Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Quan hệ với các nước láng giềng trong chính sách đối ngoại của việt nam từ năm 1991 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.51 KB, 49 trang )

Danh mục bảng biểu
- Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của công ty Thanh Bình HTC.
- Bảng 1: Kim ngạch nhập khẩu của công ty( 2001- 2003).
- Bảng 2: Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu.
- Bảng 3: Thị trờng nhập khẩu của công ty.
- Bảng 4: Thị phần của công ty theo miền ở Việt Nam.
- Bảng 5: Doanh thu của Hai công ty.
1
lời nói đầu.
Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay, nớc ta đã có chủ
trơng mở cửa kinh tế với các nớc trên thế giới. Các loại hàng hóa đã đợc xuất
khẩu và nhập khẩu nhiều hơn ( kim ngạch xuất nhập khẩu luôn tăng theo các
năm). Nớc ta là một nớc đang phát triển nên thế mạnh xuất khẩu chủ yếu là
các mặt hàng nông nghiệp, các sản phẩm của ngành công nghiệp nhẹ nh
hàng dệt may, giầy dép... Và nhập khẩu các mặt hàng công nghiệp nặng, các
mặt hàng kỹ thuật cao nh máy móc, thiết bị, công nghệ mới... để phục vụ cho
sản xuất, cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Và nhà nớc
ta có chủ trơng đẩy mạnh quá trình hội nhập với nề kinh tế thế giới, thông
qua hoạt động xuất nhập khẩu thì chung ta sẽ hiểu biết hơn về các nớc mà
chung ta giao dịch.

Trong các mặt hàng nhập khẩu hiện nay của nớc ta có một số
mặt hàng chúng ta phụ thuộc quá nhiều vào thị trờng nớc ngoài. Nh mặt
hàng sắt thép nhập khẩu vừa qua đã tăng lên gấp 1,5 lần, trớc đó khoảng
một năm chúng ta vẫn còn đang ứ đọng rất nhiều thép trong các nhà máy
sản xuất thép. Với lý do này em đã quyết định chọn công ty Thanh Bình
HTC để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Công ty Thanh Bình HTC là
chuyên nhập khẩu các mặt hàng thép công nghiệp về để phân phối và chế
biến cho thị trờng trong nớc. Nh vậy công ty vừa hoạt động trong lĩnh vực
thơng mại vừa hoạt động sản xuất các sản phẩm để tăng khả năng cạnh
tranh. Do đó em đã chọn đề tài thực tập tốt nghiệp là: một số giải pháp


hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng
hoá tại công ty thanh bình htc.

2
Chơng I: Những vấn đề chung về nhập
khẩu hàng hoá.
1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của nhập khẩu hàng hoá.
1.1.1. Khái niệm nhập khẩu.
* Khái niệm: Nhập khẩu là việc mua bán và trao đổi hàng hoá dịch vụ
của nớc này với nớc khác, trong giao dịch dùng ngoại tệ của một nớc hay một
ngoại tệ mạnh trên thế giới để trao đổi.
* Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu:
- Hoạt động nhập khẩu là hoạt động mua bán quốc tế, nó là một hệ thống
các quan hệ mua bán rất phức tạp và có tổ chức từ bên trong ra bên ngoài.
Vì thế hoạt động nhập khẩu đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhng nó cũng
có thể gây những hậu quả do tác động với cả hệ thống kinh tế bên ngoài,
mà một quốc gia tham gia nhập khẩu không thể khống chế đợc.
- Hoạt động nhập khẩu đợc tổ chức, thực hiện nhiều nhiệm vụ, nhiều khâu
khác nhau. Từ điều tra thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá nhập khẩu,
giao dịch, tiến hành đàm phán và ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp
đồng cho đến khi nhận hàng hoá và thanh toán. Các khâu, các nhiệm vụ
phải đợc nghiên cứu và phân tích kỹ lỡng để nắm bắt đợc những lợi thế và
đạt đợc kết quả mà mình mong muốn.
- Hoạt động nhập khẩu là hoạt động giao dịch buôn bán giữa những ngời có
quốc tịch khác nhau. Với đặc điểm thị trờng rộng lớn, khó kiểm soát,
đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một nớc hoặc cả hai,và các quốc
gia khác nhau khi tham gia vào hoạt động nhập khẩu phải tuân theo
những phong tục tập quán của địa phơng, và các thông lệ quốc tế.
- Hoạt động nhập khẩu diễn ra trên phậm vi rất rộng cả về không gian và
thời gian. Nó có thể đợc tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia

hoặc trên nhiều quốc gia khác trên thế giới, và có thể chỉ diễn ra trong
một thời gian ngắn hoặc có thể kéo dài hàng năm.
3
- Hoạt động nhập khẩu diễn ra trên moi lĩnh vực, có thể hàng hoá nhập
khẩu là hàng tiêu dùng hay là các t liệu sản xuất, các máy móc thiết bịvà
cả công nghệ kỹ thuật cao. Nhằm mang lại lợi ích cho các quốc gia nhập
khẩu.
1.1.2. Chức năng của nhập khẩu:
- Hoạt động nhập khẩu góp phần nâng cao hiệu quả nền kinh tế quốc dân
thông qua việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên cơ sở sử dụng những khả
năngvà lợi thế so sánh của phân công lao động quốc tế, năng lực của các
quốc gia trên thế giới.
- Hoạt động nhập khẩu khai thác năng lực và thế mạnh về hàng hoá, công
nghệ, vốn, lao động của các n ớc trong khu vực và trên thế giới nhằm
thúc đẩy quá trình sản xuất, tiêu dùng trong nớc phát triển. Trên cơ sở đó
nền sản xuất trong nớc tiếp thu đợc tiến bộ về khoa học công nghệ của thế
giới, và đợc sử dụng những hàng hoá, dịch vụ vừa tốt vừa rẻ.
- Hoạt động nhập khẩu làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của tổng sản
phẩm xã hội và thu nhập quốc dân theo hớng có lợi cho việc phát triển sản
xuất và nâng cao đời sống cho nhân dân. Hoạt động nhập khẩu góp phần
làm cho nền kinh tế phát triển một cách nhịp nhành, cân đối và đạt tốc độ
tăng trởng cao.
- Hoạt động nhập khẩu giúp cho các nớc đang phát triển đảy nhanh quá
trình liên kết kinh tế, mở rộng thị trờng và bạn hàng. Góp phần vào sự ổn
định nền kinh tế và chính trị trong nớc.
- Hoạt động nhập khẩu phát triển sẽ giúp cho các hoạt động kinh tế đối
ngoại khác nh: thông tin liên lạc quốc tế, tài chính tín dụng quốc tế, du
lịch đ ợc mở rộng, các chính sách hợp tác và đầu t quốc tế cũng phát
triển.
- Hoạt động nhập khẩu tạo điều kiện các nớc khác sẽ chú ý đến làm cho

nền sản xuất phát triển, thu hút đầu t có điều kiện cân đối xuất nhập khẩu,
tiến tới xuất siêu.
4
1.1.3. Vai trò của nhập khẩu hàng hoá.
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng trong thơng mại quốc tế, nó
tác động trực tiếp đến tình hình sản xuất, và đời sống nhân dân( thông qua
tiêu dùng hàng nhập khẩu). Thông qua nhập khẩu sẽ tăng cờng đợc cơ sở vật
chất kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại cho quá trình sản xuất, và ngời
dân đợc tiêu dùng các sản phẩm mà trong nớc không sản xuất đợc hoặc sản
xuất cha đáp ứng đợc nhu cầu. Hoạt động nhập khẩu có những vai trò chủ
yếu sau đây:
+ Đối với nền kinh tế thế giới:
- Thông qua hoạt động nhập khẩu các quốc gia trên thế giới có điều kiện
hiểu rõ về phong tục tập quán, văn hoá chính trị về nhau hơn. Qua đó sẽ
góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập hoá nền kinh tế giữa các nớc, khai
thác triệt để về lợi thế so sánh của nớc mình và sử dụng các nguồn lực, tài
nguyên thiên một cách hợp lý hơn.
- Hoạt động nhập khẩu sẽ kích thích việc sản xuất và tiêu dùng trong mỗi
nớc phát triển hơn. Làm cho khối lợng hàng hoá và nhu cầu trong nề kinh tế
thế giới tăng lên, từ đó mức sông của ngời dân đợc nâng cao.
- Từ hoạt động nhập khẩu sẽ giúp cho các nớc kém phát triển hoặc đang
phát triển có cơ hội học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm trong quản lý, tiếp thu đ-
ợc các thành tựa khoa học kỹ thuật. Phục vụ cho công cuộc hiện đại hoá,
công nghiệp hoá đất nớc.
- Hoạt động nhập khẩu sẽ giúp cho quá trình liên kết kinh tế giữa các quốc
gia, các khu vực đợc đẩy mạnh hơn. Làm cho quá trình phân công lao động
quốc tế diễm ra trên toàn thế giới. Tao uy tín cho mỗi quốc gia thành viên đ-
ợc nâng cao. Các hoạt động đối ngoại khác nh bảo hiểm, du lịch, dịch vụ th-
ơng mại cũng phát triển nhanh chóng.
+ Đối với nền kinh tế VIệt Nam:

Nớc ta là một nớc đang phát triển do đó nhập khẩu hnàg hoá là một tất yếu
để phục vụ cho quá trình phát triển nền kinh tế, và đẩy nhanh công cuộc công
5
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Nh vậy hoạt động nhập khẩu có một vai trò
rất to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam:
- Nhập khẩu các thiết bị xây dựng sẽ giúp cho quá trình xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật đợc rút ngắn thời gian và công sức. Tạo điều kiện phát triển nền
kinh tế với các dây truyền trang thiết bị hiện đại, thông qua nhập khẩu các
thiết bị hiện đại sẽ làm cho đội ngũ lao động của nớc ta nâng cao tay nghề và
kiến thức, các nhà quẩn lý có điều kiện trao dồi những kiến thức về trình độ
và công tác quản lý.
- Nhập khẩu hàng hoá sẽ làm đa dạng các mặt hàng và chủng loại hàng hoá,
ngời tiêu dùng sẽ lựa chọn đợc những hàng hoá phù hợp với thu nhập của
mình. Qua đó sẽ góp phần cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Thông
qua hoạt động nhập khẩu sẽ bổ xung kịp thời những hàng hoá thiếu hụt trong
nớc do sản xuất trong nớc không đáp ứng đủ hoặc cha sản xuất đợc.
- Nhờ nhập khẩu mà ngành sản xuất trong nớc sẽ đào thải đợc các đơn vị có
năng lực sản xuất yếu kém không có sức cạnh tranh. Thông qua hoạt động
nhập khẩu sẽ giúp cho các doanh nghiệp trong nớc phải đổi mới cả công
nghệ và cách quản lý để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá sản xuất ra.
Tạo điều kiện cho việc chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và dần dần tiến tới xuất
khẩu.
- Nhập khẩu sẽ tao cơ hội cho nớc ta mở rộng đợc quan hệ ngoại giao với
các nớc khác. từ đó tranh thủ sự ủng hộ của họ để phát triển kinh tế của
mình.
+ Đối với các doanh nghiệp:
- Thông qua hoạt động nhập khẩu các doanh nghiệp phải đổi mới cải tiến
công nghệ chất lợng, dịch vụ sản phẩm để tăng sức canh tranh của sản phẩm
nội địa. Qua đó hiệu quả sản xuất đợc nâng cao, ngời lao động tìm đớc việc
làm, đời sông cán bộ công nhân đợc nâng cao.

- Hoạt động nhập khẩu là hoạt động trên phạm vi quôc tế rất phức tạp vì có
sự giao lu của nhiều nền kinh tế khác nhau về văn hoá, chính trị, tập quán,
ngôn ngữ Vì vậy, buộc các doanh nghiệp nhập khẩu phải luôn hoàn thiện
6
và đổi mới công tác quản trị kinh doanh, các cán bộ, các cá nhân luôn phải
học hỏi kinh nghiệm, nâng cao nghiệp vụ Điều đó lam,f nâng cao năng lực
chuyên môn của các thành viên trong doanh nghiệp.
- Hoạt động nhập khẩu hàng hoá có vai trò làm tăng thế lực và uy tín của
công ty cả ở thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. Lợi nhuận do kinh
doanh đem lại cho phép công ty xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng
các lĩnh vực kinh doanh cả về chiều sâu lẫn chiều rộng, góp phần giải quyết
công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao đòi sống cán bộ công nhân
viên, góp phần giải quyết vấn đề bức xúc của xã hội, cải thiện và phát triển
mối quan hệ trong kinh doanh.
- Hoạt động nhập khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp liên kết giữa các
chủ thể trong và ngoài nớc một cách tự giác, xuaqát phát từ lợi ích cuảe cả
hai bên, tạo ra sức mạnh chủ thể trong doanh nghiệp một cách thiết thực.
Nh vậy nhập khẩu có ý nghiã quan trọng đối với sự phát triển của một
quốc gia, nó tồn tại nh là một nhu cầu cần thiết
1.2. Các hình thức của hoạt động nhập khẩu.
1.2.1. Nhập khẩu thông thờng(nhập khẩu trực tiếp).
Khái niệm: Hoạt động nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu độc lập
của một doanh nghiệp thực hiện nhập khẩu trực tiếp các hàng hoá dịch vụ mà
không qua tổ chức trung giam nào.
Đặc điểm:
- Doanh nghiệp phải chịu mọi chi phí và rủi ro, trách nhiệm pháp lý về
hoạt động nhập khẩu hàng hoá đó.
- doanh nghiệp phải chịu mọi nghĩa vụ về thuế liên quan đến hàng hoá
nhập khẩu về.
- Hình thức này có u điểm là lợi nhuận thu dợc cao hơn nhiều so với các

hình thức nhập khẩu khác. doanh nghiệp nhập khẩu là ngời bán hàng
trực tiếp cho khách hàng trong nớc, vì vậy hàng hoá nhập khẩu về phải
7
có chất lợng tốt, mẫu mã đẹp, giá cả phù hợp thì doanh nghiệp mới có
thu đợc lãi cao.
1.2.2. Nhập khẩu uỷ thác.
Khái niệm: nhập khẩu uỷ thác là hạot động hình thành giữa một doanh
nghiệp có vốn và có nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng hoá nhng lại không
có quyền tham gia nhập khẩu trực tiếp, nên phải uỷ thác cho một doanh
nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch tiến hành nhập khẩu theo yêu cậu của
mình. Bên uỷ thác sẽ tiến hành đàm phán với đối tác nớc ngoài để nhập khẩu
hàng hoá theo yêu cầu của bên đi uỷ thác và nhận đợc nhận một khoản thu
lao gọi là phí uỷ thác.( Nói cách khác nhập khẩu uỷ thác là doanh nghiệp
nhập khẩu đóng vai trò trung gian nhập khẩu ).
Đặc điểm của nhập khẩu uỷ thác:
- Trong hoạt động nhập khẩu này doanh nghiệp nhận uỷ thác không phải
bỏ vốn, nghiên cứu thị trờng của hàng hoá nhập khẩu mà chỉ đóng vai trò
làm đại diện bên uỷ thác giao dịch với nớc ngoài, ký kết hợp đồng và làm thủ
tục nhập khẩu hàng. Và phải thay mặt bên uỷ thác khiếu nại( nếu có), đòi bồi
thờng nếu bị tổn thất.
- Bên uỷ thác phải tự nghiên cứu thị trờng, lựa chon mặt hàng, đối tợng
giao dịch và chịu mọi chi phí liên quan.
- Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác thì doanh nghiệp chỉ đợc tính phí uỷ
thác chứ không đợc tính doanh thu và không phải chịu thuế doanh
thu.
- Khi nhập khẩu uỷ tác thị doanh nghiệp nhận uỷ thác phải lập hai hợp
đồng là hợp đồng ngoại thơng giữa doanh nghiệp với đối nớc ngoài và
một hợp đồng giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp uỷ thác.
- Hình thức nhập khẩu uỷ thác có u điểm là mức độ rủi ro thấ, trách
nhiệm ít, ngời đứng ra nhập khẩu phải chịu tránh nhiệm cuối cùng,

không cần bỏ vốn, nhận tiền phí uỷ thác nhanh và ít thủ tục. Nhng phí
uỷ thác không cao.
Quy định của chính phủ Việt Nam về nhập khẩu uỷ thác:
8
- Doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc mã số
doanh nghiệp nhập khẩu đợc uỷ thác nhập khẩu hàng hoá phù hợp với
nội dung của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- việc uỷ thác nhập khẩu và việc nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng
nhập khẩu phải có điều kiện do bộ thơng mại hớng dẫn cụ thể.
- Nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên uỷ thác nhập khẩu và bên nhận
uỷ thác nhập khẩu do các bên tham gia kí kết thoả thuận.
1.2.3. Nhập khẩu liên doanh.
Khái niệm: nhập khẩu liên doanh là hoạt động nhập khẩu hàng hoá
trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp nhằm
phối hợp kỹ năng để giao dịch và đề ra chủ trơng, biện pháp có liên quan đến
hoạt động nhập khẩu,thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hớng có lợi nhất
cho hai bên theo nguyên tắc lãi cung chia lỗ cùng chịu.
Đặc điểm:
- So với nhập khẩu thông thờng thì nhập khẩu liên doanh giúp cho
doanh nghiệp chịu ít rủi ro hơn vì mỗi doanh nghiệp nhập khẩu chỉ
phải góp một phần vốn nhất định, quyền hạn và nghĩa vụ của mỗi bên
cũng tăng lên theovốn góp. Việc phân chi chi phí các loại thuế theo tỷ
lệ góp vốn, lỗ lãi tuỳ theo hai bên phân chia.
- Trong nhập khẩu liên doanh thì doanh nghiệp đứng ra nhập hàng về
sẽ đợc tính kim nghạch nhập khẩu nhng hki da hàng về tiêu thụ thì chỉ
tính doanh số trên số hàng tính theo tỷ lệ góp vốn à chịu thuế doanh
thu trên số hàng đó.
- Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp phải thực hiện hai hợp đồng một là
hợp đồng mua hàng với nớc ngoài một là hợp đồng liên doanh với
doanh nghiệp khác.

1.2.4. Nhập khẩu đổi hàng.
Khái niệm: nhập khẩu đổi hàng là một phơng pháp trao đổi hàng hoá,
trong đó nhập khẩu kết hợp chặt chẽ với xuất khẩu, ngời bán cũng đồng thời
là ngời mua,lợng hàng trao đi và lợng hàng nhận về có giá trị tơng đơng
9
nhau. Mục đích của hoạt động nhập khẩu đổi hàng là không chỉ có lợi nhuận
từ hoạt động nhập khẩu mà còn để xuất khẩu hàng có lãi.
Đặc điểm:
- Hàng nhập khẩu và xuất khẩu có sự cân bằng về giá trị hàng giao dịch
và cân bằng về điều kiện giao hàng.
- Doanh nghiệp nhập khẩu đổi hàng đợc tính cả kim ngạch nhập khẩu và
kim ngạch xuất khẩu, doanh số cả trên hàng xuất nhập khẩu.
- Hình thức của hợp đồng nhập khẩu đổi hàng là có thể chỉ lập bằng một
hợp đồng với hai danh mục hàng hóa hoặc hai hợp đồng mà mỗi hợp
đồng một danh mục hàng hóa.
- Trong trờng hợp nhập khẩu đổihàng thờng có điều kiện đảm bảo đối l-
u. Sự đảm bảo này có thể đợc thực hiện bởi một trong những phơng
pháp: dùng th tín dụng, dùng một tài khoản đặc biệt tại ngân hàng,
dùng ngời thứ ba .
1.2.5. Nhập khẩu tái xuất.
Khái niệm: nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập khẩu vào trong nớc
nhng không phả để tiêu thụ trong nớc mà để xuất sang một nớc khác nhằm
thu đợc lợi nhuận cao hơn, những hàng nhập khẩu này không qua chế biến ở
nớc tái xuất. Nhvậy nhập khẩu tái xuất luôn thu hút ba nớc tham gia đó là n-
ớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu và nớc tái xuất.
Đặc điểm:
- Doanh nghiệp tái xuất phải thực hiện hai hợp đồng là mmọt hợp đồng
nhập khẩu và một hợp đồng xuất khẩu.
- Doanh nghiệp nhập khẩu tái xuất đợc tính kim ngạnh xuất khẩu và
nhập khẩu doanh số bán tínhtrên giá trị hàng xuất khẩu và phải chịu

tuế doanh thu.
- Hàng hóa nhập khẩu không nhất thiết phải qua nớc tái xuất mà có thể
chuyểnthẳng sang nớc thứ ba nhng trả tiền phải luôn là nớc tái xuất
thu tiền từ nớc nhập khẩu và trả cho nớc xuất khẩu. Nhiều khi ngời tái
xuất còn thu đợc lợi nhuận từ việc tiền hàngthu nhanh trả chậm.
10
1.2.6. Nhập khẩu theo đơn nhập hàng
Khái niệm: nhập khẩu theo đơn đặt hàng là hình thức đơn vị ngoại th-
ơng chịu mọi chi phí và rủi ro để nhập khẩu hàng hóa cho đơn vị đặt hàng
trên cơ sở đơn đặt hàng của đơn vị đặt hàng có nghĩa vụ nhận hàng và trả
tiền.
Đặc điểm:
- Đơn vị ngoại thơng phải kí kết hợp đồng với đối tác nớc ngoài theo
đúng đơn đặt hàng về tên hàng, số lợng,quy cách, chất lợng và điều
kiện, thời gian giao hàng.
- Đối với hình thức này phơng thức thanh toán thờng áp dụng là: nhờ
thu có chấp nhận, có cải tiến.
Với các hình thức nhập khẩu đa dạng nh trên việc pá dụn hình thức nào
cho hợp lý còn phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp nhập khẩu, nhu cầu
trong nớ và phù hợp với quy định của pháp luật.
1.3. Khái niệm, vai trò và các hình thức cạnh tranh:
-Khái niệm: Ngày nay các nớc trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh vầ
coi cạnh tranh không những là môi trờng và động lực của sẹ phát triển mà
cồn là một yếu tố quan trọng làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội, tạo
động lực phát triển. Do đó quan điểm cạnh tranh nh sau: cạnh tranh là cuộc
đấu gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất, kinh doanh với nhau dựa trên
chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất nhằm đạt đợc những điều kiện sản
xuất và tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát
triển.
Cạnh tranh diễn ra ở mọi nơi và ở mỗi nơi một hình thái cạnh tranh lại có

đặc điểm riêng và phạm vi riêng. Để hiểu đợc cạnh tranh chúng ta có thể tìm
hiểu về khái niệm lợi thế cạnh tranh và môi trờng cạnh tranh:
Lợi thế cạnh tranh : là một khái niệm cơ bản của quản lý chiến lợc, việc
tạo ra và giữ đợc nó là tất cả những gì quản lý chiến lợc quan tâm. Lợi thế
cạnh tranh là cái làm cho doanh nghiệp khác biệt so với các đối thủ cạnh
11
tranh. Các doanh nghiệp cố gắng phát triển lợi thế cạnh tranh nh vậy để thu
hút khách hàng. Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp dễ bị soi mói bởi những
hành động bắt chiếc của đối thủ. Bởi vì lợi thế cạnh tranh có nghĩa tồn tại
những đối thủ cạnh tranh, do vậy chúng ta cần xem xết đến môi trờng cạnh
tranh để cảm nhận đợc lợi thế cạnh tranh đợc phát huy.
Môi trờng cạnh tranh: có rất ít ngành trên lĩnh vực hoặc doanh nghiệp
không phải đơng đầu với một hình thức và mức độ cạnh tranh nào đó. Thực tế
theo một số nhà nghiên cứu quản lý chiến lợc đã mô tả môi trờng cạnh tranh
hiện nay là một môi trờng siêu cạnh tranh,đố là một mức độ cạnh tranh rất
khốc liệt và liên tục gia tăng.
- Phân loại cạnh tranh.
+ Căn cứ vào mức độ tính chất cạnh tranh trên thị trờng:
Cạnh tranh hoàn hảo: là có nhiều ngời mua ngơì bán độc lập với nhau
sản phẩm là đồng nhất. Doanh nghiệp định giá cao hơn thì không bán đợc
bất cứ thứ gì vì ngời mua sẽ mua của ngời khác. Vì thế doanh nghiệp cạnh
tranh hoàn hỏa không có sức mạnh thị trờng, tức là không có khả năng kiểm
soát thị trờng đối với sản phẩm của mình bán ra. Sản lợng của doanh nghiệp
là nhỏ so với cung của thị trờng vì thế doanh nghiệp không có ảnh hởng
đáng kể đến tổng sản lợng, giá trên thị trờng trong cạnhtỷanh hoàn hảo
không có cạnh tranh giá cả.
Cạnh tranh độc quyền chỉ có một ngời mua và một ngời bán duy nhất,
sản phẩm là độc nhất, chính sách của doanh nghiệp trong cạnh tranh độc
quyền và định giá cao là sản lợng sản xuất ra ít. Tuy nhiên, không có nghĩa là
nhà độc quyền có thể định giá bao nhiêu cũng đợc. Tuy nhiên, tùy theo đặc

điểm tiêu dùng của sản phẩm và cơ chế quản lý của nhà nớc mà độc quyền có
thể định giá cao hay thấp để cuối cùng có thể thu đợc lợi nhuận tối đa. Các
nhà độc quyền cũng dùng hình thức cạnh tranh phi giá để thu hút khách
hàng.
Độc quyền tập đoàn: Sản phẩm có thể giống hoặc khác nhau và chỉ có
một số doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hoặc hầu hết sản lợng. Tính phụ thuộc
12
giữa các doanh nghiệp là lớn, hành vi của doanh nghiệp này ảnh hởng đến
hành vi của doanh nghiệp khác. Nừu một doanh nghiệp giảm giá sẽ dẫn tới
tình trạng phá giá, do đó các doanh nghiệp dễ cấu kết với nhau. Vì cạnh
tranh bằng giá không có lợi nên ngời ta chuyển sang cạnh tranh bằng chất l-
ợng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm.
+ Căn cứ vào phạm vi nền kinh tế
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là sự cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ một loại hàng hóa và dịch vụ nào đó. Trong
cuộc cạnh tranh này các doanh nghiệp tìm mọi cách thôn tính lẫn nhau, dành
khách hàng về mình. Biện pháp canh tranh chủ yếu là cải tiến kỹ thuật, nâng
cao năng suất lao động. Giảm chi phí sản xuất nhằm làm cho giá trị cá biệt
của hàng hóa do doanh nghiệp sản xuất thấp hơn giá trị xã hội để thu đợc
nhiều lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả của cạnh tranh là kỹ thuật sản xuất phát
triển, điều kiện sản xuất trong một ngành thay đổi, giá trị xã hội của hàng
hóa đợc xác định lại.
Cạnh tranh giữa các ngành: Cạnh tranh giữa các ngành kinh tế với
nhau nhằm thu đợc lựo nhuận và có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với vốn đầu
t nếu bỏ vào ngành khác. Sự cạnh tranh này dẫn đến doanh nghiệp đang kinh
doanh từ ngành có tỷ suất lợi nhuận cao hơn hình thành nên tỷ suất lợi nhuận
bình quân giữa các ngành
+ Căn cứ vào đối tợng kinh tế tham gia vào thị trờng
Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau là loại cạnh tránh quyết liệt
nhất trên thị trờng. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau thủ tiêu tranh

dành khách hàng và thị trờng, khi ấy giá cả sẽ giảm xuống và ngời mua đợc
lợi. Đây là cuộc cạnh tranh có ý nghĩa quyết định đối với sự sống còn của
doanh nghiệp.
Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời mua: ngời bán và ngời mua cạnh
tranh nhau theo quy luật mua rẻ bán đắt trên thị trờng. Ngời bán muốn bán
sản phẩm của mình vơí giá cao ngời mua muốn mua với giá thấp. Giá cuối
13
cùng chấp nhập đợc là giá thông nhất giữa ngời bán và ngời mua sau quá
trình mặc cả với nhau.
Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau: Cạnh tranh xảy ra trên cơ sở
tranh mua khi cung nhỏ hơn cầu. Do hàng hóa trên thị trờng khan hiếm nên
ngời mua sẵn sàng chấp nhận giá cao để mua đợc hàng hóa mà họ cần.
- Vai trò của cạnh tranh.
Mỗi một doanh nghiệp không thể lẩn tránh đợc cạnh tranh vì nh vậy là
cầm chắc phá sản, phải chấp nhận cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh và sẵn
sàng linh hoạt sử dụng các công cụ cạnh tranh hữu hiệu của mình. Cạnh tranh
buộc các doanh nghiệp phải:
Tối u hóa các yếu tố đầu vào cảu sản xuất kinh doanh.
Không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh
doanh.
Nhanh chóng tiếp cận với cơ hội kinh doanh mới
Không ngừng phục vụ tốt hơn nhu cầu của ngiơù tiêu dùng cuối cùng.
Cạnh tranh làm cho giá cả phục vụ giảm xuống nhng chất lợng lại đợc
nâng cao nên kích thích sức mua, làm tăng tốc độ tăng treởng của nền kinh
tế.
Tòm lại, cạnh tranh là sự vơn lên mạnh m,ẽ của nhà sản xuất để sản
xuất một cách dễ dàng các loại sản phẩm hàng hóa, chiếm lĩnh mỏe rộng thị
trờng và thu đợc lợi nhuận cao. Cạnh tranh làm cho nền kinh tế sản xuất phát
triển, là điều kiện quan trọng để phát triển sản xuất tiến bộ khoa học kỹ
thuât, giáo dục tính năng độngtháo vát cho các nhà sản xuất kinh doanh.

Cạnh tranh là cho các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lợng sản
phẩm và ngày càng cải tiến cách thức sản xuất để đem lại lợi nhuận tối đa
nhng bên cạnh đó vẫn còn có những vấn đề còn tồn tại cần phải giải quyết
nh một số nhợc điểm của cạnh tranh độc quyền dẫn đến thiệt hại cho cả ngời
sản xuất lẫn ngời tiêu dùng, những thủ đoạn lừa bịp, hàng giả, hàng lậu.
Doanh nghiệp muốn cạnh tranh đợc thì bên cạnh việc tìm hiểu thực tế
thị trờng và những vấn đề liên quan đên đối thủ cạnh tranh, phải có những
14
biện pháp thích hợp trong quá trình phát triển và sản xuất kinh doanh đó là
nghiên cứu và ứng dụngcác lý luận về cạnh tranh một cách sáng tạo và phù
hợp.
- Các công cụ cạnh tranh.
+ Giá cả: là một trong những công cụ cạnh tranh quan trọng nhất của
bất cứ một doanh nghiệp nào khi đã tham gia vào thị trờng. Theo lý thuyết
kinh tế giá cả đợc xác định của sự giao nhau của cung và cầu, nhng thực tế
doanh nghiệp hoàn toàn có thể định giá cho sản phẩm của mình tùy theo mục
đích kinh doanh cụ thể, chỉ cần mức giá đó bù đắp đợc chi phí sản xuất và
phải có lãi. Do vậy doanh nghiệp có thể chọn giá cả làm công cụ cạnh tranh
của mình. Trong thơng mại để dành đợc phần thắng trong cuộc chạy đuakinh
tế thì các doanh nghiệp thờng đa ra một mức giá thấp hơn của đối thủ cạnh
tranh nhằm lôi cuốn khách hàng, tiêu thụ nhiều hơn hàng hóa và dịch vụ của
mình. Các đối thủ có thể phản ứng lại bằng cách hạ giá thấp hơn. Công cụ
cạnh tranh này khi đã trở nên gay gắt thì sẽ biến thành cuộc chiến tranh về
giá cả giữa các doanh nghiệp.
Giá cả đợc thể hiện nh một vũ khí để cạnh tranh thông qua việc định
giá của sản phẩm: định giá sản phẩm thấp, định giá ngang thị trờng, chính
sách định giá cao.
Với một mức giá ngang thị trờng giúp doanh nghiệp giữ đợc khách
hàng, nêu doanh nghiệp tìm ra đợc biện pháp giảm chi phí thì lợi nhuận thu
đợc sẽ tăng. Ngợc lại với một mức giá thấp hơn thị trờng sẽ thu hút đợc nhiều

khác hàng và tăng sản lợng tiêu thụ, doanh nghiệp sẽ có cơ hội thâm nhập thị
trờng và chiếm lĩnh thị trờng mới. Mức giá doanh nghiệp áp đặt cao hơn mức
giá thị trờng chỉ sử dụng đợc khi các doanh nghiệp có tính độc quyền, điều
này sẽ giúp doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận siêu ngạch.
Để chiếm lĩnh đợc u thế trong cạnh tranh doanh nghiệp cần phải có
sự lựa chọn các chính sách giá thích hợp cho từng loại sản phẩm, từng thời kỳ
trong chu kỳ sản phẩm hay tùy thuộc đặc điểm của thị trờng
15
+ Chất lợng sản phẩm: Khi thu nhập trong đời sống dân c ngày càng
cao thì cạnh tranh bằng giá xem nh không hiệu quả. Chất lợng của sản phẩm
và dịch vụ sẽ là mối quan tâm, của khách hàng nên nếu nh hàng hóa có chất
lợng thấp thì dù có bán rẻ cũng không thể tiêu thụ đợc. Để nâng cao khả năng
cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ doanh nghiệp không còn cách nào khác
là phải nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ. Chất lợng đợc thể hiện qua
nhiều yếu tố, nếu doanh nghiệp không đủ điều kiện phát triển mọi yếu tố chất
lợng thì vẫn có thể đi sâu khai thác thế mạnh một hoặc một số yếu tố nào đó.
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khách hàng và kỹ thuật
cúng nh sự bành chớng của các công ty đa quốc gia thì vấn đề canỵh tranh
bằng chất lợng càng trở nên gay gắt, Khi các sản phẩm đa ra thị trờng đều
đảm bảo chất lợng cao. Chính vì vậy, đối với các quốc gia có trình độ sản
xuất còn nhiều hạn chế sẽ rất khó có khả năng canh tranh trên thị trờng quốc
tế.
+ Dịch vụ khách hàng: Ngoài cạnh tranh bằng giá cả, chất lợng thì
trên thực tế doanh còn phải cạnh tranh với nhau bằng dịch vụ. Đây là công cụ
cạnh tranh hết sức phổ biến, đó có thể là:
Dịch vụ trợc khi bán hàng: bao gồm các hoạt động chào hàng, các
thông tin về mặt hàng, trng bày hàng
Dịch vụ trong khi bán hàng: là những hoạt động phục vụ quá trình
lựa chọn xem xét quyết định mua hàng của khách hàng. Hàng hóa phải đợc
trng bày đẹp, hấp dẫn, bán đúng giá liêm yết, giúp đỡ và t vấn cho khách

hàng về cách sử dụng, cung cấp đầy đủ hóa đơn chứng từ, tài liệu cần thiết,
giấy bảo hành và các dịch vụ bổ sung.
Dịch vụ sau bán hàng: dịch vụ thông tin kỹ thuật, đa hàng đến nhà
cho khách hàng, hớng dẫn sử dụng, lắp đặt, bảo hành
Cạnh tranh bằng dịch vụ khách hàng ngày càng đợc sử dụng rộng rãi
và đa dạng hơn nhất là khi lĩnh vực dịch vụ đang tăng dần tỷ trọng và cơ cấu
của nền kinh tế. Cạnh tranh bằng dịch vụ có hiệu quả rất cao vì khi đó khách
16
hàng cảm thấy mình đợc tôn trọng và khi đó sẽ có cảm tình với sản phẩm của
doanh nghiệp.
+ Cạnh tranh bằng nghệ thuật phân phối tiêu thụ sản phẩm: Tiêu thụ
sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình ản xuất kinh doanh. Đây là giai
đoạn thực hiện bù đắp chi phí và thu lợi nhuận.
Việc đầu tiên của việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm là phải lựa chọn các
kênh phân phối sản phẩm một cách hợp lý, có hiệu quả nhằm mục đích đáp
ứng một cách tốt nhất các nhu cầu của khách hàng để nhanh chóng giải
phóng nguồn hàng để bù đắp chi phí và thu hồi vốn. Kênh phân phối phải tạo
đợc sự phối hợp ăn ý giữa các rthành viênkhông vì quyền lợi của thành viên
này mà làm tổn hại đến toàn bộ hệ thống kênh phân phối. Kênh dài hay ngắn
là phụ thuộc vào mục tiêu phân phối của doanh nghiệp.
Thông thờng có 3 kênh phân phối sau:
Kênh trực tiếp: ngời sản xuất ngời tiêu dùng cuối cùng
Kênh gián tiếp: ngời sản xuất- ngời bán lẻ- ngời tiêu dùng cuối cùng.
Kênh gián tiếp dài: ngời sản xuất- ngời bán buôn- ngời bán lẻ- ngời
tiêu dùng cuối cùng.
Việc lựa chọn kênh phân phối phải dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp cũng nh đặc điểm kinh tế kỹ thuất của sản phẩm cần tiêu
thụ, đặc điểm về khoảng cách với thị trờng, địa hình, hệ thống thông tin của
thị trờng và khả năng tiêu thụ của thị trờng. Từ việc phân tích các đặc điểm
trên doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một hệ thống kênh phân phối hợp lý

đạt hiệu quả cao.
- Các đối thủ cạnh tranh.
Để có thể tồn tại và phát triển đợc trên thơng trờng thì các doanh
nghiệp buộc phải nghiên cu đối thủ cạnh tranh của mình để từ đó tìm ra đợc
điểm mạn điểm yếu và tìm ra những biện pháp khắc phục nhợc điểm của
mình. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh dới 2 góc độ:
+ Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh dới góc độ ngành kinh doanh: Đối
thủ cạnh tranh đợc xác định là những doanh nghiệp sản xuất cùng một loại
17
sản phẩm giống nhau hoặc cung cấp cùng một loại dịch vụ giống nhau.
Những đối thủ cạnh tranh trong một ngành sản xuất hoặc cung cấp hàng hóa,
dịch vụ giống nhau hoặc rất giống nhau. Hơn thế nữa những ngành này hoặc
ngành khác có thể đợc mô tả theo số ngời bán và tiêu chuẩn sản phẩm. Lợng
ngời bán và mức độ khác biệt của sản phẩm, dich vụ sẽ ảnh hởng đến cờng
độ cạnh tranh của ngành.
+ Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh dới góc độ nhóm chiến lợc: Trong
một ngành có thể thấy ít nhất hoặc một số nhóm chiến lợc phụ thuộc và
những yếu tố chiến lợc nào là quan trọng đối với những nhóm khách hàng
khác nhau. Ví dụ hai nhóm yêu tố chiến lợc thờng đợc dùng để phân nhóm
các đối thủ cạnh tranh là giá cả và chất lợng bởi vì chúng rất quan trọng đối
với khách hàng. Các đối thủ cạnh tranh có thể đợc phân nhóm theo những
chiến lợc giá cả, chất lợng của họ cùng với những ai tuân thủ những phơng
pháp giống nhau hoặc tơng tự nh trong một nhóm chiến lợc giống nhau.
Những yếu tố chiến lợc quan trọng sử dụng để xác định các đối thủ cạnh
tranh của các doanh nghiệp là rất khác nhau đối với mỗi ngành.
Theo phơng pháp này, khái niện nhóm chiến lợc là quan trong để
hiểu đợc ai là đối thủ cạnh tranh và các đối thủ cạnh tranh gần nhất của
doanh nghiệp là những ai ở trong nhóm chiến lợc của doanh nghiệp đó. Mặc
dù cạnh tranh có thể xuất phát từ những doanh nghiệp cùng ở trong nhóm
chiến lợc, nhng mức độ cạnh tranh từ góc độ này phụ thuộc vào việc mỗi đối

thủ cạnh tranh có thể xây dựng lợi thế canh tranh bên vững một cách hiệu
quả nh thế nào vào chiến lợc.
Cho dù chúng ta có thể định nghĩa đối thủ cạnh tranh nh thế nào, sự
thực là có các doanh nghiệp khác đang hoạt động tích cực để giành lấy khách
hàng, tài nguyên và những kết quả khác. Mỗi doanh nghiệp này đều có
những nguồn lực và khả năng cố gắng khai thác.
1.4. Sức cạnh tranh của hàng hoá và sự cần thiết phải nâng cao
sức cạnh tranh của hàng hoá.
18
1.4.1. Sức cạnh tranh của hàng hoá
-Khái niệm.
Sức cạnh tranh của hàng hóa đợc hiểu là tất cả các đặc điểm, yếu
tố,tiềm năng mà sản phẩm đó có thể duy trì và phát triển vị trí của mình trên
thơng trờng cạnh tranh một cách lâu dài và có ý nghĩa.
Sức cạnh tranh của hàng hóa đợc xác định dựa vào các u thế của nó.
Ưu thế cạnh tranh đợc hiểu nh là những đặc tính hoặc những thông số của
sản phẩm nhờ đó mà sản phẩm có đợc sự u việt, sự vợt trội hơn so với sản
phẩm của đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Ưu thế cạnh tranh của hàng hóa thể
hiện ở sự phân biệt hóa sản phẩm.
Để đánh giá đợc một sản phẩm có sức cạnh tranh mạnh hay không
thì cần phải dựa vào một số công cụ sau:
` Giá thành sản phẩm và lợi thế về chi phí.
` Chất lợng sản phẩm và khả năng đảm bảo nâng cao chất lợng sản
phẩm của doanh nghiệp.
` Các dịch vụ đi kèm theo sản phẩm.
- Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh.
+ Các chỉ tiêu định tính:
` Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm:
Sản phẩm của công ty thể hiện sức cạnh tranh ở chỗ nó đợc khách
hàng đánh giá nh thế nào trên thị trờng, tốt hay xấu, xu hớng tiêu dùng đối

với sản phẩm đó dài lâu hay không. Nừu khách hàng đánh giá sản phẩm đó là
tốt và có nhu cầu tiêu dùng trong thời gian dài thì chứng tỏ sức cạnh tranh
của sản phẩm đó là tốt.
Cơ cấu sản phẩm của công ty thể hiện sức cạnh tranh ở chỗ sản phẩm
có đa dạng, phong phú về chủng koại hay không? Nếu sản phẩm phong phú
và đa dạng thì khả năng cạnh tranh cao hơn nuững sản phẩm yếu kém hơn về
cơ cấu.
Nh vậy, dựa vào sản phẩm và cơ cấu của sản phẩm của công ty chúng
ta biết đợc phần nào tình hình kinh doanh của công ty và biết đợc khả năng
19
cạnh tranh về sản phẩm của công ty ở mức độ nào. Vì vậy, các doanh nghiệp
cần phải thay đổi sản phẩm và cơ cấu sản phẩm của mình một cách thích hợp
theo nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng để năng cao sức cạnh tranh của sản
phẩm đó.
Không một doanh nghiệp nào hoạt động trên thị trờng mà lại không có
sản phẩm kinh doanh cho dù là hữu hình hay vô hình. Vấn đề đặt ra cho các
doanh nghiệp là phải làm cho snả phẩm của mình thích ứng đợc với thị trờng
một cách nhanh chóng thì mới có thể tiêu thụ hết trên thị trờng, mở rộng thị
trờng để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghịêp.
Để có thể cạnh tranh với đối thủ trên thị trờng, doanh nghiệp phải luôn
thực hiện đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm. Sản phẩm của doanh nghiệp phải
luôn đợc hoàn thiện không ngừng để có thể theo kịp nhu cầu thị trờng bằng
cách cải tiến các thông số chất lợng, mẫu mã, bao bì đồng thời tiếp tụcc duy
trì các loại sản phẩm hiện đang là thế mạnh của doanh nghiệp. Ngoài ra,
doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu các sản phẩm mới nhằm phát triển và mở
rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá. Đa dạng hoía sản phẩm không chỉ để đảm
bảo đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, thu đợc nhiều lợi nhuận mà còn là một
biện pháp phân tán rủi ro trong kinh daonh khi mà cuộc cạnh tranh càng trở
nên gay gắt và quyết liệt.
Đi đôi với việc đa dạng hoá sản phẩm, để đảm bảo đứng vững trong

điều kiện cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp có thể thực hiện trọng tâm hoá
sản phẩm vào một số loại sản phẩm nhằm cung cấp cho một nhóm ngời hoặc
một vùng thị trờng nhất định của mình. Trong phạm vi này, doanh nghiệp có
thể phục vụ một cách tốt hơn, có hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh
và nh vậy, doanh nghiệp đã tạo đợc một bớc rào chắn, đảm bảo giữ đợc thị
phần của mình trên thị trờng.
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần phải thực hiện chiến lợc khác biệt
hoá sản phẩm, tạo ra nét độc đáo riêng cho mình để thu hút, tạo sự hấp hẫn
cho khách hàng vào các sản phẩm của mình, nâng cao uy tín doang nghiệp.
20
Nh vậy, sản phẩm và xác định cơ cấu sản phẩm là một trong những
yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
` Chất lợng của sản phẩm:
Chất lợng của sản phẩm cũng là một chỉ tiêu định tính phản ánh sức
cạnh tranh của sản phẩm. Nếu chất lợng của sản phẩm là tốt chứng tỏ sức
cạnh tranh của sản phẩm là cao và ngợc lại, chất lợng của snả phẩm xấu thì
sức cạnh tranh của sản phẩm thấp. Nh vậy, việc doanh nghiệp nâng cao chất
lợng sản phẩm đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.
Chất lợng sản phẩm là hệ thống nội tại của sản phẩm đợc xác dịnh
bắng các thông số có thể đo đợc hoặc so sánh đợc thoả mãn các diều kiện kỹ
thuật và các yêu cầu nhất định của ngời tiêu dùng và xã hội. Chất lợng sản
phẩm đợc hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất và ngay cả sau khi
tiêu thụ hàng hoá và chịu tác động của nhiều yếu tố: công nghệ, dây chuyền
sản xuất, nguyên vật liệu, trình đọ tay nghề lao động, trình độ quản lý.
Chất lợng sản phẩm là một vấn đề sống còn đối với một doanh nghiệp.
Một khi chất lợng sản phẩm không đợc đảm bảo thì cũng có nghĩa là doanh
nghiệp bị mât khách hàng, mất thị trờng và nhanh chóng đi đến chỗ suy yếu
và bị phá sản.
Hiện nay, nền kinh tế ngày càng phát triển, một quan niệm mới về
chất lợng đã xuất hiện: Chất lợng sản phẩm không chỉ là tốt, bền, đẹp mà nó

ccòn do khách hàng quyết định. Quản lý chất lợng sản phẩm là yếu tố chủ
quan còn sự đánh giá của kháchhàng mang tính khách quan. Đây là một quan
niệm mới xuất phát từ thực tế là mức độ cạnh tranh trên thị trờng ngày càng
trở nên quyết liệt hơn.
Chất lợng sản phẩm thể hiện tính quyết định khả năng cạnh chất tranh
của doanh nghiệp ở chỗ:
o Nâng cao lợng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng
khối lợng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm.
o Sản phẩm chất lợng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp, kích
thích khách mua hàng và mở rộng thị trờng
21
o Chất lợng sản phẩm cao làm tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình
hình tài chính của doanh nghiệp.
Thực tế cho thấy tất cả các doanh nghiệp thành đạt trong kinh doanh
đều có thái độ tích cực trong quản lý chất lợng sản phẩm. Nguyên tắc chung
của họ la đảm bảo chất lợng tuyệt đối với độ tin cậy cao khi sử dụng và lòng
trung thành trong quan hệ buôn bán. Để tồn tại và chiến thắng trong cạnh
ranh, doanh nghiệp cần phải đảm bảo chất lợng sản phẩm.
` Dịch vụ khách hàng:
Bao gồm dich vụ trớc, trong và sau khi bán sản phẩm cho khách hàng.
doanh nghiệp cần phải thức hiện đầy đủ các dịch vụ này ngày càng tốt hơn
thì sẽ tạo đợc lòng tin và uy tín đối với khách hàng và ngày càng nhiềukhách
hàng trung thành với sản phẩm của doanh nghiệp hơn. Có nh thế sản phẩm
của doanh nghiệp mới có khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
` Hình ảnh của doanh nghiệp:
Đợc xác định dựa trên uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng.
Nếu uy tín của doanh nghiệp đảm bảo chất lợng hang hoá và các dịch vụ
khác tốt, khách hàng sẽ tin tởng chọn mua phẩm của doanh nghiệp. Nh vậy
doanh nghiệp có lợi thế trong cạnh tranh, các đối thủ khác muốn lôi kéo các
khách hàng này của họ cần có thời gian, chi phí. Hình ảnh của doanh nghiệp

rấtquan trọng trong cạnh tranh, nó giúp doanh nghiệp duy trì và giữ vững thị
trờng, chống sự lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh, và hình ảnh của
doanh nghiệp là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sức cạnh tranh của
sẩnhẩm doanh nghiệp. Hình ảnh của doanh nghiệp tốt sẽ đồng nghĩa với sản
phẩm của doanh nghiệp có chất lợng tốt và giá cả vừa phải, thoả mãn tốt nhu
cầu của khách hàng.
+ Chỉ tiêu định lợng:
` Thị phần của doanh nghiệp:
*Thị trờng của công ty so với toàn bộ thị trờng
Công thức tính:
Thị phần của công ty Doanh thu của công ty .100%
22
=
So với toàn bộ thị trờng Doanh thu toàn bộ thị trờng
ý nghĩa kinh tế: Thị phần này cho ta biết khả năng chấp nhận của thị
trờng với mặt hàng doanh nghiệp đang sản suất kinh doanh nh thế nào? Thị
phần lớn hơn chứng tỏ nó đợc khách hàng a chuộng và đáng giá cao hơn so
với đối thủ cạnh tranh. Những doanh nghiệp có thị phần lớn ở mặt hàng nào
đó là những doanh nghiệp có công nghệ tiên tiến để sản xuất mặt hàng đó
nhằm đảm bảo sản phẩm có chất lợng tốt, giá cả phù hợp, đáp ứng đợc những
đòi hỏi của khách hàng. Thị trờng của doanh nghiệp so với toàn bộ thị trờng
mà lớn chứng tỏ doanh nghiệp có sức cạnh tranh lớn, có khả năng đánh bại
đối thủ cạnh tranh và phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng.
*Thị phần của công ty so với phần khúc mà nó phục vụ
Công thức tính:
Thị phần của công ty so Doanh thu của công ty .100%
=
Với phần mà nó phụcvụ Doanh thu của toàn khúc thi trờng
ý nghĩa kinh tế: Xuất phát từ nguồn lực là có hạn và nhu cầu của
khách hàng thì đa dạng, nhu cầu của ngời này không giống nhu cầu của ngời

kia và nhu cầu của nhóm khách hàng ở các quốc gia khác nhau cũng thờng
không giống nhau do các đặc điểm về văn hoá, thói quen tiêu dùng. Nên để
có thể cạnh tranh thành công doanh nghiệp không thể phục vụ tất cả ngời
tiêu dùng ở mọi nơi mà doanh nghiệp thờng phải xác định cho mình một thị
trờng mục tiêu phù hợp với tiềm lực ccủa chính mình. Trên thị trờng mụctiêu
của doanh nghiệp đôi khi cũng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, thị phần của
công ty do với phần khúc mà nó phục vụ cũng phản ánh sức cạnh tranh của
sản phẩm công ty so với đối thủ cạnh tranh. Nếu thị phần của cong ty lớn hơn
chứng tỏ sản phẩm của công ty đợc khách hàng chấp nhận, đợc a thích hơn
so với đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó tốc độ tăng các năm cũng cho thấy
khả năng cạnh tranh của sản phẩm của công ty. Nếu tốc độ cao chứng tỏ sản
23
phẩm của công ty ngày càng đợc chấp nhận, có khả năng đánh bại đối thủ
cạnh tranh.
* Thị phần tơng đối:
Công thức tính :
Thị phần tơng đối Doanh số của công ty .100%
=
Doanh số của đối thủ mạnh nhất
ý nghĩa kinh tế: Nó cho biết vị thế của công ty trên thị trờng nh thế
nào.
` Giá thành và giá cả của sản phẩm
Đây cũng là một chỉ tiêu định lợng cho biết sứ cạnh tranh của sản
phẩm. Nếu giá thành và giá cả sản phẩm của công ty mà nhỏ hơn nhiều so
với đối thủ cạnh tranh khác thì sản phẩm của công ty có sức cạnh tranh cao
hơn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh và ngợc lại.
` Tỷ lệ doanh thu của công ty so với đối thủ mạnh nhất
Qua chỉ tiêu này cho biết vị thế và khả năng cạnh tranh của công ty
trên thị trờng. Thể hiện ở mức độ cạnh tranh của côn ty đến đâu, công ty có
thể vợt qua đợc đối thủ cạnh tranh nào và khả năng trong tơng lai tình hình

hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sẽ có xu hớng nh thế nào.
- Các nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh hàng hoá.
Điểm cốt yếu của việc xây dựng chiến lợc cạnh tranh là liên hệ công
ty với môi trờng của nó. mặc dù môi trờng liên quan là rất rộng, bao gồm cả
các lực lợng kinh tế lẫn xã hội thì mảng quan trọng nhất của môi trờng đó là
ngành kinh tế nơi mà các hoạt động cạnh tranh của công ty đang diễn ra. Cấu
trúc ngành có một ảnh hởng lớn sự việc xác định những điều luật của cuộc
chơi cũng nh các chiến lợc có khả năng có đợc đối với công ty. Các lực lợng
bên ngoài nganh cần đợc kể đến trớc hết la ở các mối quan hệ, bởi vì các lực
lợng đó thờng ảnh hởng đến toàn bộ các hãng ở trong ngành. Chìa khoá
thành công nằm ở khả năng khác biệt của hãng trong việc giải quyết mối
quan hệ giữa các lực ợng đó. Dới đây ta xem xét các nhân tố ảnh hởng đén
24
sức cạnh tranh của hàng hoá qua mô hình của Michael. E. Porter. Porter đã đ-
a ra khái niệm cạnh tranh mở rộng, theo đó cạnh tranh trong một ngành phụ
thuộc vào 5 lực lợng: các đối thủ tiềm năng, sản phẩm thay thế, ngời cung
ứng, khách hàng và những đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành. Bốn lực l-
ợng đầu đợc xem nh là lực lợng bên ngoài và cuộc cạnh tranh của các đối thủ
cạnh tranh trong một ngành đợc xem là cuộc cạnh tranh quyết liệt nhất.
Năm lực lợng cạnh tranh- nguy cơ nhập cuộc đối thủ cạnh tranh mới,
mối đe doạ từ sản phẩm thay thế, quyền lực của ngời mua, quyền lực của ng-
ời cung ứng và cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ hiện thời- phản ánh thực tế là
cạnh tranh rong một ngành liên quan không chỉ các bên đã xác định. Khách
hàng, ngời cung ứng, ngời thay thế, các đối thủ mới tất cả đều là đối thủ cạnh
tranh đối với các hãng trong ngành và tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể có thể
nổi trội hơn một chút hoặc kém hơn một chút so với các đối thủ khác. Cuộc
cạnh tranh với nghĩa rộng này có thể đợc gọi là cạnh tranh mở rộng.
+ Nguy cơ nhập cuộc:
Nguy cơ nhập cuộc vào một ngành phụ thuộc vào những nhập cuộc
thể hiện qua các phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện thời mà các đối

thủ mới có thể dự đoán đợc. nếu tất cả barie cao hoặc nếu đối thủ mới có thẻ
dự đoán sự suy tính trả đũa quyết liệt của các đối thủ hiện thời đang quyết tân
phòng thủ thì nguy cơ nhập cuộc sẽ thấp. Có 6 nguồn barie nhập cuộc chủ
yếu sau:
*Tính kinh tế nhờ quy mô: Tính kinh tế nhờ quy mô sản xuất coi sự
giảm xuống về chi phí cho một đơn vị sản phẩm là do sự tăng lên tuỵêt đối
trong một thời kỳ về khối lợng sản phẩm. Tính kinh tế nhờ quy mô ngăn cản
sự nhập cuộc do bắt những đối thủ mới vào cuộc với quy mô lớn và phải mạo
hiểm với những phản ứng mạnh mẽ từ các đối thủ cạnh tranh hiện đang tồn
tại hoặc vào cuộc với quy mô nhỏ và chấp nhận sự bất lợi về chi phi, cả hai
đều là sự lựa chọn không monh muốn.
*Tính dị biệt của sản phẩm: chỉ rằng các hãng tồn tại đã có danh tiếng
và sự tin cậy của khách hàng, công tác quảng cáo trong quá khứ, hoẵ dơn
25

×