khóa học

Đặt câu hỏi, lắng nghe, tập
trung, chú ý, tham gia, thảo
luận, thừa nhận, nghe, cởi
mở, giữ lại, theo đuổi, tập
trung, đọc, thực hiện, chịu
đựng
2 Hưởng
ứng
Hưởng ứng và
tham gia một
cách tích cực
Tham gia tích cực
trong thảo luận
nhóm, các hoạt
động ứng dụng,
quan tâm đến hiệu
quả học tập. Tích
cực trong hành
động, đặt câu hỏi
và chứng minh ý
tưởng, giải thích
những đề nghị
Phán ứng, hưởng ứng, tìm
kiếm, gạn lọc, giải thích,
làm rõ, cung cấp những
tham chiếu và ví dụ, đóng
góp, đặt câu hỏi, trình bày,
viện dẫn, trở nên sống
động và thích thú, hỗ trợ
nhóm, soạn thảo, thi hành

3 Đánh giá Gắn liền
những giá trị
lĩnh hội được
và diễn giải
những ý kiến,
quan điểm của
cá nhân
Quyết định về giá
trị và những liên
quan về ý tưởng,
kinh nghiệm. Chấp
nhận, cam kết cho
quan điểm, giá trị
và các hành động
riêng biệt của cá
nhân
Biện luận, thử thách, tranh
cãi, đương đầu, bào chữa,
thuyết phục, phê bình
4 Thiết lập
hoặc khái
niệm hóa
những giá
trị
Làm cho phù
hợp, tương
thích những
quan điểm, ý
tưởng và phát
triển hệ thống

giá trị của cá
nhân
Phẩm định và
lượng xóa những
quan điểm, ý tưởng
cá nhân. Xác lập
lập trường, vị trí và
niềm tin riêng của
cá nhân
Xây dựng, phát triển, làm
thành công thức, sửa đổi,
liên hệ, ưu tiên, đối chiếu,
xắp xếp, so sánh
5 Tiếp thu
và mô tả
Chấp nhận hệ
thống niềm tin
Tự lực, hành xử
một cách kiên định
Hành động, biểu lộ, tác
dụng, giải quyết, tập luyện
những giá
trị
và triết lý theo hệ thống giá
trị mà cá nhân xác
lập được


3. Cấu trúc kỹ năng trong lĩnh vực học tập và đào tạo


Cấp độ Phân loại Mô tả hành vi Thí dụ về hoạt động và
chứng minh để đo lường
Từ chính để mô
tả
1 Sự bắt
chước
Bắt chước hành
vi của giáo
viên, người
hướng dẫn qua
quan sát
Quan sát thầy giáo,
người hướng dẫn và lập
lại thành hành động, quy
trình
Bắt chước, theo
dõi, tái tạo, tái
lập, lập lại, gắn

2 Thực hiện
thao tác
Thực hiện lại
những hành
động từ sự
hướng dẫn hoặc
ghi nhận của trí
nhớ
Thực hiện những hướng
dẫn hay chỉ thị từ văn
bản hay bằng ngôn từ

Tái tạo, xây
dựng, thực hiện
thể hiện, thi
hành.
3 Sự chính
xác
Thực hiện
những kỹ năng
một cách tự tin,
độc lập, không
cần giúp đỡ hay
hướng dẫn của
giáo viên
Thực hiện những nhiệm
vụ hay hành động một
cách thuần thục với chất
lượng cao không cần sự
giúp đỡ hay hướng dẫn
có thể minh họa hành
động của mình cho
người khác thực hiện
Chứng minh,
hoàn thành, chỉ
ra, hoàn hảo,
định cỡ, kiểm
soát
4 Sự kết hợp Phối hợp được
các kỹ năng một
cách nhịp nhàng
để hoàn thành

những mục tiêu,
công việc đề ra
Những hoạt động kết
hợp với các kỹ năng để
phát triển thành những
phương pháp đáp ứng
được những yêu cầu đa
dạng, yêu cầu mới
Xây dựng, giải
quyết, kết hợp,
phối hợp, hội
nhập, thích
nghi, phát triển,
làm thành công
thức, sửa đổi,
tinh thông
5 Sự phù hợp Tinh thông một
cách tự động,
vô ý thức về
những hành
động và những
kỹ năng liên
quan ở cấp
chiến lược
Chi ra mục tiêu tiếp cận
chiến lược cho việc sử
dụng những thông tin,
hành động đạt được nhu
cầu chiến lược của tổ
chức và của doanh

nghiệp
Thiết kế, định
rõ, quản trị,
phát minh,
quản tr
ị dự án

×