Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TUYẾN SINH MÔN VẬT LÝ 9 100% TRẮC NGHIỆM THI THỬ LẦN 2 4 mã đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.57 KB, 16 trang )

SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH
TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN

KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2
Năm học: 2016 - 2017
Môn: Vật Lý
(Thời gian làm bài: 60 phút không kể giao đề)

ĐỀ THI THỬ LẦN 2

Mã đề thi 136

Họ, tên thí sinh:................................................................ Số báo danh: .............................
Câu 1: Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính:
A. Nước

B. Thuỷ tinh trong

C. Nhơm

D. Nhựa trong

Câu 2: Trên một biến trở có ghi 50 Ω - 2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố
định của biến trở là:
A. U = 125 V

B. U = 50,5V

C. U= 20V

D. U= 47,5V



Câu 3: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6Ω với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau.
Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là:
A. R = 9,6 Ω

B. R = 0,32 Ω

C. R = 28,8 Ω

D. R = 288 Ω

Câu 4: Mắc ba điện trở R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U=6V. Cường độ
dịng điện qua mạch chính là:
A. 1,8A

B. 3A

C. 12A

D. 6A

Câu 5: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu tăng hiệu
điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là
A. 0,5A

B. 0,25A

C. 3A

D. 1A


Câu 6: Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100000kW và cần truyền tải tới nơi tiêu thụ. Biết hiệu suất
truyền tải là 90%. Cơng suất hao phí trên đường truyền là
A. 100KW

B. 1000KW

C. 10000KW

D. 10KW

Câu 7: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dịng điện qua nó là:
A. 2A

B. 1A

C. 3A

D. 1,5A

Câu 8: Một bóng đèn loại 220V – 100W và một bếp điện loại 220V – 1000W được sử dụng ở hiệu điện
thế định mức, mỗi ngày trung bình đèn sử dụng 5 giờ, bếp sử dụng 2 giờ. Giá 1 KWh điện 700 đồng. Tính
tiền điện phải trả của 2 thiết bị trên trong 30 ngày?
A. 115500 đồng

B. 52500 đồng

C. 161700 đồng


D. 46200 đồng

C. Nhiệt năng

D. Cơ năng

Câu 9: Năng lượng của dòng điện gọi là:
A. Điện năng

B. Quang năng

Câu 10: Một tia sáng chiếu từ khơng khí tới mặt thống của một chất lỏng với góc tới bằng 45 0 thì cho tia
phản xạ hợp vớ tia khúc xạ một góc 1050. Góc khúc xạ bằng:


A. 600

B. 300

C. 900

D. 450

Câu 11: Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể?
A. 220V

B. 6V.

C. 12V


D. 24V

Câu 12: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây.
A. Không thay đổi.

B. lớn.

C. Biến thiên.

D. Nhỏ.

Câu 13: Khi tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn trên đường dây truyền tải điện lên gấp đơi thì cơng suất
hao phí trên đường dây sẽ
A. Giảm đi bốn lần
B. Tăng lên gấp bốn
C. Giảm đi một nửa
D. Tăng lên gấp đơi
Câu 14: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở
R’ là:
R
A. R’=
B. R’ = 4R
C. R’= R+4
D. R’ = R – 4
4
Câu 15: Một dây dẫn bằng nhơm hình trụ, có chiều dài l = 6,28m, đường kính tiết diện d = 2 mm, điện trở
suất ρ = 2,8.10-8Ωm , điện trở của dây dẫn là :
A. 5,6.10-8Ω
B. 5,6.10-2Ω

C. 5,6.10-6Ω
Câu 16: Công thức tính cơng của dịng điện sản ra trong một đoạn mạch là:
A. A = U.I2.t

B. A = U.I.t

C. A = U2.I.t

D. 5,6.10-4 Ω
D. A =

P
t

Câu 17: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng

B. Hoá năng

C. Nhiệt năng

D. Năng lượng ánh sáng

Câu 18: Chiếu ánh sáng tím qua kính lọc tím, ta thấy kính lọc có màu:
A. trắng

B. đỏ

C. tím


D. Đen

Câu 19: Khi tia sáng truyền từ khơng khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì:
A. r = i

B. 2r = i

C. r > i

D. r < i

Câu 20: Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định:
A. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn

B. Chiều của đường sức từ

C. Chiều của lực điện từ

D. Chiều của các cực nam châm

Câu 21: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây.
A. luôn luôn tăng

B. luôn luôn giảm

C. luân phiên tăng giảm D. luôn luôn không đổi

Câu 22: Về phương diện quang học, thể thủy tinh của mắt giống như:
A. Gương cầu lồi


B. Gương cầu lõm

C. Thấu kính hội tụ

D. Thấu kính phân kỳ


Câu 23: Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự: Bạc, đồng, nhôm,Vonfam, kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A. Bạc

B. Đồng

C. Vonfam

D. Nhôm

Câu 24: Cho hai điện trở R1= 12Ω và R2 = 18Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R 12 của
đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây:
A. R12 = 30Ω

B. R12 = 6Ω

C. R12 = 18Ω

D. R12 = 12Ω

Câu 25: Máy biến thế là thiết bị biến đổi
A. Hiệu điện thế xoay chiều.


B. Cường độ dịng điện khơng đổi.

C. Cơng suất điện.

D. Điện năng thành cơ năng.

Câu 26: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vịng và cuộn thứ cấp có 240 vòng. Nếu hiệu điện thế
giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V, thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 12V

B. 120V

C. 50V

D. 60V.

Câu 27: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu
kính. Ảnh A’B’ có đặc điểm gì?
A. là ảnh ảo

B. nhỏ hơn vật

C. ngược chiều với vật D. vng góc với vật

Câu 28: Trong công thức P = I2.R nếu tăng gấp đơi điện trở R và giảm cường độ dịng điện 4 lần thì cơng
suất:
A. Tăng gấp 8 lần

B. Giảm đi 8 lần


C. Giảm đi 2 lần

D. Tăng gấp 2 lần

Câu 29: Nói hiệu suất động cơ điện là 97%. Điều này có nghĩa là 97% điện năng đã sử dụng được chuyển
hóa thành
A. cơ năng

B. nhiệt năng

C. cơ năng và nhiệt năng

D. cơ năng và năng lượng khác

Câu 30: Nam Châm điện được sử dụng trong thiết bị:
A. Làm các la bàn.

B. Máy phát điện.

C. Bàn ủi điện.

D. Rơle điện từ.

Câu 31: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là:
A. 25cm

B. 12,5cm

C. 37,5cm


D. 50cm

C. Gương phẳng

D. Thấu kính hội tụ

Câu 32: Vật kính của máy ảnh sử dụng:
A. Gương cầu

B. Thấu kính phân kỳ

Câu 33: Bộ phận trong nhà máy thủy điện có nhiệm vụ biến đổi năng lượng của nước thành điện năng là:
A. máy phát điện

B. lò đốt than

C. tua bin

D. nồi hơi

Câu 34: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở
là:
A. 10V

B. 3,6V

C. 0,1V

D. 36V


Câu 35: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dịng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều?


A. Máy sấy tóc

B. Đèn điện

C. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin

D. Tủ lạnh

Câu 36: Ánh sáng có tác dụng nhiệt khi năng lượng ánh sáng biến thành:
A. hóa năng

B. nhiệt năng

C. cơ năng

D. điện năng

Câu 37: Trên một bóng đèn có ghi 110V-55W. Điện trở của nó là .
A. 220Ω

B. 2Ω

C. 27,5Ω

D. 0,5 Ω

Câu 38: Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây thiết bị nào chủ yếu biến điện năng thành nhiệt năng?

A. máy khoan

B. bàn là điện

C. máy quạt

D. máy bơm nước

Câu 39: Mắt của bạn Đơng có khoảng cực cận là 10cm, khoảng cực viễn là 50cm. Bạn Đơng khơng đeo
kính sẽ thấy vật cách mắt trong khoảng.
A. lớn hơn 40cm

B. lớn hơn 50cm

C. từ 10cm đến 50cm

D. lớn hơn 10cm

Câu 40: Một bàn là điện có cơng suất định mức 1100W và cường độ dòng điện định mức 5A. điện trở suất
là 1,1.10-6Ωm và tiết diện của dây là 0,5mm2, chiều dài của dây là :
A.10m

B. 20m

C. 40m
----------- HẾT ----------

D. 50m.----------------------------



SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH
TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN

KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2
Năm học: 2016 - 2017
Môn: Vật Lý
(Thời gian làm bài: 60 phút không kể giao đề)

ĐỀ THI THỬ LẦN 2

Mã đề thi 218

Họ, tên thí sinh:................................................................ Số báo danh: .............................
Câu 1: Cơng thức tính cơng của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là:
A. A = U.I2.t

B. A = U.I.t

C. A = U2.I.t

D. A =

P
t

Câu 2: Một dây dẫn bằng nhơm hình trụ, có chiều dài l = 6,28m, đường kính tiết diện d = 2 mm, điện trở
suất ρ = 2,8.10-8Ωm, điện trở của dây dẫn là :
A. 5,6.10-8Ω

B. 5,6.10-6Ω


C. 5,6.10-2Ω

D. 5,6.10-4 Ω

Câu 3: Một bóng đèn loại 220V – 100W và một bếp điện loại 220V – 1000W được sử dụng ở hiệu điện
thế định mức, mỗi ngày trung bình đèn sử dụng 5 giờ, bếp sử dụng 2 giờ. Giá 1 KWh điện 700 đồng. Tính
tiền điện phải trả của 2 thiết bị trên trong 30 ngày?
A. 46200 đồng

B. 115500 đồng

C. 161700 đồng

D. 52500 đồng

Câu 4: Khi tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn trên đường dây truyền tải điện lên gấp đơi thì cơng suất hao
phí trên đường dây sẽ
A. Ggiảm đi bốn lần

B. Tăng lên gấp bốn

C. Giảm đi một nửa

D. Tăng lên gấp đơi

C. Thấu kính phân kỳ

D. Gương cầu


Câu 5: Vật kính của máy ảnh sử dụng:
A. Gương phẳng

B. Thấu kính hội tụ

Câu 6: Trên một bóng đèn có ghi 110V-55W. Điện trở của nó là .
A. 2Ω

B. 0,5 Ω

C. 220Ω

D. 27,5Ω

Câu 7: Chiếu ánh sáng tím qua kính lọc tím, ta thấy kính lọc có màu:
A. Đen

B. trắng

C. tím

D. đỏ

Câu 8: Mắc ba điện trở R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U=6V. Cường độ
dòng điện qua mạch chính là:
A. 12A

B. 6A

C. 3A


D. 1,8A

Câu 9: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây .
A. luôn luôn tăng

B. luôn luôn giảm

C. luân phiên tăng giảm D. luôn luôn không đổi

Câu 10: Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây thiết bị nào chủ yếu biến điện năng thành nhiệt năng?
A. máy khoan
B. bàn là điện
C. máy quạt
D. máy bơm nước
Câu 11: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở
R’ là:


A. R’=

R
4

B. R’= R+4

C. R’ = R – 4

D. R’ = 4R


Câu 12: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dịng điện xoay chiều?
A. Máy sấy tóc

B. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin

C. Đèn điện

D. Tủ lạnh

Câu 13: Vật liệu nào khơng được dùng làm thấu kính:
A. Thuỷ tinh trong

B. Nước

C. Nhựa trong

D. Nhôm

Câu 14: Máy biến thế là thiết bị biến đổi
A. Hiệu điện thế xoay chiều.

B. Điện năng thành cơ năng.

C. Cường độ dịng điện khơng đổi.

D. Công suất điện.

Câu 15: Về phương diện quang học, thể thủy tinh của mắt giống như:
A. Gương cầu lõm


B. Thấu kính hội tụ

C. Gương cầu lồi

D. Thấu kính phân kỳ

Câu 16: Một tia sáng chiếu từ khơng khí tới mặt thống của một chất lỏng với góc tới bằng 45 0 thì cho tia
phản xạ hợp vớ tia khúc xạ một góc 1050. Góc khúc xạ bằng:
A. 300

B. 600

C. 450

D. 900

Câu 17: Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định:
A. Chiều của đường sức từ

B. Chiều của các cực nam châm.

C. Chiều của lực điện từ.

D. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn.

Câu 18: Khi tia sáng truyền từ khơng khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì
A. r = i

B. 2r = i


C. r > i

D. r < i

Câu 19: Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể?
A. 6V.

B. 24V

C. 220V

D. 12V

Câu 20: Trên một biến trở có ghi 50 Ω - 2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố
định của biến trở là:
A. U= 47,5V

B. U = 125 V

C. U = 50,5V

D. U= 20V

Câu 21: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu
kính. Ảnh A’B’ có đặc điểm gì?
A. là ảnh ảo

B. ngược chiều với vật


C. vng góc với vật

D. nhỏ hơn vật

Câu 22: Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự: Bạc, đồng, nhôm,Vonfam, kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A. Bạc

B. Đồng

C. Vonfam

D. Nhôm


Câu 23: Cho hai điện trở R1= 12Ω và R2 = 18Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R 12 của
đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây:
A. R12 = 30Ω

B. R12 = 6Ω

C. R12 = 12Ω

D. R12 = 18Ω

Câu 24: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6Ω với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau.
Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là:
A. R = 288 Ω

B. R = 28,8 Ω


C. R = 0,32 Ω

D. R = 9,6 Ω

Câu 25: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vịng và cuộn thứ cấp có 240 vịng. Nếu hiệu điện thế
giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V, thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 12V

B. 120V

C. 50V

D. 60V.

Câu 26: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây
A. Nhỏ.

B. lớn.

C. Không thay đổi.

D. Biến thiên.

Câu 27: Trong công thức P = I2.R nếu tăng gấp đơi điện trở R và giảm cường độ dịng điện 4 lần thì cơng
suất:
A. Tăng gấp 8 lần

B. Giảm đi 8 lần


C. Giảm đi 2 lần

D. Tăng gấp 2 lần

Câu 28: Nói hiệu suất động cơ điện là 97%. Điều này có nghĩa là 97% điện năng đã sử dụng được chuyển
hóa thành
A. cơ năng

B. nhiệt năng

C. cơ năng và nhiệt năng

D. cơ năng và năng lượng khác

Câu 29: Nam Châm điện được sử dụng trong thiết bị:
A. Làm các la bàn.

B. Máy phát điện.

C. Bàn ủi điện.

D. Rơle điện từ.

Câu 30: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là:
A. 25cm

B. 12,5cm

C. 37,5cm


D. 50cm

Câu 31: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng điện qua nó là 0,5A.Nếu
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dịng điện qua nó là:
A. 3A

B. 2A

C. 1A

D. 1,5A

Câu 32: Bộ phận trong nhà máy thủy điện có nhiệm vụ biến đổi năng lượng của nước thành điện năng là:
A. máy phát điện

B. lò đốt than

C. tua bin

D. nồi hơi

Câu 33: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở
là:
A. 10V

B. 3,6V

C. 0,1V

Câu 34: Ánh sáng có tác dụng nhiệt khi năng lượng ánh sáng biến thành:


D. 36V


A. hóa năng

B. nhiệt năng

C. cơ năng

D. điện năng

Câu 35: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng

B. Hoá năng

C. Nhiệt năng

D. Năng lượng ánh sáng

Câu 36: Một bàn là điện có cơng suất định mức 1100W và cường độ dòng điện định mức 5A. điện trở suất
là 1,1.10-6Ωm và tiết diện của dây là 0,5mm2, chiều dài của dây là :
A.10m

B. 20m

C. 40m

D. 50m.


Câu 37: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu tăng
hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là
A. 0,25A

B. 0,5A

C. 1A

D. 3A

Câu 38: Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100000kW và cần truyền tải tới nơi tiêu thụ. Biết hiệu
suất truyền tải là 90%. Cơng suất hao phí trên đường truyền là
A. 10KW

B. 100KW

C. 1000KW

D. 10000KW

C. Điện năng

D. Nhiệt năng

Câu 39: Năng lượng của dòng điện gọi là:
A. Quang năng

B. Cơ năng


Câu 40: Mắt của bạn Đơng có khoảng cực cận là 10cm, khoảng cực viễn là 50cm. Bạn Đơng khơng đeo
kính sẽ thấy vật cách mắt trong khoảng.
A. lớn hơn 40cm

B. từ 10cm đến 50cm

C. lớn hơn 10cm

----------- HẾT ----------

D. lớn hơn 50cm


SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH
TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN

KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2
Năm học: 2016 - 2017
Môn: Vật Lý
(Thời gian làm bài: 60 phút không kể giao đề)

ĐỀ THI THỬ LẦN 2

Mã đề thi 356

Họ, tên thí sinh:................................................................ Số báo danh: .............................
Câu 1: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vịng và cuộn thứ cấp có 240 vịng. Nếu hiệu điện thế
giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V, thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 60V.


B. 12V

C. 50V

D. 120V

C. Thấu kính phân kỳ

D. Gương cầu

Câu 2: Vật kính của máy ảnh sử dụng:
A. Gương phẳng

B. Thấu kính hội tụ

Câu 3: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây .
A. luôn luôn tăng

B. luôn luôn giảm

C. luân phiên tăng giảm D. luôn luôn không đổi

Câu 4: Một dây dẫn bằng nhơm hình trụ, có chiều dài l = 6,28m, đường kính tiết diện d = 2 mm, điện trở
suất ρ = 2,8.10-8Ωm , điện trở của dây dẫn là :
A. 5,6.10-8Ω

B. 5,6.10-6Ω

C. 5,6.10-2Ω


D. 5,6.10-4 Ω

Câu 5: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là:
A. 12,5cm

B. 25cm

C. 50cm

D. 37,5cm

Câu 6: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng

B. Hoá năng

C. Nhiệt năng

D. Năng lượng ánh sáng

Câu 7: Vật liệu nào khơng được dùng làm thấu kính:
A. Nước

B. Thuỷ tinh trong

C. Nhơm

D. Nhựa trong


Câu 8: Một bóng đèn loại 220V – 100W và một bếp điện loại 220V – 1000W được sử dụng ở hiệu điện
thế định mức, mỗi ngày trung bình đèn sử dụng 5 giờ, bếp sử dụng 2 giờ. Giá 1 KWh điện 700 đồng. Tính
tiền điện phải trả của 2 thiết bị trên trong 30 ngày?
A. 115500 đồng

B. 46200 đồng

C. 52500 đồng

D. 161700 đồng

Câu 9: Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây thiết bị nào chủ yếu biến điện năng thành nhiệt năng?
A. máy khoan

B. bàn là điện

C. máy quạt

D. máy bơm nước

Câu 10: Mắt của bạn Đơng có khoảng cực cận là 10cm, khoảng cực viễn là 50cm. Bạn Đơng khơng đeo
kính sẽ thấy vật cách mắt trong khoảng.
A. lớn hơn 40cm

B. lớn hơn 10cm

C. từ 10cm đến 50cm

D. lớn hơn 50cm



Câu 11: Mắc ba điện trở R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U=6V. Cường độ
dịng điện qua mạch chính là:
A. 12A

B. 6A

C. 3A

D. 1,8A

Câu 12: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dịng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều?
A. Tủ lạnh

B. Máy sấy tóc

C. Đèn điện

D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin

Câu 13: Máy biến thế là thiết bị biến đổi
A. Hiệu điện thế xoay chiều.

B. Cường độ dịng điện khơng đổi.

C. Công suất điện.

D. Điện năng thành cơ năng.

Câu 14: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng điện qua nó là 0,5A.Nếu

hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dịng điện qua nó là:
A. 3A

B. 1A

C. 1,5A

D. 2A

Câu 15: Về phương diện quang học, thể thủy tinh của mắt giống như:
A. Thấu kính hội tụ

B. Gương cầu lồi

C. Thấu kính phân kỳ

D. Gương cầu lõm

Câu 16: Một bàn là điện có cơng suất định mức 1100W và cường độ dòng điện định mức 5A. điện trở suất
là 1,1.10-6Ωm và tiết diện của dây là 0,5mm2, chiều dài của dây là :
A .10m

B. 20m

C. 40m

D. 50m.

Câu 17: Năng lượng của dòng điện gọi là:
A. Quang năng


B. Cơ năng

C. Điện năng

D. Nhiệt năng

Câu 18: Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể?
A. 6V.

B. 24V

C. 220V

D. 12V

Câu 19: Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự: Bạc, đồng, nhôm,Vonfam, kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A. Đồng

B. Bạc

C. Nhôm

D. Vonfam

Câu 20: Ánh sáng có tác dụng nhiệt khi năng lượng ánh sáng biến thành:
A. hóa năng

B. nhiệt năng


C. cơ năng

D. điện năng

Câu 21: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu tăng
hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dịng điện là
A. 0,25A

B. 0,5A

C. 1A

D. 3A

Câu 22: Cho hai điện trở R1= 12Ω và R2 = 18Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R 12 của
đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây:
A. R12 = 30Ω

B. R12 = 6Ω

C. R12 = 12Ω

D. R12 = 18Ω


Câu 23: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6Ω với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau.
Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là:
A. R = 288 Ω

B. R = 28,8 Ω


C. R = 0,32 Ω

D. R = 9,6 Ω

Câu 24: Một tia sáng chiếu từ khơng khí tới mặt thống của một chất lỏng với góc tới bằng 45 0 thì cho tia
phản xạ hợp vớ tia khúc xạ một góc 1050. Góc khúc xạ bằng:
A. 450

B. 300

C. 600

D. 900

Câu 25: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở
R’ là:
R
A. R’= R+4
B. R’ = R – 4
C. R’ = 4R
D. R’=
4
Câu 26: Cơng thức tính cơng của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là:
A. A = U.I.t

B. A = U2.I.t

C. A = U.I2.t


D. A =

P
t

Câu 27: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu
kính. Ảnh A’B’ có đặc điểm gì?
A. ngược chiều với vật B. vng góc với vật

C. nhỏ hơn vật

D. là ảnh ảo

Câu 28: Nam Châm điện được sử dụng trong thiết bị:
A. Làm các la bàn.

B. Máy phát điện.

C. Bàn ủi điện.

D. Rơle điện từ.

Câu 29: Trên một bóng đèn có ghi 110V-55W. Điện trở của nó là .
A. 0,5 Ω

B. 2Ω

C. 220Ω

D. 27,5Ω


Câu 30: Khi tia sáng truyền từ khơng khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì
A. r = i

B. r > i

C. r < i

D. 2r = i

Câu 31: Bộ phận trong nhà máy thủy điện có nhiệm vụ biến đổi năng lượng của nước thành điện năng là:
A. máy phát điện

B. lò đốt than

C. tua bin

D. nồi hơi

Câu 32: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở
là:
A. 10V

B. 3,6V

C. 0,1V

D. 36V

Câu 33: Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100000kW và cần truyền tải tới nơi tiêu thụ. Biết hiệu

suất truyền tải là 90%. Cơng suất hao phí trên đường truyền là
A. 10KW

B. 100KW

C. 1000KW

D. 10000KW

Câu 34: Trên một biến trở có ghi 50 Ω - 2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố
định của biến trở là:
A. U = 125 V

B. U= 20V

C. U= 47,5V

D. U = 50,5V

Câu 35: Chiếu ánh sáng tím qua kính lọc tím, ta thấy kính lọc có màu:
A. đỏ

B. trắng

C. Đen

D. tím


Câu 36: Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định:

A. Chiều của đường sức từ

B. Chiều của các cực nam châm.

C. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn.

D. Chiều của lực điện từ.

Câu 37: Nói hiệu suất động cơ điện là 97%. Điều này có nghĩa là 97% điện năng đã sử dụng được chuyển
hóa thành
A. cơ năng và nhiệt năng

B. cơ năng

C. cơ năng và năng lượng khác

D. nhiệt năng

Câu 38: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây
A. Nhỏ.

B. lớn.

C. Không thay đổi.

D. Biến thiên.

Câu 39: Khi tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn trên đường dây truyền tải điện lên gấp đơi thì cơng suất
hao phí trên đường dây sẽ

A. Ggiảm đi bốn lần

B. Tăng lên gấp bốn

C. Tăng lên gấp đôi

D. Giảm đi một nửa

Câu 40: Trong công thức P = I2.R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dịng điện 4 lần thì công
suất:
A. Giảm đi 2 lần

B. Tăng gấp 2 lần

C. Giảm đi 8 lần

----------- HẾT ----------

D. Tăng gấp 8 lần


SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH
TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN

KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 2
Năm học: 2016 - 2017
Môn: Vật Lý
(Thời gian làm bài: 60 phút không kể giao đề)

ĐỀ THI THỬ LẦN 2


Mã đề thi 689

Họ, tên thí sinh:................................................................ Số báo danh: .............................
Câu 1: Một bàn là điện có cơng suất định mức 1100W và cường độ dịng điện định mức 5A. điện trở suất
là 1,1.10-6Ωm và tiết diện của dây là 0,5mm2, chiều dài của dây là :
A .10m

B. 20m

C. 40m

D. 50m.

Câu 2: Trên một bóng đèn có ghi 110V-55W. Điện trở của nó là .
A. 27,5Ω

B. 2Ω

C. 220Ω

D. 0,5 Ω

Câu 3: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu tăng hiệu
điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dịng điện là
A. 3A

B. 1A

C. 0,25A


D. 0,5A

C. Bàn ủi điện.

D. Rơle điện từ.

Câu 4: Nam Châm điện được sử dụng trong thiết bị:
A. Làm các la bàn.

B. Máy phát điện.

Câu 5: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở
R’ là:
R
A. R’ = R – 4
B. R’ = 4R
C. R’=
D. R’= R+4
4
Câu 6: Một dây dẫn bằng nhơm hình trụ, có chiều dài l = 6,28m, đường kính tiết diện d = 2 mm, điện trở
suất ρ = 2,8.10-8Ωm , điện trở của dây dẫn là :
A. 5,6.10-2Ω

B. 5,6.10-8Ω

C. 5,6.10-4 Ω

D. 5,6.10-6Ω


Câu 7: Chiếu ánh sáng tím qua kính lọc tím, ta thấy kính lọc có màu:
A. trắng

B. Đen

C. đỏ

D. tím

Câu 8: Cho hai điện trở R1= 12Ω và R2 = 18Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của
đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây:
A. R12 = 30Ω

B. R12 = 6Ω

C. R12 = 12Ω

D. R12 = 18Ω

Câu 9: Trong công thức P = I2.R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lần thì cơng
suất:
A. Giảm đi 2 lần

B. Tăng gấp 2 lần

C. Giảm đi 8 lần

D. Tăng gấp 8 lần

Câu 10: Trên một biến trở có ghi 50 Ω - 2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố

định của biến trở là:
A. U = 50,5V

B. U= 20V

C. U= 47,5V

D. U = 125 V


Câu 11: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng điện qua nó là 0,5A.Nếu
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dịng điện qua nó là:
A. 3A

B. 1A

C. 1,5A

D. 2A

Câu 12: Máy biến thế là thiết bị biến đổi
A. Hiệu điện thế xoay chiều.

B. Điện năng thành cơ năng.

C. Cơng suất điện.

D. Cường độ dịng điện không đổi.

Câu 13: Một tia sáng chiếu từ không khí tới mặt thống của một chất lỏng với góc tới bằng 45 0 thì cho tia

phản xạ hợp vớ tia khúc xạ một góc 1050. Góc khúc xạ bằng:
A. 600

B. 900

C. 450

D. 300

Câu 14: Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự: Bạc, đồng, nhôm,Vonfam, kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A. Đồng

B. Bạc

C. Nhôm

D. Vonfam

Câu 15: Vật liệu nào khơng được dùng làm thấu kính:
A. Nước

B. Thuỷ tinh trong

C. Nhựa trong

D. Nhơm

Câu 16: Ánh sáng có tác dụng nhiệt khi năng lượng ánh sáng biến thành:
A. cơ năng


B. nhiệt năng

C. điện năng

D. hóa năng

Câu 17: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng

B. Hoá năng

C. Nhiệt năng

D. Năng lượng ánh sáng

Câu 18: Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định:
A. Chiều của các cực nam châm.

B. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn.

C. Chiều của lực điện từ.

D. Chiều của đường sức từ

Câu 19: Về phương diện quang học, thể thủy tinh của mắt giống như:
A. Gương cầu lồi

B. Thấu kính phân kỳ

C. Thấu kính hội tụ


D. Gương cầu lõm

Câu 20: Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100000kW và cần truyền tải tới nơi tiêu thụ. Biết hiệu
suất truyền tải là 90%. Cơng suất hao phí trên đường truyền là:
A. 10KW

B. 1000KW

C. 100KW

D. 10000KW

Câu 21: Một bóng đèn loại 220V – 100W và một bếp điện loại 220V – 1000W được sử dụng ở hiệu điện
thế định mức, mỗi ngày trung bình đèn sử dụng 5 giờ, bếp sử dụng 2 giờ. Giá 1 KWh điện 700 đồng. Tính
tiền điện phải trả của 2 thiết bị trên trong 30 ngày?
A. 52500 đồng

B. 115500 đồng

C. 161700 đồng

D. 46200 đồng


Câu 22: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu
kính. Ảnh A’B’ có đặc điểm gì?
A. ngược chiều với vật B. là ảnh ảo

C. nhỏ hơn vật


D. vng góc với vật

Câu 23: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vịng và cuộn thứ cấp có 240 vịng. Nếu hiệu điện thế
giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V, thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là:
A. 12V

B. 60V.

C. 120V

D. 50V

Câu 24: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây:
A. Nhỏ.

B. lớn.

C. Không thay đổi.

D. Biến thiên.

Câu 25: Cơng thức tính cơng của dịng điện sản ra trong một đoạn mạch là:
A. A = U.I.t

B. A = U2.I.t

C. A = U.I2.t


P
t

D. A =

Câu 26: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây .
A. luôn luôn tăng

B. luôn luôn không đổi C. luân phiên tăng giảm D. luôn luôn giảm

Câu 27: Vật kính của máy ảnh sử dụng:
A. Thấu kính hội tụ

B. Thấu kính phân kỳ

C. Gương phẳng

D. Gương cầu

Câu 28: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều?
A. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin

B. Tủ lạnh

C. Máy sấy tóc

D. Đèn điện

Câu 29: Khi tia sáng truyền từ khơng khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì

A. r = i

B. r > i

C. r < i

D. 2r = i

Câu 30: Bộ phận trong nhà máy thủy điện có nhiệm vụ biến đổi năng lượng của nước thành điện năng là:
A. lò đốt than

B. tua bin

C. nồi hơi

D. máy phát điện

Câu 31: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở
là:
A. 10V

B. 3,6V

C. 0,1V

D. 36V

Câu 32: Khi tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn trên đường dây truyền tải điện lên gấp đơi thì cơng suất
hao phí trên đường dây sẽ
A. Ggiảm đi bốn lần


B. Tăng lên gấp bốn

C. Tăng lên gấp đôi

D. Giảm đi một nửa

Câu 33: Mắt của bạn Đơng có khoảng cực cận là 10cm, khoảng cực viễn là 50cm. Bạn Đông khơng đeo
kính sẽ thấy vật cách mắt trong khoảng.
A. lớn hơn 50cm

B. lớn hơn 40cm

C. từ 10cm đến 50cm

D. lớn hơn 10cm


Câu 34: Mắc ba điện trở R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U=6V. Cường độ
dịng điện qua mạch chính là:
A. 6A

B. 12A

C. 3A

D. 1,8A

Câu 35: Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể?
A. 220V


B. 12V

C. 24V

D. 6V.

Câu 36: Nói hiệu suất động cơ điện là 97%. Điều này có nghĩa là 97% điện năng đã sử dụng được chuyển
hóa thành
A. cơ năng và nhiệt năng

B. cơ năng

C. cơ năng và năng lượng khác

D. nhiệt năng

Câu 37: Năng lượng của dòng điện gọi là:
A. Nhiệt năng

B. Cơ năng

C. Quang năng

D. Điện năng

Câu 38: Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây thiết bị nào chủ yếu biến điện năng thành nhiệt năng?
A. máy bơm nước

B. máy khoan


C. máy quạt

D. bàn là điện

Câu 39: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là:
A. 12,5cm

B. 50cm

C. 25cm

D. 37,5cm

Câu 40: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6Ω với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau.
Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là:
A. R = 288 Ω

B. R = 28,8 Ω

C. R = 0,32 Ω

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

D. R = 9,6 Ω




×