Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Quan trắc chất lượng nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.77 KB, 28 trang )

Đề tài: Chương trình quan trắc chất lượng nước sông Sài
Gòn từ Thủ Dầu Một đến hạ lưu


• Phần mở đầu :

I. Đối tượng nghiên cứu

II. Mục đích nghiên cứu
III. Phương pháp nghiên cứu
IV. Phạm vi nghiên cứu



Phần Nội Dung
I. Giới thiệu sông Sài Gòn

II. Xác định vị trí lấy mẫu và phương pháp lấy mẫu
IV. Nhận xét
V. Kết luận


Phần I. Mở đầu
I. Đối tượng nghiên cứu
Nước sông Sài Gòn từ Thủ Dầu Một đến hạ lưu
II. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá chất lượng nước sông Sài Gòn
Dự báo những nguy cơ ô nhiễm có thể xảy ra và kịp thời đưa ra biện pháp quản lí
thích hợp và xử lí ô nhiễm



III. Phương pháp nghiên cứu
Mạng lưới điểm quan trắc được xây dựng dựa trên các số liệu đo đạc thực tế tại
hiên trường đối với môi trường nước của các tài liệu, các cơ sở lí luận khoa học, tính
toán và phân tích khách quan
IV. Phạm vi nghiên cứu
Khu vực sông Sài Gòn, đoạn từ Thủ Dầu Một
đến hạ lưu, nơi được xem là khu vực ô nhiễm nặng nhất trong dòng sông Sài Gòn


Phần 2: Nội Dung

I.

Giới thiệu sơ lược về sông Sài Gòn (đoạn từ Thủ Dầu Một đến hạ lưu)

1. Dòng chảy
Sông Sài Gòn bắt nguồn từ các suối Tonle Chàm, rạch Chàm ở biên giới Việt
Nam-Campuchia (địa phận huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) chảy vào hồ Dầu
Tiếng, sau đó làm ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh Tây Ninh - Bình Dương và
Bình Dương – tp HCM, qua trung tâm tp HCM rồi hợp lưu với sông Đồng Nai
tại nam Cát Lái (nga ba đền đỏ)


Diện tích lưu vực sông Sài Gòn là 4710 km2 , chiều dài sông là 280km .
Sông Sài Gòn đoạn từ Thủ Dầu Một đến hạ lưu chảy qua những đơn vị
hành chính sau :
+ tỉnh Bình Dương : thị xã Thủ Dầu Một
huyện Thuân An
+ tp HCM : huyện Củ Chi
huyện Hooc Môn

quận 12
quận Bình Thạnh
quận Thủ Đức
quận 2
quận 1
quận 4
quận 7


Bản đồ lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn


2. Thực trạng
Hiện nay trên lưu vực sông Sài Gòn có 27 khu chế xuất - công nghiệp và cụm công
nghiệp đang hoạt động , sông hứng chịu tất cả chất thải khu công nghiệp của
Bình Dương .
II. Xác định vị trí lấy mẫu và phương pháp lấy mẫu
1. Vị trí lấy mẫu
- Trạm quan trắc :


STT

Địa chỉ

Tọa Độ

X

Y


Cầu Phú Mỹ ( hạ lưu sông Sài Gòn )
1

0
106 44’16.32’’

0
10 42’13.38’’

0
106 43’03.36’’

0
105 1’24.60’’

0
108 38’34.02’’

0
10 58’54.30’’

Cầu Bình Phước ( sông Sài Gòn )
2

Trạm bơm Thủ Dầu Một ( Phú Cường )
3


Các vị trí lấy mẫu : ta lấy mẫu theo mặt cắt sông tại mỗi điểm là 6 mẫu, 3 mẫu

theo độ sâu
Các vị trí quan trắc được phân bố như trên bản đồ sau:


Các điểm quan trắc xung quanh cầu Phú Cường ( Thủ Dầu Một )


Các vị trí quan trắc trên sông Sài Gòn đoạn Rạch Văn Thánh, Thị Nghè nhập vào
sông Sài Gòn


Các vị trí quan trắc trên sông Sài Gòn đoạn kinh Thanh Đa nhập vào sông Sài Gòn


Các vị trí quan trắc trên sông Sài Gòn đoạn rạch Bến Nghé nhập vào sông Sài Gòn


Các vị trí quan trắc trên sông Sài Gòn đoạn sông Vàm Thuật nhập vào sông Sài
Gòn


Các vị trí quan trắc trên sông Sài Gòn đoạn kênh Tẻ nhập vào sông Sài Gòn


Đoạn sông Sài Gòn từ Thủ Dầu Một tới hạ lưu


- Tần suất :
Do giới hạn về thời gian thực hiện nhiệm vụ, tần suất quan trắc chất lượng môi
trường nước sông Sài Gòn thực hiện 3 đợt/năm, tiến hành vào các tháng 2,6,9






Đợt 1 : từ 12/2 đến 25/2
Đợt 2 : từ 16/6 đến 30/6
Đợt 3 : từ 05/9 đến 30/9


- Thời gian thu mẫu :
Tại mỗi điểm quan trắc , mẫu được lấy 2 lần/đợt, một lần vào buổi sáng (7h-12h),
một lần vào buổi chiều (12h-18h)
2. Phương pháp lấy mẫu và thiết bị đo
2.2.1. Phương pháp lấy mẫu
Mẫu lấy ngày 1,8,15,22 hàng tháng (lấy mẫu ở cả 2 thời điểm nước ròng và nước
lớn)
Phương pháp lấy và bảo quản mẫu được tiến hành theo TCVN 5992-1995, TCVN
5993-1995 .


a) Dụng cụ :
- Lấy mẫu nước : gàu nhựa, can nhựa
Tiến hành: mẫu nước được lấy bằng gàu nhựa rồi đổ vào can nhựa có dung tích 12 lít hoặc lấy trực tiếp bằng can nhựa nhúng xuống sông ở độ sâu 0,2-0,4 mét


b) Công tác lấy mẫu
Việc lấy mẫu được thực hiện đúng thời gian quy định.
Các mẫu nước được bảo quản và đem về nơi lưu trữ mẫu tại phòng thí nghiệm.
Các can nhựa đựng mẫu đều được rửa sạch, tráng bằng axit và nước sạch trước

khi tiến hành lấy mẫu.
Riêng chai thu mẫu để xét nghiệm vi sinh được khử trùng trước đó theo đúng
quy tắc. Khi tiến hành lấy mẫu, các can mẫu được tráng 3 lần bằng chính mẫu
nước sông đó, sau đó mới đổ đầy và nút chặt lại .
Các chỉ tiêu DO, pH đều được đo ngay tại hiện trường .


- Các thiết bị đo đạc và phân tích mẫu :



Thiết bị đo đạc hiện trường:

Máy đo DO
Máy đo pH, nhiệt độ
Máy đo độ dẫn điện
Máy đo độ đục
Máy GPS cầm tay
La bàn chuyên dụng


- Thiết bị phòng thí nghiệm :
Máy quang phổ UV/VIS JASCO V-530
Máy cất nước 2 lần BIBBY A4000D
3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu








- Kiểm soát chất lượng bằng mẫu QC :
Mẫu QC phòng thí nghiệm dùng để đánh giá hiệu quả của phương pháp trong
PTN và mẫu QC hiện trường để đánh giá chất lượng tổng hợp của quá trình thu
mẫu ngòa hiện trường và trong phòng TN
- Đối với các chỉ tiêu chất lượng nước và VSV :
Nhệt độ : đo bằng máy Oxi 330i – WTW
pH : đo bằng máy pH 330i – WTW
TDS : đo bằng máy Cond 330i – WTW
DO : đo bằng máy Oxi 330i – WTW








Độ đục : đo bằng máy 2100P – HACH
Chất rắn lơ lửng : xđ bằng pp khối lượng sau khi lọc, sấy mẫu ở nhiệt độ
1050C đến khối lượng không đổi theo TCVN 6625-2000
Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5) : sd pp ủ ở 200C trong 5 ngày và đo hàm lượng
oxi tiêu thụ bằng pp chuẩn độ (TCVN 6001-1995)
Nhu cầu oxi hóa học (COD): sd pp oxi hóa bằng K2Cr2O7 trong mt axit
(TCVN 6491-2000)
Coliform : sd pp nuôi cấy và đếm khuẩn lạc theo APHA 9221

IV. Nhận xét :



STT

Thông số

Kết quả đo được

1

pH

6,3-6,8

2

Nhiệt độ

0
0
28,8 C-31,3 C

3

Độ đục

20-48 mg/l

4

TSS


25-36 mg/l

5

BOD5

Không đạt loại A

6

COD

Không đạt loại A

7

DO

Đạt loại B

8

Coliform

Đạt loại B


×