Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC
CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM
NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC

: TS. ĐỖ THỊ THU HẰNG

HỌC VIÊN

: TRƯƠNG VĂN LƯỢNG

HÀ NỘI – 2016


MỞ ĐẦU

1
3

Tính cấp thiết của đề tài

2

Mục đích nghiên cứu

3


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4

Nhiệm vụ nghiên cứu

5

Phương pháp nghiên cứu

6

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn


Kết cấu của luận văn

Chương 1

Tổng quan nghiên cứu về phát triển
nhân lực của Bảo hiểm xã hội

Chương 2

Thực trạng công tác phát triển nhân
lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam
giai đoạn 2010 – 2015.

Chương 3


Giải pháp phát triển nhân lực tại Bảo
hiểm xã hội tỉnh Hà Nam


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA BẢO HIỂM XÃ HÔÔI
1.1.Tổng quan lý luận về công tác phát triển nhân lực
1.1.1. Những khái niệm cơ bản
Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất trong sự nghiệp hoạt động và phát
triển của mỗi đơn vị cơ quan đoàn thể. Nó là nguồn lực của mỗi con người
mà nguồn lực này gồm thể lực, chí lực và tâm lực.
Nhân lực bảo hiểm là những người công tác trong ngành bảo hiểm xã hội
để thực hiện mục tiêu của ngành là nhằm đảm bảo vật chất, góp phần ổn
định đời sống cho người lao động và gia đình của họ trong các trường hợp
ốm đau, thai sản, suy giảm khả năng lao động, mất việc làm hoặc hết tuổi lao
động
Quản trị nhân lực là sự phối hợp một cách tổng thể các hoạt động hoạch
định (kế hoạch hóa), tuyển mộ, lựa chọn, đào tạo, sử dụng, đãi ngộ, kiểm
soát, đánh giá, tạo động lực, duy trì, phát triển nhằm thu hút, sử dụng tốt
nhất và phát triển cao nhất mỗi thành viên để có thể đạt được các mục tiêu
của tổ chức.


1.1.2. Mục tiêu và vai trò của phát triển nhân lực

Mục
tiêu

Vai
trò


Những năm qua, BHXH Việt Nam đã nỗ
lực đổi mới, kiện toàn hệ thống tổ chức,
chuẩn hóa nhân sự; đặc biệt là nâng cao
đạo đức công vụ, nghề nghiệp và thực
hiện chuyển đổi tác phong làm việc từ
hành chính thụ động sang phục vụ

Phát triển NL nhằm đáp ứng vai trò ngày
càng tăng của BHXH trong nền kinh tế thị
trường.
Phát triển NL để thực hiện mục tiêu, chiến
lược phát triển
Phát triển NL nhằm đáp ứng yêu cầu hiện
đại hoá ngành BHXH


1.2. Tổng quan thực tiễn về phát triển nhân lực tại Ngành
bảo hiểm xã hội
Quan điểm của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước
đối với ngành BHXH

Nhân tố con người và nhà quản trị

ân
h
n
c

h

tố ả n n
đế
g
n


iển
r
t
t
á
ph
lực
n
â
h
n
ảo
B
a

c
h ội
ã
x
hiểm Hà
tỉnh
Nam:

Trình độ phát triển KT-XH và khoa học công nghệ

Hệ thống giáo dục đào tạo
Trình độ phát triển y tế và dịch vụ chăm sóc sức khỏe
Đạo đức và truyền thống văn hóa dân tộc
Chính sách bố trí và đãi ngộ đội ngũ nhân lực


1.2.2.Nội dung phát triển nhân lực của Ngành bảo hiểm xã hội

Đề bạt, thuyên
chuyển, giáp cấp,
sa thải

Kế hoạch hóa
nhân lực
Tuyển
mộ

Các nội
dung
trọng
tâm

Thẩm
định kết
quả

Bồi dưỡng
và phát triển

Lựa chọn


Xã hội hóa
4


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI
BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015

2.1

Giới thiệu tổng quan và thực trạng nhân lực
về Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam

2.1.1. Giới thiệu tổng quan về Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam
Trụ sở: Số 114 đường Nguyễn Viết Xuân - Thành phố Phủ Lý – Tỉnh Hà Nam
Diện tích: 3.000 m2
Sau hơn một năm kể từ khi tách tỉnh Bảo hiểm xã hội tỉnh Nam Hà được chia
tách thành Bảo hiểm xã hội tỉnh Nam Định và Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam
chính thức thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/4/1998.
Thực hiện Quyết định số
20/2002/QĐ-TTg
ngày
24/01/2002 của Thủ tướng
Chính phủ về việc chuyển
Bảo hiểm y tế Việt Nam sang
Bảo hiểm xã hội Việt Nam,
Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam
đã tiếp nhận Bảo hiểm y tế
tỉnh Hà Nam và bắt đầu hoạt

động theo mô hình mới.
Hình 2.1. Trụ sở làm việc của BHXH tỉnh Hà Nam


BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH
Hµ NAM

Bảo hiểm xã hội huyện

Phòng Nghiệp vụ

Bảo hiểm xã hội TP

Hình 2.2: Phân cấp quản lý Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

Phòng Nghiệp vụ,
BHXH huyện

Phòng Nghiệp vụ,
BHXH huyện

Phòng Nghiệp vụ,

BHXH huyện

Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức của BHXH tỉnh Hà Nam


2.1.2. Thực trạng nhân lực về Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam
 Thực trạng về số lượng
Trong gần 20 năm kể từ khi
thành

lập,

đội

ngũ

NL

ngành BHXH tỉnh Hà Nam
đã tăng thêm khoảng hơn
179 người. Từ khi thành lập
có 66 người thì năm 2015
là 245 người.
Biểu đồ thống kê số lượng NL ngành
BHXH tỉnh Hà Nam
Như vậy qua 6 năm (từ 2010 đến 2015) nguồn lao động của toàn ngành
BHXH tỉnh Hà Nam về số lượng luôn tăng, tốc độ tăng bình quân hàng năm
khoảng từ 2%-18%. Tuy nhiên, mức tăng số lượng NL trong những năm qua
của Ngành vẫn chưa theo kịp và chưa tương xứng với mức tăng về khối
lượng công việc



 Thực trạng về cơ cấu
Bảng 2.2. Thống kê cơ cấu đội ngũ NL
theo Ngạch CC, giới tính và độ tuổi
Số liệu
Nội dung chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

2010

2011

2012

2013

2014


2015

185

219

221

225

243

245

Ngạch chuyên viên cao cấp

0

0

0

0

0

0

Ngạch chuyên viên chính


7

8

10

9

12

13

Ngạch chuyên viên

125

164

180

188

201

201

Ngạch cán sự
2. Cơ cấu theo giới tính

43


27

15

16

15

15

Lao động nam

91

98

96

93

91

93

Lao động nữ
3. Cơ cấu theo độ tuổi

94


121

135

132

152

152

Độ tuổi dưới 30

65

72

70

68

60

54

Độ tuổi từ 31 đến 50

115

126


132

147

162

166

Độ tuổi từ 51 đến 60

5

21

19

20

21

25

Tổng số NNL
1. Cơ cấu theo ngạch công chức


 Thực trạng về chất lượng
Bảng 2.3. Thống kê chất lượng NL theo
trình độ đào tạo
Năm

2010

Năm
2011

Số liệu
Năm
Năm
2012
2013

Tổng số NNL
185
1. Phân theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Trình độ trên đại học
2
Trình độ đại học, cao đẳng
156
Trình độ Trung cấp
18
Chưa qua đào tạo
9
2. Phân theo trình độ tin học
Trình độ Trung cấp trở lên
8
Trình độ chứng chỉ A
8
Trình độ chứng chỉ B
149
Trình độ chứng chỉ C

9
Chưa qua đào tạo
11
3. Phân theo trình độ ngoại ngữ
Trình độ Đại học
0
Trình độ chứng chỉ A
6
Trình độ chứng chỉ B
152
Trình độ chứng chỉ C
16
Chưa qua đào tạo
11

219

221

225

243

245

6
180
18
15


6
185
15
15

7
192
12
14

10
205
10
18

15
204
8
18

10
8
177
10
14

10
9
177
10

15

10
9
179
10
16

12
9
192
12
18

13
10
192
12
18

0
6
181
18
14

0
5
183
18

15

0
5
186
20
14

0
6
202
20
15

0
7
201
20
15

NỘI DUNG CHỈ TIÊU

Năm
2014

Năm
2015


2.2


Thực trạng công tác phát triển nhân lực tại Bảo hiểm
xã hội tỉnh Hà Nam

2.2.1. Thực trạng cơ cấu nhân lực

Cơ cấu
nguồn nhân
lực theo bộ
phận

Cơ cấu
nguồn nhân
lực theo
ngành nghề

Nguồn nhân lực ở các khối làm việc ở BHXH tỉnh Hà
Nam tương đối đồng đều, trong đó tỷ trọng lao động
ở khối Thu BHXH (20.2%), Khối Tổ chức, hành
chính (17.2%) chiếm tỷ lệ cao hơn các khối khác.
Còn khối còn lại có tỷ trọng lao động tương đối xấp
xỉ nhau như khối Giám định BHYT (12.6%), Chế độ
BHXH (11.4%) và khối Kế hoạch Tài chính(11.3%),
khối cấp sổ, thẻ (10,5%). Chiếm tỷ lệ thấp nhất là
khối CNTT (4,6%) và Kiểm tra (3,4%).

Khối ngành kinh tế chiếm tỷ trọng cao, trong đó, tỷ lệ
nguồn nhân lực ngành Tài chính kế toán chiếm tỷ lệ
cao nhất (25.6% ), tiếp theo là ngành quản trị kinh
doanh (15.1%), ngành quản trị hành chính công,

kinh tế phát triển chiếm 13.9%, chiếm tỷ lệ tương
đương là khối ngành y, dược.


2.2.2. Phân tích tình hình hoạch định, tuyển dụng, bố trí và sử
dụng đội ngũ nhân lực của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam
Thông qua các kỳ thi tuyển theo vị trí công tác và các kì thi sát hạch
Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam đã tuyển dụng được một đội ngũ nhân
lực trẻ, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cơ bản đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ, đồng thời là đội ngũ kế cận trong tương lai.

Do đó nhìn chung Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam trong những năm qua
đã bố trí nhân lực đảm nhận các nhiệm vụ phù hợp với trình độ
chuyên môn được đào tạo cũng như năng lực, sở trường của từng
người. Tuy nhiên, công tác nhận xét, đánh giá cán bộ, công chức,
viên chức ở một số phòng nghiệp vụ cũng như BHXH huyện, thành
phố còn chưa được nghiêm túc và thực chất, nên việc bố trí, sử dụng
đối với một bộ phận nhân lực còn chưa thật sự phù hợp, dẫn đến
hiệu quả công tác chưa cao, còn một bộ phận cán bộ, công chức,
viên chức ý thức phục vụ chưa cao, thái độ, phong cách phục vụ
chưa chuẩn mực


2.2.3. Công tác quy hoạch phát triển nhân lực bảo hiểm
xã hội tỉnh Hà Nam
Bảng 2.6. Thống kê kết quả Đào tạo, bồi dưỡng NL qua các năm
Nội dung tiêu chí
1. Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ:
Trên Đại học
Đại học

Đại học văn bằng 2
Nghiệp vụ kế toán
Nghiệp vụ giám định y tế
Nghiệp vụ thanh tra kiểm tra
Nghiệp vụ thu
Quản trị mạng, CNTT
Các chuyên ngành khác
2. Đào tạo lý luận chính trị:
Cao cấp và tương đương
Trung cấp
Bồi dưỡng nhận thức về Đảng
3. Bồi dưỡng quản lý nhà nước:
Ngạch chuyên viên cao cấp
Ngạch chuyên viên chính
Ngạch chuyên viên
4. Bồi dưỡng nghiệp vụ:
Bồi dưỡng nghiệp vụ ngành cho cán bộ
quản lý cấp phòng và cấp huyện
Bồi dưỡng nghiệp vụ cho viên chức mới
vào ngành

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Năm
2015

2
6
0
5

7
0
8
3
3

8
7
0
7
6
2
9
4
5

8
7
0
6
5
1
7
2
6

9
5
0
8

6
2
9
3
8

12
5
0
5
8
3
8
4
8

18
5
0
6
8
4
10
5
9

4
2
5


4
2
6

3
6
5

3
6
4

7
3
5

6
5
5

0
2
3

0
3
70

0
0

0

0
3
0

0
30
0

0
10
60

0

12

0

7

7

8

0

10


14

10

25

0


2.2.4. Công tác quy hoạch và thuyên chuyển nhân lực BHXH
tỉnh Hà Nam

Hình 2.4. Số lượng
nhân lực được quy
hoạch năm 2010 - 2015

Hình 2.5. Số lượng nhân
lực luân chuyển của
BHXH tỉnh Hà Nam


2.2.5. Công tác kiểm tra, đánh giá nhân lực
Công tác kiểm tra đánh giá nhân lực là một nội dung rất quan trọng
trong mỗi cơ quan đoàn thể, nó cung cấp cho cán bộ quản lý các
thông tin cơ bản về tình hình thực hiện công việc của mỗi nhân viên.
Đối với BHXH tỉnh Hà Nam hằng tháng mỗi cá nhân trong các phòng
chức năng và BHXH các huyện thành phố đều phải làm báo cáo tình
hình công việc của mình trong tháng, những công việc nào đã hoàn
thành được trong tháng, công việc nào chưa hoàn thành đã làm được
bao nhiêu % trong tháng và dự kiến hoàn thành trong thánh sau.

2.2.6. Khen thưởng và kỷ luật
Tiền thưởng ngày càng được BHXH tỉnh Hà Nam coi trọng, coi là
một quan trong của chính sách phúc lợi BHXH tỉnh đã ban hành
quy chế quản lý, sử dụng quỹ khen thưởng đối với các đơn vị thuộc
hệ thống BHXH tỉnh Hà Nam được phổ biến rộng rãi với tất cả các
cán bộ trong Ngành. bên cạnh đó hình thức kỷ luật cũng luôn luôn
song song và áp dụng cho những tập thể, cá nhân chưa hoàn
thành tốt nhiệm vụ. Kỷ luật cũng là để răn đe viên chức trong
Ngành giúp họ hoàn thành công việc tốt hơn.


2.2.7.
Môi
trường
làm
việc

2.3

 Tạo môi trường làm việc thân thiện và việc bố trí, sử
dụng phải đảm bảo nguyên tắc là khi đưa ra điều
kiện, tiêu chuẩn tuyển dụng cho vị trí nào thì phải bố
trí đúng công việc đó;
 Ban lãnh đạo luôn tạo điều kiện cơ sở vật chất tối đa
phục vụ công việc và mọi người trong cùng cơ quan
đoàn kết, thân thiệt hỗ trợ lẫn nhau tạo cho mỗi nhân
viên cảm giác như mái nhà thứ hai của họ.

Đánh giá chung về công tác phát triển nhân lực bảo
hiểm xã hội tỉnh Hà Nam


2.3.1. Những điểm mạnh
 Từ chỗ thiếu nhiều về số lượng, trải qua quá trình hoạt động đã tăng lên nhanh
chóng và đến nay ngày càng lớn mạnh
 Bước đầu đã phân công được cán bộ phụ trách công tác đúng với bằng cấp
chuyên môn để cán bộ có thể phát huy được tối đa năng lực
 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đã góp phần đáng kể trong việc nâng cao mặt
bằng chung về trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
 Công tác nhận xét đánh giá cán bộ, công chức, viên chức được tiến hành hàng
năm đã tạo tiền đề và là cơ sở cho việc bố trí, sử dụng cán bộ, công chức


2.3.2. Những điểm yếu
 Tuy chất lượng đội ngũ nhân lực đã được nâng lên, nhưng nhân lực
có trình độ trên đại học còn quá ít, nhân lực có trình độ trung cấp và
chưa qua đào tạo vẫn chiếm tỷ lệ đáng kể
 Một bộ phận cán bộ, viên chức tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức
kỷ luật và tinh thần phục vụ nhân dân chưa cao
 Cơ cấu NL của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam phân theo độ tuổi và giới
tính còn bất hợp lý cần được điều chỉnh phù hợp

2.3.3. Nguyên nhân
 Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam chưa hoàn thiện chiến lược, quy hoạch
phát triển nguồn NL
 Đội ngũ nhân lực của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam thiếu nhiều so với
yêu cầu thực tế là do BHXH Việt Nam không được chủ động cân đối
nhu cầu nhân lực để tuyển dụng
 Chất lượng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, công chức,
viên chức ngành BHXH Việt Nam trong những năm qua hoàn toàn
phụ thuộc vào các trường thuộc hệ thống đào tạo Quốc gia.



CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM
XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM

3.1. Định hướng phát triển nhân lực bảo
hiểm xã hội tỉnh Hà Nam
3.1.1. Một số trọng tâm trong công tác phát triển nhân lực bảo hiểm
xã hội tỉnh Hà Nam
xây dựng NL vững vàng về chính trị, gương mẫu về đạo đức,
trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực thực tiễn.
Có cơ chế và chính sách thu hút, phát hiện, tuyển chọn, trọng
dụng những người có đức, có tài
Phát triển NL của BHXH tỉnh Hà Nam phải áp dụng đồng bộ các
giải pháp, trong đó với tình hình thực tiễn của Ngành hiện nay
trước hết cần chú trọng công tác xây dựng định biên và xây dựng
tiêu chuẩn chức danh ngạch công chức.
Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng NL, nhanh chóng đào tạo
NL có trình độ cao theo chuẩn mức quốc gia, trong đó quan trọng
nhất là các tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, khả
năng tiếp thu nhanh chóng, sáng tạo và làm chủ công nghệ.


3.1.2. Định hướng phát triển nhân lực bảo hiểm
xã hội tỉnh Hà Nam trong giai đoạn tới
Phát triển nhân lực của đơn vị, nhằm đảm bảo yêu cầu về chất lượng chuyên
môn nghiệp vụ. Hiện nay, số lượng cán bộ CCVC ngành mới là 245 người
Thường xuyên coi trọng công tác ra soát chất lượng đội ngũ cán bộ CCVC,
bố trí hiệu quả hợp lý số cán bộ hiện có

Xây dựng và ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng của BHXH tỉnh Hà Nam
dựa trên quy chế đã ban hành của BHXH tỉnh Hà Nam
Thực hiện công tác đề bạt bổ nhiệm cán bộ quản lý, điều độ thuyên chuyển
cán bộ dựa trên cơ sở năng lực sở trường của mỗi cán bộ
Tiến hành xây dựng và hoàn thiện hệ thống đánh giá thực hiện công việc dựa
trên việc quản lý chặt chẽ các hạng mục công việc được giao.
Chăm lo hơn nữa quyền lợi mọi mặt về tinh thần và vật chất cho cán bộ
CCVC
Xây dựng chiến lược phát triển cho đơn vị, chiến lược phát triển phụ thuộc
vào từng giai đoạn


3.2. Các giải pháp phát triển nhân lực của
Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam
3.2.1. Thực hiện
công tác quy
hoạch phát triển
nhân lực bảo hiểm
xã hội tỉnh Hà Nam

3.2.2. Thực hiện
công tác sử dụng
cán bộ bảo hiểm
xã hội tỉnh Hà
Nam


Thứ
Thứnhất,
nhất,quy

quyhoạch
hoạchNL
NLlàm
làmcông
côngtác
tácquản
quảnlýlý

Thứ
Thứ hai,
hai, quy
quy hoạch,
hoạch, kế
kế hoạch
hoạch phát
phát triển
triển NL
NL
thừa
thừahành
hành


Hoàn
Hoàn thiện
thiện bộ
bộ máy
máy quản
quản trị
trị nhân

nhân lực
lực của
của
BHXH
BHXH nhằm
nhằm không
không ngừng
ngừng nâng
nâng cao
cao chất
chất
lượng
lượng quản
quản trị;
trị; tạo
tạo ra
ra sự
sự phối
phối hợp
hợp nhịp
nhịp
nhàng
nhànggiữa
giữacác
cácphòng
phòngban,
ban,mối
mốiliên
liênkết
kếtgiữa

giữa
nhân
nhânviên
viênvới
vớinhân
nhânviên,
viên,cũng
cũngnhư
nhưtác
tácđộng
động
qua
qua lại
lại giữa
giữa nhà
nhà quản
quản lílí với
với nhân
nhân viên;
viên; kịp
kịp
thời
thời nắm
nắm bắt
bắt tâm
tâm tư
tư nguyện
nguyện vọng
vọng của
của cán

cán
bộ
bộCCVC
CCVC


3.2.3. Cải tiến công tác đánh giá nguồn nhân lực làm cơ
sở bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ nhân lực

Bảo hiểm xã
hội tỉnh Hà
Nam cần xây
dựng hệ
thống tiêu chí
đánh giá cán
bộ, công
chức, viên
chức hàng
năm của đơn
vị mình

Duy trì việc
thường
xuyên, định
kỳ đánh giá
NL để nắm
bắt mạnh,
yếu, trên cơ
sở đó bố trí,
phân công

nhiệm vụ cho
phù hợp với
năng lực, sở
trường.

Cần đổi mới
phương pháp
đánh giá NL.
Nhận xét,
đánh giá NL
không chỉ căn
cứ vào lời
nói, mà phải
nhìn vào việc
làm, vào hoạt
động thực
tiễn.

Việc nhận
xét, đánh giá
NL phải công
tâm, khách
quan; cần
phát huy tốt
dân chủ để
nắm bắt
thông tin đầy
đủ, nhiều
chiều về NL.


Trên cơ sở
kết quả
thường
xuyên, định kỳ
đánh giá NL
cần bố trí,
phân công
nhiệm vụ cho
phù hợp với
năng lực, sở
trường của
từng người.


3.2.4. Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng
lực cho đội ngũ nhân lực bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam
Để nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng có nhiều việc
phải làm, trong tình hình thực tiễn của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà
Nam hiện nay, cần triển khai thực hiện tốt những nội dung sau:

Phân loại
đối tượng
đào tạo, bồi
dưỡng

Chuẩn hoá nội
dung, chương
trình và phương
pháp đào tạo,
bồi dưỡng


Xây dựng và
nâng cao chất
lượng đội ngũ
làm công tác
giảng dạy

Xây dựng chế
độ bắt buộc
và chế độ
khuyến khích
trong công tác
đào tạo, bồi
dưỡng


3.2.5. Xây dựng môi trường, cơ chế tạo động lực cho đội
ngũ cán bộ bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam
Môi trường

Để động viện khích lệ cán bộ
công nhân viên chức trong
BHXH làm việc hiệu quả thì
phải có chế độ khen thưởng
kịp thời.
BHXH cũng cần tăng cường
tính kỷ luật trong lao động.
Phát động các phong trào thi
đua người tốt việc tốt, lao
động giỏi.

Hàng năm, tổ chức hội diễn
văn nghệ, hội thao toàn
ngành, tặng quà nhân các
dịp ngày lễ, tết.

Cơ chế tạo
động lực
Cùng với việc hoàn hiện chính sách tiền
lương, thu nhập, cần quan tâm cân nhắc,
đề bạt đối với NL có phẩm chất đạo đức
tốt, có đủ năng lực, và có nhiều đóng góp
cho hoạt động của đơn vị
Cần thực hiện chế độ nhà công vụ, hỗ trợ
tiền thuê nhà để động viên, khuyến khích,
hỗ trợ NL đến làm việc ở những địa bàn
xa.
Thường xuyên phát động sâu rộng phong
trào thi đua, qua đó động viên khen
thưởng kịp thời những người có thành
tích trong công tác
Thực hiện chế độ đãi ngộ thoả đáng đối
với một số công việc nhạy cảm dễ phát
sinh tiêu cực


×