Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài giảng đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam chuyên đề 2 đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 37 trang )

Chương 2

ĐƯỜNG LỐI
CÔNG NGHIỆP HÓA,
HIỆN ĐẠI HÓA NỀN
KINH TẾ QUỐC DÂN
ThS. Hoàng Xuân Sơn


I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ
CNH, HĐH

ThS. Hoàng Xuân Sơn


1. Khái niệm CNH, HĐH
Công nghiệp hóa

Công nghiệp hóa

nói giản đơn là “hóa” tức là chuyển từ một
nước nông nghiệp thành
một nước công nghiệp,
cải biến một XH nông
nghiệp thành một XH
công nghiệp

là hoạt động mở rộng
tiến bộ kỹ thuật với sự
lùi dần tính thủ công
trong sản xuất hàng hóa


và cung cấp dịch vụ.
CNH đem tới một tính
cách công nghiệp cho
một hoạt động nào đó

ThS. Hoàng Xuân Sơn


CNH, HĐH

CNH, HĐH

Hiện đại hóa
có nội dung rất
rộng, là quá trình
cải biến một xã
hội cổ truyền
thành một xã hội
hiện đại …
ThS. Hoàng Xuân Sơn

là quá trình phát triển
sản xuất và quản lý kinh
tế, xã hội dựa trên sự
phát triển của công
nghiệp và tiến bộ khoa
học – công nghệ nhằm
tạo ra năng xuất lao
động xã hội cao



1. Khái niệm CNH, HĐH
• Tại HNTW7 (7/1994), Đảng ta đã xác định:
“CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản,
toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức
lao động thủ công là chính sang sử dụng một
cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại
dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ
khoa học – công nghệ tạo ra năng xuất lao động
xã hội cao”.
ThS. Hoàng Xuân Sơn


2. Các mô hình CNH trên thế giới
Cổ điển
1

Hướng về
xuất khẩu

5

2

Cổ điển
rút ngắn

Mô hình

Trong cơ chế kế
3 hoạch hóa tập
trung

Thay thế 4
nhập khẩu
ThS. Hoàng Xuân Sơn


Mô hình CNH theo kiểu cổ điển
Cuộc cách mạng
trong lĩnh vực sản
xuất nông nghiệp

1

Tiền đề

2

Sự hình thành các tầng
lớp chủ doanh nghiệp
trong các lĩnh vực sản
xuất nông nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ thương
mại và tín dụng

Sự phát triển ngoại
thương và kèm theo là
chính sách xâm lược

thuộc địa để giải quyết
nguyên vật liệu, vốn đầu
3
tư, lao động giá rẻ; thị
ThS. Hoàng Xuân Sơn
trường tiêu thụ rộng lớn


 Bước đi: tuần tự theo các bước
 Về cơ
cấu ngành

Nông
nghiệp

Công
nghiệp
nhẹ

• Giao thông
vận tải

Công
nghiệp
nặng

• Máy móc kỹ
thuật cho
nông nghiệp
• Dịch vụ


ThS. Hoàng Xuân Sơn


 Bước đi: tuần tự theo các bước
 Về tiến trình: đổi mới dần trang thiết bị kỹ thuật

11

Cơ khí

22

Điện khí

ThS. Hoàng Xuân Sơn

33

Hóa chất


 Bước đi: tuần tự theo các bước
 Về tổ chức sản xuất:

Kinh
doanh
1 chủ

Kinh

doanh
chung
vốn

ThS. Hoàng Xuân Sơn

Công
ty cổ
phần


 Đặc điểm:

1
Dựa trên
cơ sở khoa
học và kỹ
thuật của
chính bản
thân mình

2
Có quy mô
lớn về dân
số và lãnh
thổ để giải
quyết đầu
vào và đầu
ra


ThS. Hoàng Xuân Sơn

3
Sự thay đổi
chế độ xã hội
và hình
thành các
lực lượng xã
hội diễn ra
từ từ, chậm
chạp


Thời gian
tiến hành:
khoảng 200
năm

Quốc gia
tiêu biểu:
Anh, Pháp

ThS. Hoàng Xuân Sơn


Cổ điển
rút
ngắn

Các

mô hình

Kế hoạch
hóa tập
trung

Hướng
về xuất
khẩu

Thay thế
nhập
khẩu

Diễn
ra
từ
những
nămbản
1980 ở
Quy

lớn:
Mỹ,
Đức,
Nhật
Các
quốc
gia
thuộc

hệ
thống
Các nước này là thuộc địa của
Hàn
Quốc,
Đào
Loan,
Hồng
Quy

nhỏ:
Tây
Âu,
Bắc
Âu
XHCN
các nước đã CNH
Công, Singapore
ThS. Hoàng Xuân Sơn


II. CNH, HĐH Ở VIỆT NAM
1. Tính tất yếu và tác dụng của công nghiệp hóa
Theo Đảng ta
Theo CN ML
Tính quy luật

CNH, HĐH là
con đường phát
triển tất yếu của

tất cả các nước
và các dân tộc
trên thế giới để
tiến lên sản xuất
hiện đại.

Cơ sở vật chất
kỹ học kỹ thuật
của CNXH phải
là LLSX ở trình
độ cao hơn
CNTB.
ThS. Hoàng Xuân Sơn

Muốn cải biến
tình trạng kinh
tế lạc hậu của
nước ta, không
có con đường
nào
khác,
ngoài
con
đường CNH
XHCN


Tác dụng tích cực của CNH, HĐH:
1
Tạo ra cơ sở

vật chất, kỹ
thuật làm biến
đổi về chất
lượng s.xuất,
nâng cao vai
trò của người
l.động,
tạo
đ.kiện
vật
chất cho xây
dựng và phát
triển văn hóa.

2

3

Tạo điều kiện
Củng cố và
vật chất để
tăng cường
xây dựng nền
vai trò kinh tế
kinh tế độc
của
nhà
lập, tự chủ
nước,
tăng

vững mạnh;
cường
sức
chuyển đổi cơ
mạnh, hiệu
cấu kinh tế
lực và hiệu
theo
hướng
quả của bộ
ngày
càng
máy quản lý
hiệnSơnđại
ThS. Hoàng Xuân

4
Tạo tiền đề
vật chất và
kinh tế cho
xây
dựng,
phát triển và
hiện đại hóa
quốc phòng,
tăng cường
an ninh, trật
tự và an toàn
xã hội



2. Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới
(1960 – 1986)

a. Chủ trương
của Đảng
1960 - 1975

HCLS

1975 - 1986

Phương

hướng

ĐH IV

ĐH V

(12/1976)

(3/1982)

ThS. Hoàng Xuân Sơn


CNH theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng
nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng;
Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên

đất đai và nguồn viện trợ của các nước XHCN;

Đặc
trưng

Chủ lực thực hiện CNH là Nhà nước và doanh
nghiệp nhà nước;
Việc phân bổ nguồn lực để CNH chủ yếu bằng
cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, trong
một nền kinh tế phi thị trường;

Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham
làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu
quả kinh tế xã hội.
ThS. Hoàng Xuân Sơn


3. CNH, HĐH thời kỳ đổi mới
a. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng

ThS. Hoàng Xuân Sơn


b. Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH
*) Mục tiêu

ThS. Hoàng Xuân Sơn


Theo ĐH X (4/2006)


ThS. Hoàng Xuân Sơn


Đại hội XI và Cương lĩnh năm 2011

ThS. Hoàng Xuân Sơn


CNH, HĐH gắn với phát triển
KTTT định hướng XHCN và hội
nhập kinh tế quốc tế
CNH gắn với HĐH
và CNH, HĐH gắn
với phát triển kinh
tế tri thức, bảo vệ
tài nguyên, môi
1
trường
P.triển nhanh và bền
vững; tăng trưởng
k.tế đi đôi với phát
triển văn hóa, thực 5
hiện tiến bộ và công
bằng xã hội

2
3
*) Quan
điểm

4
ThS. Hoàng Xuân Sơn

Lấy phát huy
nguồn lực con
người là yếu tố
cơ bản cho sự
p.triển nhanh
và bền vững

Khoa học và công
nghệ là nền tảng và
động lực của CNH,
HĐH


c. CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức

*) Khái niệm
Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
(OECD): Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự
sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò
quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra
của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Viện Ngân hàng thế giới (WBI) cho rằng:
“Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa vào tri thức
như là động lực chính cho sự tăng trường kinh tế.
Đó là nền kinh tế trong đó tri thức được lĩnh hội,
sáng tạo, phổ biến và vận dụng để thúc đẩy phát
triển”

ThS. Hoàng Xuân Sơn


c. CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức

*) Khái niệm

Như vậy, có thể hiểu kinh tế tri thức là nền
kinh tế mà sự phát triển của nó dựa chủ yếu vào
tri thức, trên nền tảng tri thức; tri thức chiếm tỉ
trọng lớn trong giá trị sản phẩm xã hội.

ThS. Hoàng Xuân Sơn


Những đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế tri thức
1.Tri thức, nhất là công nghệ cao trở thành nhân tố chủ
yếu nhất của sự phát triển kinh tế;
2.Trong nền kinh tế tri thức, sự sáng tạo, đổi mới
thường xuyên là động lực chủ yếu nhất thúc đẩy sự phát
triển;
3.Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trở thành một
nhân tố quan trọng nhất trong phát triển kinh tế tri thức;
4.Nền kinh tế tri thức gắn liền với xã hội học tập;
5.Kinh tế tri thức thúc đẩy phát triển nền kinh tế toàn
cầu hóa;
6.Kinh tế tri thức tạo cơ sở để nền kinh tế phát triển bền
vững;
ThS. Hoàng Xuân Sơn



×