Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

“Quan hệ Mỹ Việt Nam từ năm 1991 đến nay”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.17 KB, 44 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

2.

Lịch sử vấn đề

3.

Nội dung nghiên cứu và đóng góp của đề tài
3.1Nội dung nghiên cứu
3.2Đóng góp của đề tài

4.

Phương pháp nghiên cứu

5.

Giới hạn của đề tài

6.

Nguồn tài liệu

7.

Bố cục



PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ MỸ - VN TRƯỚC NĂM 1991
1.

Quan hệ Mỹ - VN trước năm 1945

2.

Quan hệ Mỹ - VN thời kỳ 1945 – 1954

3.

Quan hệ Mỹ - VN thời kỳ 1954 - 1975

4.

Quan hệ Mỹ - VN thời kỳ 1975 - 1991

CHƯƠNG II: QUAN HỆ MỸ - VN TỪ 1991 – 2000
1.

Sự điều chỉnh chiến lược của Mỹ.

2.

Công cuộc “đổi mới” đất nước và đường lối đối ngoại của VN

3.


Quan hệ Mỹ - Vn từ năm 1991 – 2000.

Page 1


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

Page 2


PHẦN MỞ ĐẦU
1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trên thế giới trong những năm cuối thập kỷ 20 đầu thập kỷ 90 có nhiều

thay đổi của biến động chiến tranh lạnh kết thúc năm 1989 chấm dứt sự đối đầu
và chạy đua vũ trang giữa 2 cường quốc Xô – Mỹ. Bắt đầu xuất hiện một xu
hướng mới đối thoại, hoà bình, hợp tác ở khu vực và trên thế giới. Tiếp sau đó là
sự sụp đổ của CNXH ở LX và Đông Âu <1991> và nó cũng đánh dấu sự tan rã
của trật tự hai cực Ianta. Thế giới bước sang một thời kỳ mới, một trật tự thế
giới mới đang được hình thành.
Trong bối cảnh như vậy, các quốc gia trên thế giới đều tiến hành điều
chỉnh chính sách đối nội, đối ngoại của mình cho phù hợp với tình hình mới.
Xuất phát từ điều kiện lịch sử thay đổi, xu hướng hào bình, đối thoại, hoà bình,
hợp tác đang là xu hướng chính hiện nay. Để củng cố thêm vị trí của mình, Mỹ một siêu cường thế giới cũng đang chuyển dần sang xu hướng đối thoại, hợp tác
với tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Việt Nam trên con đường đổi mới kể từ sau Đại Hội Đảng Cộng Sản Việt
Nam lần thứ VI năm 1986. Đặc biệt sau sự sụp đổ của hệ thống CNXH ở Liên


Page 3


Xô và Đông Âu. Việt Nam củng tiến hành điều chỉnh chính sách đối nội, đối
ngoại của mình: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới.
Đến đầu thập kỷ 90, tình hình thế giới có nhiều thay đổi và nó tác động
đến chính sách của Mỹ đối với Việt Nam và quan hệ Mỹ - Việt Nam củng có
chuyển biến rõ rệt. Quan hệ Mỹ - Việt Nam từ đối đầu, thù địch chuyển sang
xoá bỏ cấm vận (2/1994) và bình thường hoá quan hệ ngoại giao (7/1995).
Sự điều chỉnh chính sách của Mỹ đối với Việt Nam và bình thường hoá
quan hệ Mỹ - Việt Nam là điều tất yếu trong điều kiện lịch sử mới.
Hai bên đã thiết lập nền ngoại giao song phương trên cơ sở bình đẳng hợp
tác hai bên cùng có lợi. Đó là điều đúng đắn phù hợp với xu thế của thời đại phù
hợp với nguyện vọng của nhân dân Mỹ cũng như nhân dân Việt nam và lực
lượng yêu chuộng hoà bình thế giới.
Bình thường hoá quan hệ Mỹ - Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho
nhiều nước trên thế giới muốn đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam mà không
gặp một trở ngại nào và nó góp phần tích cực cho việc phát triển quan hệ quốc tế
của Việt Nam với thế giới nói chung.
Việc Mỹ bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày
11/7/1995 là một sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.
Chính vì vậy nghiên cứu đề tài quan hệ Mỹ - Việt Nam là hết sức phắc tạp
nhưng cũng rất hấp dẫn và lý thú. Đó là lý do cho tôi mạnh dạn chọn đề tài:
“Quan hệ Mỹ - Việt Nam từ năm 1991 đến nay” cho hướng nghiên cứu của
mình.
2.

LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Quan hệ Mỹ - Việt Nam hình thành từ thế kỷ XX nhưng diễn biến phức
tạp;


trải qua nhiều thời kỳ khác nhau. Nhìn chung có nhiều bài viết, bài báo về quan
hệ Mỹ - Việt Nam đề cập đến những khía cạnh giai đoạn nhất định nào đó.

Page 4


Trong thời kỳ Mỹ tiến hành xâm lược miền Nam Việt Nam thì có nhiều
tác
phẩm đè cập đến âm mưu, chính sách kế hoạch của Mỹ như: “Âm mưu của Mỹ
xâm lược Đông Dương” của Ngô Trong Bân giấu mặt”của Thế Nam(NXB Thanh niên, TPHCM 1977)..
Đến cuối những năm 80 đầu những năm 90 tình hình thế giới có nhiều
thay
đổi các quốc gia đã tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với tình hình mới, Mỹ là
một trong những nước tiêu biểu với những cuốn sách như “Mỹ thay đổi lớn
chiến lược toàn cầu” của Lý Thực Lốc được xuất bản năm 1994.
Gần đây có các tài liệu tham khảo như: chính sách ngoại giao mới của
Mỹ
11/9/1995, chinh sách đối ngoại của Mỹ 20/2/1998. Vì quan hệ Mỹ - Việt Nam
cũng là vấn đề được đề cập ở nhiều tài liệu nhưng còn lẻ tẻ, rải rác ở những khía
cạnh khác nhau.
Sau khi Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam ngày 3/2/1994 Mỹ tuyên bố
bình
thường hoá quan hệ với Việt Nam (11/7/1995) thì có nhiều bài viết, bài báo trên
các báo nhân dân, quân đội nhân dân và trên các tạp chí “Châu mỹ ngày nay
nghiên cứu quốc tế”, “Thương mại”.
“Việt Nam và Đông Nam Á ngày nay”.
Vấn đề quan hệ Mỹ - Việt Nam còn được viết nhiều trong các tư liệu
tham

khảo, bản tin hàng ngày.. Tuy nhiên vẫn chưa được tổng kết đánh giá.
Nói chung quan hệ Mỹ - Việt Nam là vấn đề chưa có một công trình nào
nghiên cứu một cách đầy đủ, hệ thống cho nên tôi muốn đi sâu tìm hiểu vấn đề
này.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.
Page 5


3.1

Nội dung nghiên cứu:
Với đề tài này, tôi muốn đi sâu tìm hiểu các vấn đề:

- Khái quát mối quan hệ Mỹ - Việt Nam từ khởi đầu cho đến năm 2000.
+ Quá trình bình thường hoá.
+ Quan hệ Mỹ - Việt Nam trên các lĩnh vực chính trị - ngoại giao,
kinh tế thương mại, đầu tư, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật.
Nêu lên bản chất, đặc điểm của mối quan hệ và triển vọng của nó.
3.2

Đóng góp nhiều đề tài:

- Quan hệ Mỹ - Việt Nam được trình bày có hệ thống trên cơ sở sưu
tầm,
tập hợp, khai thác và chọn lọc tư liệu nhằm có một cái nhìn khách quan, chân
thực vì mối quan hệ Mỹ - Việt Nam.
- Nhu cầu vấn đề cơ bản tỏng từng giai đoạn, làm rõ tính chất, đặc điểm
của mối quan hệ từ đó góp phần hoạch định một cách đúng đắn đường lối đối
ngoại của Việt Nam nói chung và với Mỹ nói riêng phục vụ cho công cuộc đổi
mới đất nước.

- Đề tài có thể là một nguồn tài liệu tham khảo đóng góp bước đầu vì tư
liệu trong nghiên cứu và giảng dạy lịch sử quan hệ quốc tế và lịch sử thế giới
hiện đại.
4. PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ.
Khi nghiên cứu đề tài này, tôi dựa bằng quan điểm phương pháp luận
Macxit trong nghiên cứu lịch sử sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với
phuong pháp logic trong quá trình nghiên cứu.
Ngoài ra tôi còn sử dụng phương pháp thống kê tổng hợp phân tích, so sánh
để sưu tầm và chọn lọc tư liệu.
5. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

Page 6


Quan hệ Mỹ - Việt Nam có từ đầu thế kỷ XX nhưng ở đề tài này không
nghiên cứu toàn bộ quan hệ giữa Mỹ - Việt Nam từ xưa đến nay mà chỉ giới hạn
phạm vi nghiên cứu từ năm 1991 đến năm 2000.
Tuy nhiên đề tài vẫn dành một chương khái quát quan hệ 2 nước trước năm
1991 để có cái nhìn tổng thể.
Đề tài chỉ tập trung tìm hiểu những vấn đề chính, mấu chốt trong quan hệ
Mỹ - Việt Nam không thể nghiên cứu tất cả các vấn đề một cách toàn diện.
6. NGUỒN TÀI LIỆU.
Để thực hiện đề tài này tôi dựa vào những nguồn tài liệu:
1. Một số luận án PTS, thạc sỹ…
2. Các văn kiện, hiệp định, các tuyên bố có liên quan.
3. Các sách chuyên khảo về lịch sử Mỹ, lịch sử quan hệ quốc tế.
4. Các công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học.
5. Các bản tin hàng ngày, tài liệu tham khảo đặc biệt của thông tấn xã Việt
Nam.
7. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm 2 chương:
Chương I: khái quát quan hệ Mỹ - Việt Nam trước năm 1991.
Chương II: Quan hệ Mỹ - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2000.

Page 7


CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ MỸ - VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1991.
1. Quan hệ Mỹ - Việt Nam trước năm 1945.
Khi mới ra đời, Mỹ đã phát triển nền đế quốc giàu mạnh thế kỹ XIX Mỹ đã
trở thành một đế quốc giàu mạn. Vì vậy, Mỹ đã mở rộng ra bên ngoài ngược lại
thời gian này Việt Nam còn chìm trong bóng đêm của chế độ phong kiến, nhưng
Việt Nam có vị trí quan trọng và thuận lợi ở vùng Đông Nam Á. Vì vậy, Việt
Nam là một mục tiêu chú ý của Mỹ, do chưa đủ mạnh nên lúc này Mỹ chưa thực
hiện ý đồ của mình.
Tuy vậy, thời kỳ này có nhiều thương gia Mỹ buôn bán ở Việt Nam.

Page 8


Năm 1832 Tổng thống thứ bảy của nước Mỹ là Andrew Jackson đã gửi một
quốc thư tới Việt Nam xin đặt quan hệ thông thương, Vua Minh Mạng đã chấp
nhận mối bang giao này nhưng do nhiều yếu tố nên quan hệ Mỹ - Việt Nam thời
kỳ này cũng chỉ mới dừng lại ở đó.
Nhìn chung tình cảm của những người Mỹ đến Việt nam thời kỳ này phần
lớn
là quân nhân được chủ tịch Hồ Chí Minh rất quý trọng song không phải là cơ sở
chủ yếu để giải quyết quan hệ Mỹ - Việt Nam và một sự kiện nổi bật là sau 45
ngày Việt Nam tuyên bố độc lập thì ngày 17/10/1945 Hội nghị Việt Mỹ ra đời,

mở đầu quan hệ hữu nghị của nhân dân 2 nước.
Như vậy quan hệ Mỹ - Việt Nam thời kỳ trước 1945 đã xuất hiện nhưng
mới
dừng lại ở một mức độ nhất định, mờ nhạt chưa có mối quan hệ giữa 2 nước với
tư cách quốc gia.
2. Quan hệ Mỹ - Việt Nam thời kỳ 1945 – 1954.
Trong và sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước lớn như Liên Xô – Mỹ
La Tinh đã tổ chức nhiều hội nghị quốc tế: Ianta, Pôtxđam . v. v…nhằm để
nhanh chóng kết thúc chiến tranh, tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít và phân
chia lại thế giới.
Thời kỳ này vấn đề Đông Dương cũng là vấn đề phức tạp, ngay từ hội
nghị
Têhêran, vấn đề đông dương được đưa ra thảo luận. Nhưng Ruclowven muốn
thực hiện ở đây chế độ quốc tế quản lý trong 30 năm.tại hội nghị Pôtxđam, ngày
23/7/1945 các trưởng ban hỗn hợp đã thông qua nghị quyết chia Đông Dương ở
vĩ tuyến 16.
Cách mạng Tháng 8 thắng lợi với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật 20
vạn quân tượng được sự ủng hộ của Mỹ vào Miền Bắc Việt Nam chiếm đóng vĩ
tuyến 16 thực hiện âm mưu của Mỹ là tiêu diệt Đảng Cộng Sản Đông Dương,
Page 9


phá tan Việt Minh và lật đổ chính quyền cách mạng, lật đổ chính phủ Hồ Chí
Mình. Ở phía Nam vĩ tuyến 16 quân đội Anh với sự đồng tình của Mỹ kéo đến
mở đường cho thực dân Pháp đánh chiếm lại Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Mỹ
ngày càng ủng hộ Pháp.
Chiến tranh bùng nổ trong toàn quốc 20/02/1946 chính phủ Việt Nam
Dân Chủ Cộng Hoà vẫn tìm kiếm sự ủng hộ của Mỹ. Tuy nhiên những hành
động ngoại giao của Chính Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà không được Mỹ
đáp ứng(74. Trang 27).

Ngày 21/7/1954 Hiệp định Giơnevơ được ký kết lập lại hoà bình ở Việt Nam và
Đông Dương. Tại Hà Nội nay Mỹ đã ký vào hiệp định nhưng lại tuyên bố là
không bị ràng buộc bởi hiệp định đó.
3. Quan hệ Mỹ - Việt Nam thời kỳ 1954 – 1975.
Sau năm 1954 để thực hiện mục tiêu chiến lược của mình, Mỹ đã đưa ra
ý đồ
chiến lược gồm 2 bước đối với Việt Nam đó là: Tìm cách phá hoại hiệp định
Giơnevơ, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền nam thành thuộc địa kiểu mới
và căn cứ quân sự. Để thực hiện mục đích của mình Mỹ lập nên chính quyền
tay sai Ngô Đình Diệm ở Miền Nam Việt Nam gồng thời viện trợ kinh tế, quân
sự giúp Diệm “Bình Định” Miền Nam.
Mỹ thực hiện hàng loạt chiến lược: chiến tranh đơn phương (1954 – 1960)
chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965) chiến tranh cục bộ (1965 – 1969) Việt Nam
hoá chiến tranh (1969 – 1973) để bình định Miền Nam ngoài ra còn bắn phá
Miền Bắc.
Nhưng với cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968 đã làm Mỹ
choáng
váng và làm chán động dự luận thế giới. Ngày 31/3/1968 JohnSon phải tuyên bố
ngừng ném bom Miền Bắc chấp nhận đàm phán với Việt Nam.

Page 10


Hội nghị tay tư bắt đầu từ 25/1/1969 với sự có mặt của đại diện Việt Nam
Dân
Chủ Cộng Hoà, mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam, Mỹ và chính
quyền Sài Gòn. Qua hơn 3 năm tiến hành đmà phán công khai và bí mật cùng
với thắng lợi của cuộc tổng tiến công chiến lược xuân hè năm 1972, thắng lợi
của trận “Điện Biên Phủ trên không” buộc Mỹ phải ký hiệp định Pải (27/7/1973)
lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương.

Ngày 30/4/1975 Miền Nam Việt Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất
đất
nước.

CHƯƠNG II
QUAN HỆ MỸ - VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
1. Sự điều chỉnh chiến lược của Mỹ.
Lên làm tổng thống nhiệm kỳ 1989 – 1993 trong thời điểm kinh tế Mỹ bị
suy thoái nghiêm trọng. Thời kỳ chiến tranh lạnh, thâm hụt ngân sách triền
mien, nạn thất nghiệp gia tăng tình hình thế giới có nhiều biến đổi, công cuộc
cải cách, cải tổ ở Liên Xô và các nước XHCN đang diễn ra dồn dập.v.v. G. Bush
đã đưa ra một chiến lược có tên là “vượt trên ngăn chặn”.
Chiến lược “vượt trên ngăn chặn”nhằm mục đích thúc đẩy nhanh hơn nữa
sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Cuối cùng tiến tới thủ
tiêu CNXH trên toàn thế giới. Sauk hi trúng cử tổng thống tháng 11/1992 Bill
Clintơn cũng cho ra đời một chiến lược mới .
Qua nhiều lần điều chỉnh và bổ sung ngày 21/7/1994 Clintown mới công
bố
Page 11


chiến lược toàn cầu mới: chiến lược an ninh quốc gia “Dính líu và mở rộng” do
Anthony Lake đề xuất.
Chiến lược mới này nhằm xác định mục tiêu là bảo đảm cho Mỹ địa vị
siêu cường duy nhất – thế giới dựa trên sức mạn tổng hợp vì chính trị, ngoại
giao, kinh tế, quốc phòng. Từ đó Mỹ nhằm xác lập một trật tự thế giới mới mà
Mỹ gọi là “cộng đồng các quốc gia dân chủ có nền kinh tế thị trường tự do mục
tiêu bao trùm của chiến lược là thúc đẩy việc mở rộng những ”khu vực xanh”
của các nước dân chủ. Theo nền kinh tế thị trường nhằm tạo ra môi trường thuận
lợi để xây dựng một nước Mỹ mạn và an toàn về kinh tế, quân sự, giành vị trí

siêu cường duy nhất trong trật tự thế giới mới.
Chiến lược mới đề xướng rất nhất quán với ba nguyên tắc mà tổng thống
B. Clinton đã đề ra là Mỹ sẽ theo đuổi một chính sách đối ngoại dựa vào một
nền kinh tế mạnh, quốc phòng mạnh và khuyếch trương dân chủ. Trong đó
B.Clinton nhấn mạn đến mở rộng dân chủ.
2. Công cuộc “đổi mới” đất nước và đường lối đổi mới của Việt Nam.
Tình hình Việt Nam từ sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất
nước đến trước năm 1991 gặp nhiều khó khăn. Kinh tế chậm phát triển, mô hình
kinh tế “kế hoạch hoá tập trung” được triển khai trên cả nước từ 1976 ngày càng
bộc lộ những mặt hạn chế và trì trệ.
Vì vậy mà nhịp độ tăng trưởng bình quân của thời kỳ từ năm 1976 đến
năm 1990 chỉ là 3,9% thâm hụt ngân sách cao, bình quân trên 8% GDP. Tốc độ
tăng giá tiêu dung năm 1986 là 774,7% đến năm 1990 lạm phát đã được kiềm
chế nhưng vẫn còn ở mức 67% khả năng trả nợ nước ngoài thấp hàng hoá khan
hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn số người không có việc làm chiếm
hơn 10% lực lượng lao động xã hội. Các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế, xã hội
xuống cấp nghiêm trọng.
Tình hình quốc tế và khu vực có nhiều thay đổi diễn biến phức tạp.
Sau khi
Page 12


VN đã rut quân tình nguyện từ Cămpuchia về, sự trợ giúp của các nước không
nhiều, trong khi viện trợ của Liên Xô vào các nước Đông Âu giảm đột ngột và
ngừng hẳn vào năm 1991 thị trường truyền thống bị ách tắc Mỹ tiếp tục bao vây
và cấm vận.
Xuất phát từ tình hình như vậy, chính phủ Việt Nam đã có những tìm
tòi,
thử nghiệm và cải tiến cơ chế, chế độ, chính sách ở tầm vĩ mô và nó được đề ra
trong nghị quyết của ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 6 khoá VI

(8/1979). Nhưng công cuộc đổi mới đất nước mới được thể hiện cụ thể và rõ
ràng là ở đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam. Lần thứ VI năm 1986. Đại hội quyết
định đổi mới trên mọi lĩnh vực của đời sống hoạch định đường lối và các chính
sách đối nội, đối ngoại.
Trong quá trình đổi mới toàn diện, đổi mới hoạt động được coi là khâu
đột phá đầu tiên. Từ Đại Hội VI, phương châm đối ngoại theo định hướng mới
đã được đề ra là “Đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế nhằm tạo ra
những điều kiện thuận lợi để dần dần phá bỏ thế bao vây cấm vận (1991)
Đại Hội cũng đề ra 4 nguyên tắc chỉ đạo chính sách đối ngoại mới là.
1. Áp dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng HCM giương cao
khẩu
hiệu độc lập và chủ nghĩa xã hội bảo đảm lợi ích quốc gia trong đó bao gồm cả
lợi ích của giai cấp công nhân quốc tế.
2. Duy trì độc lập tự chủ, đa dạng hoá và đa phương hoá quan hệ quốc tế.
3. Độc lập và tự chủ không có nghĩa là đóng cửa cô lập, trái lại nó là
điều kiện
trước tiên để mở rộng quan hệ đối ngoại và tăng cường uy tín của Việt Nam
Trên trường quốc tế. Việt Nam thực hiện việc đa dạng hoá và đa phương hoá
quan hệ với các nước khác nhau mở rộng sự trao đổi về chính trị, kinh tế, văn
hoá, các lĩnh vực khoa học, kỷ thuật, giáo dục và y tế thông qua hoạt động của
Page 13


nhà nước, các tổ chức xã hội và các ca nhân phi chính phủ trên cơ sở tôn trọng
độc lập và chủ quyền kinh tế.
4. Tích cực tham gia vào sự hợp tác khu vực và mở rộng quan hệ với tất
cả
các nước. Nghị quyết 13 của Bộ Chính Trị (5/1988) và “nhiệm vụ và chính sách
đối ngoại trong tình hình mới” đã chỉ đạo “cần chuyển mạn hoạt động ngoại
giao từ quan hệ chính trị là chủ yếu sang quan hệ chính trị - kinh tế”.

Đường lối đối ngoại của Việt Nam là tiếp tục mở rộng và tăng cường theo
hướng “đa phương hoá”, “đa dạng hoá trong quan hệ quốc tế”.
Từ đại hội VII Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1991 đã đưa phương châm
này lên một tầm cao mới: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong
cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển”
Chính vì thế mà cho đến nay Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu trong
công cuộc đổi mới, nền chính trị và xã hội ổn định, đời sống nhân dân được cải
thiện, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao chính thức với 167 nước trên thế giới.
Đặc biệt ngày 11/7/1995 Mỹ bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Đây là một sự kiện lớn trong lịch sử dân tộc. Điều đó chứng tỏ đường lối đối
ngoại của Việt Nam là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với xu thế của thời đại, nó
tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập với thế giới và khu vực, mở ra triển vọng
tốt đẹp trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam trong tương lai.
5. Quan hệ Mỹ - Việt Nam từ 1991 đến năm 2000.
5.1Quá trình bình thường hoá:
5.1.1 Nguyên nhân dẫn đến bình thường hoá quan hệ Mỹ - Việt
Nam.
Những năm cuối thập kỷ 90 tình hình thế giới biến động dữ dội: chiến
tranh lạnh kết thúc năm 1989 chấm dứt sự đối đầu và chạy đua vũ trang giữa 2
cường quốc Xô, Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 mở ra một xu hướng mới:
xu hướng đối thoại, hoà bình, hợp tác ở khu vực và trên thế giới. Cùng thời gian
Page 14


này bức tường Berlin sụp đổ dẫn đến 2 nước Đức thống nhất năm 1990, tiếp
theo đó là sự tan rã của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu năm 1991 tác động mạnh
mẽ đến cục diện thế giới đánh dấu sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta, thế giới
bước sang một thời kỳ mới, thời kỳ mà nên kinh tế đóng vai trò quan trọng và
hiện nay xu hướng khu vực hoá toàn cầu hoá đang diễn ra dồn dập. Chính vì vậy
mà hầu hết tất cả các nước trên thế giới đang tiến hành điều chỉnh chính sách đối

nội, đối ngoại của mình cho phù hợp với tình hình mới, trong đó có Mỹ và Việt
Nam.
Sau khi Việt Nam tuyên bố sẽ rút quân tình nguyện khỏi Campuchia
(1985) và hoàn thành việc rút quân toàn bộ theo đúng cam kết (1989) đồng thời
Việt Nam tham gia tích cực vào tiến trình giải quyết vấn đề ở Campuchia vấn đề
Pow - Mia …thì quan hệ Mỹ - Việt Nam có những chuyển biến tích cực bởi vì
lợi ích của Mỹ tập trung vào việc bảo đảm một giải pháp hoà bình ở Campuchia
để vãn hồi ổn định đối với Đông Nam Á bảo đảm lợi ích của đồng minh Thái
Lan của Mỹ cũng như các thành viên khác của ASEAN và ngăn chăn sự bành
trướng quân sự trước đây trong ảnh hưởng của Việt Nam ở Đông Nam Á không
những thế Mỹ muốn thúc đẩy Việt Nam kiểm kê đầy đủ về Pow – Mia.
Việt Nam đã tích cực giải quyết vấn đề Pow – Mia Việt Nam đã đi những
bước dài tiến tới hoà hợp với lập trường Mỹ về các thể thức giải quyết như vậy
việc Việt Nam rút quân tình nguyện khỏi Campuchia (1989) và tích cực tham
gia giải quyết vấn đề hoà bình ở Campuchia trong việc tìm kiếm Pow – Mia là
những vấn đề chính là điều kiện đê Mỹ tiến hành bình thường hoá quan hệ Mỹ Việt Nam.
Mặt khác Việt Nam đang trong thời kỳ đổi mới cải cách và mở cửa kể từ
sau đại hội Vi năm 1986 và đã thu được nhiều thành tựu. Đầu những năm 90 nền
kinh tế Việt Nam có nền kinh tế tăng trưởng, đã thoát khỏi tình trạng khủng
hoảng và tạo dựng một tiền đề cần thiết để đi vào thời kỳ phát triển mới.

Page 15


Nền kinh tế Việt Nam đưuọc đổi mới cùng với nền chính trị ổn định là
điều kiện cần thiết để thu hút sự quan tâm, đầu tư của nhiều nước trên thế giới
trong đó có Mỹ khi mà tất cả các quốc gia trên thế giới đang đặt lợi ích kinh tế
lên hàng đầu. Đặc biệt trong thời gian gần đây Châu Á – Thái Bình Dương là
khu vực phát triển năng động nhất cho nên Mỹ coi đây là trọng điểm trong chính
sách đối ngoại ở thế kỷ XXI.

Mặc dù Việt Nam không phải là nước mà Mỹ ưu tiên trong chiến lược phát triển
kinh tế nhưng Việt Nam là một thị trường mới mẽ đầy tiềm năng nhất là với
đường lối đổi mới hiện nay Việt Nam đang chủ trương muốn làm bạn với tất cả
các nước trên thế giới khong những thế Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng
ở vùng Đông Nam Á.
Chính quyền và dư luận Mỹ ngày càng nhận thức rõ hơn một Việt Nam đổi mới
có vị trí vai trò quan trọng đối với ổn định và hợp tác ở khu vực và là một thị
trường mới, hấp dẫn nhà đầu tư, kinh doanh Mỹ mà Mỹ không thể không tính
đến trong chính sách đối với khu vực.
Đối với Việt Nam Mỹ là một siêu cường thế giới bình thường hoá quan hệ
Mỹ - Việt Nam là cần thiết đối với Việt Nam nó phá bỏ “hàng rào cản trở” việc
đầu tư của nhiều nước trên thế giới vào Việt Nam tạo điều kiện cho Việt Nam
đặt quan hệ ngoại giao với nhiều nước ở khu vực và trên thế giới.
Bình thường hoá quan hệ Mỹ - Việt Nam có lợi cho cả 2 nước phù hợp
với lợi ích, hoà bình, ổn định ở Đông Nam Á. Mỹ có điều kiện để tăng cường
hơn nữa vào việc hợp tác với các nước ASEAN trên mọi lĩnh vực, giúp Việt
Nam bắt kịp với nhịp độ tự do buôn bán ở trong vùng phát triển mở đường
cho sự tham gia toàn diện của Việt Nam vào các hoạt động hợp tác kinh tế
với các thành viên trong khối ASEAN, giúp Việt Nam tiếp cận và học hỏi
những công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của Mỹ.
Bình thường hoá quan hệ Mỹ - Việt Nam là mong muốn và ước vọng tha
thiết của nhân dân Mỹ cũng như nhân dân Việt Nam muốn hàn gắn vết thương
Page 16


chiến tranh mà Mỹ đã gây ra cho Việt Nam trong suốt mấy chục năm qua, cũng
là nhu cầu bức thiết của giới kinh doanh Mỹ muốn được làm và đầu tư tại Việt
Nam.
Việc bình thường hoá quan hệ Mỹ - Việt Nam được đặt ra từ cuối những
năm 70, những năm 80 cho đến nay. Khi Việt Nam rút quân khỏi Campuchia

(1989) và tham gia giải quyết vấn đề hoà bình POW – MIA …thì bình thường
hoá quan hệ Mỹ - Việt Nam mới chính thức được thảo luận.
5.1.2

Quá trình bình thường hoá.

Bình thường hoá quan hệ Mỹ - Việt Nam là vấn đề được tranh luận gay
gắt
trong quốc hội Mỹ.
Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau xung quanh vấn đề bình thường
hoá quan hệ Mỹ - Việt Nam nhưng sau khi Việt Nam hoàn thành việc rút quân
khỏi Campuchia về nước năm 1989 tích cực tham gia giải quyết vấn đề ở khu
vực Campuchia và hợp tác trong vấn đề POW – MIA thì Mỹ bắt đầu đề cập tới
vấn đề bình thường hoá quan hệ Mỹ - Việt Nam ngày 9/4/1991 Tổng thống
Bush đã đưa ra bản lộ trình bốn bước về tiến trình bình thường hoá quan hệ Mỹ
- Việt Nam.
Giai đoạn một của bản lộ trình bắt đầu từ tháng 10/1991 phía Việt Nam sẽ
ký hiệp nghị hoà bình về Campuchia và giúp chính quyền prômpênh cùng ký
hiệp nghị này. Thực hiện những bước cần thiết để nhanh chóng giải quyết các
trường hợp không khớp nhau về các tù binh.
Giai đoạn này để đáp lại phia Mỹ sẽ bãi bỏ lệnh cấm vận đối với các nhà
ngoại giao ở New York vượt qua phạm vi 25 dặm quy định, bắt đầu các cuộc
đàm phán song phương về bình thường hoá quan hệ ngoại giao, cho phép người
Mỹ tổ chức du lịch vào Việt Nam. Tự do hoá kinh tế của Mỹ với Campuchia,
tuyên bố công khai các mối lo ngại chính thức của Mỹ vì nạn diệt chủng ở
Campuchia.
Page 17


Bước sang giai đoạn 2 khi các lức lượng gìn giữ hoà bình liên hiệp quốc

đứng chắn vững chắc ở Campuchia, phía Việt Nam sẽ tiếp tục ủng hộ và khuyến
khích phrômphênh ủng hộ hiệp nghị hoà bình và tiếp tục giải quyết các vấn đề
POW – MIA. Lúc này phía Mỹ sẽ cử phái đoàn cấp cao tới Hà Nội để đàm phán
về bình thường hoá các quan hệ cho phép liên lạc viễn thông giữa Mỹ và Việt
Nam. Cho phép ký các hợp đồng giữa Mỹ và Việt Nam, cho phép giao dịch
buôn bán để đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con người ở Việt Nam, Mỹ cùng
các nước khác giúp Việt Nam thanh toán các khoản nợ chưa trả được cho I ??? ,
cho phép các công ty Mỹ mở các văn phòng tại Việt Nam, bải bỏ mọi hạn chế
đối với các tổ chức phi chính phủ Mỹ.
Giai đoạn 3: bắt đầu khi các thủ tục của liên hiệp quốc và tiến trình giải
phóng Campuchia phát triển tốt, tức là việc tập két các lực lượng của các phái
kình địch ở Campuchia được hoàn tát và việc giải ngũ đã bắt đầu ở giai đoạn
này. Phía Việt Nam sẽ tiếp tục ủng hộ và khuyến khích phrômphênh, ủng hộ
hiệp ngị hoà bình rút toàn bộ các lực lượng Việt Nam cùng các cố vấn quân sự
khỏi Campuchia. Giải quyết các trường hợp tin tức hai bên không khớp nhau
cuối cùng về MIA còn sáng và trao trả các hài cốt lính Mỹ sẽ mở văn phòng liên
lạc ngoại giao tại Hà Nội và mời Việt Nam mở một văn phòng ở Washington
tiến hành bải bỏ hoang toàn lệnh cấm vận thương mại ủng hộ mọi giúp đỡ cho
Việt Nam của các ?????? nhằm đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con người ở
Việt Nam.
Giai đoạn 4: bắt đầu khi mà một lúc bầu cử tự do được Liên Hiệp Quốc đảm bảo
diễn ra ở Campuchia, một quốc hội Campuchia được thành lập và soạn thảo một
hiến pháp mới, lực lượng các phái đã được quy định rõ trong hiệp nghị năm
1991 giải ngũ và các mục tiêu của cá nỗ lực song phương Mỹ - Việt Nam trong
2 năm để giải quyết vấn đề POW – MIA đã đạt được. Trong giai đoạn này Mỹ
sẽ thiết lập các quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam và xem xét thuận lợi

Page 18



khoản viện trợ của ???? cho các dự án đáp ứng các nhu cầu của con người Việt
Nam.
Bản lộ trình là sản phẩm của cuộc đấu tranh nội bộ gay gắt giữa các quan
chức chính quyền Mỹ.
Tuy vậy, với việc chấm dứt chiến tranh lạnh môi trường chính trị ở Đông
Nam Á đã thay đổi, chính sách dung cấm vận để cô lập và làm suy yếu Việt
Nam có thể có tác dụng thúc đẩy các sự kiện ở Campuchia và ván đề POW –
MIA không còn phù hợp với lợi ích của Mỹ nữa. Đảm bảo hiệu quả nhất đối với
an ninh khu vực là hoà nhập Việt Nam vào hệ thống kinh tế quốc tế và dành cho
Việt Nam vào hệ thống ổn định khu vực chính vì vậy mà sau khi Việt Nam rút
quân khỏi Campuchia năm 1989 tham gia ký hiệp định hoà bình về Campuchia
năm 1991 và giải quyết vấn đề POW – MIA thì quan hệ Mỹ - Việt Nam có
những dấu hiệu tốt đẹp.
Ngày 9/4/1991 tại New York, trợ lý ngoại trưởng Mỹ R. Salomon trao
cho đại sứ Việt Nam tại liên hiệp quốc ??????????? bản lộ trình 4 bước tiến tới
bình thường hoá quan hệ Mỹ - Việt Nam trong vòng 2 năm đây là cuộc gặp
chính thức giữa 2 nước lần thứ 5. Hai bên đã thảo luận về việc bình thường hoá
quan hệ 2 nước, vấn đề Campuchia và các vấn đề khác cùng quan tâm.
Ngày 23/10/1991 tại Pari ngoại trưởng Mỹ Tommes Baker tuyên bố Mỹ
muốn bình thường hoá quan hệ với Việt Nam. Hai bên đã thoả thuận mở các
cuộc đàm phán veef bình thường hoá quan hệ Mỹ - Việt Nam tại New York.
Ngày 21/1/1991 tại New York thứ trưởng ngoại giao Lê Mai và trợ lý
ngoại trưởng Mỹ R. Salomon đã thảo luận về việc bình thường hoá quan hệ Mỹ
- Việt Nam. Nội dung cơ bản của cuộc hội đàm lần này huỷ bỏ mọi giới hạn đi
lại của các nhà ngoại giao Việt Nam không được ra khỏi phạm vi 25 dặm trong
khu vực NewYork; Mỹ nới lỏng cấm vận buôn bán đối với Việt Nam bằng việc
huỷ bỏ lệnh cấm tổ chứ du lịch từ Mỹ sang Việt Nam.

Page 19



Tháng 11/1991 Mỹ và Việt Nam bắt đầu một loạt các cuộc thảo luận về
bình thường hoá quan hệ giữa 2 nước.
Tháng 1/1992 Mỹ đã loan báo khoản cứu trợ thiện chí đầu tiên trị giá
2.500 USD cho một tỉnh của Việt Nam bị bảo tàn phá.
Năm 1992 Mỹ - Việt Nam đã có nhiều cuộc hội đàm thảo luận vấn đề
quản nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh Việt Nam. Mỹ cho rằng vấn đề
Campuchia không còn là trở ngại trong quan hệ Mỹ - Việt Nam.
Đại sứ Trịnh Xuân Lãng đã nói: “xuất phát từ chính sách nhân đạo Việt
Nam đã thả hết tù binh Mỹ sau chiến tranh và luôn luôn hợp tác trên tinh thần
xây dựng với Hoa Kỳ. trong vấn đề tìm kiếm người Mỹ mất tích, mặc dù Việt
Nam còn phải chịu hậu quả của cuộc chiến tranh, biết bao con em chúng tôi vẫn
còn mất tích nhiều lần chính quyền Mỹ phải thừa nhận thái độ xây dựng của
chúng tôi việc bình thường hoá quan hệ có lợi cho 2 nước, có lợi cho hoà bình,
ổn định ở khu vực Đông Nam Á. Chúng tôi đã lật qua những trang sử của quá
khứ và đang nhìn về tương lai, sẵn sang bình thường hoá quan hệ với hoa Kỳ
việc bình thường hoá quan hệ của 2 nước chỉ tuỳ thuộc vào Hoà Kỳ {81}.
Ngày 27/2/1992 Bộ ngoại giao của Mỹ đã loan báo sẽ cử một phái đoàn
cấp cao tới Việt Nam để bàn về những vấn đề nhân đạo và chia rẽ 2 nước kể từ
khi cuộc chiến tranh kết thúc năm 1975.
Ngân hàng Mỹ quốc và ngân hàng ngoại thương Việt Nam đã ký một
hiệp định cho phép người Việt Nam sống ở Mỹ được gửi tiền trực tiếp cho
thân nhân tại Việt Nam
Ngày 13/4/1992 chính quyền Mỹ cho phép thông thương bưu chính viễn
thông giữa Mỹ với Việt Nam.
Trong ba ngày từ 17 đến 19/10/1992 đặc phái viên đặc biệt của tổng thống
Mỹ Vessey đến Hà Nội nhằm thảo luận về các biện pháp tăng cường hợp tác tìm
kiếm các quân nhân Mỹ bị mất tích trong chiến tranh Việt Nam.

Page 20



Ngày 14/2/1992 cựu tổng thống Bush tuyên bố cho phép các công ty Mỹ
được lập văn phòng đại diện và ký hợp đồng kinh tế ở Việt Nam nhưng chỉ
đưuọc thực hiện sau khi bỏ cấm vận.
Ngày 3/11/1992 Clintơn trúng cử tống thống vì vậy tháng 5 ông gửi thư
cho Chủ Tịch Lê Đức Anh khẳng định chủ trương thúc đẩy bình thường hoá
quan hệ giữa 2 nước.
Ngày 2/7/1993 B. Clintơn quyết định chấm dứt việc ngăn cấm các tổ chức
tài chính, tiền tệ quốc tế cho Việt Nam vay tiền.
Ngày 27/7/1993 Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm gặp bộ trưởng
ngoại giao Mỹ tại Singapore hai bên đã trao đổi ý kiến về một số vấn đề liên
quan đến quan hệ Mỹ - Việt Nam.
Ngày 13 /9/1993 tổng thống B. Clintơn nới lỏng lệnh cấm vận bằng cách
cho phép các công ty Mỹ tham gia dự án đấu thầu ở Việt Nam do các tổ chức tài
chính tiền tệ quốc tế tài trợ.
Ngày 23 /12/1993 Mỹ công bố quy định cụ thể về việc thi hành quyết
định của tổng thống B. Clintơn cho phép các công ty Mỹ tham gia các dự án
phát triển do quốc tế tài trợ ở Việt Nam.
Ngày 27 /1/1994 thượng nghị viện Mỹ thông qua nghiej quyết kêu gọi
tổng thống B.Clintơn huỷ bỏ lệnh cấm vận buôn bán đối với Việt Nam và một
sự kiện quan trọng đánh dấu bước tiếp mới của quan hệ Mỹ - Việt Nam đó là
tổng thống Mỹ B.Clintơn đã tuyên bố bải bỏ lệnh cấm vận buôn bán đối với Việt
Nam ngày 3/2/1994.
Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam là một dấu hiệu tốt đẹp, tạo điều kiện cho việc
bình thường hoá quan hệ hai nước, kết thúc thời kỳ đối đầu thù địch kể từ sau
năm 1975 mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ hai nước cũng như trong sự
nghiệp đổi mới phát triển kinh tế thương mại của Việt Nam. Mỹ bỏ cấm vận sẽ
tăng nhiệt tình đầu tư quốc tế vào Việt Nam.


Page 21


Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam làm xôn xao dư luận thế giới. Tờ diễn
đàn thông tin quốc tế ngày 5/2 nhận xét. “bằng quyết định bỏ cấm vận cấm Việt
Nam, tổng thống B.Clintơn đã dẫn dắt đất nước gửi toàn bộ sự thách đố đáng
buồn và ghê sợ vào nơi sâu kín nhất của ký ức”.
Sau khi tổng thống B.Clintơn tuyên bố bải bỏ lệnh cấm đối với Việt Nam,
Bộ ngoại giao Việt Nam khẳng định : Đây là một quyết định tích cực và có ý
ngĩa quan trọng góp phần mở ra trang mới trong quan hệ giữa Mỹ - Việt Nam và
vì lợi ích của nhân dân hai nước.
Mỹ bãi bỏ cấm vận chống Việt Nam quan hệ Mỹ - Việt Nam có bước phát
triển mới cả về chính trị và kinh tế. Thứ trưởng ngoại giao Lê Mai đã nói rằng :
“Một năm sau khi Mỹ bỏ cấm vận chống Việt Nam, quan hệ Mỹ - Việt Nam tiếp
tục phát triển theo hướng tiến tới xây dựng một mối quan hệ bình thường trên cơ
sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi [85]
Hai bên đã chính thức mở các cuộc đàm phán về lập cơ quan liên lạc ở thủ
đô hai nước và giải quyết vấn đề tài sản do chiến tranh để lại.
Ngày 26/6/1994 hai bên nhất trí trao đổi các văn phòng đại diện liên lạc
coi như bước đầu tiến tới các quan hệ ngoại giao.
Ngày 28/1/1995 chính phủ Mỹ và chính phủ Việt Nam đã thoả thuận cơ
quan liên lạc của Việt Nam tại Washington và của Mỹ tại Hà Nội.
Như vậy trong quan hệ Mỹ - Việt Nam việc bãi bỏ cấm vận là mốc quan
trọng. Mỹ bỏ cấm vận sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho Việt Nam thực hiện
chiến lược đa dạng hoá quan hệ đối ngoại xây dựng và phát triển kinh tế, hội
nhập vào thế giới và khu vực.
Quan hệ Mỹ - Việt Nam dần dần được thiết lập Mỹ đã tiến hành bãi bỏ
lệnh cấm vận với Việt Nam. Ngày 3/2/1994 và một sự kiện trọng đại gây xôn
xao dư luạn thế giới đã diễn ra một năm sau đó là Mỹ đã tuyên bố bình thường
hoá quan hệ với Việt Nam. Ngày 11/7/1998.


Page 22


Bình thường hoá quan hệ Mỹ - Việt Nam đáp ứng nguyện vọng thiết thực
của nhân dân Mỹ cũng như nhân dân Việt Nam và lực lượng yêu chuộng hoà
bình trên thế giới muốn khép lại quá khứ hướng thới tương lai và phù hợp với xu
thế ủa thời địa. Vì một mục đích chung là hoà bình, hữu nghị và phát triển.
Đối với Mỹ, bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam trong thời điểm
này đã “dành một bức thông điệp quan trọng” cho quan hệ của Bắc Triều Tiên
và Trung Quốc với Mỹ có thể được cải thiện nếu như một nước ngừng đe doạ
các nước láng giềng của mình và làm vừa lòng những mối quan hệ chính thức
với Việt Nam sẽ tạo cho Mỹ khả năng theo đuổi những lợi ích trong việc mở
rộng cơ hội thương mại đầu tư cho các nhà kinh doanh mỹ.
Trong tổng số 14 tỷ USD đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thì Mỹ đứng
hàng thứ tám cho đến thời điểm hai bên bình thường hoá quan hệ. Khoảng 300
công ty Mỹ đã mở cơ quan ở Việt Nam kể từ khi Mỹ bải bỏ cấm vận quan hệ
ngoại giao đã được thiết lập quan hệ chính thức sẽ tạo cho Mỹ khả năng thúc
đẩy mối quan tâm của mình vief vấn đề nhân quyền ở Việt Nam và cuối cùng
giúp cho Việt Nam đi đến tự do hoá chính trị.
Đối với Việt Nam việc thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ giữa Mỹ và
Việt Nam là thành công lướn trong hoạt động ngoại giao bền bỉ của chính phủ
và nhân dân Việt Nam là thành công lớn của đường lối đối ngoại của Việt Nam
một đường lối độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá và muốn làm bạn với
tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế vì hoà bình, ổn định và phát triển.
Việc thiết lập quan hệ ngoại giao Mỹ - Việt Nam đã củng cố thêm thế
đứng vững vàng và ổn định của Việt Nam trên trường quốc tế tạo điều kiện và
môi trường cho công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Từ lâu chính phủ và nhân dân Việt Nam vẫn chủ trương Mỹ và Việt Nam
hướng về tương lai, xây dựng mối quan hệ bình thường giữa hai nước. Vì vậy

chính phủ và nhân dân Việt Nam hoan nghênh quyết định ngày 11/7/1995 của
tổng thống B.Clintơn và sẳn sang cùng chính phủ Hoa Kỳ thoả thuận một khuôn
Page 23


khoorr mới cho quan hệ giữa hai nước trên cơ sử bình đẳng, tôn trọng độc lập,
chủ quyền không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, cùng có lợi và phù
hợp với nguyên tắc phổ biến của luật pháp quốc tế.
Bình thường hoá quan hệ Mỹ - Việt Nam (11/7/1995) đã gây xôn xao dư
luận thế giới. các nước hoan nghênh việc Mỹ bình thường hoá quan hệ với Việt
Nam.
Đài tiếng nói Hoa Kỳ ngày 12/7 nói “dù sao chăng nữa, một hàng sứ mới cũng
vừa được lật qua với quyết định thiết lập bang giao với Việt Nam. Quyết định
bình thường hoá quan hệ với Việt Nam là quyết đinh quan trọng vào bậc nhất kể
từ khi Clintơn lên làm tổng thống cho đến nay” [9]
Chiều 11/7 hãng tin Cuba prenxalatina phát bài nêu rõ “có thể có rất nhiều
nhận xét về quyết định của Mỹ thiết lập quan hệ với Việt Nam nhưng dù thế nào
chăng nữ thì một sự thật rõ ràng đay là thắng lợi của nhân dân Việt Nam tài giỏi,
lần này là thắng lợi ngoại giao. Việc quan hệ với Mỹ được bình thường hoá cho
thấy một mục tiêu chiến lược của nền ngoại giao Việt Nam đã đạt đưuọc”
Theo thông tấn xã Việt Nam ngày 12/7 thứ trưởng ngoại giao Nga Anbớt
Xônixep nói Nga đnahs giá hành động của Mỹ là tích cực.
Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng hoan nghênh việc bình thường hoá quan
hệ Mỹ - Việt Nam.
Như vậy sau 20 năm đối đầu và thù đich, Việt Nam rút quân khỏi
Campuchia, vấn đề POW – MIA, quan hệ Mỹ - Việt Nam dần dần được xác lập
việc Mỹ bình thường hoá quan hệ Mỹ - Việt Nam (11/7/1993) là một sự kiện
lớn. Quan hệ hai nước bước sang một trang mới thể hiện các mặt chính trị, ngoại
giao, kinh tế, thương mại và đầu từ.v.v
4.2. Quan hệ Mỹ - Việt Nam trên các lĩnh vẹc chính trị- ngoại giao, kinh

tế - thương mại và đầu tư, văn hoá giáo dục, y tế khoa học kỹ thuật, giải quyết
vấn đề POW – MIA.
4.2.1 quan hệ Mỹ - Việt Nam trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao.
Page 24


Vấn đề bình thường hoá quan hệ Mỹ - Việt Nam được đưa ra từ cuối
những năm 70, đầu những năm 80 nhưng cho đến khi Việt Nam rút quân khỏi
Campuchia 91989( tham gia ký hiệp định hoà bình về Campuchia ở Pari (1991)
và giải quyết quan hệ Mỹ - Việt Nam mới chính thức đưuọc đặt ra.
Tháng 4/1991 tổng thống Bush đã đưa ra bản lộ trình 4 bước tiến tới bình
thường hoá quan hệ Mỹ - Việt Nam trong vòng 2 năm.
Trải qua một thời gian đấu tranh và hợp tác giữa Mỹ và Việt Nam để giải quyết
vấn đề hoà bình ở Campuchia, vấn đè POW – MIA. Ngày 3/2/1994 Mỹ tuyên bố
bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam.
Tiếp sau đó hai bên đã chính thức mở các cuộc đàm phán và lập cơ quan
liên lạc ở thủ đô hai nước và giải quyết vấn đề tài sản do chiến tranh để lại.
Ngày 26/6/1994 hai bên đã nhất trí trao đổi các văn phòng đại diện liên
lạc, coi như bước đầu tiến tới các quan hệ ngoại giao.
Ngày 28/1/1995 chính phủ Việt Nam và chính phủ Mỹ đã thoả thuận cơ
quan liên lạc của Việt Nam tại Washinton và của Mỹ tại Hà Nội và chính thức
hoạt động kể từ ngày 28/4/1995 hai bên đã ký các hiệp định về tài sản ngoại
giao và tài sản khác của Mỹ tại Việt Nam và của Việt Nam tại Mỹ. Những diễn
biến này đã đưa quan hệ hai nước bước vào một giai đoạn mới.
Về mặt nhà nước, hai bên đã công nhận lẫn nhau, thiết lập quan hệ ngoại
giao trên cơ sở bình đẳng, hữu nghị và hợp tác hai bên cùng có lợi, không can
thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Một sự kiên cơ bnar nhất là mốc quan trọng giữa hai nước là tổng thống
Mỹ B.Clinton đã tuyên bố bình thường hoá quan hệ Mỹ - Việt Nam ngày
11/7/1995.

Ngày 5/8/1995 ngoại trưởng Mỹ Christopher thăm chính thức Việt Nam
mở ra một trang mới trong quan hệ giữa hai nước. Chuyến thăm này có ý nghĩa
quan trọng vì đây là chuyến viếng thăm đầu tiên của ngoại trưởng Mỹ đến Việt
Nam.
Page 25


×