Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Xây dựng giao diện mới đối với giáo dục đại học việt nam để thích nghi với hội nhập quốc tế chủ động, tích cực và sâu rộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.43 KB, 19 trang )

PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng
PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng hiện công tác tại Viện Thương mại và Kinh tế
quốc tế của Đại học Kinh tế quốc dân và có tham gia viết một số bài nghiên
cứu liên quan đến lĩnh vực thương mại và kinh tế quốc tế, lĩnh vực giáo dục
và tham gia một số hội thảo trong nước về giáo dục.
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ với tác giả qua email:



Xây dựng giao diện mới đối với
giáo dục đại học Việt Nam để
thích nghi với hội nhập quốc tế
chủ động, tích cực và sâu rộng
PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng
Đại học Kinh tế quốc dân
SĐT: 0983478486
Email: nguyenlang2020@g,ail.com


Giáo dục đại học
• Điều 7 Luật Giáo dục Đại học “cơ sở
giáo dục đại học trong hệ thống giáo dục
quốc dân gồm trường cao đẳng; trường
đại học, học viện; đại học vùng, đại học
quốc gia, viện nghiên cứu khoa học được
phép đào tạo trình độ tiến sĩ”


Giao diện giáo dục đại học
• Tích hợp hệ thống các nguồn lực
tinh hoa trong phát triển, tựu dụng


tri thức nhân loại
• Minh bạch, trung thực và dễ tiếp cận
• Kết nối với giao diện giáo dục thế
giới theo nguyên tắc và chuẩn mực:
cạnh tranh công bằng và phát triển
dựa vào cạnh tranh


Đặc điểm
• Phản ánh tính bao trùm và đầy đủ nhất
những thành quả tổng hợp, sáng tạo, cơ
bản và đổi mới liên tục với sự hoàn chỉnh
cao nhất của trí tuệ, tri thức và năng lực
cạnh tranh.
• Những giao diện mới xuất hiện là bước
đột phá cũng như là sự thay đổi mang
tính nền tảng của khoa học và thực tiễn
công nghệ


Số liệu về giáo dục đại học của Việt Nam giai đoạn 2007-2011
CAO ĐẲNG

2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011

TRƯỜNG/INSTITUTIONS

206

223


227

223

Công lập/Public

182

194

197

193

24

29

30

30

Sinh viên/Students

422,937

476,721

576,878


726,219

Nữ/Female

214,686

244,200

305,905

386,265

Công lập/Public

377,531

409,884

471,113

581,829

45,406

66,837

105,765

144,390


344,914

429,544

527,533

675,724

1,323

662

794

1,060

76,700

46,515

48,551

49,435

81,694

79,199

96,325


130,966

Ngoài công lập/Non-Public

Ngoài công lập/Non-Public
Hệ chính quy/Full time training
Hệ cử tuyển/Students receiving
tied grant
Vừa làm vừa học/In service
training
Học sinh tốt nghiệp/Graduated
students


Số liệu về giáo dục đại học của Việt Nam giai đoạn 2007-2011
Giảng viên/Teaching Staff

17,903

20,183

24,597

23,622

Nữ/Female

8,796


10,071

11,970

12,051

Công lập/Public

16,340

17,888

20,125

19,933

Ngoài công lập/Non-Public
Phân theo trình độ chuyên
môn/
Professional qualification by
classifying

1,563

2,295

4,472

3,689


Tiến sĩ/PhD

243

338

656

586

Thạc sĩ/Master
ĐH, CĐ/University &
College

4,854

5,785

6,859

7,509

12,468

13,689

16,242

14,939


Trình độ khác/Other degree

338

371

840

588

(Nguồn:
/>

Số liệu về giáo dục đại học của Việt Nam giai đoạn 2007-2011
ĐẠI HỌC

2007-2008

2008-2009

2009-2010

2010-2011

TRƯỜNG/INSTITUTIONS

140

146


149

163

Công lập/Public

100

101

103

113

40

45

46

50

1,180,547

1,242,778

1,358,861

1,435,887


571,523

602,676

659,828

693,175

1,037,115

1,091,426

1,185,253

1,246,356

Ngoài công lập/Non-Public

143,432

151,352

173,608

189,531

Hệ chính quy/Full time training

688,288


773,923

862,569

970,644

Hệ cử tuyển/Students receiving
tied grant

5,765

5,562

7,189

7,448

Vừa làm vừa học/In service
training

486,494

463,293

489,103

457,795

Học sinh tốt nghiệp/Graduated
students


152,272

143,466

161,151

187,379

Ngoài công lập/Non-Public
Sinh viên/Students
Nữ/Female
Công lập/Public

(Nguồn: />

Số liệu về giáo dục đại học của Việt Nam giai đoạn 2007-2011

Giảng viên/Teaching Staff
Nữ/Female
Công lập/Public
Ngoài công lập/Non-Public
Phân theo trình độ chuyên môn/
Professional qualification by
classifying
Tiến sĩ/PhD
Thạc sĩ/Master
Chuyên khoa I và II/
Professional disciplines
ĐH, CĐ/University & College

Trình độ khác/Other degree

2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011
38,217
41,007
45,961
50,951
16,459
18,185
20,849
23,306
34947
37,016
40,086
43,396
3,270
3,991
5,875
7,555

5,643
15,421

5,879
17,046

6,448
19,856

7,338

22,865

314
16,654
185

298
17,610
174

413
19,090
154

434
20,059
255

(Nguồn: />

Các phương thức cung ứng dịch
vụ giáo dục trong WTO
Phương thức 1-3

*Nguồn:

Phương thức 4

WTO


* Nguồn: WTO


Hiện trạng giáo dục đại học từ
góc độ giao diện
• Chưa thực sự mang tính chất giao diện
mặc dù có sự thay đổi liên tục: chương
trình, bài giảng, coi trọng định hướng
nghiên cứu
• Những điều chỉnh thiếu tương thích với
thế giới đặc biệt là sự minh bạch và tiếp
cận quốc tế
• Vẫn còn quản lý mang tính hành chính


Những vấn đề
• Chất lượng chưa tương xứng với nhu
cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao
• Thiếu tính đón đầu
• Tính liên thông trong nước và quốc tế
chưa cao, cần nhiều sự chuyển đổi
• Mục tiêu bất cân xứng với phương tiên


Nguyên nhân
• Khách quan: Sự phát triển gia tốc của khoa
học- công nghệ, thị trường lao động thay đổi
nhanh chóng và sự àng lọc cao, cạnh tranh gay
gắt và tiếp cận kinh tế tri thức
• Chủ quan: Cơ chế, chính sách còn bất cập,

thay đổi chậm hơn so với nhu cầu, thiếu động
lực tự đổi mới liên tục, thiếu một cuộc cách
mạng về chất lượng, thiếu giao diện giáo dục
đại học tương thích với giao diện giáo dục thế
giới để kết nối hiệu quả


Các yếu tố ảnh hưởng đến giao
diện mới
• Nguồn nhân lực quyết định sự phát triển
• Tiêu chuẩn nguồn nhân lực chất lượng cao
gắn với kinh tế tri thức, sáng tạo và liên tục
đổi mới
• Tái cơ cấu theo hướng lấy đào tạo nhân lực
tinh hoa làm hạt nhân và trung tâm
• Hình thành động lực tự cải tiến và hoàn
thiện liên tục theo yêu cầu thực tiến và xu
hướng thế giới


Chủ động hội nhập
• Tiếp nhận tác động để vận động với lộ trình tối ưu. Xác định rõ
ràng, phù hợp và đúng thời điểm mục tiêu cần đạt được, xây dựng
chiến lược, kế hoạch và chương trình cụ thể để vận hành hiệu quả cả
thời kỳ dài cũng như từng khoảng thời gian nhất định. Đổi mới đồng
bộ bên trong, chuẩn bị kỹ lưỡng các tiền đề và điều kiện để đón
nhận cơ hội và sẵn sàng thích nghi với thách thức. Dự báo trước tình
hình, nghiên cứu kỹ lưỡng những yêu cầu và tính phức tạp của hội
nhập, lường tính trước rủi ro, khó khăn và thách thức, chuẩn bị các
nguồn lực để thích nghi với tình hình là sự thể hiện cụ thể của tính

chủ động. Năng lực tự chủ, độc lập trong suy nghĩ và hành động, sự
sáng tạo và nhạy bén, khả năng đi trước và đón đầu, tính tiên phong
và kịp thời, mức độ khẩn trương, khả năng kết nối quan hệ trong quá
trình phát triển khi xuất hiện đủ các yếu tố cần thiết. Có khả năng
lường trước được các loại rủi ro trong hội nhập để phòng ngừa, né
tránh hoặc giảm thiểu tối đa.


Tích cực hội nhập
Khả năng tạo ra tác động tích cực và lâu dài. Triệt để tiếp nhận và khai thác
tác động tích cực đồng thời sàng lọc, loại bỏ tác động tiêu cực để chuyển hoá
tác động tích cực thành nội lực phát triển lâu dài, giảm thiểu thậm chí vô
hiệu hoá các tác động tiêu cực, tận dụng mọi cơ hội để vượt qua thách thức.
Tiếp cận kịp thời và nhanh chóng các nguồn lực tiên tiến về công nghệ, nhân
lực, vốn và động lực vận động kinh tế toàn cầu để mở rộng thị trường, đổi
mới vận hành, cải thiện năng lực cạnh tranh…và những lợi thế so sánh được
bộc lộ. Chủ động huy động triệt để nguồn lực, dồn hết “tâm trí và sức lực”
đạt mục tiêu với ràng buộc ngặt nghèo về điều kiện thực hiện bên trong và
bên ngoài. Thường xuyên và liên tục, không gián đoạn hoặc chần chừ, do dự
trong khai thác nguồn lực phục vụ mục tiêu đặc biệt nắm bắt nhanh nhạy cơ
hội. Tính tích cực là trạng thái có lợi để đưa ra dự báo hoặc kịch bản lạc
quan nhằm đầu tư nhiều hơn cho tương lai và là động lực thúc đẩy sự năng
động, nhạy bén và kịp thời trong suy nghĩ và hành động. Tính tích cực còn
phản ánh trách nhiệm và mức độ toàn diện của hội nhập. Trong trường hợp
môi trường trong nước và quốc tế vận động khó lường, tính tích cực thể hiện
sự sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm khi đưa ra quyết đinh.


Đề xuất giao diện mới
của giáo dục đại học Việt Nam

• Gắn với giao diện đại học của các nền giao
dục đại học tiến tiến, được thị trường sàng
lọc, lựa chọn khắt khe và khách quan
• Giảm thiểu sự can thiệp hành chính của cơ
quan quản lý, thúc đẩy phát huy động lực tự
phát, đề cao tính tự chủ, tự chịu trách
nhiệm và tự phát triển theo chuẩn mực ngày
càng cao của các cơ sở


Đề xuất giao diện mới
của giáo dục đại học Việt Nam
(Tiếp)
• Khuyến khích hợp tác và quan hệ đối tác chiến
lược với cơ sở giáo dục tiến tiến nước ngoài để
khai thác nguồn lực, kết nối hợp lý hệ thống,
cấu phần, chuỗi kiến thức, kỹ năng và làm bộc
lộ cũng như loại bỏ tụt hậu và lạc hậu
• Liên thông toàn diện về giáo dục và tiếp nhận
những tinh hoa của giáo dục nhân loại để hình
thành giao diện mới cyar giáo dục đại học


Cảm ơn sự theo dõi của quý vị và
chúc hội thảo thành công!

• Trao đổi
• Hỏi- đáp
• …




×