Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT . ĐH Y DƯỢC TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 61 trang )

GiẢI PHẪU - SINH LÝ
HỆ NỘI TIẾT

Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
1


Nội dung
1. Đại cương
2. Vùng hạ đồi
3. Tuyến yên
4. Tuyến giáp trạng
5. Tuyến cận giáp
6. Tuyến tụy nội tiết
7. Tuyến thượng thận

2


Đại cương
1. Định nghĩa
2. Các tuyến nội tiết trong cơ thể
3. Phân loại hormon
4. Cơ chế tác dụng của hormon
5. Điều hòa bài tiết hormon

3


Đại cương
Định nghĩa


tuyến nội tiết
• Không có ống dẫn
• Chất tiết (hay hormon)
thấm trực tiếp vào máu
•Ví dụ: tụy nội tiết là các
tiểu đảo Langerhans tiết
insulin, glucagon vào máu.

tuyến ngoại tiết
• Có ống dẫn
• Chất tiết được đổ vào một
cơ quan nhất định
•Ví dụ: tụy ngoại tiết tiết
men tiêu hóa đổ vào tá
tràng.

4


Đại cương
Các tuyến nội tiết trong cơ thể

5


Đại cương
Phân loại hormon
Theo tác động
• Tác động toàn thể: GH, T3, T4, insulin …
• Tác động tại chỗ: secretin, cholecystokinin…

Theo hóa học
• Hormon không tan trong lipid (acid amin hoặc
protein/peptid): hormon vùng hạ đồi, hormon tuyến
yên, insulin, glucagon …
• Hormon tan trong lipid, gồm hormon steroid: hormon
vỏ thượng thận và sinh dục (cortisol, aldosterone,
estrogen, progesterone, testosterone…), hormon
giáp (T3, T4)
6


Đại cương
Phân loại hormon

7


Đại cương
Cơ chế tác dụng của hormon
4 loại thụ thể
• Thụ thể liên kết với kênh ion (ion-channel linked
receptor): thường gặp trong hệ thần kinh.
• Thụ thể liên kết với protein G (G-protein coupled
receptors)
• Thụ thể tyrosine kinase: thụ thể của yếu tố tăng
trưởng
• Thụ thể nhân: thường là thụ thể của các hormon
steroid, hormon giáp.
8



Đại cương
Cơ chế tác dụng của hormon

9


Đại cương
Cơ chế tác dụng của hormon
Cơ chế tác dụng lên sự hình thành AMP vòng:
Catecholamin, ACTH, TSH, LH, FSH, glucagon...

Thụ thể liên kết với protein G

10


Đại cương
Cơ chế tác dụng của hormon

Thụ thể tyrosine kinase

11


Đại cương
Cơ chế tác dụng của hormon
Cơ chế tác dụng lên quá trình tổng hợp proteine

12



Đại cương
Cơ chế tác dụng của hormon
• Có 2 loại hormon chính: tan trong nước (peptid và
catecholamin) và tan trong dầu (steroid, T3, T4)
• Hormon tan trong nước gắn với thụ thể trên màng tế
bào, hormon tan trong dầu gắn vào thụ thể nhân

13


Đại cương
Điều hòa bài tiết hormon

14


Vùng hạ đồi
• Vị trí
• Hormon vùng hạ đồi

15


Vùng hạ đồi
Vị trí
• Thuộc não trung gian, quanh não thất ba.
• Kiểm soát sự hoạt động của tiền yên


16


Vùng hạ đồi

17


Vùng hạ đồi
Hormon vùng hạ đồi








TRH: kích thích giải phóng hormon TSH
CRH: kích thích giải phóng hormon ACTH
GHRH: kích thích giải phóng hormon GH
GHIH: ức chế giải phóng hormon GH
GnRH: kích thích giải phóng hormon FSH và LH
PIH: ức chế giải phóng hormon Prolactin
PRH: kích thích giải phóng hormon Prolactin

18


Tuyến yên

• Đặc điểm cấu tạo
• Hormon tuyến yên
• Các bệnh do rối loạn chức năng tuyến yên

19


Tuyến yên
Đặc điểm cấu tạo
• Tuyến nhỏ, đường kính 1 cm, nặng 0,5 – 1 g.
Hormon tuyến yên
• TSH
• ACTH
• FSH/ LH
• GH
• PRL
• Endorphins
20


Tuyến yên

21


Tuyến yên
Các bệnh do rối loạn chức năng tuyến yên

Bệnh lùn tuyến yên


Bệnh khổng lồ
22


Tuyến yên
Các bệnh do rối loạn chức năng tuyến yên

Bệnh to đầu ngón

Bệnh gầy Simmonds

23


Tuyến yên
Các bệnh do rối loạn chức năng tuyến yên

Bệnh đái tháo nhạt

24


Tuyến giáp






Đặc điểm cấu tạo

Sinh tổng hợp hormon giáp
Tác dụng của hormon giáp
Điều hòa bài tiết hormon giáp
Các rối loạn chức năng tuyến giáp

25


×