Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

NGHIÊN cứu CÔNG tác QUẢN lý và sử DỤNG tài sản lưu ĐỘNG vốn lưu ĐỘNG của CÔNG TY cổ PHẦN xây DỰNG HUY THÁI năm 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.24 KB, 29 trang )

Trang1
Trờng đại học hàng hải việt nam
Khoa kinh tế vận tải biển
--------------------o 0 o--------------------

Thiết kế môn học
Quản trị tài chính doanh nghiệp
Nghiên cứu công tác quản lý và sử dụng
Tài sản lu động - vốn lu động của công ty
cổ phần xây dựng huy Thái năm 2008

Hởng

Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Xuân
Ngời thực hiện :
Lê Đăng Huy


Trang 3

Lời mở đầu

Trong cơ chế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt về mọi mặt đòi hỏi các
chủ thể kinh tế ngoài nguồn vốn tự phải biết huy động để đáp ứng yêu cầu của
quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời quan trọng hơn nữa là việc phân
phối quản lý và sử dụng nguồn vốn kinh doanh hợp lý để đạt đợc hiệu quả cao
nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ chính sách pháp luật hiện hành.
Hoạt động tài chính doanh nghiệp là hoạt động xuyên suốt tất cả các khâu
trong quá trính sản xuất kinh doanh, từ khâu huy động vốn đến khâu cuối
cùng là khâu phân phối lãi thu đợc từ các hoạt động đó. Kết quả cuối cùng
của hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đồng thời là kết quả tài chính của


doanh nghiệp. Do vậy mà hoạt động tài chính có vai trò to lớn đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày nay, trong điều kiện các quan hệ kinh tế đợc mở rộng, tình hình tài
chính của doanh nghiệp không những đợc quan tâm bởi các nhà quản lý
doanh nghiệp mà các đối tợng khác cũng quan tâm tới nh các cổ đông, nhà
đầu t, các đối tác, cơ quan quản lý nhà nớcChính vì vậy mà việc thờng
xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp cho
các đối tợng sử dụng thông tin tài chính doanh nghiệp nắm bắt đợc kịp thời
thực trạng tài chính doanh nghiệp, xác định đợc nguyên nhân và mức độ ảnh
hởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp cũng nh các hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp
nào cũng cần phải có ba yếu tố đó là: sức lao động, t liệu lao động và đối tợng
lao động để sử dụng tối đa hoá giá trị của chủ sở hữu. T liệu lao động trong
các doanh nghiệp chính là các phơng tiện vật chất và con ngời lao động sử
dụng nó để tác động vào đối tợng lao động. Nó là một trong ba yếu tố cơ bản
của quá trình sản xuất mà trong đó tài sản lu động - vốn lu động là một trong
những bộ phận quan trọng nhất. Tóm lại, vấn đề sử dụng đầu t hợp lý tài sản
lu động - vốn lu động sẽ góp phần phat triển sản xuất, thu hồi vốn nhanh để
đầu t cho sản xuất.
Với đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan đến tài sản lu động - vốn lu
động của công ty xây dựng Thuỷ Hải em nhận thấy vấn đề sử dụng tài sản lu
động - vốn lu động sao cho có hiệu quả là một vấn đề có ý nghĩa to lớn không
chỉ trong lý luận mà trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp.
Giới thiệu chung
I. Giới thiệu chung về công ty
1. Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần xây dựng Huy Thái
Xây dựng là một trong những ngành kinh tế lớn của nền kinh tế quốc dân.
Ngành xây dựng đóng vai trò chủ chốt trong việc hình thành lên các cơ sở
kinh doanh và là nền móng cho sự hình thành của tất cả các cơ sở khác. Các

công trình xây dựng có tác động quan trọng đối với tốc độ tăng trởng kinh tế,


Trang 4
đẩy mạnh phát triẻn khoa học - kỹ thuật, góp phần nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần cho ngời dân và có tác động quan trọng đến môi trờng sinh thái.
Do nắm bắt đợc tình hình phát triển của nền kinh tế và ý nghĩa to lớn của
ngành xây dựng cùng với sự phát triển của ngành xây dựng của tỉnh, Công ty
cổ phần xây dựng Huy Thái thành lập vào ngày 01/ 01/ 2001 đợc Sở kế hoạch
và Đầu t tỉnh Thái Bình cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 0400120342.
+ Địa chỉ công ty: Thị trấn Diêm Điền Thái Thuỵ Thái Bình
+ Trụ sở chính: Số 74A Đờng trung tâm Thị trấn Diêm Điền Thái
Thuỵ Thái Bình
+ Điện thoại : 036. 3710145
2. Chức năng, nhiệm vụ.
- Ngành nghề kinh doanh:
+ Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi,
công trình hạ tầng và san lấp mặt bằng.
+ Sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất kinh doanh hàng hoá sản phẩm mộc.
+ Khai thác vận chuyển bốc xúc đất, đá.
Song song với việc đổi mới phát triển cơ sở kỹ thuật và công nghệ, công ty đã
đặc biệt chú trọng đào tạo bồi dỡng trình độ chuyên môn cho cán bộ khoa học kỹ
thuật và quản lý, không ngừng nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân sản xuất.
3. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty cổ phần xây dựng Huy Thái
Công ty cổ phần xây dựng Huy Thái tổ chức quản lý theo chế độ thủ trởng có Giám đốc (kiêm Chủ tịch HĐQT) và một số phó giám đốc giúp việc
để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của công ty.
Trong bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty, mỗi phòng ban có chức
năng và nhiệm vụ riêng nhng thống nhất với nhau theo mối quan hệ nh sau:
Giám đốc là ngời trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh,
chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và pháp luật về hoạt động kinh doanh của đơn

vị mình. Ngoài việc uỷ quyền cho phó giám đốc, Giám đốc còn trực tiếp chỉ
đạo các trởng phòng.
Các phòng ban của công ty hoạt động theo chức năng tham mu giúp việc
cho giám đốc, đợc giao nhiệm vụ cụ thể trong các lĩnh vực công tác. Mối quan hệ
giữa các phòng ban là mối quan hệ phối hợp, cộng đồng trách nhiệm nhằm tham
mu giúp việc cho giám đốc để đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
3.1. Sơ đồ tổ chức của công ty.
Giám đốc công ty
( chủ tịch hđqt)
Phó Giám đốc
Sản xuất

Phòng
tổ chức
LĐTL

Phòng
kế
hoạch

Phó Giám đốc
Kinh doanh

Phòng

thuật
thi
công

Phòng

tài
chính
kế toán

Phòng
công
đoàn

Phòng
y tế


Trang 5

đội thi công số 1

đội thi công số 2

đội thi công số 3

đội thi công số 4

đội thi công số 5

đội thi công số 6

đội thi công số 7

Đội cốt pha định hình


Trạm trộn bê tông

Cửa hàng kinh doanh
vlxd

3.2. Cơ cấu tổ chức của công ty.
Đứng đầu Công ty là Ban giám đốc, giúp việc cho Giám đốc là hai Phó
giám đốc, dới là các phòng ban nghiệp vụ và các đội làm nhiệm vụ sản xuất.
- Giám đốc công ty: là ngời đai diện cho các cổ đông, quản lý công ty theo
chế độ thủ trởng, có quyền quyết định, điều hành mọi hoạt động của công ty
theo kế hoạch, chính sách pháp luật của Nhà nớc và Đại hội đồng cổ đông.
Chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và hội đồng cổ đông về kết quả sản xuất kinh
doanh của công ty. Giám đốc công ty có nhiệm vụ:
+ Chỉ đạo công tác quản lý cán bộ, tuyển dụng lao động.
+ Công tác tài chính kế toán.
+ Ký duyệt các văn bản pháp quy nội bộ.
+ Ký duyệt các quy định về định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá tiền lơng
định kỳ báo cáo về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Ký kết các hợp đồng kinh tế.
+ Ký duyệt các chứng từ chi tiền.
- Phó giám đốc điều hành: Thay mặt giám đốc diều hành phòng vật t -thiết
bị, phòng tổ chức hành chính và trực tiếp chỉ đạo:
+ Công tác vật t phục vụ cho sản xuất.
+ Công tác lao động và tiền lơng.
+ Công tác quản trị hành chính khối văn phòng.
+ Phụ trách công tác tổ chức lao động tiền lơng và công tác đào tạo nhân sự.


Trang 6
- Phó giám đốc kinh doanh: Quản lý, điều hành phòng tài chính kế toán,

phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật và trực tiếp chỉ đạo:
+ Công tác công nghệ, kỹ thuật.
+ Công tác xây dựng cơ bản nội bộ.
+ Công tác dự án đầu t.
+ Công tác kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
.
+ Các phòng ban nghiệp vụ của công ty:
- Phòng tổ chức lao động - tiền lơng: có nhiệm vụ quản lý về mặt lao động,
hồ sơ, tính BHXH và chỉ đạo thực hiện kế hoạch, cung ứng nguyên vật liệu
máy moc và phụ tùng thay thế.
- Phòng tài chính - kế toán: Dới sự chỉ đạo của phó giám đốc kinh doanh,
có nhiệm vụ quản lý và sử dụng các nguồn vốn của công ty, hạch toán kiểm
tra, theo dõi thu chi tài chính, xây dựng các kế hoạch tài chính, tổ chức thực
hiện các nguồn vốn cho hoạt động sảnb xuất kinh doanh. Theo dõi, giám sát
và đôn đốc thực hiện các hoạt động kinh tế về mặt tài chính, phản ánh thu chi
vào tài khoản hạch toán chi phí sản xuất về giá thành sản phẩm, hạch toán lãi
lỗ, phân phối lợi nhuận, báo cáo với các ngành chức năng.
- Phòng kế hoạch: Giúp giám đốc công ty về công tác kế hoạch hoá và
điều động sản xuất, tổ chức cung ứng vật t phục vụ sản xuất kinh doanh. Căn
cứ vào khả năng, năng lực của công ty và nhu cầu của thị trờng để lập kế
hoạch sản xuất, kỹ thuật, vật t cho Giám đốc công ty.
+Phòng kỹ thuật thi công: Chuẩn bị kỹ thuật cho việc thi công, xây dựng
các công trình, theo dõi giám sát, quản lý quy trình quy phạm kỹ thuật, quản
lý máy móc thiết bị.
Đối với một doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần xây dựng Huy
Thái nói riêng thì việc tổ chức bộ máy điều hành quản lý là rất quan trọng, nó
có thể làm cho công ty mạnh lên hay yếu đi nếu nh sắp xếp lao động không
hợp lý. Do đó phải quản lý, sắp xếp bộ máy tổ chức sao cho phù hợp với đặc
điểm sản xuất của công ty để tạo ra sức cạnh tranh và đạt hiệu quả cao trong
hoạt động kinh doanh.

4. Lực lợng lao động của công ty.
Lực lợng lao động của công ty bao gồm khối lao động gián tiếp và khối lao
động trực tiếp.
- Khối lao động gián tiếp (làm việc theo giờ hành chính) bao gồm các
phòng ban chức năng và khối nghiệp vụ.


Trang 7
- Khối lao động trực tiếp gồm các đội xây dựng (7 đội), cộng thêm đội
Côpfa, trạm trộn bê tông. Khối này làm việc liên tục theo ca để đảm bảo tiến
độ công trình. Riêng trạm kinh doanh vật t xây dựng làm việc theo giờ hành
chính.
Bảng phân phối cơ cấu lao động của công ty

STT

Chức năng

A

Khối lao động gián tiếp

B

Khối lao Động trực tiếp

Phòng tài chính kế toán
Phòng kế hoạch
Phòng kỹ thuật thi công
Phòng tổ chức lao động TL

Phòng công đoàn
Phòng y tế
Đội thi công số 1
Đội thi công số 2
Đội thi công số 3
Đội thi công số 4
Đội thi công số 5
Đội thi công số 6
Đội thi công số 7
Cửa hàng KD NVL,trạm trộn BT
Tổng cộng :

Tổng số
ngời
90
10
13
10
23
12
22
713
112
114
100
96
95
92
90
14

803

Trình độ
Đại học Trung cấp Sơ cấp
43
27
20
6
4
4
7
2
10
3
7
13
10
2
10
7
5
88
85
540
12
20
80
15
19
80

12
10
78
10
13
73
9
14
72
8
2
82
10
5
75
12
2
131
112
560

Qua bảng phân phối lao động của công ty, ta thấy nguồn lao động của
công ty tơng đối dồi dào, đáp ứng đợc mọi công việc. Tuy nhiên xét về mặt
tiềm năng thì trong tơng lai công ty sẽ gặp khó khăn vì tỉ lệ lao động trong
công ty còn mỏng, trình độ sơ cấp chiếm tỉ lệ cao. Do vậy để đáp ứng với xu
thế mới, công ty cần mở các lớp học để nâng cao tay nghề cho cán bộ công
nhân viên.
5. Tài sản và nguồn vốn của công ty.
Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
(Năm 2008)

Đầu năm
Cuối kỳ
STT
Chỉ tiêu
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
(Đồng)
(%)
(Đồng)
(%)
I Tổng giá trị tài sản 80 973 065 818 100.00 130 262 386 984 100,00
1 Giá trị TSCĐ
10 869 082 405 13,42
36 642 317 346
29,66
2 Giá trị TLĐ
57 987 319 093 71,61
91 319 574 400
70,1
3 Đầu t chính
12 116 664 320 14,96
300 495 238
0,23
II Tổng nguồn vốn
80 973 065 818 100,00 130 262 386 984 100,00
1 Vốn chủ sở hữu
24 195 998 338 29,88
25 146 989 254

19,3
2 Vốn vay
34 362 356 750 42,44
62 009 537 730
47,6


Trang 8
3

Vốn nợ

22 414 720 730

27,68

43 105 860 000

33,1

Nhận xét:
Qua bảng tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2008, ta thấy tổng giá trị
tài sản cuối kỳ so với đầu kỳ tăng lên là 49.289.321.166 đồng. Trong đó giá
trị tài sản cố định đầu kỳ chiếm 13,42% tỷ trọng, cuối kỳ tỷ trọng tăng lên
29,66%. Tài sản lu động đầu kỳ chiếm 71,61%, cuối kỳ chiếm 70,1%, ta thấy
tỷ trọng tài sản lu động không thay đổi nhiều. Bên cạnh đố đầu t chính của
công ty trong năm 2008 đầu kỳ chiếm 14,96%, tỷ trọng cuối kỳ giảm xuống
còn 0,23%.
Tổng nguồn vốn của công ty ở cuối kỳ tăng lên nhiều so với đầu kỳ, trong đó
vốn chủ sở hữu tăng lên một lợng là 951.000.916 đồng nhng tỷ trọng lại giảm

10,58%. Nguồn vốn vay đầu kỳ chiếm 42,44%, cuối kỳ tăng lên một lợng đáng
kể là 27.647.180.980 đồng, tăng lên 47,6% tỷ trọng. Nguồn vốn nợ cuố kỳ cũng
tăng lên 20.691.139.270 đồng, tỷ trọng tăng lên từ 27,68% lên 33,1%.
Sự tăng giảm tài sản và nguồn vốn của công ty đều đặn nh vậy cho ta thấy
vai trò và mối quan hệ mật thiết giữa tài sản và nguồn vốn là vô cùng quan
trọng.
6. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây:
Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy kết quả sản xuất kinh doanh của
công ty trong năm năm gần đây(2003 - 2008) đều tăng lên rõ rệt. Tổng thu
nhập của công ty năm 2004 so với năm 2003 tăng lên 104,7%, lợi nhuận năm
2004 so với năm 2005 tăng 119,9%, lợi nhuận tăng cao nhất là năm 2005 so
với năm 2004 tăng 458,4%. Tốc độ đó cho thấy đợc công ty đã tạo ra đợc sản
xuất kinh doanh và xây dựng các công trình đều đợc khách hàng tín dùng.
Doanh thu tăng đều đến năm 2008, đời sống của cán bộ công nhân viên trong
công ty ngày càng đợc nâng cao. Năm 2004 so với năm 2003 tổng thu nhập
bình quân của một ngời tăng lên 113,4%. Nhng năm 2006 so với năm 2005
thì thu nhập của cán bộ công nhân viên lại giảm 89,4% vì sản lợng của năm
2005 bị giảm đi so với năm 2004 và năm 2003. Nguyên nhân là do cơ chế
quản lý lỏng lẻo, thất thoát nguyên vật liệu, máy móc thiết bị ít đợc bảo dỡng
dẫn đến phải thay thế phụ tùngnên tổng chi phí tăng cao. Do vậy thu nhập
của cán bộ công nhân viên bị giảm so với năm trớc.
Ta thấy sản lợng của năm 2008 tăng 133,3% so với năm 2007, tổng thu
nhập tăng104,9%, số nộp ngân sách tăng 114,1%. Do đó thu nhập của cán bộ


Trang 9
công nhân viên tăng cao đạt 2.430.000 đ/ngời, đảm bảo đợc nhu cầu trong
cuộc sống của họ.
Từ số liệu trên ta thấy đợc tình hình sản xuất kinh doanh của công ty ngày
càng phát triển đi lên, công ty luôn cải tiến về kỹ thuật cũng nh về chất lợng

để tạo đợc chữ tín cho khách hàng và tạo điều kiện cho công ty có một chỗ
đứng vững chắc trên thị trờng.
7. Phơng hớng phát triển của công ty trong tơng lai.
Trong tơng lai, trớc hết công ty cần khắc phục những điểm yếu, phát huy
hết những khả năng hiện có, liên tục đổi mới kỹ thuật, máy móc trang thiết bị
và nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ công nhân viên. Cải tiến mẫu mã
cũng nh chất lợng các công trình, tạo sự chú ý và thu hút khách hàng.
Mở rộng quan hệ với các đối tác, học hỏi kinh nghiệm từ các công ty bạn
để áp dụng vào sự đổi mới của công ty mình, góp phần cho sản xuất kinh
doanh có hiệu quả hơn. Từ đó thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công
ty đợc nâng cao, góp phần cải thiện đời sống của họ. Tạo cho công nhân có
một tinh thần làm việc thật thoải mái để họ làm việc đợc tốt hơn, mang lại
hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
II. Giới thiệu về bộ phận tài chính của công ty.
1. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tài chính.
Phòng tài chính kế toán là phòng nghiệp vụ tham mu cho Giám đốc, chịu
trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực tài chính, hạch toán kế toán
quản lý, kiểm soát các thủ tục thanh toán, đè xuất các biện pháp giúp công ty
thực hiện các chỉ tiêu tài chính. Phòng tài chính kế toán gồm 10 ngời và có
nhiệm vụ:
- Tổng hợp số liệu, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình sử
dụng tài sản, vật t, tiền vốn đảm bảo quyền chủ động trong kinh doanh.
- Tham gia vào việc quản lý, xây dựng các phơng án cải tiến kỹ thuật.
- Phản ánh chính xác, trung thực, đầy đủ và kịp thời về mọi mặt hoạt động
của công ty trên nguyên tắc kế toán độc lập về nghiệp vụ. Đồng thời cung cấp
các số liệu cho các phòng ban có liên quan.
2. Cơ cấu tổ chức của bộ phận tài chính của công ty.
Phòng tài chính kế toán gồm 10 ngời:
- 1 Trởng phòng (Kế toán trởng).
- 1 phó phòng

- 2 kế toán tổng hợp
- 1 kế toán thanh toán tiền lơng, BHXH
- 2 kế toán thanh toán, theo dõi nhận cấp hàng, công nợ, phúc lợi, khen thởng
- 1 kế toán nguyên vật liệu, chi phí sản xuất


Trang 10
- 1 kế toán xây dựng cơ bản và tài chính cố định
- 1 thủ quỹ.

Cơ cấu tổ chức của bộ máy kế toán của công ty
Kế toán trởng
Phó phòng
Kế toán

Kế
toán
tiền l
ơng

Kế toán
tổng
hợp

Kế toán
theo
dõi cấp
phát
hàng


Kế toán
nvl,
chi phí
sản
xuât

Kế toán
xdcb

tscđ

Thủ
quỹ

Chức năng và nhiệm vụ của từng nhóm, từng ngời trong bộ máy kế toán:
- Kế toán trởng: chỉ đạo việc chung của phòng tài chính kế toán và giúp
việc cho giám đốc về vấn đề tài chính, tổ chức ghi chép và tính toán chính
xác, đầy đủ và kịp thời giúp việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty đạt hiệu quả cao.
- Phó phòng kế toán: là ngời giúp việc cho kế toán trởng để giảI quyết các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh cũng nh công tác chuyên môn.
- Kế toán tổng hợp: thực hiện công tác cuối kỳ, ghi sổ cái tổng hợp và lập
báo cáo định kỳ theo yêu cầu.
- Kế toán tiền lơng - BHXH: ghi chép chính xác các vấn đề tiền lơng, phụ
cấp, BHXH và các khoản khấu trừ đối với công nhân.
- Kế toán thanh toán: theo dõi ngân hàng, các khoản phúc lợi và khen thởng. Theo dõi các khoản tạm ứng phải thu, phải trả, thanh toán nội bộ công ty.
Kiểm tra giấy báo nợ, báo cáo kiểm tra chứng từ trớc khi xuất tiền.
- Kế toán nguyên vật liệu và chi phí sản xuất: theo dõi nguyên vật liệu và
công cụ lao động. Kiểm tra nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, phát hiện kịp
thời vật liệu tồn kho, không đảm bảo chất lợng. Hàng tháng kiểm tra số thực

tế và đối chiếu sổ sách. Hàng năm kiểm kê chịu trách nhiệm về khâu hạch
toán tổng hợp nguyên vật liệu, báo cáo với kế toán trởng.Cuối tháng tính
chênh lệch giá vật liệu phân bổ vào giá thành.


Trang 11
- Kế toán xây dựng cơ bản và tài sản cố định: theo dõi toàn bộ phần quyết
toán các công trình xây dựng cơ bản và tài sản cố định, trích nộp khấu hao,
thanh lý tài sản cố định, theo dõi sự biến động về nguồn vốn của công ty.
- Thủ quỹ: chịu trách nhiệm bảo quản, thu chi tiền mặt theo đúng chế độ
hiện hành.
3. Mối quan hệ công tác giữa bộ phận tài chính với các bộ phận khác
trong công ty
- Phòng kế toán với các phòng ban khác trong công ty:
+ Tổ chức tổng hợp, xác minh, cung cấp các số liệu thực hiện trong công ty theo
quy định để thực hiện công tác kế hoạch hoá trong công tác quản lý các phòng ban.
+ Tham gia ý kiến với các phòng ban có liên quan, thực hiện đầy đủ các
chứng từ ghi chép ban đầu.
+ Thông qua công tác kế toán thống kê phân tích kinh tế, giúp giám đốc
kiểm tra việc thực hiện các chế độ quản lý kinh tế của các phòng ban.
- Các phòng ban với phòng kế toán tài chính:
+ Thi thập ghi chép tổng hợp số liệu, lập báo cáo thống kê đợc phân công
gửi cho phòng kế toán và chịu trách nhiệm về các số liệu đó.
+ Cung cấp cho phòng kế toán các số liệu, tài liệu cần thiết cho công tác
hạch toán và kiểm tra định mức tiêu chuẩn đó chính xác, hợp lý.
+ Cung cấp các định mức tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, các dự toán công
trình chi phí, các danh mục vật liệu, nguyên liệu dễ tiến hành hạch toán và
kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch định mức tiêu chuẩn đó.
+ Thực hiện đầy đủ các chế độ thanh toán có liên quan và chịu trách
nhiệm kiểm tra giám sát của kế toán trởng.

* Mối quan hệ giữa công ty với bên ngoài
- Công ty cổ phần xây dựnh Huy Thái trong những năm qua mặc dù là đơn
vị hoạt động trong lĩnh vực xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng
trong cả nớc. Sản xuất các loại vật liệu xây dựng phục vụ cho yêu cầu của
công ty và khách hàng.
- Với sự cạnh tranh giữa các công ty trong và ngoài nớc, đợc sự giúp đỡ
của tổng công ty và sự nỗ lực không ngừng của cán bộ công nhân, công ty có
những bớc tiến vợt bậc, đạt đợc những kết quả to lớn, tạo thế lực mới trong bớc phát triển. Thông qua chức năng giám đốc bằng tiền cũng nh các tài sản
khác của công ty, bộ phận tài chính đã cung cấp các số liệu quan trọng về việc
sử dụng, bảo toàn và phát triển nguồn vốn, các biện pháp sử dụng hiệu
quả tài sản cũng nh cung cấp cơ sở để thực hiện tốt quá trình tiêu thụ sản
phẩm, thi công các công trình trong xây dựng.
4. Nhận xét
Bộ phận tài chính của công ty cụ thể là phòng kế toán tài chính có vị trí vô
cùng quan trọng, ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển của công ty. Với cơ


Trang 12
cấu đơn giản, gọn nhẹ và nhiệm vụ của mỗi ngời trong bộ phận tài chính có
vai trò rất quan trọng giúp công ty có đợc số liệu rõ ràng hạch toán theo quy
định của nhà nớc.
Chính vì giữ vai trò quan trọng nh vậy lên phòng kế toán tài chính đợc
công ty tạo mọi điều kiện thực hiện tốt chức năng của mình để xứng đáng là
bộ phận chủ chốt của công ty.

tài sản lu động, vốn lu động của doanh nghiệp

I. Những vấn đề chung về tài sản lu động - vốn lu động
1. Khái niệm và đặc điểm của TSLĐ - VLĐ.
Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thực chất là hoạt động

trao đổi, là quá trình chuyển biến các tài sản trong doanh nghiệp.
Tài sản của doanh nghiệp đợc chia làm 2 loại: Tài sản lu động và tài sản cố định:
- Tài sản lu động là tập hợp toàn bộ các tài sản lu thông trong doanh
nghiệp. Đó là đối tợng lao dộng và khoản vốn trong quá trình lu thông thanh
toán của doanh nghiệp, chúng chỉ tham gia một lần vào quá trình SXKD, khi
tham gia vào quá trình đó chúng có thể biến đổi hình thái vật chất hoặc mất đi
hoàn toàn hình thái vật chất ban đàu để tạo ra hình thái của sản phẩm .
- Tài sản cố định là những lao động chủ yếu, hội tụ đủ 2 điều kiện cơ bản
là thời gian sử dụng tơng đối dài ( từ 1 năm trở lên) và giá trị tơng đối lớn (từ
10.000.000 đồng trở lên) .
2. Phân loại tài sản lu động:
a) Theo khả năng chuyển hoá thành tiền:
b)Theo quá trình sản xuất kinh doanh:


Trang 13
- Vốn lu động dự trữ gồm: Nguyên vật liệu chính, nhiên liệu, vật liệu phụ,
phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụlà những khoản vốn lu động đợc tính từ
khi doanh nghiệp bỏ tiền ra khi đa tài sản này vào sản xuất.
- Vốn lu động trong khâu lu thông bao gồm: thành phẩm, tồn kho, khoản
phải thu, tiền và các thanh toán.
- Khoản vốn lu động trong khâu sản xuất bao gồm : chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang, chi phí phân bổ.
c) Theo phơng pháp quản lý:
- Vốn lu động định mức .
- Vốn lu động không định mức.

Cách đánh giá tình hình sử dụng tài sản lu động - vốn lu
động.


II.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ - VLĐ:
Tốc độ luân chuyển VLĐ:
- Số vòng quay của vốn lu động:
n=

DTT
(vòng/kỳ)
VLDbq

Chỉ tiêu này phản ánh chu kỳ biến đổi hình thái của vốn lu động trong kỳ
kinh doanh.
- Thời gian một vòng quay:
t=

T ì VLDbq
DTT

(ngày /vòng)

Trong đó : - T là số ngày của thờikỳ nghiên cứu.
- DTT là doanh thu thuần trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân trong một lần luân chuyển vốn.
- Hệ số đảm nhiệm của đồng vốn lu động:
K dn =

VLDbq
DTT


=

1
n

H dt =

DTT
VLDbq


Trang 14

Một số chỉ tiêu của công ty về kết quả SXKD trong năm 2007 và 2008

1

Doanh thu thuần

đồng

Giá trị kỳ trớc
Giá trị kỳ này So sánh
(2007)
(2008)
(%)
131.262.889.894 165.173.897.565 125,8

2


Lợi nhuận trớc thuế

đồng

14.150.721.637

15.007.150.100

106,1

3

Lợi nhuận sau thuế

đồng

11.085.987.180

13.780.000.000

124,3

4

Vốn lu động

đồng

119.757.377.000


149.306.893.500 124,7

VLĐ đầu kỳ

đồng

41.705.612.012

57.987.319.093

139,0

VLĐ cuối kỳ

đồng

78.051.765.003

91.319.574.400

117,0

VLĐ bình quân
đồng
Chỉ tiêu phản ánh tốc độ
quay vòng
Số vòng quay của VLĐ
Vòng
Thời gian một vòng quay Ngày /
vòng

Hệ số đảm nhiệm
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu
suất sử dụng VLĐ
Hiệu suất sd tính theo DT đồng

59.878.688.510

74.648.946.747

124,7

2,190

2,210

100,9

82,200

84,100

102,3

0,456

0,467

102,4

2,190


2,140

97,7

Hiệu suất sd tính theo LN

0,185

0,183

98,9

TT

5

6

Chỉ tiêu

ĐVT

đồng

Tính các chỉ tiêu năm 2007:
- Vốn lu động bình quân trong kỳ (năm 2007):
VLDbq 2004 =

VLD dk + VLDck 41705612012 + 78051765003

=
= 59878688510
2
2

- Số vòng quay của vốn lu động:
n=

DTT 131262889894
=
= 2,19 (vòng)
VLDbq
59878688510

- Thời gian một vòng quay:
t=

T 365
=
= 166,7 (ngày/vòng)
n 2,19


Trang 15
- Hệ số đảm nhiệm của đồng VLĐ:
K dn =

VLDbq
DTT


=

1
1
=
= 0,456
n 2,19

- Hiệu quả sử dụng vốn tính theo doanh thu;

DTT = 131262889894 = 2,19

H dt =

VLDbq

59878688510

- Hiệu quả sử dụng vốn tính theo lợi nhuận:
H LN =

LN = 11085987180 = 0,185

VLDbq

59878688510

Tính các chỉ tiêu năm 2008:
- Vốn lu động bình quân trong kỳ(năm 2008)
VLDbq 2005 =


VLDdk + VLDck 57987319093 + 91319574400
=
= 74653446747
2
2

- Số vòng quay của vốn lu động:
n=

DTT 165173897565
=
= 2,21 (vòng)
VLDbq
74653446747

- Thời gian một vòng quay:
t=

T 365
=
= 165,2 (ngày/vòng)
n 2,21

- Hệ số đảm nhiệm của đồng vốn lu động:
K dn =

VLDbq
DTT


=

1
1
=
= 0,452
n 2,21

- Hiệu quả sử dụng vốn tính theo doanh thu:
H dt =

DTT = 165173897565 = 2,21
VLDbq

74653446747

- Hiệu quả sử dụng vốn tính theo lợi nhuận:
H LN =

LN = 13780000000 = 0,185

VLDbq

74653446747

III. Nghiên cứu cơ cấu TSLĐ - VLĐ
Xác định cơ cấu tài sản lu động- vốn lu động hợp lý có ý nghĩa tích cực
trong công tác sử dụng hiệu quả vốn lu động. Nó đáp ứng yêu cầu vốn cho



TT
1
2
3
4
5

TT

Trang 16
từng khâu, từng bộ phận đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm hợp lý vốn lu động.
Cơ cấu tài sản lu động là quan hệ tỷ lệ giữa giá trị mỗi loại và nhóm đó so với
toàn bộ giá trị VLĐ. Vì vậy trong quản lý phải thờng xuyên nghiên cứu, xây
dựng một cơ cấu hợp lý đảm bảo tốc độ phát triển đáp ứng yêu cầu sản xuất
kinh doanh trong từng thời kỳ.
Để phân tích, ta lập biểu phân tích nhằm đánh giá cơ cấu các khoản mục
cấu thành tài sản cố định của doanh nghiệp:
Bảng phân tích chung tình hình
quản lý và sử dụng tài sản lu động
Đầu năm
Cuối kỳ
Chênh lệch
Số
tiền
Tỷ
Số
tiền
Tỷ
+/%
Chỉ tiêu

trọng
trọn
g

Tiền
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản lu động khác
Cộng

15.414.535.715
11.003.644.738
29.656.224.913
1.912.913.727
57.987.319.093

26,6
19
51,1
3,3
100

20.606.280.715
34.688.311.379
33.965.637.242
2.059.345.064
91.319.574.400

22,6
38

37,2
2,2
100

5.191.745.000
23.684.666.641
4.309.412.329
146.431.337
33.332.255.307

133,7
315,2
114,5
107,7
157,5

Qua số liệu ở bảng trên ta thấy TSLĐ cuối kỳ so với đầu năm tăng 157,5%
tơng ứng với 33.332.255.307. Nguyên nhân tăng là do các loại TSLĐ của
doanh nghiệp cuối kỳ tăng so vớ đầu năm. Đặc biệt là tiền và các khoản phải
thu là hai khoản chiếm tỷ lệ tăng mạnh.
Cuối kỳ TSLĐ khác tăng 146.431.337 tức là tăng 7,7%, điều đó thể hiện
công ty đã thu hồi các khoản tạm ứng và thanh toán các khoản chi phí trả trớc.
Hàng tồn kho cuối kỳ tăng 14,5% so với đầu năm, nhng xét về tỷ trọng thì
giảm 13,9%. Đó là do doanh nghiệp chú trọng nhiều đến chất lợng các công
trình, cạnh tranh đợc với công trình của các công ty khác.
Để hiểu rõ hơn ta tiến hành phân tích từng loại tài sản của doanh nghiệp:
1. Phân tích tình hình sử dụng vốn bằng tiền.
Vốn bằng tiền của Công ty cổ phần xây dựng Huy Thái bao gồm tiền mặt
tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.
Vốn bằng tiền là khoản đáp ứng chi trả cho mọi hoạt động của doanh

nghiệp, nhất là khi doanh nghiệp có nhu cầu thanh toán ngay. Do đó cần phải
đợc quản lý và sử dụng hợp lý, đúng mục đích, dựa vào số liệu thu đợc ta lập
bảng sau:
Bảng phân tích vốn bằng tiền
Đầu năm
Cuối kỳ
Chênh lệch
Số
tiền
Tỷ
Số
tiền
Tỷ
+/%
Chỉ tiêu
trọng
trọng


Trang 17
1
2
3
4

T
T
1
2
3

4
5
6
7

Tiền mặt tại quỹ
Tiền gửi ngân hàng
Tiền đang chuyển
Cộng

9.380.751.393
6.033.784.322
0
15.414.535.715

60,9 7.987.238.720
39,1 12.619.041.995
0
0
100 20.606.280.715

38,8
61,2
0
100

-1.393.512.673
6.285.257.673
0
5.191.745.000


-85,1
204,2
0
133,7

Dựa vào số liệu trên ta thấy tình hình vốn bằng tiền là hợp lý vì tỷ tọng
tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn là 61,2%.
Ta thấy lợng tiền mặt tại quỹ cuối kỳ giámo với đầu năm là 1.393.512.673
đồng, tơng ứng với 14,9%. Doanh nghiệp không để tiền tồn quỹ nhiều mà chủ
yếu gửi ngân hàng vì đây là phơng thức an toàn giúp cho vốn doanh nghiệp
sinh lời trong thời gian cha sử dụng đến, góp phần đẩy nhanh vòng quay của
tiền.
2. Phân tích tình hình các khoản phải thu
Phân tích thu chi cho ta thấy đợc sự tăng lên hay giảm đi từ sự việc tiêu
thụ hàng hoá, từ đó phản ánh rõ nét nhất về chất lợng của công tác tài chính.
Để phân tích ta lập bảng sau:
Bảng phân tích các khoản phải thu
Đầu năm
Cuối kỳ
Chênh lệch
Số
tiền
Tỷ
Số
tiền
Tỷ
+/%
Chỉ tiêu
trọng

trọng
Phải thu của khách
Trả trớc ngời bán
Thuế GTGT đợc KT
Phải thu nội bộ
Các khoản phải thu #
Dự phòng thu khó đòi
Cộng

10.470.394.784
799.875.007

95,2
7,3

602.531.143
-869.156.196
11.003.644.738

5,5
(7,9)
100

26.682.115.157
85.636.273
156.455.642
6.201.480.000
3.293.598.218
-1.730.973.911
34.688.311.379


76,9
0,2
0,5
17,9
9,5
(5,0)
100

16.211.720.373
-714.238.734
156.455.642
6.201.480.000
2.691.067.075
-861.817.715
23.684.666.641

Dựa vào số liệu tính toán trên ta thấy các khoản phải thu cuối kỳ so với
đầu năm tăng 215% tơng ứng với 23.684.666.641 đồng.
Nguyên nhân tăng là do:
- Phải thu của khách hàng cuối kỳ tăng so với đầu năm là 16.241.720.373
tơng ứng với 154,8%.
- Khoản trả trớc cho ngời bán cuối kỳ so với đầu năm giảm 89,3% ứng với
giảm 714.283.804 đồng.
- Phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác tăng, điều đó chứng tỏ doanh
nghiệp thực hiện cha tốt công tác quản lý các khoản phải thu. Do vậy trong
năm tới công ty phải chú trọng hơn vấn đề này.
3.Phân tích hàng tồn kho.
Hàng tồn kho là một trong những bộ phận quan trọng của tổng ssố TSLĐ
trong hoạt động SXKD. Doanh nghiệp nào cũng có một lợng hàng hoá để dự


254,8
10,7
546,6
199,2
315,2


TT
1
2
3
4
5

Trang 18
trữ bởi vì có những hàng hó chỉ bán theo thời kỳ nhất định, nếu không có sự
dự trữ trớc sẽ ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh, hoặc dự trữ quá nhiều cũng
gây ứ đọng vốn và lãng phí chi phí bảo quản.
Căn cứ theo các khoản mục hàng tồn kho của công ty ta lập bảng sau:
Bảng phân tích hàng tồn kho
Đầu năm
Cuối kỳ
Chênh lệch
Tỷ
Tỷ
+/%
Chỉ tiêu
Số tiền
trọng

Số tiền
trọng

NVL tồn kho
CCDC tồn kho
Chi phí SX dở dang
Thành phẩm
Cộng

11.693.655.109
698.716.976
1.480.474.759
15.783.378.069
29.656.224.913

39,4
2,4
5,0
53,2
100

19.807.424.993
700.948.268
2.614.459.874
10.842.804.107
33.965.637.242

58,3
2,1
7,7

31,9
100

8.113.769.884
2.213.292
1.133.985.115
-4.940.573.962
4.309.4120329

Ta thấy hàng tồn kho cuối kỳ tăng so với đầu năm là 4.309.412.329 đồng
ứng với 14,5%. Nguyên nhân của kết quả này là do nguyên vật liệu, công cụ,
dụng cụ tồn kho và chi phí sản xuất sản phẩm dở dang đều tăng.
Chi phí dở dang tăng so với đầu năm là 76,6% chứng tỏ doang nghiệp đã
đứng trớc biến động của thị trờng, do vậy cần phải tăng thêm phần này để đáp
ứng kịp thời với yêu cầu của thị trờng.
Với tình hình kết quả nh trên doanh nghiệp nên mở rộng mối quan hệ làm
ăn để tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá và nhận nhiều công trình xây dựng hơn
nữa, đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng.

Cơ cấu TSLĐ - VLĐ của công ty năm 2008
(Theo khả năng chuyển hoá thành tiền)

I. Tiền

Đầu năm
Cuối kỳ
So
sánh
Giá trị(Đ) Tỷ trọng Giá trị (Đ) Tỷ trọng
+/-(Đ)

(%)
(%)
(%)
15.414.535.715 26,6
20.606.280.715 22,6
5.191.745.000 133,7

1. Tiền mặt

9.380.751.393 60,9

7.987.238.720 38,8

-1.393.512.673 85,1

2. Tiền gửi ngân hàng

6.033.784.322 39,1

12.619.041.995 61,2

6.585.257.673 209,1

Loại TSLĐ

169,4
100,3
176,6
68,7
114,5



Trang 19
II. Các khoản đầu t tài chính

-

-

III. Các khoản phải thu

11.033.644.738 19,0

34.688.311.379 38,0

23.684.666.641 315,2

1. phải thu của khách hàng

10.470.394.784 95,2

26.682.115.157 76,9

16.211.720.373 254,8

2. Trả trớc cho ngời bán

799.875.007

7,3


85.636.273

0,2

-714.238.734

10,7

3. Thuế GTGT đợc khấu trừ

-

-

156.455.642

0,5

156.455.642

-

4. Phải thu nội bộ khác

-

-

6.201.480.000 17,9


6.201.480.000 -

5.Các khoản phải thu khác

602.531.143

5,5

3.293.598.218 9,5

2.619.067.075 546,6

(7,9)

-1.730.973.911 (5,0)

-861.817.715

IV. Hàng tồn kho

29.656.224.913 51,1

33,965.637.242 37,2

4.309.412.329 114,5

1. NVL tồn kho

11.693.655.109 39,4


19.807.424.993 58,3

8.113.769.884 169,4

2. Công cụ, dụng cụ trong kho

698.716.976

700.948.268

2.213.292

3. Chi phí SXKD DD

1.480.474.759 5,0

2.614.459.874 7,7

1.133.985.115 176,6

4. Thành phẩm tồn kho

15.783.378.069 53,2

10.842.804.107 31,9

-4.940.573.962 68,7

V. Tài sản lu động khác


1.912.913.727 3,3

2.059.345.064 2,3

146.431.337

107,7

1. Tiền tạm ứng

1.912.913.727 100,0

2.059.345.064 100,0

146.431.337

107,7

Tổng cộng

57.987.319.093 100,0

91.319.574.400 100,0

33.332.255.307 157,5

6. Dự phòng các khoản thu khó đòi -869.156.169

-


2,4

-

-

2,1

-

199,2

100,3

2. Cơ cấu TSLĐ -VLĐ theo quá trình sản xuất kinh doanh
Đầu năm
Loại tài sản

Giá trị(đ)

Tỷ
trọng
(%)

I. Khâu dự trữ sản xuất

12.392.372.085

21,4


Cuối kỳ

Giá trị(đ)
20.508.373.26
1
700.948.268
19.807.424.99
3

Tỷ
trọng
(%)
22,5

+/-(đ)

%

8.116.001.176 165,5

1. Công cụ dụng cụ
2. Nguyên liệu, vật liệu

698.716.976
11.693.655.109

2.231.292
8.113.769.884


II. Khâu sản xuất
1. SXKD dở dang

1.480.474.759
1.480.474.759

2,6

2.614.459.874
2.614.459.874

2,9

1.133.985.115
1.133.985.115

III Khâu lu thông thanh toán

44.114.472.249

76,2

74,7

24.082.269.016 154,6

1. Thành phẩm tồn kho

15.783.378.069


68.196.741.26
5
10.842.804.10
7

-4.940.573.962

176,6


Trang 20
2. Các khoản phải thu
3. tiền

11.003.644.738
15.414.535.715

4. Tiền tạm ứng

1.912.913.727

Tổng cộng

57.987.319.093

34.688.311.379
20.606.280.71
5
2.059.345.064
100,

0

91.319.574.40
0

23.684.666.641
5.191.745.000
146.431.337
100,
0

3. Cơ cấu TSLĐ -VLĐ của công ty theo phơng pháp quản lý.
Đầu năm
Cuối kỳ
Giá
trị(đ)
Tỷ
Giá
trị(đ)
Tỷ
TT
Loại tài sản
trọng
trọng

33.332.255.307 157,5

+/(đ)

%


1

Tiền

15.414.535.715

26,6

20.606.280.715

22,6

5 191 745 000

2

Các khoản phải thu

11.003.644.738

19,0

34.688.311.379

38,0

23.684.666.641 315,2

3


Hàng tồn kho

29.656.224.913

51,1

33.965.637.242

37,2

4.309.412.329 114,5

4

TSLĐ khác

1.912.913.727

3,3

2.059.345.064

2,2

146.431.337 107,7

Cộng

57.987.319.093 100,0


91.319.574.400

13,7

100,0 33.332.255.307 157,5

Qua số liệu ở bảng trên ta thấy TSLĐ cuối kỳ so với đầu năm tăng
157,5%, tơng ứng tăng 33.332.255.307đ. Nguyên nhân tăng là do các loại
TSLĐ của doanh nghiệp cuối kỳ đều tăng so với đầu năm. Đặc biệt là tiền và
các khoản phải thu là hai khoản chiếm tỷ lệ tăng mạnh.
Cuối kỳ TSLĐ khác tăng146.431.337 tức là 7,7%, điều đó thể hiện công ty đã
thu hồi các khoản tạm ứng và thanh toán các khoản chi phí trả trớc.
Hàng tồn kho cuối kỳ tăng 14,5% so với đầu năm, nhng xét về tỷ trọng thì
giảm 13,9%.
IV. Cách thức quản lý TSLĐ -VLĐ ở công ty.

Quản lý TSLĐ là một việc hết sức khó khăn nhng lại vô cùng quan trọng.
Làm thế nào để xác định đợc nhu cầu cần thiết, đảm bảo quá trình sản xuất
kinh doanh diễn ra thuận lợi mà không bị lãng phí thì việc quản lý tài sản lu
động đóng vai trò quan trọng để đạt đợc điều đó.
Bộ phận tài chính của công ty, cụ thể là kế toán trởng là ngời chịu tách
nhiệm cao nhất đối với công tác quản lý TSLĐ -VLĐ của công ty và chịu trách
nhiệm trực tiếp với giám đốc về các vấn đề có liên quan đến TSLĐ - VLĐ.


Trang 21
- Đối với nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất nh: cat, đá, xi măng, sắt,
thépthì kế toán phải theo dõi tình hình thu mua, vận chuyển, kiểm tra việc
chấp hànhchế độ, việc nhập, xuất vật liệu, các định mức dự trữ, đinh mức tiêu

hao, xácđịnh số lợng và phân bổ chính xác các chi phí cho đối tợng sử dụng
và đề xuất các biện pháp xử lý.
- Đối với phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ do kế toán tài sản lu động và
công cụ dụng cụ theo dõi, ghi chép, xuất nhập và định mức tiêu hao cho các
công trình, xác định định mức cần thiết cho sản xuất.
- Đối với các khoản trong thanh toán là các khoản phải thu do kế toán
công nợ theo dõi, ghi chép.
Nh vậy bộ phận tài chính của công ty có nhiệm vụ quản lý TSLĐ -VLĐ,
theo dõi, ghi chép và xuất nhậpcác loại TSLĐ - VLĐ cho các công trình. Định
mức tiêu hao, xác định lợng dự trữ của từng loại, cung cấp các số liệu có liên
quan đến tài chính của công ty.
V. Đánh giá tình hình sử dụng TSLĐ -VLĐ ở công ty.
Tổng hợp các chỉ tiêu
đánh giá tình hình sử dụng TSLĐ - VLĐ

Stt

chỉ tiêu

đvt

1

Doanh thu thuần

đồng

2
3
4


Lợi nhuận trớc thuế
Lợi nhuận sau thuế
Vốn lu động
Vốn lu động đầu kỳ
Vốn lu động cuối kỳ
Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu phản ánh tốc độ
quay vòng
Số vòng quay của vốn lu
động
Thời gian một vòng quay

đồng
đồng
đồng
đồng
đồng
đồng

5

6

Giá trị kỳ trớc
(năm 2004)

131.262.889.89
4
14.150.721.637

11.085.987.180
119.757.377.000
41.705.612.012
78.051.765.003
59.878.688.510

Giá trị kỳ này
(năm 2005)

So
sánh

165.173.897.565 125,8
15.007.150.100
13.780.000.000
149.306.893.493
57.987.319.093
91.319.574.400
74.653.446.747

106,1
124,3
124,7
139,0
117,0
124,7

Vòng/kỳ 2,19

2,21


100,9

Ngày/
vòng

165,2

99,1

166,7

Hệ số đảm nhiệm
0,456
0,452
99,1
Các chỉ tiêu phản ánh
hiệu quả sử dụng VLĐ
Hiệu suất sử dụng tính
2,19
2,21
100,9
theo doanh thu
Hiệu suất sử dụng tính
0,185
0,185
100,0
theo lợi nhuận
Nhận xét:
Qua số liệu phân tích ở trên ta thấy thời gian một vòng quay trong năm 2004

là 166,7 ngày/ vòng so với năm 2005 là 165,2 ngày/vòng. Nh vậy là tơng đối
đều đặn, có sự chênh lệch nhng không đáng kể. Mặc dù nguồn vốn lu động tăng
24,7%, song tốc độ vòng quay năm 2004 là 2,19 vòng, năm 2005 là 2,21 vòng.
Thể hiện rõ ở hiệu quả sử dụng vốn tính theo doanh thu và lợi nhuận. Năm 2004


Trang 22
một đồng VLĐ đầu t cho sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra đợc 2,19 đồng
doanh thu ứng với 0,185 đồng lợi nhuận. Năm 2005 một đồng VLĐ đầu t cho
sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra đợc 2,21 đồng doanh thu ứng với 0,185
đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng đúng mục đích,
đúng đối tợng trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Lập kế hoạch năm 2009
I. nghiên cứu công tác định mức VLĐ của công ty
Công ty cổ phần xây dựng Huy Thái định mức VLĐ theo phơng pháp trực
tiếp.
Tình hình định mức VLĐ nh sau:
- Định mức vốn dự trữ sản xuất năm 2005:
Nhóm vật t bao gồm (Phụ tùng thay thế):
+ Máy phát điện 5 cái trị giá 60 000 000
Thời gian sử dụng: 730 ngày
Thời gian định mức: 200 ngày
Công thức tính:
m

n

j =1

i =1


V PT = ì N tbj ì m ị ì Gi

Trong đó:

Tdm
Tsdi

N tbj : Số thiết bị
m ị : Số phụ tùng loại i trên thiết bị j
Gi : Giá của phụ tùng loại i
TíTd : Thời gian sử dụng của phụ tùng loại i
Tdm : Thời gian định mức của phụ tùng i

Thay vào công thức ta có:
V PT = 5 ì 60.000.000

200
= 82191780
730

+ Máy trộn bê tông 4 cái, trị giá 100 000 000 đ/cái.
Thời gian định mức: 200 ngày
Thời gian sử dụng: 730 ngày
Ta có:
V PT = 4 ì 100.000.000

200
109.590.000
730


+ Máy bào tiện 6 cái, trị giá 40 000 000 đ/ cái
Thời gian định mức: 200 ngày.


Trang 23
Thời gian sử dụng: 730 ngày
Ta có:
V PT = 6 ì 40.000.000

200
65.753.000
730

- Định mức cho nhóm công cụ, dụng cụ:
+ Ròng rọc + xô + găng tay, trị giá 2.000.000 đ
Số lợng dự kiến đa vào sản xuất: 120 bộ.
+ Găng tay, trị giá 15.000 đ/ đôi
Số lợng dự kiến đa vào sản xuất: 1000 đôi
Thời gian định mức là: 360 ngày
Thời gian sử dụng là: 150 ngày
Ta có công thức tính:
iigi
ì N dmi
i =1 Tĩt
n

VCCDC =
VCCDC = (


360 ì 2.000.000
360 ì 15.000
ì 120) ữ (
ì 1.000) = 612.000.000
150
150

Định mức nhóm nguyên vật liệu:
Mức Giá đơn Chi phí
tiêu
thụ
TNK
TCB
TCC
V NC
TBH
TDM
Nguyên vật Đơn vị
vị
BQ 1 ngày TTD
BQ
(ngày) (ngày) (ngày) (ngày) (ngày) (ngày) (1000đ)
liệu
1 ngày (1000đ) (1000đ)
468
800 374.400
1
2
3
30

0
36 13.478.400
Xi măng
Tấn
357
700 249.900
1
3
1
25
0
30
7.497.000
Sắt
Tấn
3
9.620
70
673.400
1
2
2
20
0
25
16.835.000
Cát, đá
m
Cộng


37.810.400


29
kết luận

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vấn đề quản lý và sử dụng tài sản lu
động - vốn lu động là mối quan tâm hàng đầu của cac nhà quản trị. Bởi vì
hiệu quả sử dụng của nó gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Qua quá trình phân tích ở trên ta thấy công ty có nhiều bớc phát triển trong cơ
chế quản lý và sử dụng tài sản lu động - vốn lu động. Công ty đã áp dụng
những sáng kiến kỹ thuật vào việc sử dụng tài sản lu động - vốn lu động và
nâng cao hiệu quả của nó. Bằng những tiến bộ về kỹ thuật và việc quản lý
chặt chẽ công ty đã đạt đợc những kết quả to lớn về hoạt động sản xuất kinh
doanh. Nói chung, công ty đã sử dụng hợp lý các loại tài sản lu động - vốn lu
động và mang lại hiệu quả tơng đối cao.
Để nâng cao hơn hiệu quả sử dụng tài sản lu động - vốn lu động, công ty
cần thờng xuyên khắc phục những mặt cha đủ mạnh, phát huy khả năng sáng
tạo trong kỹ thuật để đạt đợc kết quả trong sản xuất kinh doanh.
Trong nền cơ chế thị trờng nhiều thành phần có sự cạnh tranh gay gắt giữa
các doanh nghiệp với nhau, để đứng vững trên thị trờng là một vấn đề hết sức
khó khăn. Chính vì vậy để đạt đợc thành công trong sản xuất kinh doanh công
ty cần liên tục đổi mới, cải tiến mẫu mã các công trình và thu hút đợc khách
hàng để vững bớc trên con đờng phát triển và hội nhập .


29
Bảng 1 : Cơ cấu TSLĐ - VLĐ của công ty Năm 2008

Theo khả năng chuyển hoá thành tiền


Loại TSLĐ

Đầu năm

Giá trị(Đ)

I. Tiền
15.414.535.715
1. Tiền mặt
9.380.751.393
2. Tiền gửi ngân hàng
6.033.784.322
II. Các khoản đầu t tài chính
III. Các khoản phải thu
11.033.644.738
1. phải thu của khách hàng
10.470.394.784
2. Trả trớc cho ngời bán
799.875.007
3. Thuế GTGT đợc khấu trừ
4. Phải thu nội bộ khác
5.Các khoản phải thu khác
602.531.143
6. Dự phòng các khoản thu khó
-869.156.169
đòi
IV. Hàng tồn kho
29.656.224.913
1. NVL tồn kho

11.693.655.109
2. Công cụ, dụng cụ trong kho
698.716.976
3. Chi phí SXKD DD
1.480.474.759
4. Thành phẩm tồn kho
15.783.378.069
V. Tài sản lu động khác
1.912.913.727
1. Tiền tạm ứng
1.912.913.727
Tổng cộng
57.987.319.093

Tỷ trọng (%)

Cuối kỳ

Giá trị (Đ)

26,6
60,9
39,1
19,0
95,2
7,3
5,5
(7,9)

20.606.280.715

7.987.238.720
12.619.041.995
34.688.311.379
26.682.115.157
85.636.273
156.455.642
6.201.480.000
3.293.598.218
-1.730.973.911

51,1
39,4
2,4
5,0
53,2
3,3
100,0
100,0

33,965.637.242
19.807.424.993
700.948.268
2.614.459.874
10.842.804.107
2.059.345.064
2.059.345.064
91.319.574.400

Tỷ trọng (%)


So sánh
(%)

+/-(Đ)

22,6
38,8
61,2
38,0
76,9
0,2
0,5
17,9
9,5
(5,0)

5.191.745.000
-1.393.512.673
6.585.257.673
23.684.666.641
16.211.720.373
-714.238.734
156.455.642
6.201.480.000
2.619.067.075
-861.817.715

133,7
85,1
209,1

315,2
254,8
10,7
546,6
199,2

37,2
58,3
2,1
7,7
31,9
2,3
100,0
100,0

4.309.412.329
8.113.769.884
2.213.292
1.133.985.115
-4.940.573.962
146.431.337
146.431.337
33.332.255.307

114,5
169,4
100,3
176,6
68,7
107,7

107,7
157,5

Bảng 2: Cơ cấu TSLĐ -VLĐ của công ty năm 2008

(theo quá trình sản xuất kinh doanh )
Loại tài sản

I. Khâu dự trữ sản xuất
1. Công cụ dụng cụ

đầu năm

Giá trị(đ)
Tỷ trọng (%)
12.392.372.085
21,4
698.716.976

Cuối kỳ

Giá trị(đ)
Tỷ trọng (%)
20.508.373.261
22,5
700.948.268

+/-(đ)

8.116.001.176

2.231.292

%

165,5


29
2. Nguyên liệu, vật liệu

11.693.655.109

II. Khâu sản xuất

1.480.474.759

1. SXKD dở dang

1.480.474.759

19.807.424.993
2,6

2.614.459.874

8.113.769.884
2,9

2.614.459.874


44.114.472.249

1. Thành phẩm tồn kho

15.783.378.069

10.842.804.107

-4.940.573.962

2. Các khoản phải thu

11.003.644.738

34.688.311.379

23.684.666.641

3. tiền

15.414.535.715

20.606.280.715

5.191.745.000

1.912.913.727

2.059.345.064


146.431.337

Tổng cộng

57.987.319.093

100,0

68.196.741.265

91.319.574.400

176,6

1.133.985.115

III Khâu lu thông thanh toán

4. Tiền tạm ứng

76,2

1.133.985.115

74,7

100,0

24.082.269.016


33.332.255.307

154,6

157,5

Bảng 3: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng TSlđ- vlđ
TT

1
2
3
4

Chỉ tiêu

Doanh thu thuần
Lợi nhuận trớc thuế
Lợi nhuận sau thuế
Vốn lu động
VLĐ đầu kỳ
VLĐ cuối kỳ
VLĐ bình quân

ĐVT

đồng
đồng
đồng
đồng

đồng
đồng
đồng

Giá trị kỳ trớc

(2007)
131.262.889.894
14.150.721.637
11.085.987.180
119.757.377.000
41.705.612.012
78.051.765.003
59.878.688.510

Giá trị kỳ này

(2008)
165.173.897.565
15.007.150.100
13.780.000.000
149.306.893.500
57.987.319.093
91.319.574.400
74.648.946.747

So sánh

(%)
125,8

106,1
124,3
124,7
139,0
117,0
124,7


×