Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Bài giảng đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam chuyên đề 3 đường lối phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.66 KB, 35 trang )

Chương 3

ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP
VÀ NÔNG THÔN
ThS. Hoàng Xuân Sơn


I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PT BỀN VỮNG NN & NT
1

Khái niệm, đặc trưng Nông nghiệp, Nông thôn

2

Một số mô hình PT nông nghiệp trên thế giới

3

Khái niệm PT bền vững; PT bền vững NN, NT

4

Nhận thức mới về PT NN, NT trên thế giới

5

Các đảm bảo và chương trình phát triển bền vững
Nông nghiệp, nông thôn



1. Khái niệm, đặc trưng Nông nghiệp, Nông thôn


Cổ điển:

Nông thôn
a) Khái
niệm
Nông
nghiệp
TĐ:
Nghề
nông

Khu vực dân cư tập trung
chủ yếu làm nghề nông

Truyền thống:
Xã hội-sx nông nghiệp;
Dân cư - làm ruộng
Ngành
• Sx vật chất cơ bản của XH
Sản phẩm
• Trồng trọt, chăn nuôi
Nghĩa rộng
• Lâm nghiệp, ngư nghiệp


b) Đặc trưng của Nông nghiệp và Nông thôn



Không gian,
thời gian

Nghề
chính

Phân bố

Kết cấu hạ
tầng

 Những đặc trưng cơ bản của nông thôn
– Quan điểm nông thôn hiện đại

Hoạt động sản
xuất đặc trưng

Bản sắc văn hóa,
quan hệ xã hội

Môi trường tự nhiên,
xã hội


Không gian,
thời gian

• Nông thôn thường bao quát, trải dài theo không gian,
thời gian của một quốc gia.

• Nông thôn thường gắn liền với lịch sử phát triển của
mỗi quốc gia.


Nghề
chính

• Nông thôn gắn chặt với một nghề xã hội truyền thống,
đặc trưng và nổi bật là hoạt động sản xuất nông nghiệp
• Những người sinh sống ở nông thôn chủ yếu là nghề
nông.
• Tư liệu sản xuất cơ bản ở nông thôn là đất đai, là yếu tố
tạo nên sự gắn kết nghề nghiệp keo sơn của người dân
nông thôn với nơi “chôn nhau cắt rốn”.


Phân bố

• Nông thôn luôn có sự phân tán không đồng đều giữa các
vùng.


Kết cấu hạ
tầng

• Kết cấu hạ tầng vùng nông thôn thường kém hơn so với thành thị.
Nông thôn bao gồm những tụ điểm quần cư (làng, bản, buôn, ấp)
thường có quy mô nhỏ về mặt số lượng.
• So với thành thị, nông thôn có mức độ phúc lợi xã hội thua kém,
trình độ sản xuất hàng hóa và tiếp cận thị trường thấp hơn.

• Nông thôn chịu sức hút của đô thị về nhiều mặt, dân cư nông thôn
thường hay di chuyển tự do ra các đô thị để kiếm việc làm và tìm
cơ hội sống tốt hơn.


• Hoạt động sản xuất đặc trưng và tiêu biểu của nông thôn là sản
xuất nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp
nông thôn

Hoạt động sản
xuất đặc trưng


• Quan hệ xã hội mang tính đặc thù của cộng đồng theo phong tục
của từng dân tộc, theo thiết chế của các dòng họ, luôn được xác
định và lưu giữ lâu dài.
• Loại hình văn hóa đặc thù mang đậm nét dân gian, nét truyền
thống dân tộc, luôn gắn kết với thiên nhiên: cây đa, bến nước, con
đò, dòng sông…

Bản sắc văn hóa,
quan hệ xã hội


• Đa dạng về điều kiện kinh tế xã hội, về trình độ tổ chức quản lý, về
quy mô và mức độ phát triển. Cung cách ứng xử xã hội nặng về
tục lệ nhiều hơn là pháp lý (ảnh hưởng đến khả năng khai thác tài
nguyên và nguồn lực).
• Mật độ dân cư thấp; giàu tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên như
đất đai, nguồn nước, khí hậu, rừng, biển, ở nông thôn có một môi

trường tự nhiên ưu trội, con người gần gũi với thiên nhiên hơn.

Môi trường tự nhiên,
xã hội


 Đặc trưng của nông nghiệp
• Nông nghiệp là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên. Những
điều kiện tự nhiên như đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, bức xạ mặt
trời... trực tiếp ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi.
• Nông nghiệp cũng là ngành sản xuất có năng suất lao động rất thấp, vì đây
là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên; là ngành sản xuất mà
việc ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ gặp rất nhiều khó khăn.
• Sản xuất nông nghiệp ở nước ta thường gắn liền với những phương pháp
canh tác, lề thói, tập quán... đã có từ hàng nghìn năm nay.


 Đặc trưng của nông nghiệp
• Sản xuất nông nghiệp có tính vùng rõ rệt (ví dụ: chè chỉ
thích hợp trồng nhiều ở các tỉnh phía Bắc và cà phê chỉ
thích hợp trồng ở Tây Nguyên).
• Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất, là một loại tư liệu sản
xuất không thể thay thế, có tính chất đặc biệt (bị giới hạn về
mặt diện tích, nhưng có thể phát huy sức sản xuất).
• Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống cây
trồng và vật nuôi.
• Sản xuất NN có tính thời vụ cao. Đòi hỏi phải có kế hoạch
sản xuất, thực hiện tốt các biện pháp cơ giới hóa canh tác,
chuyển đổi mùa vụ, xen canh, gối vụ…



2. Một số mô hình PT nông nghiệp trên thế giới


hình
nông
trang
quy mô
nhỏ


hình
nông
thôn
mới


hình
ngoại
sinh/
bên
ngoài


hình nội
sinh


3. Khái niệm PT bền vững; PT bền vững NN, NT



a) Khái niệm “phát triển bền vững”
D
CE
W
TTP

Có 02 quan
điểm về phát
triển bền vững
đi

e (1992) và
Theo Hội nghị thượng đỉnh Tráierđất
xt
HN Thượng đỉnh Thế giới (2002),
Phát triển
e
T
r kết hợp chặt chẽ,
bền vững là quá trình có sự
u
o của sự phát triển
hợp lý và hài hòa giữa 3Ymặt
gồm:
Phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng ktế)

ur
Yo


2:

H
N

ểm





n
ua
Q

,T
G

n

M

ua
Q

ểm
i
đ

1:


Theo WCED, phát triển bền vững là sự phát
triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại,
nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng
nhu cầu của các thế hệ mai sau.

H
xt
Te

er

Phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ,
công bằng xh, x.đói g.nghèo, gq việc làm).
e

Bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục
ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng
môi trường; phòng chống cháy và chặt phá
rừng, khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm
tài nguyên thiên nhiên).


b) Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững

1.
Tính bền
vững của
chuỗi
lương

thực

2.
Tính bền vững
trong sử dụng
tài nguyên đất
và nước về
không gian và
thời gian

3.
Khả năng
tương tác th. mại
trong tiến trình
phát triển NN và
NT để đảm bảo
cuộc sống đủ,
re an
e
ninh lương
t thực
x
trong vùng
e và giữa
T
các
r vùng
u
Yo


Phát triển NN & NT bền vững


b) Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững

Bền vững
về sinh thái

Lợi ích về
kinh tế

Cách thực hành trong NN phải đảm bảo đạt

1.

2.

Lợi ích XH
đ/v nông
dân và cộng
đồng
re
e
xt
e
T
r
đượcYđồng
thời
ou


3.

Phát triển NT & NT bền vững

3 mục tiêu


b) Phát triển NN & NT bền vững – CT nghị sự 21

1

Đấu tranh với nghèo khó

2

Xây dựng mô hình tiêu thụ bền vững

3

r
e
xt
e
T
Bảo vệ và nâng cao sức khỏe của con người
r
u
Yo


4

Quản lý nguồn lực đất đai bền vững

5

Quản lý rừng có hiệu quả

6

Đấu tranh với hoang mạc hóa và hạn hán

e


b) Phát triển NN & NT bền vững – CT nghị sự 21

7

Phát triển bền vững miền núi

8

Sử dụng an toàn các loại hóa chất

9

Bảo vệ đa dạng sinh học

u

Yo

r
e
xt
e
rT

10 Bảo vệ và qlý đại dương, hệ sinh thái biển
11 Bảo vệ và quản lý nguồn nước ngọt
12 Bảo đảm phối hợp giữa môi trường và p.triển

e


4. Nhận thức mới về phát triển NN, NT trên thế giới

Bền vững về
sinh thái

Quản lý đất bền vững;
Quản lý sâu bệnh bền vững;

Bảo vệ đa dạng sinh học.

Kết quả cần
đạt được

Đảm bảo người dân nông
thôn có phương kế sinh

sống bền vững;
Được sống trong hệ sinh
thái lành mạnh.


5. Những vấn đề cần đảm bảo để PT NN, NT bền vững
Yếu tố
cần đbảo:
Nông sản
Chất lượng sản phẩm phù hợp (đặc biệt là đảm bảo tiêu chuẩn
quốc tế về vệ sinh an toàn thực phẩm).
Sản phẩm đa dạng, có hàm lượng công nghệ cao.
Giá cả nông sản hợp lý, có sức cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.

Khối lượng nông sản phải có quy mô đủ lớn theo yêu cầu thị
trường, nhất là yêu cầu của nhà nhập khẩu nông sản từ Việt Nam.
Thời gian cung ứng nông sản phải đáp ứng yêu cầu khắt khe của
nhà phân phối, nhất là của nhà nhập khẩu nông sản từ Việt Nam.


5. Những vấn đề cần đảm bảo để PT NN, NT bền vững
Yếu tố
cần đbảo:
Nông sản

Phát triển
nông
nghiệp
Thực hiện một nền nông nghiệp đa chức năng, vừa sản
xuất nông phẩm hàng hóa vừa kết hợp phát triển du lịch

sinh thái và tạo cảnh quan môi trường sống tốt đẹp cho
con người;
Nông sản phải được sản xuất theo tiêu chuẩn và quy
trình GAP (good agriculture practice), ISO.1.4000 và
HCACCP;
Áp dụng công nghệ cao trong tất cả các khâu của quá
trình sản xuất nông nghiệp, từ chọn, tạo, sản xuất giống
đến sản xuất và chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông sản.


×