Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Áp dụng mô hình đào tạo để cải thiện chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.44 KB, 26 trang )

1
Nâng cao vai trò của hệ thống phi
chính quy và áp dụng mô hình đào
tạo 1+4 nhằm cải thiện chất lượng
đào tạo nguồn nhân lực CNTT
Lê Trường Tùng
Nguyễn Khắc Thành
Aptech Vietnam
2
4 nguyên nhân

Yếu kém chung
của đào tạo tại Việt nam
•Với việc chuyển đổi tính chất từ ngành khoa học-công nghệ như
bao ngành
khoa học công nghệ
khác sang một ngành
kinh tế-
kỹ thuật
, việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành này đòi hỏi
các đặc thù riêng
•Sự
thay đổi công nghệ nhanh chóng
trong ngành phần mềm
nói riêng và CNTT nói chung thực sự đã đặt ra các thách thức
rất lớn đối với hệ thống đào tạo chính quy mang nặng tính hàn
lâm.
•Tính
toàn cầu hoá
của CNTTđòi hỏi việc hội nhập, quốc tế hoá
của đào tạo CNTT


Chất lượng đào tạo thấp – vì sao?
3
Phát triển hệ thống đào tạo
42
52
55
57
48
59
89
99
9
18
33
56
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Dai hoc Cao dang Phi chinh quy
So luong cac co so dao tao CNTT 2000-2003
2000
2001

2002
2003
Năm Đại học Cao đẳng Phi chính quy
2000 42 36 (48) 9
2001 52 45 (59) 18
2002 55 69 (89) 35
2003 57 72 (99) 56
(Số liệu trong ngoặc là tính cả các trường đại học tham gia đào tạo cao đẳng)
4
Phi chính quy là gì?
Đặc thù của chính quy
-Văn bằng theo hệ thống quốc gia (trung cấp, cao đẳng, cử
nhân/kỹ sư, thạc sỹ, tiến sỹ)
- Khung chương trình do nhà nước quy định
-Học phí theo khung của nhà nước
-Chỉ tiêu hàng năm do nhà nước ấn định
5
Phi chính quy là gì?
• Đặc thù của “phi chính quy” không phải là:
- Pháp nhân đào tạo (nhà nước, công ty, tư nhân)
-Phương thức đào tạo
-Thời gian đào tạo
-Hợp tác quốc tế (có hay không)
-Mức độ đào tạo (cao hay thấp).
Trong hệ thống đào tạo phi chính quy, dạy cái gì,
học phí thu bao nhiêu, dạy bao nhiêu học viên do
đòi hỏi của ngành CNTT - như một ngành kinh tế
- kỹ thuật - và cơ chế thị trường quyết định
6
IDC Ranking 2003

Top IT Training Providers
Ranking 2003 Company Revenue (triệu USD)
1 IBM 518
2New Hozisons 429
3SAP 420
4Oracle 400
5SUN 280
6 Thomson Learning & NetG 258
7 Global Knowledge Networ
k 228
8 Learning Tree Int’l 171
9 Knowledge Pool 163
10PeopleSoft 161
11 HP Services 140
12ExecuTrain 133
13Lockheet Martin 124
14Skillsoft 103
15 Element K 95
Source: IDC, 8/2003
7
Dataquest India Ranking 2003
Top Indian IT Training Providers
Ranking 2003 Company Revenue (triệu USD)
1 Aptech 69
2 NIIT 45
3 SSI 15
4 Jetking Infotrain 9
5CMC 5
6 Tata Infotech 5
7CMS Computer 3

8 SQL Star International 3
9 Pentasoft Technology 1
Source: Dataquest India, 8/2003
8
Đối tác phi chính quy quốc tế tại VN
Quốc tế hoá chương trình , quy trình và bằng cấp chứng chỉ
9
Phát triển

Trên 50 cơ sở đào tạo phi chính quy hàng năm có thể cung
ứng cho thị trường
7.000 – 10.000
chuyên viên CNTT các
chuyên ngành khác nhau, chiếm trên
40%
tổng số lượng
đào tạo hàng năm

Như một thành phần trong ngành dịch vụ CNTT, trên 50 cơ
sở này đang tạo ra doanh thu khoảng
10
triệu USD/năm,
chiếm
15%
tổng giá trị công nghiệp phần mềm và dịch vụ
CNTT Việt Nam hiện nay.
Trước đây Hiện nay
CNTT Khoa học - Công nghệ Kinh tế - Kỹ thuật
Đào tạo CNTT Phúc lợi - Xã hộIDịch vụ - Công nghiệp
10

Văn bản của Đảng & chính phủ
Quy định chung
-
2000:
“Các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế
được thành lập các cơ sở đào tạo về CNTT. Các cơ sở này
được hưởng các ưu đãi đối với các hoạt động đào tạo về CNTT
như đối với doanh nghiệp phần mềm” (QĐ 128);
-
2000:
“Xã hội hoá mạnh mẽ việc đào tạo CNTT“ (CT 58);
-
2001:
“Xây dựng các biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích các
tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, các chuyên gia
về CNTT nước ngoài tham gia đào tạo nhân lực về CNTT (QĐ
81);
-
2002:
“Xã hội hóa công tác giáo dục đào tạo về CNTT, khuyến
khích các tổ chức xã hội, các thành phần kinh tế và các cá nhân
tham gia đầu tư phát triển nguồn nhân lực CNTT” (QĐ 95).

×