Trang 2/3 - Mã đề: 295
Phòng GD-ĐT Thái Thuỵ Kiểm tra HKI - Năm học 2010-2011
Trường THCS Thái Thành Môn: Vâtl lí 7
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . .
Mã đề: 159
Câu 1.
Kết luận nào sau đây không phù hợp với quá trình tạo ảnh của một vật qua gương?
A.
ảnh của vật không thể hứng được trên màn
B.
ảnh và vật luôn nằm về hai phía đối với gương phẳng
C.
ảnh của vật luôn cùng chiều với vật
D.
ảnh và vật luôn đối xứng nhau qua gương phẳng
Câu 2.
Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
A.
Lỏng, khí, rắn
B.
Khí, lỏng, rắn
C.
Rắn, khí, lỏng
D.
Rắn, lỏng, khí
Câu 3.
Trường hợp nào dưới đây không gây ô nhiễm tiếng ồn?
A.
Tiếng sét đánh
B.
Tiếng hát karaokê kéo dài suốt ngày
C.
Loa phóng thanh xã hướng thẳng vào đầu nhà
D.
Tiếng lợn kêu vào sáng sớm hàng ngày tại lò giết lơn
Câu 4.
Khi bay, một số loài công trùng như ruồi, muỗi, ong ... thường tạo ra những tiếng vo ve vì:
A.
những dôi cánh của chúng vẫy rất nhanh tạo ra dao động và phát ra âm
B.
chúng có bộ phận phát ra âm thanh đặc biệt
C.
chúng vừa bay vừa kêu
D.
hơi thở của chúng mạnh đến mức phát ra âm
Câu 5.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số của dao động?
A.
Tần số là số dao động mà vật thực hiện được trong 1 ngày
B.
Tần số là số dao động mà vật thực hiện được trong 1 giờ
C.
Tần số là số dao động mà vật thực hiện được trong 1 giây
D.
Tần số là số dao động mà vật thực hiện được trong 5 giây
Câu 6.
Trong các giá trị về độ to của âm tính ra Đêxiben(dB) sau đây, giá trị nào tương ứng với ngưỡng đau?
A.
130 dB
B.
60 dB
C.
140dB
D.
90 dB
Câu 7.
Âm thanh không được phát ra từ trường hợp nào sau đây?
A.
Thổi hơi vào một cái lọ
B.
Chiếc kèn đang để trên bàn
C.
Dây đàn rung động
D.
Dùng búa đập vào chiếc kẻng
Câu 8.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia sáng và chùm sáng?
A.
Có ba loại chùm tia sáng: Chùm hội tụ, chùm phân kỳ và chùm song song
B.
Chùm sáng gồm vô số các tia sáng hợp thành
C.
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng gọi là tia sáng
D.
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng
Câu 9.
Khi đặt một vật gần sát trước gương cầu lõm, ta thu được ảnh:
A.
thật nhỏ hơn vật
B.
thật lớn hơn vật
C.
ảo nhỏ hơn vật
D.
ảo lớn hơn vật
Câu 10.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nguồn sáng và vật sáng?
A.
Nguồn sáng là các vật tự phát ra ánh sáng
B.
Vật sáng bao gồm cả nguồn sáng
C.
Các vật không tự phát ra ánh sáng gọi là các vật sáng
D.
Các vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó gọi là vật sáng
Câu 11.
Tại sao người ta lại dùng gương cầu lồi làm gương chiếu hậu của ôtô, xe máy mà không dùng gương
phẳng?
A.
Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
B.
Vì ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng
C.
Vì ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng
D.
Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
Câu 12.
Điều kiện để nghe được tiếng vang là:
Trang 2/3 - Mã đề: 295
A.
Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm trực tiếp ít nhất là 15 giây
B.
Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây
C.
Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm trực tiếp ít nhất là 1,5 giây
D.
Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm trực tiếp ít nhất là 1 giây
Câu 13.
Để nghe được tiếng vang thì người nói phải đứng cách bức tường một khoảng là
A.
8m
B.
12m
C.
6m
D.
10m
Câu 14.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về bóng tối và bóng nửa tối?
A.
Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng của một phần nguồn sáng truyền tới
B.
Sự hình thành bóng tối và bóng nửa tối không liên quan gì đến định luật truyền thẳng của ánh sáng
C.
Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
D.
Có thể giải thích sự hình thành bóng tối và bóng nửa tối bằng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Câu 15.
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về hình dạng của gương cầu lồi?
A.
Mặt của gương cầu lồi là một phần mặt ngoài của quả cầu
B.
Mặt của gương cầu lồi có dạng hơi lồi ra
C.
Mặt của gương cầu lồi có dạng cong
D.
Mặt của gương cầu lồi là một phần mặt trong của quả cầu rỗng
Câu 16.
Khi đặt một vật trước gương cầu lồi, ta thu được:
A.
ảnh thật lớn hơn vật
B.
ảnh thật nhỏ hơn vật
C.
ảnh ảo lớn hơn vật
D.
ảnh ảo nhỏ hơn vật
Câu 17.
Trong trường hợp nào thì tia phản xạ và tia tới trùng nhau?
A.
Khi góc tới bằng 90
0
B.
Khi tia tới song song với mặt gương
C.
Khi tia tới hợp với mặt gương một góc 45
0
D.
Khi tia tới vuông góc với mặt gương
Câu 18.
Biên dộ dao động là:
A.
độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng của vật dao động
B.
độ lệch của vật dao động
C.
độ lệch so với vị trí cân bằng của vật dao động
D.
sự lệch của vật ra khỏi vị trí cân bằng
Câu 19.
Vì sao ta nhìn thấy một vât?
A.
Vì có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta vật
B.
Vì ta mở mắt hướng về phía
C.
Vì vật được chiếu sáng
D.
Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật
Câu 20.
Khi chiếu một chùm sáng song song vào gương cầu lõm, thì chùm tia phản xạ là chùm
A.
phân kỳ
B.
không xác định
C.
song song
D.
hội tụ
Câu 21.
Tai ta có thể nghe rõ và to hơn khi nào?
A.
Âm phản xạ gặp vật cản
B.
Âm phản xạ đến tai sau âm
phát ra
C.
Âm phản xạ và âm phát ra đến tai cùng một lúc
D.
Âm phản xạ đến tai trước âm phát ra
Câu 22.
Giả sử nhà em ở gần đoạn đường có nhiều ô tô qua lại suổt ngày đêm, em chọn phương án nào sau đây để
chống ô nhiễm tiếng ồn cho hợp lí nhất?
A.
Đặt thật nhiều cây cảnh trong nhà
B.
Chuyển nhà đi nơi khác
C.
Trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà
D.
Luôn mở cửa cho thông thoáng
Câu 23.
Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40
0
. Khi đó ta
có góc tới bằng:
A.
60
0
B.
80
0
C.
40
0
D.
20
0
Câu 24.
Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 4000 dao động. Vậy tần số dao động của là thép là:
A.
20 Hz
B.
200 Hz
C.
80000 Hz
D.
4000 Hz
Câu 25.
Để ảnh tạo bởi gương phẳng cùng chiều với vật thì phải đặt vật trước gương phẳng như thế nào?
A.
Đặt vật vuông góc với gương
B.
Đặt vật song song với gương
C.
Đặt vật tuỳ ý
D.
Đặt vật hợp với gương một góc 60
0
Câu 26.
Âm không thể truyền được trong môi trường nào dưới đây?
A.
Tường bê tông
B.
Nước biển
C.
Khoảng chân không
D.
Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất
Câu 27.
Âm thanh tạo ra nhờ:
A.
điện
B.
ánh sáng
C.
nhiệt độ
D.
dao động
Câu 28.
Trong lớp học, học sinh nghe được lời giảng của các thầy cô giáo thông qua môi trường truyền âm nào sau
đây?
Trang 2/3 - Mã đề: 295
A.
Chân không
B.
Chất lỏng
C.
Chất khí
D.
Chất rắn
Câu 29.
Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A.
Đệm cao su
B.
Miếng xốp
C.
Mặt gương
D.
Tường sần sùi
Câu 30.
Trong các biện pháp sau đây. biện pháp nào chống được ô nhiễm tiếng ồn?
A.
Treo biển báo "cấm bóp còi" ở những nơi gần trường học, bệnh viện
B.
Trồng rừng ở những nơi đồi núi trọc
C.
Xây nhà cao tầng
D.
Mở tất cả các cửa sổ, cửa ra vào để âm không bị phản xạ
Câu 31.
Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe
thấy tiếng sét vì:
A.
tiếng sét ở gần ta hơn tia chớp
B.
trong không khí, vận tốc ánh sáng nhỏ hơn vận tốc âm
C.
tiếng sét ở xa ta hơn tia chớp
D.
trong không khí, vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm
Câu 32.
ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất:
A.
Hứng được trên màn và lớn bằng vật
B.
Không hứng được trên màn và bé hơn vật
C.
Không hứng được trên màn và lớn bằng vật
D.
Hứng được trên màn và lớn hơn vật
Câu 33.
Khi hiện tượng Nhật thực xảy ra thì:
A.
Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất
B.
Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
C.
Mặt Trời nằm giữa Mặt Trăng và Trái Đất
D.
Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng
Câu 34.
Đặt một vật trước gương thấy ảnh của vật trong gương có kích thước lớn hơn vật. Gương đó là loại gương
nào?
A.
Gương phẳng
B.
Gương cầu lõm
C.
không biết
D.
Gương cầu lồi
Câu 35.
Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A.
Đường gấp khúc
B.
Đường cong
C.
Đường bất kỳ
D.
Đường thẳng
Câu 36.
Trong các vật sau, vật nào không phải là nguồn sáng?
A.
Mặt trời
B.
Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng
C.
Ngọn nến đang cháy
D.
Đèn ống đang sáng
Câu 37.
Khi gõ chiếc búa vào một cái kẻng thì:
A.
nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng bổng
B.
nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng trầm
C.
nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng to
D.
nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng nhỏ
Câu 38.
Với điều kiện nào thì một mặt phẳng được xem là một gương phẳng?
A.
Mặt rất phẳng
B.
Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ tốt ánh sáng chiếu vào nó
C.
Bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng chiếu vào nó
D.
Bề mặt vừa có thể phản xạ, vừa có thể hấp thụ ánh sáng chiếu đến nó
Câu 39.
Phát biểu bào trong các phát biểu sau đây là sai với định nghĩa về chùm sáng song song?
A.
Trong chùm sáng song song, các tia sáng luôn vuông góc với nhau
B.
Trong chùm sáng song song, các tia sáng không giao nhau
C.
Trong chùm sáng song song, các tia sáng không thể xuất phát từ một điểm
D.
Trong chùm sáng song song, các tia sáng luôn song song với nhau
Câu 40.
Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A.
Khi vật dao động mạnh hơn
B.
Khi vật dao động chậm hơn
C.
Khi tần số dao động lớn hơn
D.
Khi vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng ít hơn
Trang 2/3 - Mã đề: 295
Phòng GD-ĐT Thái Thuỵ Kiểm tra HKI - Năm học 2010-2011
Trường THCS Thái Thành Môn: Vâtl lí 7
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . .
Mã đề: 193
Câu 1.
Âm không thể truyền được trong môi trường nào dưới đây?
A.
Tường bê tông
B.
Nước biển
C.
Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất
D.
Khoảng chân không
Câu 2.
Khi gõ chiếc búa vào một cái kẻng thì:
A.
nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng nhỏ
B.
nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng bổng
C.
nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng trầm
D.
nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng to
Câu 3.
Giả sử nhà em ở gần đoạn đường có nhiều ô tô qua lại suổt ngày đêm, em chọn phương án nào sau đây để
chống ô nhiễm tiếng ồn cho hợp lí nhất?
A.
Luôn mở cửa cho thông thoáng
B.
Trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà
C.
Đặt thật nhiều cây cảnh trong nhà
D.
Chuyển nhà đi nơi khác
Câu 4.
Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A.
Khi tần số dao động lớn hơn
B.
Khi vật dao động mạnh hơn
C.
Khi vật dao động chậm hơn
D.
Khi vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng ít hơn
Câu 5.
Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A.
Đường thẳng
B.
Đường bất kỳ
C.
Đường cong
D.
Đường gấp khúc
Câu 6.
Để nghe được tiếng vang thì người nói phải đứng cách bức tường một khoảng là
A.
6m
B.
12m
C.
8m
D.
10m
Câu 7.
Khi đặt một vật trước gương cầu lồi, ta thu được:
A.
ảnh ảo nhỏ hơn vật
B.
ảnh thật nhỏ hơn vật
C.
ảnh ảo lớn hơn vật
D.
ảnh thật lớn hơn vật
Câu 8.
Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A.
Tường sần sùi
B.
Mặt gương
C.
Miếng xốp
D.
Đệm cao su
Câu 9.
Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 4000 dao động. Vậy tần số dao động của là thép là:
A.
20 Hz
B.
80000 Hz
C.
4000 Hz
D.
200 Hz
Câu 10.
Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe
thấy tiếng sét vì:
A.
trong không khí, vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm
B.
tiếng sét ở gần ta hơn tia chớp
C.
trong không khí, vận tốc ánh sáng nhỏ hơn vận tốc âm
D.
tiếng sét ở xa ta hơn tia chớp
Câu 11.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số của dao động?
A.
Tần số là số dao động mà vật thực hiện được trong 1 giây
B.
Tần số là số dao động mà vật thực hiện được trong 5 giây
C.
Tần số là số dao động mà vật thực hiện được trong 1 giờ
D.
Tần số là số dao động mà vật thực hiện được trong 1 ngày
Câu 12.
Để ảnh tạo bởi gương phẳng cùng chiều với vật thì phải đặt vật trước gương phẳng như thế nào?
A.
Đặt vật hợp với gương một góc 60
0
B.
Đặt vật vuông góc với gương
C.
Đặt vật tuỳ ý
D.
Đặt vật song song với gương
Câu 13.
Trong trường hợp nào thì tia phản xạ và tia tới trùng nhau?
A.
Khi tia tới song song với mặt gương
B.
Khi góc tới bằng 90
0
C.
Khi tia tới hợp với mặt gương một góc 45
0
D.
Khi tia tới vuông góc với mặt gương
Câu 14.
Điều kiện để nghe được tiếng vang là:
A.
Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm trực tiếp ít nhất là 1 giây
B.
Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây
C.
Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm trực tiếp ít nhất là 15 giây
D.
Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm trực tiếp ít nhất là 1,5 giây
Câu 15.
Biên dộ dao động là:
Trang 2/3 - Mã đề: 295
A.
độ lệch so với vị trí cân bằng của vật dao động
B.
độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng của vật dao động
C.
sự lệch của vật ra khỏi vị trí cân bằng
D.
độ lệch của vật dao động
Câu 16.
Trong lớp học, học sinh nghe được lời giảng của các thầy cô giáo thông qua môi trường truyền âm nào sau
đây?
A.
Chất khí
B.
Chân không
C.
Chất lỏng
D.
Chất rắn
Câu 17.
Khi chiếu một chùm sáng song song vào gương cầu lõm, thì chùm tia phản xạ là chùm
A.
không xác định
B.
song song
C.
hội tụ
D.
phân kỳ
Câu 18.
Âm thanh không được phát ra từ trường hợp nào sau đây?
A.
Thổi hơi vào một cái lọ
B.
Chiếc kèn đang để trên bàn
C.
Dùng búa đập vào chiếc kẻng
D.
Dây đàn rung động
Câu 19.
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về hình dạng của gương cầu lồi?
A.
Mặt của gương cầu lồi có dạng cong
B.
Mặt của gương cầu lồi là một phần mặt ngoài của quả cầu
C.
Mặt của gương cầu lồi là một phần mặt trong của quả cầu rỗng
D.
Mặt của gương cầu lồi có dạng hơi lồi ra
Câu 20.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nguồn sáng và vật sáng?
A.
Nguồn sáng là các vật tự phát ra ánh sáng
B.
Các vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó gọi là vật sáng
C.
Vật sáng bao gồm cả nguồn sáng
D.
Các vật không tự phát ra ánh sáng gọi là các vật sáng
Câu 21.
Âm thanh tạo ra nhờ:
A.
ánh sáng
B.
dao động
C.
nhiệt độ
D.
điện
Câu 22.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về bóng tối và bóng nửa tối?
A.
Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
B.
Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng của một phần nguồn sáng truyền tới
C.
Sự hình thành bóng tối và bóng nửa tối không liên quan gì đến định luật truyền thẳng của ánh sáng
D.
Có thể giải thích sự hình thành bóng tối và bóng nửa tối bằng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Câu 23.
Trong các vật sau, vật nào không phải là nguồn sáng?
A.
Ngọn nến đang cháy
B.
Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng
C.
Mặt trời
D.
Đèn ống đang sáng
Câu 24.
Đặt một vật trước gương thấy ảnh của vật trong gương có kích thước lớn hơn vật. Gương đó là loại gương
nào?
A.
không biết
B.
Gương cầu lõm
C.
Gương cầu lồi
D.
Gương phẳng
Câu 25.
Khi đặt một vật gần sát trước gương cầu lõm, ta thu được ảnh:
A.
ảo lớn hơn vật
B.
thật nhỏ hơn vật
C.
ảo nhỏ hơn vật
D.
thật lớn hơn vật
Câu 26.
Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
A.
Rắn, lỏng, khí
B.
Rắn, khí, lỏng
C.
Khí, lỏng, rắn
D.
Lỏng, khí, rắn
Câu 27.
Khi hiện tượng Nhật thực xảy ra thì:
A.
Mặt Trời nằm giữa Mặt Trăng và Trái Đất
B.
Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất
C.
Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
D.
Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng
Câu 28.
Khi bay, một số loài công trùng như ruồi, muỗi, ong ... thường tạo ra những tiếng vo ve vì:
A.
hơi thở của chúng mạnh đến mức phát ra âm
B.
chúng vừa bay vừa kêu
C.
chúng có bộ phận phát ra âm thanh đặc biệt
D.
những dôi cánh của chúng vẫy rất nhanh tạo ra dao động và phát ra âm
Câu 29.
Vì sao ta nhìn thấy một vât?
A.
Vì vật được chiếu sáng
B.
Vì ta mở mắt hướng về phía
C.
Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật
D.
Vì có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta vật
Câu 30.
Tại sao người ta lại dùng gương cầu lồi làm gương chiếu hậu của ôtô, xe máy mà không dùng gương
phẳng?
A.
Vì ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng
B.
Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
Trang 2/3 - Mã đề: 295
C.
Vì ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng
D.
Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
Câu 31.
Trường hợp nào dưới đây không gây ô nhiễm tiếng ồn?
A.
Loa phóng thanh xã hướng thẳng vào đầu nhà
B.
Tiếng hát karaokê kéo dài suốt ngày
C.
Tiếng sét đánh
D.
Tiếng lợn kêu vào sáng sớm hàng ngày tại lò giết lơn
Câu 32.
Kết luận nào sau đây không phù hợp với quá trình tạo ảnh của một vật qua gương?
A.
ảnh của vật không thể hứng được trên màn
B.
ảnh và vật luôn đối xứng nhau qua gương phẳng
C.
ảnh của vật luôn cùng chiều với vật
D.
ảnh và vật luôn nằm về hai phía đối với gương phẳng
Câu 33.
Phát biểu bào trong các phát biểu sau đây là sai với định nghĩa về chùm sáng song song?
A.
Trong chùm sáng song song, các tia sáng không giao nhau
B.
Trong chùm sáng song song, các tia sáng luôn song song với nhau
C.
Trong chùm sáng song song, các tia sáng luôn vuông góc với nhau
D.
Trong chùm sáng song song, các tia sáng không thể xuất phát từ một điểm
Câu 34.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia sáng và chùm sáng?
A.
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng gọi là tia sáng
B.
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng
C.
Có ba loại chùm tia sáng: Chùm hội tụ, chùm phân kỳ và chùm song song
D.
Chùm sáng gồm vô số các tia sáng hợp thành
Câu 35.
Tai ta có thể nghe rõ và to hơn khi nào?
A.
Âm phản xạ đến tai trước âm phát ra
B.
Âm phản xạ và âm phát ra đến tai cùng một lúc
C.
Âm phản xạ đến tai sau âm phát ra
D.
Âm phản xạ gặp vật cản
Câu 36.
Với điều kiện nào thì một mặt phẳng được xem là một gương phẳng?
A.
Bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng chiếu vào nó
B.
Mặt rất phẳng
C.
Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ tốt ánh sáng chiếu vào nó
D.
Bề mặt vừa có thể phản xạ, vừa có thể hấp thụ ánh sáng chiếu đến nó
Câu 37.
Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40
0
. Khi đó ta
có góc tới bằng:
A.
60
0
B.
40
0
C.
80
0
D.
20
0
Câu 38.
Trong các biện pháp sau đây. biện pháp nào chống được ô nhiễm tiếng ồn?
A.
Treo biển báo "cấm bóp còi" ở những nơi gần trường học, bệnh viện
B.
Xây nhà cao tầng
C.
Mở tất cả các cửa sổ, cửa ra vào để âm không bị phản xạ
D.
Trồng rừng ở những nơi đồi núi trọc
Câu 39.
ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất:
A.
Không hứng được trên màn và lớn bằng vật
B.
Hứng được trên màn và lớn hơn vật
C.
Không hứng được trên màn và bé hơn vật
D.
Hứng được trên màn và lớn bằng vật
Câu 40.
Trong các giá trị về độ to của âm tính ra Đêxiben(dB) sau đây, giá trị nào tương ứng với ngưỡng đau?
A.
90 dB
B.
140dB
C.
130 dB
D.
60 dB