Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 115 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG THỊ NGỌC BÍCH

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN
GIẢNG DẠY KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

HOÀNG THỊ NGỌC BÍCH

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN
GIẢNG DẠY KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Tính

HÀ NỘI – 2015



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên với những tình cảm chân thành nhất, tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học thạc sỹ chuyên
ngành “Quản lý giáo dục”, đến toàn thể các thầy giáo, cô giáo trƣờng ĐHGD
- ĐHQGHN đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tôi hệ thống tri thức rất quý
báu về khoa học quản lý giáo dục, những phƣơng pháp nghiên cứu khoa học
và các điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Giáo dục,
khoa sau đại học Đại học Giáo dục, Sở giáo dục đào tạo Nam Định ,các ban
lãnh đạo,các đoàn thể, chuyên gia sƣ phạm, các giáo viên cốt cán , các bạn
đồng nghiệp, các bậc cha mẹ học sinh và các em học sinh tại Trung tâm Giáo
dục thƣờng xuyên Nghĩa Tân, trƣờng THPT Ngô Quyền , THPT B Nghĩa
Hƣng tỉnh Nam Định đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện
luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Trần Văn Tính –
ngƣời thầy đã trực tiếp tận tình dạy bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn sự tạo điều kiện của gia đình, bạn bè ủng hộ
tôi hoàn thành khóa học và luận văn này.
Mặc dù cũng có nhiều cố gắng, nhƣng trong luận văn này cũng khó
tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Kính mong quý thầy cô, anh chị,
bạn bè đồng nghiệp quan tâm góp ý để luận văn đƣợc hoàn thiện tốt hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Tác giả

Hoàng Thị Ngọc Bích

i



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
THPT

Trung học phổ thông

TTGDTX

Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên

UNICEF

Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

ĐNGV

Đội ngũ giáo viên

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

GVBM

Giáo viên bộ môn


GV

Giáo viên

HS

Học sinh

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

NGLL

Ngoài giờ lên lớp

KN

Kỹ năng

KNS

Kỹ năng sống

GD KNS

Giáo dục kỹ năng sống

GDCD


Giáo dục công dân

PHHS

Phụ huynh học sinh

QS

Quản sinh

ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ......................................................................................................... i
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................ iii
Danh mục bảng............................................................................................... vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO
VIÊN CỐT CÁN GIẢNG DẠY KNS CHO HỌC SINH THPT ................. 5
1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................. 5
1.1.1

Những nghiên cứu về giáo dục KNS .................................................... 5

1.1.2

Những nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên .............................. 9


1.1.3

Sơ lƣợc về công tác bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ giáo viên giảng dạy

KNS cho học sinh THPT................................................................................. 14
1.2. Các khái niệm cơ bản ............................................................................... 17
1.2.1. Khái niệm quản lý ................................................................................. 17
1.2.2. Khái niệm về kỹ năng, kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống .......... 23
1.2.3. Khái niệm về ĐNGV, ĐNGV THPT, ĐNGV cốt cán. ......................... 29
1.2.4. Khái niệm về phát triển, phát triển đội ngũ, phát triển đội ngũ giáo viên
cốt cán, phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS ......................... 31
1.3. Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy kỹ năng sống cho học
sinh. ................................................................................................................. 33
1.3.1. Chƣơng trình bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS của
trƣờng ĐHGD – ĐHQG HN ........................................................................... 33
3. Về thái độ .................................................................................................. 35
1.3.2. Kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học
sinh trong các nhà trƣờng . .............................................................................. 36
1.3.3. Ý nghĩa việc bồi dƣỡng giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh.
......................................................................................................................... 36

iii


1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy
KNS cho học sinh THPT................................................................................. 37
1.4.1 .Yêu tố quản lý ....................................................................................... 37
1.4.2. Yếu tố đào tạo chuyên môn và các cơ chế, chính sách quản lý của nhà
nƣớc và của ngành giáo dục và đào tạo. ......................................................... 38

1.4.3. Yếu tố về cơ sở vật chất ........................................................................ 38
1.4.4. Yếu tố về điều kiện xã hội .................................................................... 39
1.4.5. Yếu tố về giáo dục ( chƣơng trình giáo dục phổ thông mới) ................ 39
1.4.6. Yếu tố về nhận thức của chính đội ngũ làm giáo viên cốt cán ............. 40
1.4.7 Uy tín, thƣơng hiệu của cơ sở giáo dục .................................................. 41
TIỂU KẾT CHƢƠNG I .................................................................................. 42
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
CỐT CÁN GIẢNG DẠY KNS CHO HỌC SINH THPT TỈNH NAM
ĐỊNH .............................................................................................................. 43
2.1. Sơ lƣợc tình hình quản lý giáo dục KNS cho học sinh THPT trên địa bàn
tỉnh Nam Định. ................................................................................................ 43
2.1.1 Vài nét về vị trí địa lý, tình hình kinh tế chính trị tỉnh Nam Định ........ 43
2.1.2 Những nét nổi bật về giáo dục và giáo dục THPT tỉnh Nam Định........ 45
2.1.3 Tình hình chung về giáo dục KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định
và ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh phổ thông. ........................... 46
2.2. Giới thiệu khảo sát ................................................................................. 47
2.2.1. Mục đích khảo sát ............................................................................... 47
2.2.2. Nội dung khảo sát.................................................................................. 47
2.2.3. Phƣơng pháp khảo sát ........................................................................... 47
2.2.4. Đối tƣợng khảo sát ................................................................................ 47
2.3. Thực trạng về công tác bồi dƣỡng và phát triển ĐNGV giảng dạy KNS cho
học sinh THPT tỉnh Nam Định ......................................................................... 48
2.3.1. Nhận thức của chính ĐNGV THPT về giáo dục KNS cho học sinh và
công tác phát triển ĐNGV cốt cán .................................................................. 48
iv


2.3.2 Thực trạng bồi dƣỡng ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh
THPT tại tỉnh Nam Định. ................................................................................ 51
2.3.3 Thực trạng nhu cầu bồi dƣỡng giảng dạy KNS cho học sinh của GV. .. 60

2.3.4 Thực trạng triển khai GD KNS cho HS và công tác phát triển ĐNGV
cốt cán giảng dạy KNS. ................................................................................... 65
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................. 69
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT
CÁN GIẢNG DẠY KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT TỈNH
NAM ĐỊNH .................................................................................................... 71
3.1. Các nguyên tắc lựa chọn biện pháp. ........................................................ 71
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ và hệ thống ...................................... 71
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp giữa lý luận và thực tiễn ................. 71
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển .................................... 72
3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi và hiệu quả ........................................ 72
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính nhất quán ....................................................... 73
3.2. Đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy
KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định. ...................................................... 73
3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống và
công tác phát triển ĐNGV cốt cán cho cán bộ, giáo viên ............................... 73
3.2.2 Tăng cƣờng tổ chức các hoạt động thực tiễn để ĐNGV cốt cán thực
nghiệm giảng dạy. ........................................................................................... 75
3.2.3. Tổ chức tuyển chọn giáo viên cốt cán giảng dạy kĩ năng sốngcho học
sinh ở các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Nam Định. .................................... 76
3.2.4 Tổ chức bồi dƣỡng ban đầu và thƣờng xuyên về GD KNS cho ĐNGV
cốt cán sau khi tuyển chọn. ............................................................................. 79
3.2.5 Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV THPT giảng dạy KNS sau năm
2018 ................................................................................................................. 82
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.................................................................................. 91
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 92
v


1. Kết luận ....................................................................................................... 92

2. Khuyến nghị ................................................................................................ 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 98
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 100

vi


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Đánh giá mức độ tự tin của GV về KN của chính họ..................... 48
Bảng 2. 2 Đánh giá của cán bộ, GV về đố i tƣơ ̣ng giáo dục KNS cho học sinh... 49
Bảng 2.3 Tƣ̣ đánh giá c ủa Hiê ̣u trƣởng, GĐ TTGDTX về đố i tƣơ ̣ng giáo dục
KNS cho học sinh............................................................................................ 50
Bảng 2.4 Mức độ triển khai các nội dung giảng dạy các GTS và KNS cho HS
trong quá trình giảng dạy. ............................................................................... 56
Bảng 2.5 Mức độ các khó khăn khi tiến hành hoạt động giảng dạy giáo dục 58
KNS cho học sinh............................................................................................ 58
Bảng 2. 6 a Nhu cầu về hình thức bồi dƣỡng nâng cao về hoạt động giảng dạy
GTS và KNS cho học sinh. ............................................................................. 60
Bảng 2.6 b Nhu cầu về nội dung bồi dƣỡng nâng cao về hoạt động giảng dạy
GTS và KNS cho học sinh. ............................................................................. 61
Bảng 2.7 Thực trạng nhu cầu bồi dƣỡng về giảng dạy KNS cho học sinh của
GV ................................................................................................................... 63
Bảng 3.1. Đối tƣợng khảo nghiệm. ............................................................... 86
Bảng 3.2. Tổng hợp khảo sát về mức độ cần thiết .......................................... 87
Bảng 3.3. Tổng hợp khảo sát về mức độ khả thi............................................. 88

vii



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội hiện đại có những thay đổi toàn diện về kinh tế, văn hoá, xã hội
và lối sống với tốc độ nhanh đã làm nảy sinh những vấn đề mà trƣớc đây con
ngƣời chƣa gặp phải, chƣa ứng phó, đƣơng đầu hoặc có những vấn đề đã xuất
hiện trƣớc đây nhƣng nó chƣa phức tạp, khó khăn và đầy thách thức nhƣ trong
xã hội hiện đại nên con ngƣời dễ hành động theo cảm tính và không tránh
khỏi rủi ro. Con ngƣời muốn tồn tại đƣợc, sống đƣợc phải trang bị kỹ năng
sống (KNS) để giúp con ngƣời có thể giải quyết đƣợc những khó khăn thách
thức của cuộc sống. Nói cách khác, mỗi con ngƣời ngày nay muốn đến đƣợc
bến bờ thành công và hạnh phúc trong cuộc đời cần phải có một cách sống
hay nói một cách khác là có một số kiến thức nhất định về các vấn đề của
cuộc sống mà ngƣời ta thƣờng gọi là KNS để đáp ứng những thách thức và
thời cơ trong quá trình toàn cầu hoá mà mục đích chính là nâng cao chất
lƣợng cuộc sống.
Giáo dục kỹ năng sống (GD KNS) cho học sinh (HS) là một trong những
nhiệm vụ quan trọng để giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng nhằm giúp HS có
khả năng thích ứng với yêu cầu luôn thay đổi của nhà trƣờng và của xã hội cũng
nhƣ môi trƣờng xung quanh. GD KNS cho HS phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Đội
ngũ và năng lực giáo dục của giáo viên (GV) , nội dung chƣơng trình dạy học,
giáo dục của nhà trƣờng, tính tích cực chủ động của HS khi tham gia các hoạt
động giáo dục và tham gia vào cuộc sống trải nghiệm, môi trƣờng giáo dục trong
và ngoài nhà trƣờng, các biện pháp quản lý của nhà trƣờng và của ngƣời hiệu
trƣởng đối với đội ngũ giáo viên giảng dạy và hoạt động giáo dục KNS.
Thực tế giáo dục phổ thông đã đạt đƣợc nhiều thành tựu, tuy nhiên còn
thiên lệch về mặt học vấn, gia đình, nhà trƣờng chƣa quan tâm nhiều đến GD
KNS cho HS, do vậy hiện tƣợng lệch chuẩn về hành vi đạo đức, các biểu hiện
thiếu văn hóa trong HS vẫn thƣờng xuyên xảy ra, nguy cơ bạo lực học đƣờng
có chiều hƣớng ngày càng gia tăng.
1



Giáo dục phổ thông tỉnh Nam Định trong những năm qua luôn đạt đƣợc
những thành tích đáng tự hào, luôn có nhiều sự chuyển biến, tiến bộ trong
hoạt động quản lý giáo dục, chỉ tiêu đỗ tốt nghiệp, kết quả các đội tuyển học
sinh giỏi các cấp , kết quả tuyển sinh… Các trƣờng đã tiến hành lồng ghép,
tích hợp GD KNS cho các em HS thông qua các hoạt động giáo dục và đã thu
đƣợc những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế do
nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó nguyên nhân chính là KNS chƣa đƣợc
coi là môn học chính thức và chƣa có đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy
KNS cho học sinh trong các nhà trƣờng tại tỉnh Nam Định.
Căn cứ vào nội dung công văn số 4938/BGDĐT- GDTX ngày
11/9/2014 của Bộ Giáo dục và đào tạo gửi các Sở giáo dục và đào tạo về việc
cử giáo viên TTGDTX tham gia lớp bồi dƣỡng về giáo dục giá trị sống và kỹ
năng sống. Ngày 24/10/2014 Sở Giáo dục và đào tạo Nam Định đã có công
văn số 1322/SGDĐT – GDCN&GDTX gửi Trƣờng ĐHGD- ĐHQG HN về
việc đề nghị phối hợp bồi dƣỡng về giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống.
Hiện nay Trƣờng ĐHGD- ĐHQG HN đã phối hợp với Sở Giáo dục và đào tạo
Nam Định đã triển khai chƣơng trình đào tạo , bồi dƣỡng cho 34 giáo viên cốt
cán giảng dạy KNS cho học sinh trong các nhà trƣờng trên địa bàn tỉnh Nam
Định, đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên
chuyên nghiệp giảng dạy KNS cho học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng
giáo dục toàn diện cho HS trên địa bàn tỉnh Nam Định
Từ lý do đó, tác giả chọn đề tài “Phát triển đội ngũ giáo viên cốt
cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định” với mong muốn
phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh, góp phần
hoàn thiện hơn trong việc quản lý giáo dục KNS , nâng cao chất lƣợng giáo
dục toàn diện cho trƣờng THPT trong địa bàn tỉnh Nam Định.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về công tác phát triển đội

ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy kỹ năng sống cho học sinh THPT, đề xuất
2


một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học
sinh THPT tỉnh Nam Định.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề ra nhƣ trên, đề tài sẽ tập trung vào
các nhiệm vụ sau :
3.1. Nghiên cứu lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng
dạy kĩ năng sống cho học sinh THPT
3.2. Khảo sát thực trạng về việc phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng
dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định
3.3. Đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán
giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4 .1 Đối tượng nghiên cứu
Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT
tỉnh Nam Định.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT.
5. Phạm vi nghiên cứu
- 34 Giáo viên cốt cán giảng dạy kĩ năng sống của Sở giáo dục và Đào
tạo Nam Định năm học 2014 – 2015.
- Đội ngũ giáo viên phụ trách công tác đoàn thể và GVCN tại các
trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Nam Định năm học 2014 – 2015.
6. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi đƣợc đặt ra cho nghiên cứu đó là : Cần những biện pháp gì để
phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh trung học
phổ thông tỉnh Nam Định?

7. Giả thuyết khoa học
Hiện nay chƣa có đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học
sinh trong các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Nam Định. Vì vậy, xây dựng
3


đội ngũ giáo viên cốt cán vững chắc sẽ là nền tảng để thay đổi hoạt động giáo
dục KNS cho học sinh tỉnh Nam Định và để giáo dục KNS trở thành môn học
trong các nhà trƣờng, thực tiễn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục sau năm
2018.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1 Ý nghĩa khoa học
Góp phần nâng cao lý luận phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng
dạy KNS cho học sinh THPT.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng cho công tác phát triển đội ngũ giáo
viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh tại các trƣờng THPT trên địa bàn
tỉnh Nam Định nói riêng và các trƣờng THPT trên cả nƣớc nói chung.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
- Phƣơng pháp nghiên cứu điều tra bằng bảng hỏi.
- Phƣơng pháp phỏng vấn.
- Phƣơng pháp quan sát.
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm.
- Phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn đƣợc trình bày theo 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng
dạy KNS cho học sinh THPT

Chƣơng 2. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy
KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định
Chƣơng 3. Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng
dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định

4


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN
GIẢNG DẠY KNS CHO HỌC SINH THPT
1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề liên quan đến luận văn đã đƣợc nghiên cứu, công bố tại các
công trình trong nƣớc và trên thế giới.Các nghiên cứu này có thể theo các vấn
đề cụ thể nhƣ sau :
1.1.1 Những nghiên cứu về giáo dục KNS
Có thể nhận định rằng trong những thập kỷ qua, vấn đề KNS đã đƣợc
nhiều nƣớc trên thế giới quan tâm. KNS bắt đầu xuất hiện trong một số
chƣơng trình giáo dục của UNICEF.Trƣớc tiên là chƣơng trình “giáo dục
những giá trị sống” (Living values). Chƣơng trình này đƣợc UNESCO, Uỷ
ban UNICEF của Tây Ban Nha và Hiệp hội hành tinh, tổ chức Brahma và các
chuyên gia giáo dục UNICEF (New York) tham gia.
Thuâ ̣t ngƣ̃ KNS đƣơ ̣c ngƣời Viê ṭ Nam biế t đế n bắ t đầ u tƣ̀ chƣơng triǹ h
của UNICEF năm 1996 “GD KNS để bảo vê ̣ sƣ́c khỏe và phòng chố ng
HIV/AIDS cho thanh thiế u niên trong và ngoài nhà trƣờng”
KNS đƣơ ̣c giới thiê ̣u trong chƣơng triǹ h này chỉ bao gồ m

. Quan niê ̣m về
nhƣ̃ng KN cố t lõi


nhƣ: KN tƣ̣ nhâ ̣n thƣ́c, KN giao tiế p, KN xác đinh
̣ giá tri ,̣ KN ra quyế t đinh....
̣
nhằ m vào nhƣ̃ng chủ đề giáo du ̣c sƣ́c khỏe do các chuyên gia Ú c tâ ̣p huấ n

.

Tham gia chƣơng trình này đầ u tiên có ngành Giáo du ̣c và Hô ̣i Chƣ̃ thâ ̣p đỏ
Từ năm 1997 đến năm 2002, ở Lào ban đầu KNS chủ yếu đƣợc nghiên
cứu trong lĩnh vực có liên quan đến giáo dục phòng chống HIV

/AIDS đã

đƣợc lồng ghép vào các chƣơng trình giáo du ̣c chính quy, không chính quy và
các trƣờng Sƣ pha ̣m đào ta ̣o GV . Về sau KNS đƣơ ̣c mở rô ̣ng ra các liñ h vƣ̣c
khác nhƣ: Giáo dục dân số, giáo dục sức khỏe sinh sản , giáo dục sức khỏe và
vê ̣ sinh cá nhân , giáo dục môi trƣờng ...Nhƣ̃ng KN cơ bản đƣơ ̣c giáo du ̣c là :
KN giao tiếp có hiệu quả ; KN giải quyế t vấ n đề ; KN tƣ duy sáng ta ̣o , tự phê

5


phán; KN ra quyế t đinh
̣ ; KN tƣ̣ nhâ ̣n thƣ́c , đă ̣t mu ̣c tiêu ; KN đƣơng đầ u với
xúc cảm, stress; KN xác đinh
̣ giá tri. ̣
Những kinh nghiê ̣m và bài ho ̣c rút ra tƣ̀ cá c hoa ̣t động GD KNS ở Lào là
cầ n phải biên soa ̣n và in ấ n nhiề u tài liê ̣u hƣớng dẫn giảng da ̣y và đào ta ̣o GV ,
cán bộ quản lý nhà trƣờng để mở rộng việc học tập và giảng dạy KNS ở nhà
trƣờng.

Tháng 12 năm 2003 tại Bali – Indonesia đã diễn ra hô ̣i thảo về GD KNS
trong giáo du ̣c không chin
́ h quy với sƣ̣ tham gia của 15 nƣớc vùng Châu Á –
Thái Bình Dƣơng . Qua báo cáo của các nƣớc cho thấ y có nhiề u điể m chung
nhƣng cũng có nhƣ̃ng nét riêng trong quan niê ̣m về GD KNS của các nƣớc.
Hô ̣i thảo Bali đã xác đinh
̣ mu ̣c tiêu của GD KNS trong giáo du ̣c không
chính quy của các nƣớc Châu Á – Thái Bình Dƣơng là nhằm nâng cao tiềm
năng của con ngƣời để có hành vi thić h ƣ́ng

và tích cực nhằm đáp ứng nhu

cầ u, sƣ̣ thay đổ i , các tình huống của cuộc sống hàng ngày, đồ ng thời ta ̣o ra sƣ̣
thay đổ i và nâng cao chấ t lƣơ ̣ng cuô ̣c số ng.
Hô ̣i thảo Bali đã đƣa ra yêu cầ u khi thiế t kế chƣơng triǹ h GD K NS phải
đảm bảo 3 thành tố.
- KN cơ bản: Đo ̣c, viế t, ghi chép, báo cáo.
- KN chung: Tƣ duy phê phán , tƣ duy sáng ta ̣o , ra quyế t đinh,
̣ giải quyết vấn
đề...
- KN cu ̣ thể : Tạo thu nhập, tạo bình đẳng giới, bảo vệ sức khỏe...
Tác giả Nguyễn Thị Oanh đã xuất bản cuốn “

KNS cho tuổ i vi ̣ thành

niên” (năm 2005). Cuố n sách đã đề câ ̣p đế n nhƣ̃ng KN tâm lý xã hô ̣i cơ bản
và tuổi vị thành niên (Số ng có mu ̣c đích , các mối quan hệ và giao tiếp , làm
chủ cảm xúc và quản lý stress...)
Bô ̣ Giáo du ̣c &Đào ta ̣o phố i hơ ̣p với ngành Công an và Ủy ban An toàn
giao thông Quố c gia đƣa chƣơng trình giảng da ̣y thí điể m và tổ chƣ́c nhiề u

cuô ̣c thi tim
̀ hiể u Luâ ̣t An toàn giao thông cho t rẻ em các trƣờng từ mẫu giáo

6


đến THPT để trang bị cho các em những kiến thức ban đầu về Luật an toàn
giao thông.
Đề tài cấ p Bô ̣ “ Giáo dục một số KNS cho học sinh THPT ” Mã số B .
2005 - 75 - 126 do bà Nguyễn Thanh Biǹ h c hủ nhiệm đề tài và các cộng sự
trƣờng Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m Hà Nô ̣i bắ t đầ u triể n khai nghiên cƣ́u tƣ̀ năm 2005 2006. Đề tài đã tiế n hành điề u tra nhu cầ u của ho ̣c sinh THPT về nhƣ̃ng KNS
cầ n cho lƣ́a tuổ i của các em , xây dƣ̣ng cơ sở khoa ho ̣c cho viê ̣c xác đinh
̣
chƣơng trin
̀ h GD KNS cho đố i tƣơ ̣ng này và tiế n hành thƣ̉ nghiê ̣m mô ̣t số chủ
đề.
Nghiên cƣ́u “GD KNS ở Viê ̣t Nam” - Trƣởng nhóm là bà Nguyễn Thanh
Bình, nghiên cƣ́u tâ ̣p trung tim
̀ hiể u quá trì nh nhâ ̣n thƣ́c về KNS và tổ ng quan
của các chủ trƣơng , chính sách , điề u luâ ̣t phản ánh yêu cầ u tiế p câ ̣n KNS
trong giáo du ̣c và GD KNS ở Viê ̣t Nam tƣ̀ trẻ Mầ m non đế n ngƣời lớn thông
qua giáo du ̣c chin
́ h quy và giáo du ̣c thƣờng xuyên.
UNICEF đã hỗ trợ XD tài liệu GD KNS cho HS tiểu học miền núi bao
gồm những nội dung bổ trợ nhƣ giáo dục KN an toàn giúp các em biết phòng
tránh hoặc xử lý những tai nạn về sông nƣớc, điện giật, sét đánh... giáo dục trẻ
em gái ở miền núi với các KN tự nhận biết mình thuộc giới nào, giữ vẻ đẹp
con gái, biết về tuổi dậy thì...
Bài viết của tác giả Nguyễn Quang Uẩn bàn về: “Khái niệm KNS xét
dưới góc độ tâm lý học” (năm 2008). Tác giả đã đƣa ra khái niệm “KNS là

một tổ hợp phức tạp của một hệ thống các KN nói lên năng lực sống của con
người, giúp con người thực hiện công việc và quan hệ với bản thân, với xã hội
có kết quả trong những điều kiện xác định của cuộc sống” và cách phân loại
KNS bao gồm: nhóm KNS hƣớng vào bản thân, nhóm KNS hƣớng vào các
quan hệ, nhóm KNS hƣớng vào công việc.
Tác giả Nguyễn Thị Oanh đã xuất bản cuốn: “10 cách thức rèn KNS cho
trẻ vị thành niên” (năm 2008). Cuốn sách đã nêu lên một số vấn đề chung về
KNS và 10 cách thức rèn KNS cho lứa tuổi vị thành niên.
7


Đề tài cấp Bộ: “Thực trạng biểu hiện của một số xúc cảm và KN đương
đầu với cảm xúc tiêu cực ở thiếu niên” do Đào Thị Oanh và Vũ Thị Lệ Thuỷ
thực hiện năm 2008. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiện tƣợng bạo lực học
đƣờng, hành vi xâm kích, gây rối trật tự xã hội của thanh thiếu niên gia tăng
do nhiều nguyên nhân, nhƣng chủ yếu là do trẻ thiếu khả năng chế ngự các
cảm xúc của bản thân, chƣa biết đƣơng đầu một cách hiệu quả với các cảm
xúc tiêu cực và chƣa hình thành một phong cách đƣơng đầu nhất định với cảm
xúc tiêu cực.
Tác giả Nguyễn Thanh Bình đã xuất bản cuốn “Giáo trình chuyên đề
GD KNS” (năm 2009). Cuốn sách đã nêu lên một số vấn đề chung về KNS và
GD KNS và một số chủ đề GD KNS cốt lõi cho HS THPT.
Tác giả Huỳnh Văn Sơn đã viết cuốn “Nhập môn KN sống” (năm 2009).
Tác giả đã chỉ ra khái niệm KN sống , bao gồm 24 KN: KN tự đánh giá ; KN
xác lập mục đích sống; KN phán đoán cảm xúc của ngƣời khác; KN kiềm chế
cảm xúc . Và cuố n : “Bạn trẻ và kỹ năng sống ” (năm 2009). Nô ̣i dung cuố n
sách bàn đến vấn đề hành trang cần có của thanh niên hiện đại đó là KNS. Tác
giả đƣa ra những KNS cần thiết cho thanh niên là tự đánh giá mình

, KN tƣ


duy sáng ta ̣o, KN tác đô ̣ng đế n tâm lý của ngƣời khác, KN hơ ̣p tác, lắ ng nghe,
KN biế t chấ p nhâ ̣n ngƣời khác
Luận án tiến sỹ Giáo dục học của Phan Thanh Vân: “GD KNS cho HS
THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL” (năm 2010). Luận án đã xác
định các KN sống để hình thành cho HS THPT thông qua hoạt động giáo dục
NGLL là các KN cơ bản nhƣ: KN giao tiếp; Xác định giá trị; KN đƣơng đầu
với cảm xúc, căng thẳng; KN giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực. Kết quả
của việc hình thành những KN này là giáo dục cho các em có cách sống tích
cực trong xã hội hiện đại, là XD hoặc thay đổi hành vi ở các em theo hƣớng
tích cực phù hợp mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách ngƣời học, dựa trên
cơ sở giúp HS có tri thức, giá trị, thái độ và KN phù hợp.

8


Tổ ng hơ ̣p các công trình nghiên cƣ́u về KNS trên thế giới và ở Việt
Nam, Bộ GD&ĐT đã đƣa vào chƣơng trình GD KNS cho HS THPT tập trung
nghiên cứu, giáo dục và thực hành KN gồm: KN tự nhận thức, KN xác định
giá trị, KN giao tiếp; KN ra quyết định, KN kiên định, KN đạt mục tiêu.
1.1.2 Những nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên
Xây dựng và phát triển ĐNGV trong giáo dục đƣợc các nƣớc trên thế
giới đặt lên hàng đầu, là một trong những nội dung cơ bản trong các cuộc cách
mạng cải cách giáo dục, chấn hƣng, phát triển đất nƣớc. Lê Nin rất coi trọng
việc xây dựng ĐNGV và yêu cầu: “Nâng cao một cách có hệ thống, kiên
nhẫn, liên tục trình độ và tinh thần của GV nhƣng điều chủ yếu là cải thiện đời
sống vật chất cho họ” [101, tr.241]. Đến nay, có khá nhiều công trình nghiên
cứu về quản lí và phát triển ĐNGV trong khu vực và trên thế giới. Có thể kể
một số công trình của các tác giả tiêu biểu nhƣ Eleonora Vilegas-Reiers
(1998); Glatthorn (1995); Ganser (2000); Felding và Schalock (1985);

Cochran-Smith và Lytle (2001); Walling và Levis (2000); Cobb (1999);
Kettle và Sellars (1996); Kalelestad và Olweus (1998); Youngs (2001);
Grosso de Leon (2001); Guzman (1995); Mc. Ginn và Borden (1995); Tattlo
(1999); Darling-Hammond (1999); Loucks-Horsely và Matsumoto (1999);
Borko và Putnam(1995). Ngoài ra, chúng ta còn gặp những kết quả nghiên
cứu về GV phổ thông trong các báo cáo của Uỷ ban quốc gia về giáo dục và
tƣơng lai Hoa Kì các năm 1996, 1997... Tất cả các công trình trên có thể phân
chia theo 4 hƣớng nghiên cứu chính:
- Nghiên cứu các mô hình và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển nghề
nghiệp GV
- Nghiên cứu cải tiến các kĩ năng và tăng cƣờng hiểu biết nghề nghiệp
cho GV. Xu hƣớng này đang đƣợc các quốc gia trong khối APEC triển khai
thực hiện đào tạo, bồi dƣỡng GV. Theo xu hƣớng này , các quốc gia ở Châu Á
– Thái Bình Dƣơng cũng coi đào tạo và bồi dƣỡng GV là một trong những

9


khâu then chốt để phát triển kinh tế ở các nƣớc này. Các nƣớc này rất coi
trọng nâng cao nghề nghiệp liên tục cho GV
- Nghiên cứu phát triển nghề nghiệp cho GV nhƣ là một yêu cầu của
tiến trình cải cách giáo dục.
Trong nghiên cứu của mình về đào tạo GV, Michel Develay đã bắt đầu
từ lí luận về học đến lí luận về dạy để nghiên cứu về đào tạo GV. Theo ông:
“Đào tạo GV mà không làm cho họ có trình độ cao về năng lực tƣơng ứng
không chỉ với các sự kiện, khái niệm, định luật, định lí, hệ biến hóa của môn
học đó, mà còn cả với khoa học luận của chúng là không thể đƣợc” [81
tr.69]. Ngoài ra, trong tác phẩm này, ông còn đề cập đến nội dung, cách thức
đào tạo, tính chất và bản sắc nghề nghiệp của GV...
Báo cáo tại Hội thảo ASD Armidele năm 1985 do UNESCO tổ chức,

đã đề cập đến vai trò của GV trong thời đại mới, cụ thể là ngƣời thiết kế, tổ
chức, cổ vũ, canh tân. Để GV thực hiện tốt các vai trò này, đòi hỏi phải nâng
cao chất lƣợng GV nhƣ: Chƣơng trình đào tạo GV cần triệt để sử dụng các
thiết bị và phƣơng pháp dạy học tốt nhất; GV phải đƣợc đào tạo để trở thành
nhà giáo dục hơn là thợ dạy; việc dạy học phải thích nghi với ngƣời học chứ
không phải buộc ngƣời học tuân theo những quy định đặt sẵn từ trƣớc theo
thông lệ cổ truyền .
Công trình nghiên cứu chung của các nƣớc thành viên OECD đã chỉ ra
các yêu cầu của một GV bao gồm: kiến thức phong phú về phạm vi chƣơng
trình và phạm vi bộ môn mình dạy; kĩ năng sƣ phạm; có tƣ duy phản ánh,
năng lực tự phê; biết cảm thông và cam kết tôn trọng phẩm giá của ngƣời
khác; có năng lực quản lí.
Tại Hội thảo Khoa học Chất lƣợng giáo dục và vấn đề đào tạo GV do
Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tháng 4/2004, nhiều báo
cáo tham luận của các tác giả nhƣ Trần Bá Hoành, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn

10


Thị Mỹ Lộc, Đặng Bá Lãm, Đặng Xuân Hải… đã đề cập đến việc đào tạo, bồi
dƣỡng ĐNGV trƣớc yêu cầu mới.
Trong bài viết “Cải cách sƣ phạm và đổi mới mô hình đào tạo GV
THPT” (2011), tác giả Trần Khánh Đức đã nêu rõ những yêu cầu mới của xã
hội và nền giáo dục hiện đại đối với ĐNGV, mô hình tổng thể nhân cách
ngƣời GV và các đề xuất nội dung chuyển đổi mô hình đào tạo GV ở các
trƣờng ĐHSP.
Báo cáo kết quả nghiên cứu của Đề tài: “Đánh giá thực trạng triển khai
chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho GV phổ thông” do tác giả Cao Đức
Tiến làm Chủ nhiệm đề tài, đã đánh giá việc bồi dƣỡng thƣờng xuyên theo
chu kì đã tạo ra đƣợc một thói quen tự học tập, tự bồi dƣỡng trong toàn thể

GV trên phạm vi cả nƣớc. Nhu cầu đƣợc bồi dƣỡng thƣờng xuyên (đào tạo
tiếp sau đào tạo ban đầu) đã trở thành ý thức tự giác trong mỗi GV, nhằm cập
nhật hoá kiến thức, từng bƣớc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục.
Báo cáo Nghiên cứu đánh giá Thực trạng đội ngũ nhà giáo Việt Nam
do Viện Chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục tiến hành đã đề cập số lƣợng,
chất lƣợng GV, thực hiện chế độ chính sách đối với GV, từ đó đƣa ra giải
pháp trong việc đào tạo, bồi dƣỡng GV.
Trong bài viết “Chất lƣợng GV”, tác giả Trần Bá Hoành đã đƣa ra cách
tiếp cận chất lƣợng GV từ các khía cạnh nhƣ đặc điểm lao động của ngƣời
GV, sự thay đổi chức năng của ngƣời GV trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục,
mục tiêu sử dụng GV, chất lƣợng từng GV và ĐNGV. Theo tác giả, có 3 yếu
tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng GV, đó là: quá trình đào tạo - sử dụng - bồi
dƣỡng GV, hoàn cảnh, điều kiện lao động sƣ phạm của GV, ý chí thói quen
và năng lực tự học của GV. Đồng thời, tác giả cũng đƣa ra 3 giải pháp cho
vấn đề GV: phải đổi mới công tác đào tạo, công tác bồi dƣỡng và đổi mới
việc sử dụng GV.
11


Trong bài viết: “Đổi mới mô hình đào tạo GV trong các trƣờng đại học
sƣ phạm theo hƣớng tiếp cận năng lực” đăng trên Tạp chí Giáo dục (tháng
01/2012), các tác giả Bùi Minh Đức, Đào Thị Việt Anh, Hoàng Thị Kim
Huyền đã nêu ra mô hình đào tạo GV ở các nƣớc có nền giáo dục tiên tiến.
Cùng với việc đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông theo hƣớng tiếp cận
năng lực, các chƣơng trình đào tạo và bồi dƣỡng GV cũng đƣợc cải tiến, điều
chỉnh, thậm chí đổi mới toàn bộ theo chủ trƣơng hình thành và phát triển các
năng lực nghề nghiệp cho GV. Các tác giả cũng đã đề xuất giải pháp đổi mới
việc đào tạo GV nhƣ sau:
(1) Các trƣờng sƣ phạm đào tạo GV cần đổi mới chƣơng trình theo

hƣớng tiếp cận năng lực ;
Chƣơng trình đào tạo GV trƣớc hết cần xác định đƣợc hệ thống các năng lực
chung - những năng lực mà sinh viên của các ngành cần phải có và

những

năng lực riêng (năng lực môn học) cho sinh viên các ngành cụ thể;
(2) Đội ngũ giảng viên phải có những năng lực cần thiết và nhất là
phải giỏi những năng lực môn học cụ thể, thay đổi nhận thức, kĩ năng,
phƣơng pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá;
(3) Công tác quản lí, tổ chức đào tạo của các bộ phận chức năng
trong trƣờng cũng phải thay đổi theo hƣớng tiếp cận năng lực học sinh.
(4) Chƣơng trình đào tạo GV trƣớc hết cần xác định đƣợc hệ thống
các năng lực chung - những năng lực mà sinh viên của các ngành cần
phải có và
những năng lực riêng (năng lực môn học) cho sinh viên các ngành cụ thể;
(5) Đội ngũ giảng viên phải có những năng lực cần thiết và nhất là
phải giỏi những năng lực môn học cụ thể, thay đổi nhận thức, kĩ năng,
phƣơng pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá;
(6) Công tác quản lí, tổ chức đào tạo của các bộ phận chức năng
trong trƣờng cũng phải thay đổi theo hƣớng tiếp cận năng lực học sinh.
13


Trong chƣơng trình đào tạo sau đại học chuyên ngành quản lí giáo
dục, vấn đề ĐNGV là một vấn đề quan trọng, đã có nhiều luận văn nghiên
cứu về xây dựng và phát triển ĐNGV ở các cấp học, ngành học nhƣ tác giả
Vũ Đình Chuẩn, Nguyễn Công Chánh………….
1.1.3 Sơ lược về công tác bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên giảng dạy
KNS cho học sinh THPT.

Hiện nay, trong chƣơng trình giáo dục phổ thông, KNS chƣa phải là
môn học chính thức mà thực tế chƣơng trình giáo dục KNS cho học sinh ở
nƣớc ta đƣợc thực hiện từ lâu qua việc đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ
thông, tích hợp ở một vài môn học và qua các chƣơng trình, dự án nhƣ: Giáo
dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật; giáo dục phòng, chống bom mìn cho học sinh
tiểu học; giáo dục sống khỏe mạnh, KNS cho trẻ và trẻ vị thành niên……
Thứ trƣởng GD và ÐT Trần Quang Quý cho biết, học sinh, nhất là học
sinh trung học hiện nay chƣa đƣợc trang bị một cách hệ thống KNS cơ bản để
thích nghi với đời sống kinh tế - xã hội có nhiều biến đổi. Những kỹ năng cần
thiết chƣa đƣợc học sinh chú ý rèn luyện. Ðáng chú ý, đội ngũ giáo viên giảng
dạy KNS tốt cần có kỹ năng, kiến thức sâu, rộng và bản thân phải là tấm
gƣơng về đạo đức lối sống. Vì vậy cần đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên
làm sao đáp ứng yêu cầu của vấn đề giáo dục KNS.
Về việc triển khai Chương trình GDKNS của Bộ GDĐT
Từ tháng 8 năm 2010 đến tháng 3/2012, Bộ GD-ĐT có khá nhiều hoạt
động tập huấn triển khai GDKNS. Kinh phí và các nhóm chuyên gia soạn
thảo Chƣơng trình cho các đợt tập huấn GDKNS đƣợc huy động từ nhiều
nguồn Dự án, Đề tài khác nhau.
- Hậu Giang, hai ngày 3/8 và 4/8 /2010 Sở GD-ĐT phối hợp với Bộ GDĐT đã
tổ chức tập huấn cho hơn 300 GV trong khuôn khổ của phong trào thi đua
“Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”.

14


- Tp. HCM, phòng GD-ĐT Quận 8 tổ chức 1 lớp GDKNS cho THCS trong
hai ngày, từ ngày 13/8 đến 14/8/2010 cho tổng phụ trách Đội, GVCN, các tổ
trƣởng chuyên môn .
- Vụ GD trung học (Thông tư 3408/ GDTrH, ngày 15/6/2010, kinh phí từ Dự
án phát triển giáo dục trung học) tập huấn bồi dƣỡng trong 5 ngày/ đợt chủ

yếu dành cho GV môn GD Công dân (GDCD) ở THCS, THPT toàn quốc về
“Giá trị sống và KNS”. Đợt 1 từ 02- 07/8/2010, tại Hải phòng cho 31 tỉnh,
thành phía Bắc và đợt 2 từ 09 -14/8/2010 tại Lâm Đồng cho 32 tỉnh, thành
còn lại. Mỗi sở GDĐT cử 05 học viên: 01 chuyên viên Phòng Giáo dục Trung
học phụ trách môn (GDCD), 01 giáo viên dạy môn GDCD ở cấp THCS; 01
giáo viên dạy môn GDCD của trƣờng THPT chuyên; 02 giáo viên dạy môn
GDCD ở THPT;
- Một nhóm NC của Viện KHGD VN, trong khuôn khổ kinh phí một Đề án
(?) của Bộ, cũng đã triển khai 3 đợt cho THCS, THPT, mỗi đợt 3 ngày cho
từng vùng miền (10- 13/8 tại Hà Nội, cho 19 tỉnh phía Bắc; 16-19/8 tại Tây
Nguyên, cho 19 tỉnh miền Trung và từ 24-27/8 tại Tp HCM cho 19 tỉnh phía
Nam). Đối tƣợng: Mỗi tỉnh cử 1 chuyên viên và 5 GV bộ môn (Văn, Sinh,
Địa, GDCD và GV phụ trách HĐ GDNGLL).
- Ngày 17/2/2012 Bộ GD & ĐT có công văn số 654/BGDĐT-VP gửi các Sở
GD&ĐT, các trƣờng PT trực thuộc Bộ GD&ĐT, các trƣờng THPT chuyên
thuộc các cơ sở giáo dục đại học, các trƣờng thực hành sƣ phạm thuộc trƣờng
ĐHSP về việc tập huấn CBQL, GV về giáo dục GTS, KNS, tƣ vấn học đƣờng
cho HS THCS, THPT và sử dụng bộ công cụ đánh giá năng lực trí tuệ học
sinh Trung học. Nội dung công văn nêu rõ nhằm bồi dƣỡng kiến thức, trang bị
KN cho CBQL, GV thực hiện việc GD GTS, KNS, Bộ GD&ĐT tổ chức khóa
tập huấn cho CBQL, GV cốt cán các tỉnh, Thành phố về GD GTS, KNS cho
học sinh THCS, THPT. Triển khai nội dung công văn này, Vụ GD trung học
(kinh phí từ Dự án phát triển giáo dục trung học) tiếp tục triển khai lần thứ 2
tập huấn bồi dƣỡng cho GV cốt cán ở THCS, THPT toàn quốc về “Giá trị
15


sống và KNS”. Đợt 1 từ 27- 02/2/2012, tại Hải phòng cho 23 tỉnh, thành phía
Bắc; đợt 2 từ 05 - 10/3/2010 tại Đà Nẵng cho 19 tỉnh, thành khu vực miền
Trung (từ Ninh Bình trở vào Ninh Thuận; và Đợt 3, từ 12- 16/3/ 2012 cho các

tỉnh, thành còn lại. Mỗi sở GDĐT cử 10 ngƣời: 01 chuyên viên Phòng Giáo
dục Trung học kiêm phụ trách nhóm, 04 giáo viên THCS và 05 giáo viên
THPT;
- Thông tƣ số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2014 của Bộ
trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định quản lý hoạt động giáo dục
kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa, đồng thời nâng cao
năng lực tổ chức và giảng dạy giáo dục kĩ năng sống cho giáo viên trung tâm
giáo dục thƣờng xuyên; Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề nghị trƣờng Đại học
Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức các khóa bồi dƣờng giáo viên
dạy kỹ năng sống. Ngày 4 tháng 9 năm 2014, trƣờng Đại học Giáo dục - Đại
học Quốc gia Hà Nội đã có thông báo số 738/ĐHGD-ĐT về việc tổ chức các
lớp bồi dƣỡng, cấp chứng chỉ cho giáo viên về nội dung giáo dục giá trị sống,
kỹ năng sống. Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các sở giáo dục và đào tạo căn
cứ vào tình hình thực tế tại địa phƣơng để chọn cử cán bộ, giáo viên trung tâm
giáo dục thƣờng xuyên am hiểu, có khả năng giảng dạy và tổ chức các lớp về
giáo dục kỹ năng sống tham dự bồi dƣỡng theo công văn trên. Đối với địa
phƣơng có nhiều giáo viên có nhu cầu đƣợc bồi dƣỡng thì Sở giáo dục và đào
tạo liên hệ trực tiếp với trƣờng Đại học Giáo dục để tổ chức các khóa bồi
dƣỡng tại địa phƣơng.
- Ngày 28/01/2015, Bộ giáo dục và đào tạo đã có công văn số 463/BGDĐT GDTX về việc hƣớng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các
cơ sở GDMN, GDPT va GDTX. Trong nội dung công văn nêu rõ : Các Sở
GDĐT tổ chức tập huấn giáo viên tích hợp giáo dục KNS vào các môn học;
xây dựng kế hoạch đao tạo đội ngũ giáo viên dạy KNS tại các cơ sở giáo
dục;Các trung tâm GDTX cử giáo viên tham gia các khóa đao tạo về giáo dục
KNS;
16


- Nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu đổi
mới căn bản và toàn diện giáo dục - đào tạo và thực hiện chủ trƣơng tăng

cƣờng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên. Trƣờng Đại học Giáo
dục - ĐHQGHN tổ chức các khóa bồi dƣỡng giảng viên / giáo viên về: Giáo
dục giá trị sống và kỹ năng sống.Hai chƣơng trình này đã đƣợc tổ chức bồi
dƣỡng cho giáo viên toàn quốc trong những năm gần đây dành cho các đối
tƣợng là GV các trƣờng phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm giáo
dục thƣờng xuyên, Cán bộ làm công tác Đoàn, Đội trong nhà trƣờng. Cụ thể
là lớp bồi dƣỡng cho 54 giáo viên của Sở giáo dục đào tạo Hà Nội (đã cấp
chứng chỉ), 34 giáo viên thuộc các TTGDTX tỉnh Nam Định ( đối tượng
nghiên cứu của đề tài).
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Khái niệm quản lý
1.2.1.1. Khái niệm quản lý.
Theo Harold Koontz: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo
phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đƣợc mục đích của nhóm. Mục tiêu
của nhà quản lý là hình thành một môi trƣờng mà con ngƣời có thể đạt đƣợc
các mục đích của nó với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít
nhất. Với tƣ cách thực hành thì quản lý là một nghệ thuật, còn với kiến thức
thì quản lý là một khoa học.
Nhà triết học V.G.Afanetser cho rằng: Quản lý xã hội một cách khoa
học là nhận thức, phát hiện các quy luật, các khuynh hƣớng phát triển xã hội
và hƣớng sự vận động xã hội cho phù hợp khuynh hƣớng ấy, phát hiện và giải
quyết kịp thời các mâu thuẫn của sự phát triển, khắc phục trở ngại, duy trì sự
thống nhất giữa chức năng và cơ cấu của hệ thống, tiến hành một đƣờng lối
đúng đắn dựa trên cơ sở tính toán nghiêm túc những khả năng khách quan,
mối tƣơng quan giữa những lực lƣợng xã hội, một đƣờng lối gắn bó, chặt chẽ
với nền kinh tế và sự phát triển tinh thần xã hội.

17



×